1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài phúc trình môn học thực hành hóa dược 2

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Phúc Trình Môn Học Thực Hành Hóa Dược 2
Tác giả Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Bá Luân, Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Người hướng dẫn GV: Trần Duy Khang
Trường học Trường Đại Học Nam Cần Thơ
Chuyên ngành Dược học
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ : Nêu nguyên tắc, phương trình điều chế và tính hiệu suất phản ứng -Acetyl hóa acid salicylic acid o hydroxyl benzoic bằng anhydride acetic với sự hiện diện của H2SO đđ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

KHOA DƯỢC

BỘ MÔN HÓA DƯỢC

BÀI PHÚC TRÌNH MÔN HỌC THỰC HÀNH

HÓA DƯỢC 2

GV: Trần Duy Khang

Trình độ: Đại học chính quy Ngành: Dược học Lớp: DH21DUO03

Tiểu nhóm1:

- Nguyễn Đăng Khoa - 2110465

- Nguyễn Tuấn Kiệt - 2110052

- Nguyễn Bá Luân - 2111245

- Nguyễn Thị Tuyết Ngân - 2110992

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Ngày Tháng Năm 2022

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 1

TỔNG HỢP ASPIRIN

I KIỂM TRA ĐẦU GIỜ

II BÁO CÁO KẾT QUẢ :

Nêu nguyên tắc, phương trình điều chế và tính hiệu suất phản ứng -Acetyl hóa acid salicylic ( acid o hydroxyl benzoic ) bằng anhydride acetic với sự hiện diện của H2SO đđ4

nacid salicylic=��=1527,6 = 0,049���

Manhydric acetic= v d= 12 1,08=12,96g

Nanhydride acetic=�

�=12,96102 = 0,127���

mAspirinLT=0,049x180=8,82g

Khối lượng aspirin thực tế thu được : 7,78g

Tính hiệu suất:

H=���

���=8,827,78 100 = 88%

Trang 3

III TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NHẬN XÉT

1 Giải thích cơ chế phản ứng tổng hợp và vẻ sơ đồ quy trình điều chế Aspirin ?

2 Có thể thay anhydride acetic bằng acid acetic được không ? Tại sao ?

Không thể thay anhydride acetic bằng acid acetic được Vì rượu vòng thơm yếu hơn hơn mạch thẳng nên cần phải có tác nhân oxi hóa mạnh hơn

3 Có thể thay acid sunfuric đậm đặc bằng những acid nào ?

Thay bằng H3PO4 đậm đặc (phản ứng trong môi trường khan)

4 Tại sao phải giữ nhiệt độ nồi cách thủy ở 70oC ? sản phẩm phụ có thể sinh ra trong phản ứng này là gì ?

Vì trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm, người ta thấy ở nhiệt độ này phản ứng sảy ra hoàn toàn nhất & cho hiệu suất cao nhất

Sản phẩm phụ sinh ra: Acid Acetic

5 Giải thích hiện tượng “ hỗn hợp thoáng đục sẽ trong lại ngay “ (giai đoạn 4) ?

Sản phẩm Aspirin tan tôt trong cồn 96º Khi thêm nước cất phần diện tích vừa bị nước

- 7,5g Acid Salicylic

- 12ml Anhudride acetic

- 5 giọt H2SO4

1 Đun cách thủy 30’, khuấy đèu

2 đểu nguội + 3,5ml nước cất

-> làm lạnh > lọc Áp suất giảm

1 10ml ethanol

2 20ml H2O nóng 60-> lọc nóng

3 Dịch lọc để nguội, làm lạnh -> lọc áp

suất giảm-> rửa với nước cất

Trang 4

cho vào sẽ bị đục cục bộ tại chỗ vì Aspirin không tan trong nước một lúc sau cồn và nước cất đồng nhất hỗn hợp trong trở lại

6 Giải thích nước rửa không được cho màu tím tức khắc với dd FeCl3 10% ?

Nước cất lạnh kéo acid salicylic xuống bình do nó có vòng thơm nên nó sẽ có màu tiếp tức khắc với FeCl3

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Ngày 07 Tháng 05 Năm 2024

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 2 KIỂM ĐỊNH ASPIRIN

I KIỂM TRA ĐẦU GIỜ

II BÁO CÁO KẾT QUẢ : TÊN MẪU : Kiểm nghiệm Aspirin CHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ KẾT LUẬN ĐỊNH TÍNH (Đúng hay không đúng)

Tạo tủa acid salicylic Đúng Đúng Đúng THỬ TINH KHIẾT ( Đạt hay không đạt )

Giới hạn clorid ≤ 0,015% Đạt Đạt

Giới hạn salicylic tự

ĐỊNH LƯỢNG

Trang 6

Nêu nguyên tắc và tính toán kết quả định lượng ?

