1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thuyết trình môn học tố tụng dân sự Đề tài thủ tục giải quyết vụ án dân sự phúc thẩm

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Giải Quyết Vụ Án Dân Sự Phúc Thẩm
Tác giả Lê Thị Thanh Lam, Đặng Hoàng Trung Tín, Phạm Nguyễn Gia Huy, Nguyễn Thị Mỹ Kim, Nguyễn Đặng Hoàng Đức, Lê Nguyễn Minh Đức, Quách Nguyễn Hào Kiệt
Người hướng dẫn Ths. Võ Thị Ngọc Trân
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tố Tụng Dân Sự
Thể loại báo cáo thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Các tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật:3.1.2.. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

(Số điện thoại nhóm trưởng – 0398317302)

2 ĐẶNG HOÀNG TRUNG TÍN – 2254060061

3 PHẠM NGUYỄN GIA HUY – 2254060013

4 NGUYỄN THỊ MỸ KIM – 2254060016

5 NGUYỄN ĐẶNG HOÀNG ĐỨC - 2254062034

6 LÊ NGUYỄN MINH ĐỨC - 2254062033

7 QUÁCH NGUYỄN HÀO KIỆT - 2254062079

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 29 Tháng 12 Năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bài báo cáo thuyết trình về đề tài: “Thủ tục giải quyết vụ án dân sự - Phúc thẩm” thuộc môn Luật Tố tụng Dân sự là kết quả của/quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp và cả những tìm tòi, nghiên cứu riêng của các thành viên nhóm và sự chỉ dạy tận tình của cô Võ Thị Ngọc Trân người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em trong môn học này./Do vậy, qua đây nhóm xin phép được/gửi lời cảm ơn chân thành/nhất tới cô.

Mặc dù đã dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài báo cáo này, nhưng do sự hạn chế về mặt kiến thức nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Nhóm kính mong nhận được những lời góp ý của cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn

Nhóm xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023

Nhóm tác giả

1

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

2

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 6

PHÚC THẨM 6

I KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ: 6 1 Khái niệm: 6

2 Ý nghĩa: 6

3 Thẩm quyền giải quyết Phúc thẩm vụ án dân sự: 7

3.1 Thẩm quyền dân sự của Tòa án dân sự theo loại việc: 7

3.1.1 Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toàn án: 7

3

Trang 5

3.1.2 Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình

thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án: 10

3.1.3 Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án: 13

3.1.4 Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án: 13

3.2 Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp: 15

3.2.1 Thẩm quyền của Tòa án chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh: 15

4 Chủ thể tham gia giải quyết Phúc thẩm vụ án dân sự: 16

4.1 Chủ thể tham gia phiên toà giải quyết phúc thẩm vụ án dân sự: 16

4.2 Các chủ thể tham gia giải quyết trong vụ án dân sự: 16

4.3 Người tham gia tố tụng: 16

II THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ: 18

1 Giai đoạn 1 - Kháng cáo, Kháng nghị: 19

1.1 Kháng cáo: 19

1.1.1 Khái niệm: 19

1.1.2 Hình thức kháng cáo: 19

1.1.3 Người có quyền kháng cáo: 19

1.1.4 Thời hạn kháng cáo: 19

1.1.4 Nội dung đơn kháng cáo: 20

1.1.5 Mẫu đơn kháng cáo: 21

4

Trang 6

1.1 6 Trình tự kháng cáo: 22

1.2 Kháng nghị: 24

1.2.1 Khái niệm: 24

1.2.2 Hình thức: 24

1.2.3 Chủ thể thực hiện kháng nghị: 24

1.2.4 Quyền kháng nghị của Viện Kiểm Sát: 24

1.2.5 Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát: .25

1.2.6 Thời hạn kháng nghị: 25

1.2.7 Thời điểm bắt đầu kháng nghị: 26

1.2.8 Thời điểm kết thúc kháng nghị: 27

1.2.9 Văn bản quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát: 27

1.2.10 Mẫu Quyết đinh kháng nghị: 28

1.2.11 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị: 29

1.2.12 Ý nghĩa của kháng nghị: 29

1.2.13 Sơ đồ giai đoạn 1 - kháng cáo, kháng nghị: 30 30

30

2 Giai đoạn 2 - Chuẩn bị xét xử phúc thẩm: 30

2.1 Thụ lý vụ án: 30

2.2 Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm: 30

2.3 Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án: 31

2.4 Việc rút kháng nghị, kháng cáo: 31

5

Trang 7

2.5 Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm: 31

2.6 Trường hợp thay đổi bổ sung kháng nghị, kháng cáo: 32

2.7 Sơ đồ gia đoạn 2 – Chuẩn bị xét xử phúc thẩm: 32

3 Giai đoạn 3 - Xét xử phúc thẩm 33

3.1 Phạm vi xét xử phúc thẩm: 33

3.2 Chủ thể tham gia phúc thẩm: 33

3.3 Hoãn phiên tòa phúc thẩm: 33

3.4 Phiên tòa phúc thẩm: 34

3.5 Sơ đồ giai đoạn 3 - Xét xử phúc thẩm: 35

3.6 Bản án minh họa quyết định phiên tòa phúc thẩm: 35

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

ĐÁNH GIÁ HIỆU XUẤT LÀM VIỆC 47

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

PHÚC THẨM



1 Khái niệm:

Phúc thẩm là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị

6

Trang 8

Thông thường sau khi bản án, quyết định sơ thẩm được tuyên thìbản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà cònmột thời hạn để các đương sự có thể kháng cáo, viện kiểm sát có thểkháng nghị Nếu có kháng cáo hoặc kháng nghị đối với bản án, quyếtđịnh sơ thẩm thì tòa án cấp trên trực tiếp sẽ tiến hành xét xử lại vụ

án Thủ tục xét xử lại vụ án này được gọi là phúc thẩm dân sự

Về bản chất, phúc thẩm không phải là lần xét xử đầu tiên đối vớimột vụ án mà là lần xét xử thứ hai Tính chất của xét xử phúc thẩmđược quy định tại Điều 270 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015

3.1.1 Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của

Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 đã liệt kê 14 loại tranh chấp dân sự thuộc thẩmquyền giải quyết của Tòa án:

1 Điều 270 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.

2 Điều 26 Bộ Luật Tố tụng Dân sựu 2015.

7

Trang 9

3.1.1.1 Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân:

Ví dụ: A là công dân Việt Nam kết hôn với B là công dân Hoa Kỳ thì những đứacon chung tùy theo thỏa thuận của cha mẹ mà có quốc tịch Việt Nam hay không.Đối với trường hợp giữa các bên không tranh chấp về quốc tịch Việt Nam mà cácbên thống nhất đề nghị xem xét thay đổi quốc tịch, xin cấp giấy chứng nhận có quốctịch Việt Nam thì không thuộc thẩm quyền Tòa án mà thuộc thẩm quyền của Chủtịch nước hoặc của Ủy ban nhân dân

3.1.1.2 Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản:

Tài sản mà các chủ thể dân sự được quyền sở hữu rất đa dạng, có thể bao gồmvật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, được biểu hiện ở dạng động sản hoặc bấtđộng sản Các loại tài sản đó đều có thể trở thành đối tượng của các tranh chấp dân sự

và pháp luật phải bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu theo Điều 164 BộLuật Tố tụng Dân sự 2015

Ví dụ: A tranh chấp với B về việc phân chia ngôi nhà thuộc sở hữu chung

3.1.1.3 Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự:

Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự là một loại tranh chấp phổ biến vàkhá phức tạp, trong thực tế thường hay bị nhầm lẫn với tranh chấp hợp đồng kinhdoanh - thương mại Tiêu chí cơ bản nhất để phân biệt tranh chấp về giao dịch dân sự,hợp đồng dân sự và tranh chấp về hợp đồng kinh doanh - thương mại chính là mụcđích lợi nhuận của các bên Chỉ cần một trong các bên tranh chấp không có mục đíchlợi nhuận khi giao kết hợp đồng thì chắc chắn đó là tranh chấp về giao dịch dân sự,hợp đồng dân sự

Ví dụ: A và B tranh chấp về hợp đồng cho thuê nhà do B đến hạn mà không trả tiền thuê nhà theo thỏa thuận với A.

