+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc... G
Trang 1Tuần 25Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tập đọc TRƯỜNG EM I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài Đaọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điiêù hay, mái trường Hiểu nội dunng bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm-Bộ ghép vần của GV và học sinh
III.Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em
đã biết chữ, biết đọc, biết viết Từ hôm nay các
em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn luyện
tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm: Nhà
trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất nước Ở giai
đoạn này các em sẽ học được các bài văn, bài
thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài
chữ nhiều hơn Cô hy vọng các em sẽ học tập
tốt hơn trong giai đoạn này
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa bài học và
ghi bảng
Tranh vẽ những gì?
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ đề
nhà trường qua bài “Trường em”
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc
Trang 2nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ
Thứ hai: ai ≠ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của
em: Vì …
Cô giáo: (gi ≠ d)
Điều hay: (ai ≠ ay)
Mái trường: (ương ≠ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ?
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu
Luyện đọc tựa bài: Trường em
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em
Câu 2: Tiếp - > anh em
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt
Câu 4: Tiếp - > điều hay
Câu 5: Còn lại
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy
+ Luyện đọc đoạn:
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn
Thi đọc đoạn
Đọc cả bài
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ?
Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét
3.Củng cố tiết 1:
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung
5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ
Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống
như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc
Rất thân, rất gần gủi.
Mỗi đoạn đọc 2 em
Đọc nối tiếp đoạn 3 em
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2
2 em, lớp đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
Hai, mái, dạy, hay
Đọc mẫu từ trong bài
Bài, thái, thay, chạy …Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay
2 em
Trang 3Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
Nói tiếp : Trường học là ngôi nhà thứ hai của
em vì …
Nhận xét học sinh trả lời
Luyện nói:
Nội dung luyện nói:
Hỏi nhau về trường lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về
trường lớp”
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới
Trường em
2 em
Ngôi nhà thứ hai của em
Vì ở trường … thành người tốt
Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên
Nhắc tên bài và nội dung bài học
1 học sinh đọc lại bài
Mĩ Thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I.Mục tiêu :
HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy.
HS khá giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh,
II.Đồ dùng dạy học:
-Một vài tranh dân gian
-Một số bài vẽ tranh dân gian lớp trước
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu
III.Các hoạt động dạy học :
Trang 4Hoạt động GV Hoạt động HS1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa
Giới thiệu tranh dân gian:
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh dân
gian để học sinh thấy được vẽ đẹp của tranh qua
hình vẽ, màu sắc (tranh đàn gà, lợn nái)
Cho học sinh biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh
dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh
Hướng dẫn học sinh vẽ màu:
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra các hình vẽ:
+ Hình dáng con lợn (mắt, mũi, tai, hình xoáy
âm dương, đuôi … )
+ Cây ráy
+ Mô đất
+ Cỏ
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác
nhau để vẽ các chi tiết nêu trên)
+ Tìm màu thích hợp làm nền để làm nổi hình
con lợn
Giới thiệu cho các em xem một số bài vẽ màu
của học sinh lớp trước để các em định hướng cho
việc thực hành bài tập của mình
3.Học sinh thực hành
Giáo viên phóng to hình vẽ lợn ăn cây ráy (khổ
giấy A4) rồi cho các nhóm vẽ màu Yêu cầu các
nhóm thảo luận để chọn màu và phân công nhau
vẽ sao cho nhanh và đẹp Thi đua giữa các
nhóm
Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những nhóm học sinh
yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại
lớp
3.Nhận xét đánh giá:
Chấm bài của các nhóm, hướng dẫn các em
nhận xét bài vẽ màu về:
Vở tập vẽ, tẩy, chì…
Học sinh nhắc tựa
Học sinh QS tranh dân gian: Lợn ăn cây
ráy của làng Đông Hồ, huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên
Nêu các màu sắc ở các chi tiết trên
Học sinh theo dõi và lắng nghe
Các nhóm thảo luận và thực hành bài vẽ của nhóm mình (theo 4 nhóm)
Nhóm nào hoàn thành trước đính lên bảng lớp theo thứ tự 1, 2, 3, 4
Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận
Trang 5+ Có đậm nhạt, phong phú, trong hình vẽ hay
Nhắc lại cách vẽ màu vào tranh
Quan sát ở nhà
Thứ ba, ngày tháng năm 200
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên :
- Nội dung luyện tập
2 Học sinh :
- Vở bài tập
III Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 63 Bài mới : Luyện tập.