- Nguyên tắc: Aspirin là một acid nên ta có thể định lượng bằng phương pháp acid-base Dung dịch chuẩn độ là NaOH 0,1N, chỉ thị là

phenolphthalein Dung môi là ethanol trung tính.

1ml NaOH 0,1N tương ứng với 0,01802g C9H8O4

28ml NaOH 0,1N tương ứng với 0,50456g C9H8O4( Kết quả TN)

Hiệu suất: H=������=0,5000,504 100% = 100,8%

-> Kết luận: Đạt tiêu chuẩn Dược điển về chỉ tiêu hàm lượng ( 99,5%-101% )

III TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NHẬN XÉT

1 Viết phương trình phản ứng định lượng aspirin trong bài thực tập ?

2 Đề nghị phương pháp định lượng aspirin dựa trên nhóm ester ?

- Phương pháp chuẩn độ thải trừ

- Dựa vào tác dụng NaOH với nhóm -COOH và gốc ester của Aspirin

Trang 7

3 Định lượng chế phẩm dựa trên nhóm acid và dựa trên nhóm ester , phương pháp nào cho kết quả chính xác hơn ?

- Phương pháp chế phẩm dựa trên nhóm ester chính xác hơn

- Vì khi định lượng nhóm ester thì nguy cơ nhiễm 1 ester khác sẽ rất thấp ( đạt hiệu quả cao hơn )

- Khi định lượng nhóm acid aspirin được tổng hợp acid salicylic có thể sẽ còn 1g

dư acid salicylic hoặc trong quá trình thủy phân tạo ra acid salicylic ( Sai số thừa trong quá trình chuẩn độ )

4 Tại sao phải kiểm giới hạn acid salicylic tự do?

- Acid salicylic là 1 trong những nguyên liệu điều chế aspirin

- Aspirin có liên kết ester không bền, trong quá trình bảo quản dưới tác dụng của nhiệt độ và ẩm bị phân hủy tạo acid salicylic và acid acetic

- Là 1 chất độc có tác dụng dược lý không mong muốn

5 Trong thử giới hạn acid salicylic tự do

- Pha dung dịch acid salicylic sau khi pha dung dịch thử có ảnh hưởng gì đến kết quả thử nghiệm, giải thích ?

- Nên pha chuẩn trước do aspirin có nối ester không bền nên trong dung dịch nó có thể thủy phân tạo acid salicylic làm sai kết quả

- Tại sao phải dùng nước cất lạnh ?

- Dùng nước cất lạnh để hạn chế sự thủy phân của Aspirin và acid salicylic

- Tại sao phải dùng ethanol 96 % ?

- Để hòa tan aspirin

- Pha dung dịch acid salicylic sau khi pha dung dịch thử có ảnh hưởng đến độ chính xác của thử nghiệm Do aspirin có gốc ester không bền để lâu sẽ bị thủy phân tạp acid salicylic

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Ngày Tháng Năm 2022 KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 5

TỔNG HỢP METHYL SALICYLAT

Họ và tên :……… Lớp: ……….Nhóm:……….Buổi thực tập:………

I KIỂM TRA ĐẦU GIỜ

II BÁO CÁO KẾT QUẢ :

1.Nêu nguyên tắc, phương trình điều chế và tính hiệu suất phản ứng

-Nguyên tắc:

Ester hóa acid salicylic bằng methanol với sự xúc tác của acid sulfuric đđ Đây là phương pháp áp dụng trong công nghiệp cũng như trong phòng thí nghiệm Methyl salicylat cũng có thể được chiết xuất từ dược liệu nhưng thực tế không áp dụng vì không kinh tế

- Phương trình:

- Tính hiệu suất:

nacid salicylic=m

M=1523 = 0,02(mol)

Trang 9

Sản phẩm sau đun

mCH3OH= V.d= 10 x 0,79= 7,9g

nCH3OH=mM=7,9

32= 0,25(mol)

mLT= n.M= 0,02 x 152= 3,04g

mTT= V.d= 1,16 x 1,17= 1,35g

Hiệu suất=mTT

mLTx100 =1,353,04x100 = 44,4%

III TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NHẬN XÉT

1 Cơ chế phản ứng tổng hợp ?

- 3g Acid Salicylic

- 10ml ethanol

30ml - 1,5ml H2SO đđ4

2 So sánh vai trò H2SO4đậm đặc quá trình tổng hợp methyl salicylat và trong tổng hợp acid acetyl salicylic ?

- Giống nhau: đều cung cấp H+để xúc tác phản ứng

- Khác nhau; trong quá trình tổng hợp methyl salicylat H2SO4không chỉ là chất xúc tác mà còn đóng vai trò hút nước làm phản ứng chuyển dịch sang phải tạo nhiều sản phẩm và tăng hiệu suất phản ứng

3 Giải thích hiện tượng nhiệt độ giảm từ 64-60oC trong khi chưng cất thu hồi methanol dư?

Đun cách thủy 90’

Thu hồi Ethanol

Làm nguội sau thu hồiSản phẩm

- Cho vào bình lắng gạn

- Rửa với 5ml H 0 2

- Rửa với 5ml NaHCO 3

- Thêm 1 ít Na 2 SO khan 4

sản phẩm

Trang 10

- Vì methanol có nhiệt độ sôi là 64 C nên ở 64 C, methanol bay hơi tiếp xúc với nhiệt kế -> nhiệt độ ban đầu là 64oC và khi methanol bay hơi hết nhiệt độ giảm xuống còn 60 Co

4 Có thể thay thế Na2SO4bằng những chất làm khan nào?

- Có thể thay thế bằng CaCl2, CaSO4khan, K2SO4khan, MgSO4

5.Đề nghị phương pháp định tính và định lượng methyl salicylat ?

- Định tính:

Thủy phân Methyl Salicylate với NaOH thêm H2SO4tạo thành Acid Salicylic cho phức màu tím đặc trưng với Fe 3+

- Định lượng: Bằng phương pháp chuẩn độ thừa trừ

Xà phòng hóa Methyl Salicylate bằng một lượng dư chính xác NaOH, dùng HCl chuẩn độ lượng NaOH còn lại, song song làm mẫu trắng Suy ra lượng NaOH phản ứng tính toán và suy ra hàm lượng Methyl Salicylate trong mẫu

Trang 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Ngày … Tháng… Năm …….

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 4

TỔNG HỢP SALICYLAMID

Họ và tên :……… Lớp: ……….Nhóm:……….Buổi thực tập:………

I KIỂM TRA ĐẦU GIỜ

II BÁO CÁO KẾT QUẢ :

Nêu nguyên tắc và tính hiệu suất phản ứng tổng hợp Salicylamid ?

Mmethyl salicylat= V.d = 8 1,8 = 9,44g

Nmethyl salicylat=�

�=9,44152= 0,06���

mNH4OH= V.d= 140.0,91= 127,4g

nNH4OH=��=127,435 = 3,64���

=> msalicylat= 0,06.137= 8,22g

mtt= 2,8g

=> H%=2,8

8,22 100% = 34%

Trang 12

III TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NHẬN XÉT

1 Cơ chế phản ứng tổng hợp salicylamid ? Vẻ sơ đồ quy trình điều chế Salicylamid ?

- 8ml methyl salicylate

- 140mlNH 4 OH đđ

Sấy sản phẩn 60℃đến khô, cân, tính hiệu suất

2 Nhiệt độ quá cao (> 100oC) trong khi amid hóa, có ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp không ?

- Nhiệt độ quá cao (> 100oC) trong khi amid hóa ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp, sản phẩm dễ bị oxy hoá màu nâu đen, dễ bị cháy khét

3 So sánh khả năng phản ứng amid hóa giữa acid salicylic, methyl salicylat và ethyl salicylate ?

- Acid salicylic có khả năng phản ứng amid hóa cao hơn đáng kể so với methyl salicylate

và ethyl salicylate do sự hiện diện của nhóm carboxyl tự do, trong khi hai hợp chất ester cần qua bước thủy phân trước khi thực hiện amid hóa

4 Tại sao khi tinh chế aspirin phải giữ nhiệt độ 60oC, còn với salicylamid có thể dùng nước sôi ?

Khuấy và đun trên máy khuấy từ 30’

( nhiệt độ từ 60-70℃)

