HCMKHOA MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH, XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH, XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KCN SÓNG THẦN II
SVTH: TRẦN THỊ THANH TÂM MSSV: 0350020128
GVHD: TS BÙI THỊ THU HÀ CBHD: CAO ĐĂNG KHIÊM
TP.HCM, 05/2019
Trang 2KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH, XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KCN SÓNG THẦN II
SVTH: TRẦN THỊ THANH TÂM MSSV: 0350020128
GVHD: TS BÙI THỊ THU HÀ CBHD: CAO ĐĂNG KHIÊM
Trang 3TP.HCM, 05/2019
Trang 43 Tên đề tài: Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử
lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
4 Yêu cầu ban đầu:
- Tên và địa điểm cơ quan thực tập
- Tên đề tài thực tập
- Đề cương chủ đề cần tìm trong suốt quá trình thực tập
5 Nội dung chính của báo cáo:
Phần mở đầu
- Chương 1: Giới thiệu Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
- Chương 2: Giới thiệu về Công nghệ, Thiết bị, Cơ sở lý thuyết về XLNTCN trongnhà máy
- Chương 3: Báo cáo kết quả Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành,
xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nướcthải KCN Sóng Thần II công suất 9600m3/ngày đêm
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Trang 56 Các yêu cầu khác:
Nhật ký thực tập có chữ ký hàng tuần của cán bộ hướng dẫn
Xác nhận của cơ quan thực tập: Có chữ ký và đóng dấu đỏ
TP HCM, ngày tháng năm 2019
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
TS Bùi Thị Thu Hà
v
Trang 6………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
(Ký tên và đóng dấu)
CAO ĐĂNG KHIÊM
Trang 7NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2019
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
TS Bùi Thị Thu Hà
LỜI NÓI ĐẦU
vii
Trang 8chuyên môn một cách hiệu quả Đồng thời qua đợt thực tập này sẽ bổ sung thêm phần nào những kiến thức thực tế mà trên lý thuyết vẫn còn thiếu sót.
Với 6 tuần thực tập tại Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II, em đã được tạo mọi điều kiện cho việc tiếp cận và tìm hiểu về môi trường làm việc thực tế Qua đógiúp em hiểu được cơ cấu hoạt động của một nhà máy trên thực tế và cải thiện khả năng giao tiếp của một sinh viên chưa có kinh nghiệm làm việc Em hiểu được rằng, những thứ em vừa học được chỉ là một phần nhỏ trong cuộc sống, do đó để có thể là một nhân viên chuyên nghiệp sau này em còn phải học hỏi rất nhiều
Em hy vọng với những thông tin được đề cập trong bài báo cáo này sẽ phần nào khái quát lên quá trình làm việc cũng như là bài học cho bản thân và bạn bè để cùng nhau tìm hiểu và chia sẽ
Sau thời gian thực tập em đã hoàn thành bài báo cáo với đề tài:”Tìm hiểu công
nghệ, thiết bị, quy trình vận hàn, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II công suất 9600 m 3 /ngày đêm”.
Trang 9LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô trong Khoa Môi Trường trường Đại học Tài Nguyên và môi Trường TP.HCM đã dạy dỗ và định hướng em trong suốt những năm học vừa qua Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường đã tạo mọi điều kiện và cơ hội cho em được đi thực tập, trải nghiệm nghề nghiệp mà em học tập suốt 4 năm qua Qua đó, em sẽ mạnh dạn và tự tin tìm kiếm công việc phù hợp với bản thân khi ra trường
Tiếp theo, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đếntoàn thể CB – CNV trong Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu để em hiểu rõ hơn về quy trình hoạt động của từng hệ thống xử
lý, trao dồi thêm nhiều kiến thức thực tế mà em chưa được biết đến khi còn đi học,…
Cuối cùng, em xin cảm ơn GVHD TS Bùi Thị Thu Hà cũng như anh CBHD
Cao Đăng Khiêm đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập cũng như
hoàn thành tốt bài báo cáo này
Mặc dù đã có gắng hoàn thiện bài báo cáo, tuy nhiên, do thời gian
Xin chân thành cảm ơn
ix
Trang 11DANH MỤC HÌNH VẼ
xi
Trang 13DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
xiii
Trang 14thể, công việc thực tế.
Đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế từ đó giúp tiếp cận với công việc chuyên môn một cách hiệu quả
Đồng thời qua đợt thực tập này sẽ bổ sung thêm phần nào những kiến thức thực tế
mà trên lý thuyết vẫn còn thiếu sót
2 Mục tiêu thực tập tốt nghiệp
Giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế
Luyện tập khả năng giám sát, vận hành và thi công các công trình
xử lý nước cấp, nước thải, khí thải, chất thải rắn
Rèn luyện kĩ năng và thao tác trong viêc ứng dụng các kiến thức học từ nhà trường và thực tế, tạo tính quan sát từ thực tế để kết hợpvới kiến thức đã học và đưa ra giải pháp xử lý phù hợp
Rèn luyện về ý thức tổ chức, kỷ luật, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc độc lập và theo nhóm
3 Đối tượng thực tập tốt nghiệp
Sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
5 Nội dung và kế hoạch thực tập
Tìm hiểu về Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
Tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải tập trung của Nhà máy
xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
Một số công nghệ xử lý nước thải tập trung nhà máy đã áp dụng
và quy trình vận hành trong thực tế
Trang 156 Kết quả thực tập
Hiểu rõ hơn về quy trình hoạt động của từng hệ thống xử lý
Trao dồi thêm nhiều kiến thức thực tế mà em chưa được biết đến khi còn đi học
Bổ sung, sửa chữa kịp thời nhằm nâng cao kiến thức của bản
thân
Hoàn Thành bài báp cáo thực tập thật tốt
Chuẩn bị hành trang tốt cho tương lai sau khi tốt nghiệp
xv
Trang 16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
SÓNG THẦN II 1.1 Giới thiệu về chủ đầu tư
- Tên chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đại Nam
- Địa chỉ: 1765A Đại lộ Bình Dương, phường Hiệp An, Thành phố Thủ Dầu Một
- Ngành nghề đăng ký đầu tư/kinh doanh: Hoạt động khu du lịch, kinh doanh địa
ốc, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công ngiệp, khu dân cư, đô thị…
Hình 1.1 Sơ đồ quy hoạch KCN Sóng Thần II.
1.2 Giới thiệu về KCN Sóng Thần II
Trang 17Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
- Quyết định thành lập: số 796/TTg ngày 26/10/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc
đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Sóng Thần 2, tỉnhSông Bé, nay là tỉnh Bình Dương
- Giấy chứng nhận đầu tư
- Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp: số 1199/QĐ – BXDngày 24/9/2002 của Bộ Xây dựng v/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết KCNSóng Thần 1 và 2, tỉnh Bình Dương; số 958/QĐ-UBND ngày 31/3/2008 của UBND v/vphê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Sóng Thần 2, tỉnh Bình Dương
Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất
Đất xây dựng khu công nghiệp và công trình phụ trợ 194,74 69,73Đất công trình dịch vụ công cộng 22,85 8,18Đất cây xanh mặt nước 22,70 9,92Đất công trình kỹ thuật 0,55 0,20
- Diện tích đất công nghiệp cho thuê: 217,59 ha
- Tính chất khu công nghiệp
SVTH: Trần Thị Thanh Tâm
CBHD: Cao Đăng Khiêm
GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 2
Trang 18- Hạ tầng kỹ thuật: hoàn chỉnh.
- Nhà máy xử lý nước thải tập trung: công suất 4.000 m3/ngày Năm đi vào hoạtđộng: 1996
- Tổng vốn đầu tư đã thực hiện: 375,557 tỷ đồng
- Diện tích đất đã cho thuê lại: 209,98 ha; đạt tỷ lệ lấp kín: 96,5%
- Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM: số 73/QĐ – MTg ngày 01/11/1997 của BộKHCN và MT
Hình 1.2 Khu công nghiệp Sóng Thần.