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài
tập
Phương pháp: đàm thoại, thực hành,
động não
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều
gì?
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Đây là 1 dãy tính, con cần phải
nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô
trống
Bài 3: Nêu yêu cầu bài
- Phải tính nhẩm phép tính để tìm
kết quả
- Vì sao câu b sai?
Bài 4: Đọc đề bài toán
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết bao nhiêu nhãn vở con
làm sao?
- Có cộng 10 với 2 chục được
- Hát
- 4 em lên bảng làm
- Lớp nhẩm theo
Hoạt động lớp, cá nhân
- … hàng đơn vị đặt thẳng cột đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- Học sinh làm bài
- 5 học sinh lên bảng sửa bài
- Điền số thích hợp
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh sửa bài ở bảng lớp
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- 70cm – 30 cm = 40 cm đúng
- Học sinh làm bài
- Đổi vở sửa
- Học sinh đọc đề
- Có 10 nhãn vở, thêm 2 chục nhãn vở
10 + 20 = 30 (cái)Đáp số: 30 cái
Trang 7- Muốn cộng được làm sao?
- Ghi tóm tắt và bài giải
Tóm tắtCó: 19 cái nhãnThêm: 2 chục cái
4 Củng cố :
- Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn
chục giống phép nào em đã học?
- Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực
hiện nhẩm: 80 – 30
5 Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở
ngoài 1 hình
- 2 học sinh sửa bài
- Giống phép tính trừ trong phạm vi 10
- … nhẩm 8 chục trừ 3 chục bằng 5 chục
Tập viết TÔ CÁC CHỮ HOA A, Ă, Â, B I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết tô các chữ hoa A, Ă, Â, B
-Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vơt Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
HS khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Các chữ hoa: A, Ă, Â đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với
học sinh để học tốt các tiết tập viết trong
Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra
Trang 8chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết chữ
thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con, phấn,
khăn lau … Cần cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn
trong khi viết
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết
Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết
các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các
bài tập đọc
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét Sau đó nêu
quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ
trong khung chữ
Chữ Ăvà chữ Â chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ
đặt trên đỉnh
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện
(đọc, quan sát, viết)
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại
lớp
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô
chữ A Ă Â …
Thu vở chấm một số em
Nhận xét tuyên dương
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới
Học sinh lắng nghe yêu cầu của giáo viên về học môn tập viết tập 2
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học
Học sinh quan sát chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu
Học sinh nhận xét khác nhau giữa A, Ă và Â
Viết bảng con
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt
Trang 9Chính tả (tập chép) TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Trường học là anh em": 26 chữ trong khoảng 15 phút Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống Làm được bài tập 2,3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm
-Học sinh cần có VBT
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn
văn 26 chữ trong bài Trường em.
-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút
Ghi tựa bài
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các
em thường viết sai
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh
Thực hành bài viết (chép chính tả)
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu
của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn
Học sinh để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ
Học sinh đọc các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết …
Học sinh viết vào bảng con các tiếng trên
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau
Trang 10các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào
bên lề vở
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên
bài viết
Thu bài chấm 1 số em
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng
Việt
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên
Điền vần ai hoặc ay
Điền chữ c hoặc kHọc sinh làm VBT
Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh
Giải Gà mái, máy càyCá vàng, thước kẻ, lá cọ
TNXH CON CÁ I.Mục tiêu :
Kể tên và nêu ích lợi của cá Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
-HS khá giỏi: Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một con cá thật đựng trong bình
-Hình ảnh bài 25 SGK
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu)
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài
Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét bài cũ
Học sinh nêu tên bài học
3 học sinh trả lời câu hỏi trên
Trang 113.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng ngày
trong gia đình trong đó có cá Từ đó giáo viên
giới thiệu và ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1 : Quan sát con cá
Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và
các bạn mang đến lớp
Chỉ được các bộ phận của con cá
Mô tả được con cá bơi và thở
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá
và trả lời các câu hỏi sau:
Tên của con cá?
Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
Cá thở như thế nào?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu
Giáo viên kết luận:
Cá có đầu, mình, vây, đuôi Cá bơi bằng
đuôi, bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Biết một số cách bắt cá
+ Biết ích lợi của cá
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 2 học sinh
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi
trong SGK
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên,
một em nêu câu hỏi, một em trả lời
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số thức ăn mà trong đó có cá.Học sinh nhắc tựa
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi
Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời các câu hỏi
Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia
Học sinh lắng nghe và nhắc lại
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe
Trang 12Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình
trang 53 ?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá:
đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá
bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật
dưới nước) Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt
cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà
mình vẽ
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về
các bộ phận của con cá, gọi được tên con cá
mà mình vẽ
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành
Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà
mình thích
Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của
con cá
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Trò chơi đi câu cá:
Giáo viên đưa ra một số con cá và 4 cần câu
Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho các em
chơi trong thời gian 3 phút
Giáo viên hệ thống nội dung bài học
Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương phát
triển tốt
Nhận xét Tuyên dương
Học sinh khác nhận xét và bổ sung
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành các câu hỏi trên
Học sinh lắng nghe và nhắc lại
Học sinh vẽ con cá và nêu được tên, các bộ phận bên ngoài của con cá
Học sinh nêu tên bài
Các em chơi câu cá tiếp sức, mỗi em chỉ được câu 1 con cá và giao cần câu cho bạn câu tiếp Trong thời gian 3 phút đội nào câu được nhiều cá hơn đội đó sẽ thắng cuộc
Vỗ tay tuyên dương nhóm thắng cuộc.Học sinh nhắc lại
Trang 135.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hành ở nhà
Thứ tư, ngày tháng năm 20
Toán
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I Mục tiêu :
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽmột điểm ở trong hoặc ở ngoài một
hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
II Chuẩn bị :
1 Giáo viên :
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác
2 Học sinh :
- Vở bài tập
III Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu: Học bài điểm ở trong,
điểm ở ngoài 1 hình
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở
trong, ở ngoài hình
Phương pháp: trực quan, giảng giải
- Hát
- Lớp làm bảng con
Hoạt động lớp
Trang 14• Giới thiệu phía trong và ngoài hình
vuông:
- Gắn hình vuông
- Đính bông hoa lên phía trong,
con bướm phía ngoài
- Nhận xét xem bông hoa và con
bướm nằm ở đâu?
• Giới thiệu điểm ở phía trong và
b) Hoạt động 2 : Luyện tập
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập
Bài 1: Yêu cầugì?
- Quan sát kỹ vị trí các điểm sau
đó đọc từng dòng xem đúng hay
sai rồi mới điền
Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Các con chú ý làm chính xác theo
yêu cầu
Bài 3: Tính phải thực hiện thế nào?
Bài 4: Đọc đề bài
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết 2 băng dài bao nhiêu
ta làm sao?
4 Củng cố :
Trò chơi: Nhanh mắt khéo tay
- Học sinh quan sát
- … bông hoa ở trong, con bướm ở ngoài
- Học sinh quan sát
- Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài
Hoạt động lớp
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa ở bảng lớp
- Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông
- Học sinh làm bài
- Sửa ở bảng lớp
- Lấy 10 cộng 20 trước được kết quả cộng cho 40
- Sửa bài miệng
- Học sinh đọc
- Băng giấy đỏ: 30 cm
- Băng xanh: 50 cm
- Hai băng dài bao nhiêu?
- Học sinh làm bài
- Sửa bảng lớp
- Học sinh nhận phiếu, nối thành ngôi sao và tô màu
- Tổ nào có nhiều bạn vẽ nhanh nhất sẽ thắng
Trang 15- Phát cho mỗi học sinh 1 lá phiếu Lá
phiếu vẽ hình chữ nhật và các điểm,
yêu cầu nối các điểm trong hình
thành 1 ngôi sao và tô màu vào ngôi
- Đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học thuộc lòng bài thơ.
HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bộ chữ của GV và học sinh
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
Trong bài trường học được gọi là gì?
Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai của
em” ?
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và
rút tựa bài ghi bảng
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
Học sinh nêu tên bài trước
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi