CHUONG I: SỰ HIẾU BIẾT VẼ TƯ DUY PHAN BIEN VA “Tự duy phản biện là khả năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền th
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
Aa KA KK
Ae
BAI TIEU LUAN
TU DUY PHAN BIEN VA SANG TAO
Trang 2CHUONG I: SỰ HIẾU BIẾT VẼ TƯ DUY PHAN BIEN VA
“Tự duy phản biện là khả năng, hành động để
thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu
thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền
thông, và tranh luận” - (Michael Scriven) U
“Tw duy phan bién
là loại tư duy nỗ lực để đưa ra một phán đoán sau khi đã tìm cách thức đảng từ cập
để đánh giá thực chất về mọi phương diện của các bằng chứng và các luận cứ” - (Hatcher)
- Tư duy phản biện được miều tả là “?hững suy nghĩ mang tính chất phản ánh có lý lẽ về
việc tin vào điểm gì hoặc tin vào việc làm điều
- Tư duy phản biện (tư duy phân tích) không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận và
duy trì thông tin một cách thụ động mà là một quá trình tư duy biện
chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác
nhau cho vấn để đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khắng định lại tính chính xác
Tư duy
phản biện
Trang 3
của vấn đề Lập luận phản biện phải rõ rang, logic, đầy đủ bằng chứng, ti mi va
công tâm
@ YNGHIA VA TAM QUAN TRONG:
- Tư duy phản biện là kỹ năng tư duy cần thiết cho mọi lĩnh vực, nghề nghiệp
chuyên môn Nó là một phần của quá trình giáo dục và ngày cảng có tầm quan
trọng đáng kê đối với sự tiễn bộ của sinh viên thông qua đào tạo bậc đại học
- Tu duy phản biện làm rõ mục tiêu, khảo sát các p1ả định, nhận định về những
giá trị tiềm ấn bên trong, đánh giá các minh chứng, hoàn thành các hành động,
và đánh giá các kết luận
- Tư duy phản biện đóng vai trò cốt lỗi trong việc đánh giá các ý tưởng mới,
thúc đấy sáng tạo, lựa chọn những ý tướng tốt nhất và điều chỉnh chúng nếu
cần thiết
- Tư duy phản biện rất quan trọng đối với quá trình phản chiếu bản thân (self-
reflection) Đề kiểm soát cuộc sống và làm nó trở nên có ý nghĩa, chúng ta cần
nhận dạng rõ giá trị bản thân và tỉnh táo khi ra quyết định
- Tư duy phản biện giúp chúng ta thu nạp kiến thức, tăng mức độ thấu hiểu lý
thuyệt đã biết, củng cô các lập luận, nâng cao hiệu quả xử lý công việc và pial
1 Complex Problem Solving 1 Complex Problem Solving
; " có Ấ TA 2 Critical Thinking 2 Coordinating with Others
tư duy phản biện và xêp sau đó là tư 3 Creativity Peophetenenyente 4 Critical Thinking 3 People Management
z Ỳ ~ ~ 5 Coordinating with Others 5 Negotiation
sang tao nam trong top 3 nhitng ki 6 Emotional Inteligence 6 Quality Control
7 Judgment and Decision Making 7 Service Orientation
8 Service Orientation 8 Judgment and Decision Making
Š0uce: Future of Jobs Report, World Economic Forum
nang can thiét nhat trong cuộc sông
Trang 4® Dưới đây la I nguyén tac tw duy phan bién cha những đầu óc thuộc -
hàng vĩ đại nhất trong lich st Do EGATE luge dich dé cac ban co thé
chiêm nghiệm thêm và áp dụng cho minh:
1 Tất cả niềm tin vào bất kỳ một điều gì đều là lý thuyết ở một mức độ nảo đó
(Stephen Schneider)
2 Đừng chỉ trích ý kiên của ai chỉ vì nó khác với quan điêm của bạn Có thê cả
hai đều sai (Dandemis)
3 Đọc không phải đề phủ nhận, bác bỏ; không phải dé tin và thừa nhận; không