3.1.1.4 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này:

Ví dụ: A kiện ca sĩ B đã tự ý sử dụng bài hát do A sáng tác mà không xin phép

8

Trang 10

3.1.1 Tranh 5 chấp về thừa kế tài sản:

Các tranh chấp về thừa kế bao gồm:

 Yêu cầu chia di sản do người chết để lại (theo pháp luật hoặc theo di chúc);

 Xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác;

 Yêu cầu buộc người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại;

 Thanh toán các khoản chi từ di sản

Ví dụ: A là con riêng của B, tranh chấp với vợ B về quyền thừa kế tài sản B để lại khi chết.

Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 qui định, người nào có hành vi xâm phạm tínhmạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác củangười khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác

Ví dụ: A kiện, đòi B bồi thường do bị chó nhà B cắn.

3.1.1.7 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính không đúng theo quy định của pháp luật về cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại được giải quyết trong vụ án hành chính:

3.1.1.8 Tranh chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định của Luật tài nguyên nước:

đai; tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng:

Theo Luật đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụcủa người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai

9

Trang 11

3.1.1.10 Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật về báo chí:

Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có căn cứ cho rằng cơ quan báo chí thông tin sai sựthật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của mình hoặc gâyhiểu lầm làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm của mình thì có quyền khởikiện tại Tòa án, yêu cầu công khai xin lỗi, cải chính trên báo chí, bồi thường thiệt hạitheo quy định của pháp luật

Ví dụ: Công ty A khởi kiện báo Thanh Niên do đã đăng thông tin không chính xác về sản phẩm, dẫn đến ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của công ty.

chứng vô hiệu:

Đây là trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người có quyền

và lợi ích liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luậtcông chứng tranh chấp với nhau về việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu

Ví dụ: A yêu cầu tuyên bố hợp đồng tặng cho nhà giữa B và C là vô hiệu vì nhà

là tài sản chung của A và B.

hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự:

Đối với tài sản bị cưỡng chế để thi hành án nhưng có tranh chấp thì đương sự,người có tranh chấp có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án xác định phần sở hữu tàisản, phần quyền sử dụng đất, phân chia tài sản chung

Ví dụ: A bị cơ quan thi hành án cưỡng chế căn nhà để trả nợ 500 triệu đồng cho

B Vợ A cho rằng nhà thuộc sở hữu chung của 2 vợ chồng nên khởi kiện, yêu cầu Tòa

án xác định 1/2 căn nhà thuộc sở hữu của mình.

phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật

về thi hành án dân sự:

Ví dụ: A phải thi hành bản án trả nợ nên căn nhà bị kê biên và bán đấu giá Tuy nhiên, A không đồng ý vì cho rằng giá bán quá thấp so với thực tế nên khởi kiện.

10

Trang 12

3.1.1.14 Các tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật:

3.1.2 Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình

chia tài sản sau khi ly hôn:

Đây là loại việc mà hai bên đương sự không thỏa thuận được với nhau về quan

hệ tình cảm, không thống nhất được với nhau về việc ai nuôi con hoặc mức cấp dưỡng,không thống nhất được với nhau về quan hệ tài sản

kỳ hôn nhân:

Đây là trường hợp quan hệ hôn nhân đang tồn tại, nhưng do có nhu cầu đầu tưkinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng, hoặc có lý do chính đáng khác thì

vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung 4

3 Điều 28 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

4 Điều 38 Luật Hôn nhân Gia đình 2014.

5 Điều 84 Luật Hôn nhân Gia đình 2014.