Vị trí thuận lợi
Vùng đất cực nam tỉnh Bình Dương, giáp TP Hồ Chí Minh Nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm của miền Nam, Việt Nam Cách trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hộiTP.HCM, TP Biên Hòa 15km, TP Vũng Tàu 100km Gần các đầu mối giao thông chínhnối liền các vùng miền Nam, Việt Nam: các quốc lộ 1, 13 và 51, đường Xuyên Á, gaSóng Thần và tuyến đường sắt Bắc – Nam Cách sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay BiênHòa 15km, cảng Sài Gòn và Tân Cảng (cảng sông) 12km, cảng Vùng Tàu (cảng biển)100km Nằm giữa 3 cụm dân cư lớn khoảng 250.000 dân: Thủ Đức, Dĩ An và Lái Thiêu(cách 3km) là nguồn cung ứng lao động khu công nghiệp
Đặc điểm tự nhiên
- Độ cao so với mặt nước biển: 32m, không có động đất Độ ẩm trung bình/năm83,83%, nhiệt độ trung bình/năm 24,6oC, lượng mưa trung bình năm 1864,7mm, độ néncủa đất 2kg/cm2
Trang 19Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
Các loại hình sản xuất
- May mặc, giày dép, sản phẩm da, lông thú, len, dụng cụ thể thao
- Chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, các sản phẩm mây tre lá
- Sản phẩm nhựa, đồ chơi, mỹ phẩm, các sản phẩm bao bì đóng gói
- Sản xuất và lắp ráp các sản phẩm đồ điện, điện tử, máy móc, thiết bị vận chuyển
- Các ngành công nghiệp chế biến khác
Cơ sở hạ tầng
- Trạm cấp điện 110/22 KW: 40 MWAx2
- Nhà máy nước Tân Ba: 50.000 m3/ngày (giai đoạn 1)
- Hệ thống đảm bảo đường tải trọng 30 tấn
- Đáp ứng mọi thông tin liên lạc từ Bưu cục Sóng Thần
- Mặt bằng được san lấp đảm bảo thoát nước xây dựng
- Bệnh viện 200 giường
- Khu dân cư đô thị 77ha
- Kho Tân Cảng (cảng khô): 50 ha
1.3 Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải tại các nhà máy trong khu công nghiệp Sóng Thần II
Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp đã hoàn thành xong việc đấu nối nước thải baogồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt là 103 doanh nghiệp (Phụ lục 3 – Bảng lưulượng nước thải của các doanh nghiệp trong KCN Sóng Thần II) Trong đó, 33 doanhnghiệp có phát sinh nước thải sản xuất phải xử lý đạt quy định của KCN, các doanhnghiệp chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt sẽ được tiền xử lý qua bể tự hoại trước khi đầunối vào hệ thống thoát nước thải của KCN Nước thải trước khi đấu nối vào hệ thốngcống thoát nước chung của KCN đầu qua hố ga hai ngăn để kiểm tra lấy mẫu nước thảikhi cần thiết
Danh sách doanh nghiệp có trạm XLNT trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN được thể hiện bảng sau:
SVTH: Trần Thị Thanh Tâm
CBHD: Cao Đăng Khiêm
GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 4
Trang 20Bảng 1.2 Các doanh nghiệp có trạm XLNT trong KCN Sóng Thần II ST
T
1 Hưng Phước Vi sinh + Hóa lý Đường số 6
2 Minh Phú Vi sinh + Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
3 Tiger Alwin Vi sinh + Hóa lý Đường số 26
4 Sun Duck Vi sinh + Hóa lý Đường số 12
6 Tôn Hoa Sen Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
7 Cổ Phần Hoa Sen Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