phải để đảm luận, trò chuyện; mà là để cân nhắc, xem xét tầm ảnh hưởng
(Francis Bacon)
4 Không bao giờ chìm đắm trong giả thiét cua ban (Peter Medawar)
5 Lỗi của con người là lý thuyết hóa trước khi có đữ liệu Một người thờ ơ bắt
đầu với việc bóp méo sự thật đề tương thích với những lý thuyết, thay vì các ly
thuyết tạo ra đê phản ánh các sy that (Authur Conan Doyle)
6 Một lý thuyết không nên cô giải thích tất cả sự thật, vì một vài sự thật là sai
(Francis Crick)
7 Điều gì không thuận là điều thú vị nhat (Richard Feynman)
8 Sửa một lỗi sai có ích, thậm chí lại tốt hơn tạo ra một sự thật hoặc một thực
tế mới (Charles Darwin)
9 Vi ban khong biết gi khong có
nghĩa bạn gặp rắc roi Rac roi là ở
ché ban khang dinh mét diéu gi do
nhưng nó lại không đúng (Mark
Twain)
10 Thả ngu dốt còn hơn là mù
quáng Ngu đốt cũng giỗng như
một người không tin lấy điều gì,
thay vì anh ta đi tin vào một điều
gi đó sai lam (Thomas Jefferson)
11 Tất cả mọi sự thật đều trải qua
ba giai đoạn Đầu tiên, chúng bị
giéu cot, thứ hai, chung bi chong
Tư duy phan biện
(Critical Thinking)
6 KEYS TO CRITICAL THINKING
based on Bloom's Taxonomy
Criterta and standards
Vài chang - 2ebzting - 2o ra
Tư duy phê phản (Criticizing)
[NF ro: FERRIER
Trang 5đối kịch liệt, và cuối cùng, chúng được thừa nhận hiến nhiên (Aurthur
Schopenhauer)
*Luu yp:
- “Phan bién” trong cum tir “Tu duy phản biện” bao hàm tam quan trong hay
tính chất trọng tâm cua tu duy đối với một van đê, một câu hỏi, hay một môi
quan ngai nao do
- Không nhằm lẫn tư duy phản biện với việc thích tranh cãi hay chỉ trích người
khác
- Tư duy phản biện là một quá trình tích
cực chủ động mà người suy nghĩ hiệu quả
về suy nghĩ của chính mình, liên tục đánh
giá suy nehĩ và tự sửa chữa
- Có biện pháp giải quyết vấn dé
hành động theo mong muốn, suy nghĩ
định kiến hoặc cảm xúc mà không có
bât kỳ tiêu chí đánh p1á nào
- Mang hướng chỉ trích về mặt tiêu Cực
giải pháp.
Trang 6® TU DUY PHAN BIEN DEM LAI KY NANG GI? (đặc điểm của người
cé tw duy phan bién)
- Kha nang quan sat
- Luôn luôn tò mò đặt câu hỏi và tìm kiếm những nguồn trả lời cần thiết cho minh
- Luôn nghi ngờ và muốn kiêm tra va tự thử thách những điều mình vốn tin,
những quan điểm, suy nghĩ, những giả sử mình hay người khác đặt ra xem chúng có đúng sự thật không?
- Nhận thức được và nêu ra được vấn đề
- Đánh giá độ vững chắc của tư duy và lập luận
- Đưa ra những quyết định sáng suốt và tìm ra được những giải pháp, những
lời giải vững chắc
- Luyện tư duy logic
- Khả năng bỏ cái tôi ra khỏi suy nghĩ
- Khả năng ra quyết định
- Trở thành một nhà tư tưởng độc lập, sở hữu các giá trị, niềm tin, đánh giá và quyết định của riêng mình
Trang 7Critical Thinking Skills
® RENLUYEN KHA NANG TU
DUY PHAN BIEN NHU THE
NÀO?
- Luôn luôn chú ý quan sát: Đề có được
khả năng tư duy phản biện tốt, bạn cần
phải học cách quan sát, đánh giá vấn đề
một cách khách quan cũng như phân
tích mọi khía cạnh của sự việc
- Mạnh dạn đặt câu hỏi: Luôn tự tin khi đặt ra bat kỳ vấn đề nào với ngudl
khác Bạn cần phải nhớ rang, chi khi đặt câu hỏi thì não bộ chúng ta mới phân
tích va tìm ra giải pháp Đừng ngần ngại đưa ra những nghi hoặc của bản thân
như: Cai gi? Tai sao? Nhu thé nao?