11

Trang 13

3.1.2 Tranh 4 chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ:

Chỉ khi nào có tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con chocha mẹ thì mới thuộc thẩm quyền của Tòa án Những trường hợp các bên tự thỏa thuậnthì do cơ quan đăng ký hộ tịch xác nhận 6

Ví dụ: A khởi kiện, yêu cầu B phải nhận C là con của A và B

mang thai hộ vì mục đích nhân đạo:

Ví dụ: Do chị A không thể mang thai nên chị B đã đồng ý giúp mang thai hộ Tuy nhiên khi chị B mang thai, chị A lại không chịu thanh toán các chi phí y tế và cấp dưỡng theo thỏa thuận nên chỉ B khởi kiện.

sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật:

Đây là trường hợp các bên không đăng ký kết hôn và có tranh chấp về con hoặctài sản chung; hoặc việc kết hôn bị hủy do trái pháp luật nhưng lại có tranh chấp vềcon hoặc tài sản chung Nếu chỉ hủy kết hôn trái pháp luật thì Tòa án sẽ thụ lý theo thủtục giải quyết việc dân sự

6 Điều 101 Luật Hôn nhân Gia đình 2014.

12

Trang 14

3.1.2.8 Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của

cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật: 3.1.3 Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại

3.1.3.1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận: 3.1.3.2 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều

có mục đích lợi nhuận:

3.1.3.3 Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty:

3.1.3.4 Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản

lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty:

3.1.3.5 Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của

cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật:

7 Điều 30 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

13

Trang 15

3.1.4 Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm

3.1.4.1 Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động:

Theo Bộ Luật Lao động 2019 phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viênlao động mà hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định,trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp

bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;

c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;

d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảohiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệptheo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sựnghiệp công lập đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

3.1.4.2 Tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động

Tương tự như tranh chấp lao động cá nhân, Bộ Luật Lao động 2019 cũng chophép các bên tranh chấp lựa chọn hội đồng trọng tài lao động hoặc tòa án giải quyết

3.1.4.3 Tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm:

 Tranh chấp về học nghề, tập nghề

 Tranh chấp về cho thuê lại lao động

 Tranh chấp về quyền công đoàn, kinh phí công đoàn

 Tranh chấp về an toàn lao động, vệ sinh lao động

8 Điều 32 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

14

Trang 16

3.1.4.4 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp.

Ví dụ: sau khi có quyết định của toàn án tuyên bố cuộc đình công bất hợp pháp, công ty X đã khởi kiện đòi tập thể lao động bồi thường thiệt hại.

3.1.4.5 Các tranh chấp khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật

3.2 Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp:

3.2.1 Thẩm quyền của Tòa án chuyên trách Tòa án

Căn cứ vào Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Bộ luật tố tụng dân sự 2015 vàNghị quyết 03/2012/NQ- HĐTP, nhiệm vụ, quyền hạn của các Tòa chuyên trách thuộcTòa án nhân dân cấp tỉnh trong tố tụng dân sự được thực hiện như sau:

Tòa dân sự có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu vềdân sự 10

Tòa gia đình và người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ,quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu về hôn nhân và gia đình 11

Tòa kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu vềkinh doanh, thương mại quy định tại Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015; các tranh chấp về

9 Điều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

10 Điểm b, Khoản 1, Điều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

11 Điểm b, Khoản 2, Điều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

15

Trang 17

kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưngđều có mục đích lợi nhuận 12

Tòa lao động có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và các yêu cầu

về lao động 13

Trong trường hợp khó xác định được tranh chấp hoặc yêu cầu đó thuộc nhiệm

vụ, quyền hạn của Tòa chuyên trách nào, thì Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương quyết định phân công cho một Tòa chuyên trách giải quyếttheo thủ tục chung Trường hợp sau khi thụ lý vụ việc dân sự mới phát hiện được vụviệc dân sự thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa chuyên trách khác, thì Tòa chuyêntrách đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục chung, nhưng ghi số, kýhiệu và trích yếu trong bản án, quyết định theo đúng loại vụ việc

4.1 Chủ thể tham gia phiên toà giải quyết phúc thẩm

vụ án dân sự:

Theo khoản 1 Điều 46 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, cơ quantiến hành tố tụng dân sự gồm có:

- Toà án nhân dân

- Viện kiểm sát nhân dân

4.2 Các chủ thể tham gia giải quyết trong vụ án dân

12 Điểm b, Khoản 3, Điều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

13 Điểm b, Khoản 4, Điều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

14 Điều 294 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

15 Điều 63 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

16

Trang 18

 Thuộc Viện kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

4.3 Người tham gia tố tụng:

Căn cứ theo Điều 68, Điều 75, Điều 77, Điều 79, Điều 81, Điều

85 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, những người tham gia tố tụng dân

sự bao gồm: Đương sự bao gồm nguyên đơn và bị đơn, người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan, ngoài ra còn có người đại diện củađương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự,người làm chứng, người giám định, người phiên dịch và người đạidiện bao gồm: người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo

ủy quyền

Nguyên đơn: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi

kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quyđịnh khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi chorằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm 16

Bị đơn: Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi

kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy địnhkhởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằngquyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm 17

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện,không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đếnquyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc cácđương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào thamgia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.người đại diện của đương sự 18

16 Khoản 2, Điều 68 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

17 Khoản 3, Điều 68 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

18 Khoản 4, Điều 68 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

17

Trang 19

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người thamgia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 19

Người làm chứng: Người biết các tình tiết có liên quan đến nội

dung vụ việc được đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tốtụng với tư cách là người làm chứng Người mất năng lực hành vi dân

sự không thể là người làm chứng 20

Người giám định: Người giám định là người có kiến thức, kinh

nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đốitượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định hoặc đượcđương sự yêu cầu giám định theo quy định tại Điều 102 của Bộ luậtnày21

Người phiên dịch: Người phiên dịch là người có khả năng dịch

từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp cóngười tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt Người phiêndịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thoảthuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu

để phiên dịch 22

Người đại diện bao gồm: người đại diện theo pháp luật và

người đại diện theo ủy quyền

 Người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự

là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừtrường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của phápluật

19 Khoản 1, Điều 75 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

20 Điều 77 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

21 Điều 79 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

22 Khoản 1, Điều 81 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

18

Trang 20

 Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của người khác cũng là người đại diện theo pháp luậttrong tố tụng dân sự của người được bảo vệ 23

 Người đại diện theo ủy quyền: Người đại diện theo ủy quyềntheo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo ủyquyền trong tố tụng dân sự 24

án sơ thẩm thì các bên có quyền nộp đơn kháng cáo để yêu cầu xét

xử bản án đó

Kháng cáo dân sự là quyền của nguyên đơn, bị đơn, người cóquyền có nghĩa vụ liên quan khi không vơi bản án, khi xét thấy bảnquyết định chưa đảm bảo quyền đúng quyền lợi của họ

1.1.2 Hình thức kháng cáo:

Có 1 hình thức: Kháng cáo lên tòa phúc thẩm

Người có quyền kháng cáo là đươnge sự, người đại diện hợppháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyềnkháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ ándân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ dân sự của Tòa án cấp sơ

23 Khoản 2, Điều 85 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015.

24 Khoản 4, Điều 85 Bộ Luật Tố tụng Dấn sự 2015.

25 Điều 271 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

19

Trang 21

thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tụcphúc thẩm.e

Ví dụ: Người kháng cáo: Tổng công ty N do ông Nguyễn Văn A, Tổng

giám đốc làm đại diện.

Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là

15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổchức hoặc cá nhân khởi kiệne không có mặt tại phiên tòa hoặc không

có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáođược tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.Đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cánhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa ántuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo đượctính từ ngày tuyên án

Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉgiải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm 7 ngày, kể từ ngày đương

sự, cơ quan, tổ chức,cá nhân khởi kiện nhận được quyết định hoặc kể

từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định pháp luật

Ví dụ: Ngày 01/10/2013, Toà án xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và

cùng ngày 01/10/2013 Toà án tuyên án, thì ngày được xác định và thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị như sau:

xác định là ngày 01/10/2013 và thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo mười lăm ngày là ngày 02/10/2013.

ngày 15/10/2013 Toà án cấp sơ thẩm mới giao bản án sơ thẩm cho đương sự, thì ngày được xác định là ngày 15/10/2013 và

26 Điều 245Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

20

Trang 22

thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo (mười lăm ngày) là ngày 16/10/2013.