Hỗn hợp sau khi đun

-đun đến hh cạn còn

50-60ml

- Để nguội -> làm lạnh ->

kết tinh

- Lọc áp suất giảm

- Hòa tan salycylic thô vào 100ml nước sôi -> lọc nhanh

- Đun dịch lọc -> để nguội -> làm lạnh

- Lọc áp suất giảm , rửa với 20ml

ớ ấ

Trang 13

-Do aspirin kém bền với nhiệt, nếu nhiệt độ quá thấp thì không đủ để phản ứng, còn nếu nhiệt độ quá cao thì dễ bị thuỷ phân, nên 60oC là nhiệt độ tối ưu để phản ứng xảy ra hoàn toàn nhất

- Ngược lại, Salicylamid bền với nhiệt do có nhóm chức ester nên có thể dùng nước sôi

5 Mục đích của giai đoạn đun bay hơi hỗn hợp sau phản ứng ?

- Giai đoạn đun bay hơi hỗn hợp sau phản ứng giúp loại bỏ dung môi, tăng nồng độ sản phẩm, dễ dàng tinh chế và chuẩn bị mẫu cho các phân tích tiếp theo

Trang 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Ngày Tháng Năm 2022

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 5

KIỂM ĐỊNH SALICYLAMID

Họ và tên :……… Lớp: ……….Nhóm:……….Buổi thực tập:………

I KIỂM TRA ĐẦU GIỜ

II BÁO CÁO KẾT QUẢ : TÊN MẪU : ……… CHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ KẾT LUẬN ĐỊNH TÍNH (Đúng hay không đúng)

Tạo màu với FeCl3 Màu tím Đúng Đúng

Tạo tủa acid salicylic Tinh thể trắng Đúng Đúng THỬ TINH KHIẾT ( Đạt hay không đạt )

Giới hạn clorid ≤ 0,015% Đạt Đạt

Giới hạn clorid Không được có

Giới hạn sunfat Không được có

Giới hạn muối amoni có màu đậm hơn mẫuMẫu thử không được

Trang 15

trắng ĐỊNH LƯỢNG

Ít nhất 98,7% Đạt Đạt Nêu nguyên tắc và tính toán kết quả định lượng ?

- Nguyên tắc :

Brom hóa nhân thơm bằng tác dụng của brom Phản ứng được thực hiện với 1 lượng brom nhất định ( KBrO3+ Br-trong môi trường acid ) Lượng thừa brom được định lượng bằng phương pháp ido kế

- 1ml KBrO30,1N = 3,428mg Salicylamid

Salicylamid%=(30−�)3,428 100 5

� − �

n: Số ml Na2S O2 30,1N cần dùng

e: Lượng nước mất = 0,5% chế phẩm ( 250 0,5%

Salycilamid phải chứa ít nhất 98,7% C7H7O2N tính theo chế phẩm khan

=> Salycilamid%=(30−10).3,428.100.5

III TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NHẬN XÉT

1 Viết phương trình phản ứng định lượng Salicylamid trong bài thực tập ? KBrO3+ 5KBr + 6HCl 6KCl + 3Br2+ 3H O2

* Brom hóa nhân thơm

Trang 16

5 I2+ Hồ tinh bột Hh xanh tím

2 So sánh về cách thử giới hạn clorid và sulfat giũa salicylamid và aspirin?

- Giới hạn Cloride ( Cl )

-+ Salicylamid: sử dụng phương pháp chuẩn độ bạc nitrat ( AgNO3) để xác định nồng độ cloride Cloride phản ứng với AgNO3tạo thành bạc cloride ( AgCl ) + Aspirin: phương pháp chuẩn độ bạc nitrat tạo thành kết tủa bạc cloride

- Giới hạn sulfat (SO )4

2-+ Salicylamid: Sử dụng phương pháp chuẩn độ bari clorua (BaCl2) Sulfate trong mẫu sẽ phản ứng với bari clorua tạo thành kết tủa bari sulfate (BaSO4)

+ Aspirin: sử dụng phương pháp chuẩn độ bari clorua để xác định nồng độ sulfate Sulfate phản ứng với bari clorua tạo kết tủa bari sulfate

=> Cả hai hợp chất đều sử dụng các phương pháp chuẩn độ bạc nitrat cho chloride

và bari clorua cho sulfate

3 Tại sao kiểm giới hạn ammonium trong sản phẩm?

- Đảm bảo độ tinh khiết của sản phẩm, Ammonium có thể là sản phẩm phụ, tạp chất sinh ra trong quá trình tổng hợp salicylamid Việc kiểm soát giới hạn giúp đảm bảo sản phẩm cuối cùng có độ tinh khiết cao, không có tạp chất

4 Cơ chế phản ứng phát hiện ammonium ?

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:53