- Luôn luôn khách quan: Hãy mạnh dạn đưa ra luận điểm đề tranh luận, nhưng
cũng phải biết cách chấp nhận lý lẽ của người khác, nếu họ đúng
- Tự trn là chính mình: Người có tư duy phản biện có thê bị gan mác là “kẻ di
ngược lại với mọi người”, thế nên rất nhiều người đã tự giết chết khả năng tư
duy phản biện của bản thân chỉ đề “làm hài lòng” số đông
@ MOTSO PHUONG PHAP REN LUYEN TU DUY SANG TAO:
Model to Generate Critical Thinking
Description
1 Đặt câu hỏi, miêu tả, thu thập thông = Analysis
tin
2 Phan tich, ly giai van đê, sự việc What next?
3 Đánh giá, kết luận, trao đôi đưa ra Evaluation
giải pháp (nêu có) Joba Mdsioa Lswưnang Devviopose A4huuee Liuxvrvey of Phvanuta
Trang 8> Biéu do xwong cd (fishbone diagram) hay biểu đồ nguyên nhân - kết quả
có tên gốc là phương pháp Ishikawa la 1 phương pháp nhằm nhận diện vấn
đề và đưa ra giải pháp trong quản lý, lãnh đạo
©_ Cách biểu thị biểu đồ xương cá: một đường mũi tên (hay còn gọi là xương sống) nằm ngang hướng sang phải và các đường mũi tên chéo (xương đăm) theo 2 hướng trên và dưới với mục đích phân tầng vấn đề Những mũi tên chéo này cũng được phân nhánh theo cỡ lớn, vừa và nhỏ tủy vào mức độ
Những mũi tên cỡ lớn thường biểu thị 4 yếu tố chính là “A⁄4/eriai” (vật
liệu), “Machine” (may moc), “Man” (nhan lyc), “Method” (phuong pháp)
Trang 9©_ Mục đích của biểu đề:
- Khi có nhụ câu tìm hiểu một vân dê đề xác định nguyên nhân goc ré
- Đề nhận diện các lĩnh vực, thu thập thông tin
- Muốn tìm hiểu lý do một tiến trình không đưa đến những kết quả mong muốn
©Ấ' Các bước tạo một biên đồ xương cả
1 Xác định vẫn đề: Ghi lại chính xác vấn đề một cách chỉ tiết Sau đó kẻ một đường ngang: lúc này bạn đã có “đầu & xương sông” của con cá trong sơ đồ xương cá
2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng: Ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh ““xương sườn” Cố găng liệt kê cảng nhiều nhân tổ cảng tốt
3.Tìm ra nguyên nhân có thể có, thuộc về từng nhân tố , ứng với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một “nhánh xương con” Nếu nguyên nhân của bạn quá phức tạp, có thê chia
nhỏ nó thành nhiều cấp
4 Phân tích sơ đồ: sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ các nguyên nhân có
Trang 10thê xảy ra, ban co thé kiêm tra, khảo sát, đo lường v v đê xác định đâu là các
nguyên nhân chính rồi từ có có những kề hoạch cụ thê đề sửa chữa
© 6 CHIEC MU TU DUY
1 Mũ trắng - Objective: đánh giá vấn đề một cách khách quan, dựa trên những đữ
kiện, số liệu chính xác thông tin có sẵn
2.Mũ xanh lá cây - Creative: tượng trưng cho sự sáng tạo sẽ ø1úp tìm ra những giải
pháp đê giải quyết vấn đề
3.Mũ vàng - Positive: suy nghĩ một cách tích cực, lạc quan
4.Mũ đen - Negative: cần đánh giá vấn đề theo góc nhìn tiêu cực, các tình huồng
xấu => giúp bạn loại bỏ những điểm yếu trong kế hoạch, điều chỉnh cách giải quyết
vấn đề hoặc chuẩn bị kế hoạch dự phòng khi nảy sinh ngoài dự kiến
5.Mũ đỏ - Intuitive: danh gia van dé dwa trên trực giác và cảm xúc
6.Mũ xanh dương - Process: kiêm soát tiến trình cuộc họp Tổng kết quá trình tư
duy, đưa ra kết luận và giải pháp cuối củng
li
.ề ze! `
Trang 11để có thê nhìn nhận mọi
thứ từ trên cao xuông
Người đội chiếc mũ sẽ tông hợp toản bộ quả
trình tư duy vả đưa ra kêt luận cudi củng
Đôi lập hoản toản với
chiếc mũ đen, chiếc mũ
mau vảng tượng trưng
cho ánh sáng của mặt
trời, mang lại sự tích cực
vả lạc quan G1Iúp f4
nhận định được những
giá trị đẹp đề, lợi ích của
vân đê, từ đó có thêm
lần Chúng ta luôn cẩn
dat minh trong trong tam tha sáng tạo, vượt qua những ranh giới đã có đề
tìm ra những giải pháp
tôt hơn cho sự việc
Biêu tượng cho ngọn
lửa của cảm xúc vả cảm giác Trong công việc
vả giải quyết vận đê, chúng ta không được phép để cho cảm xúc chen vảo, nhưng nó vẫn
ở đó Chiếc mũ đỏ cho chúng ta cơ hội để thoái
dự báo những mặt yêu
kém, bất lợi Dựa trên tư
duy nảy, bạn sẽ hạn chế được tôi đa những quyết
Trang 12- Khái niệm nà có từ khi nà0?
- Phuuen nàu bát đáu từ bao giờ?
~ Sự kiện nàu tiên ra ủ đâu?
- Sach nay mua d chỗ nà0?
- Tai sao no that bai?
~ Tại sa0 lại sáp xếp như vạư?
- M đã nghiên cứu ván đó nàư?
- Ai phu trach du an nay?
{ - Dự án na sẽ tiêu tốn ba0 nhieu?
- Chién dich sé bat dau thé nao?
Trang 13@ NGUYEN TAC PDE TRANH LUAN BANG TU DUY PHAN BIEN THANH CONG
- Giọng nói lưu loát, lí luận sắc bén có logic
- Những dẫn chứng cụ thẻ, rõ ràng
- Nhìn nhận và có sự hiểu biết về sự việc, vẫn đề đưới nhiều góc độ
- Tôn trọng ý kiến của đối phương
- Đặt minh vào hoàn cảnh người khác
® PHƯƠNG PHÁÍP TRANH LUẬN:
»> Diễn dịch: Đưa ra lập luận, giải thích nguyên nhân tại sao
kết luận
Trang 14> Budc 1: Xac dinh muc tiêu chính? Câu hỏi chính?
Vân đề cân được tập trung p1ải quyết, truyền đạt hoặc muôn sây ảnh hưởng là gi? Cac khái niệm, câu hỏi có rõ ràng, đúng đăn và chính xác không?
)- Đước 2: Đánh giá thông tin
Nguồn có đáng tin cậy không? Có thê kiếm tra chéo từ các nguồn đáng tin cậy khác? Có định kiến, ý kiến chủ quan nào không? Các dữ liệu có thống nhất
không? Cần thêm thông tin nào không? Thông tin nào nếu có sẽ làm “đảo
ngược” vấn đè?
)- Bước 3: Đánh giá lập luận
Tinh chặt chẽ, lopic? Có ngụy biện không? Có giả định ngâm (assumption) nào không?
)>- Đước 4: Đánh giả, kết luận
Có hợp lý, chính xác không? Có công băng, toàn diện không?
) Bước 5: Xem xét các góc nhìn doi lập và giả định ngắm (assumption)
Xác định các góc nhìn bố sung hay đối lập nào khác cân xem xét không? Loại
bỏ các giả định ngầm không chính xác nêu có
> Budc 6: Tong hop ket qua
Tông hợp kêt quả phân tích từ các góc nhìn khác nhau, xác định những thông tin, phân tích cân hoàn thiện thêm đề bao quát vân đề hoàn chỉnh hơn
Bước 7: Kết luận và giải pháp
Đưa ra các kết luận khách quan, công băng và đê xuât giải pháp (nêu có)
CRITICAL THINKING ”””” “TỰ DUY
WHAT IS THE MAIN p EVALUATE EVALUATE
POINT/PURPOSE? INFORMATION ARGUMENT/REASONING
EVALUATE ————— DEFINE ASSUMPTION/
CONCLUSIONS OPPOSITE VIEW IF ANY
—
HNAL CONCLUSIONS AND SOLUTIONS CONSOLIDATE
RESULTS
Trang 15TU DUY SANG TAO (CREATIVITY)
- Tư duy sáng tạo là kiêu giải quyết vẫn đề dựa trên quá trình động não đề tìm
ra những phương án khả thi, rồi rút ra được phương án tối ưu dựa trên các
phương án đã nêu ra Điều nảy nghe có vẻ đơn giản nhưng thực ra là cả một quá trình rất phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực cao độ của hoạt động trí óc