Theo Điều 272 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, đơn kháng cáo phải

có các nội dung chính sau đây:

 Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo;

 Tên, địa chỉ của người kháng cáo;

 Kháng cáo phần nào của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;

 Lý do của việc kháng cáo và yêu cầu của người kháng cáo;

 Chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo

Người kháng cáo là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụngdân sự có thể tự mình làm đơn kháng cáo Tại mục tên, địa chỉ củangười kháng cáo trong đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ; số điện thoại,fax, địa chỉ thư điện tử của người kháng cáo Ở phần cuối đơn khángcáo, người kháng cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ

Người kháng cáo nếu không tự mình kháng cáo thì có thể ủyquyền cho người khác đại diện cho mình kháng cáo

Đơn kháng cao phải được gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản

án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo Trường hợp đơn kháng cáođược gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển choTòa án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết theo quy địnhcủa pháp luật

Kèm theo đơn kháng cáo, người kháng cáo phải gửi tài liệu,chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình

có căn cứ và hợp pháp

27 Điều 272 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.

21

Trang 23

1.1.5 Mẫu đơn kháng cáo:

Mẫu đơn kháng cáo Mẫu số 54-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao):

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số điện thoại:………/Fax: Địa chỉ thư điện tử (nếu có)

Là: (4)

Kháng cáo: (5)

Lý do của việc kháng cáo:(6) Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:(7) Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:(8)

1 .

2 .

22

Trang 24

NGƯỜI KHÁNG CÁO (9)

1.1 6 Trình tự kháng cáo:

Bước 1:eGửi đơn kháng cáo: Đơn kháng cáo phải được gửi cho

Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo

Bước 2:eTiếp nhận và xử lý đơn kháng cáo:

 Sau khi nhận được đơn kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm phảikiểm tra tính hợp lệ của đơn kháng cáo theo quy định tại Điều274eBộ luật Tố tụng dân sự 2015 bao gồm các vấn đề : nộidung đơn, chủ thể kháng cáo và thời hạn kháng cáo

 Trường hợp đơn kháng cáo hợp lệ về nội dung và chủ thểnhưng quá thời hạn kháng cáo quy định, thì Tòa Án cấp sơthẩm phải yêu cầu người kháng cáo tường trình cụ thể về lý dokháng cáo quá hạn là có lý do chình đáng Sau đó, Tòa Án cấp

sơ thẩm sẽ gửi đơn kháng cáo và các tài liệu trên cho Tòa Áncấp phúc thẩm theo Điều 275- Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

 Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thẩmthì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hànhcác thủ tục cần thiết theo quy định củaeBộ luật Tố tụng dân sự2015e

 Trường hợp đơn kháng cáo chưa đúng quy định thì Tòa án cấp

sơ thẩm yêu cầu người kháng cáo làm lại hoặc sửa đổi, bổ sungđơn kháng cáo

 Trường hợp tòa án trả lại đơn kháng cáo:

 Người kháng cáo không có quyền kháng cáo;

 Người kháng cáo không làm lại đơn kháng cáo hoặc không sửađổi, bổ sung đơn kháng cáo theo yêu cầu của Tòa án

23

Trang 25

 Trường hợp quy định tại khoản 2 Điềue276 Bộ luật Tố tụng dân

sự 2015

 Sau khi chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ:

 Tòa án cấp sơ thẩm phải thông báo cho người kháng cáobiết để họ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm theo quyđịnh

 Tòa án sơ thẩm thông báo ngay bằng văn bản cho Việnkiểm sát cùng cấp và đương sự có liên quan biết về việckháng cáo

Bước 3: Nộp tạm ứng phúc thẩm và chuyển hồ sơ cho Tòa Án

 Hết thời hạn quy định tại Điều 276 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

mà người kháng cáo không nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩmthì được coi là từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp có lý dochính đáng Tòa Án cấp sơ thẩm không phải tiến hành thủ tụcthông báo về việc kháng cáo đã được coi là từ bỏ và không phảigửi hồ sơ cho Tòa án cấp phúc thẩm, trừ trường hợp trong vụ

án còn có kháng cáo của người khác, kháng nghị của Viện kiểmsát

 Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn khángnghị hoặc hết thời hạn kháng cáo và người kháng cáo đã nộpđơn cho Tòa án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phíphúc thẩm, thì Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, khángcáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Tòa án cấpphúc thẩm Những phần của bản án, quyết định sơ thẩm không

bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày

24

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:37