8 Uni – President Vi sinh hiếu khí + Hóa lý ĐT 743
9 Tung Shin Hóa lý Đường số 18
10 Nanpao Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
11 Asama Vi sinh + Hóa lý ĐT 743
13 Perfetti Van Melle Vi sinh + Hóa lý Đường số 26
14 Hoàng Gia Phát Vi sinh + Hóa lý Đường số 6
15 Hòa Phát Hóa lý Đường số 26
Trang 21Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
20 Chutex Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
21 Go Poh HOAT Hóa lý Đường số 27
22 Arista Life Science Vi sinh Đường số 26
24 MHY Vi sinh + Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
25 Pu Pont Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
26 Tường Long Vi sinh + Hóa lý Đại lộ Thống Nhất
28 Taishan Gases Hóa lý Đường số 26
30 Winbledon Vi sinh + Hóa lý Đường số 22
31 Nippon Express Vi sinh Đường số 6
32 Ming shung Hóa lý Đường số 2
33 Đại Thiên Lộc Hóa lý Đường số 22
(Nguồn: Công ty Cổ Phần Đại Nam, tháng 12/2017)
SVTH: Trần Thị Thanh Tâm
CBHD: Cao Đăng Khiêm
GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 6
Trang 22CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCN SÓNG
THẦN II 2.1 Lịch sử hình thành
Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II do Công ty Cổ phần Đại Nam làm chủ đầu tư Nhà máy được thành lập nhằm xử lý nguồn nước thải từ các công ty trong KCN Sóng Thần II đổ về qua hệ thống cống thu gom khép kín, được đưa vào hoạt động từ tháng 10 năm 2002 Với diện tích trên 5000 m2, trước đây nhà máy hoạt động với công suất 4000 m3/ngày đêm với 3 bể SBR (thể tích mỗi bể là 1200 m3 và công suất xử lý mỗi bể là 700m3/mẻ, ngày 3 mẻ) Nay nhà máy mở rộng công suất xây dựngthêm 2 bể SBR có cùng kích thước và cùng công suất với các bể SBR cũ nâng công suất hoạt động của nhà máy lên 6700 m3/ngày đêm nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải của KCN
Nước thải sau khi xử lý đạt loại A QCVN 40:2011/BTNMT và đưa vào nguồn tiếp nhận là kênh Ba Bò Kênh Ba Bò có chiều dài khoảng hơn 1700m nằm xuyên qua 2 địa phận là Bình Dương và TP.HCM chảy xuống phường Bình Chiểu, Thủ Đức, TP.Bình Dương và 1500 ha thuộc TP.HCM (hơn 3000 hộ dân)
2.2 Vị trí
Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II nằm trên đường ĐT 743, KCN Sóng Thần II – huyện Dĩ An – tỉnh Bình Dương Phía Nam giáp bệnh viện Quân Đoàn 4, phía Bắc giáp với đường số 9, phía Tây giáp với đường ĐT 743, phía Đông giáp với đường số 7 Vị trí đặt nhà máy thuận lợi cho việc thu gom nước thải từ KCN Sóng Thần II
2.3 Chức năng
Nhà máy xử lý nước thải (XLNT) nằm trong khuôn viên KCN Sóng Thần II, tiếp nhận và xử lý nguồn nước từ các công ty trong KCN đổ về thông qua hệ thống cống thu gom khép kín Đặc tính của nước thải phụ thuộc các ngành nghề như: dệt nhuộm, may mặc, đồ gỗ, cơ khí, thực phẩm, xi mạ… Nguồn nước đầu vào theo thiết kế phải đạt quy chuẩn loại B (theo tiêu chuẩn của KCN Sóng Thần) và sau khi qua xử lý nước đầu ra của nhà máy XLNT phải đạt loại A QCVN 40:2011/BTNMT
2.4 Sơ đồ tổ chức nhân sự
Trang 23Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
2.4.1 Sơ đồ tổ chức
2.4.2 Phân nhiệm cơ cấu tổ chức
Giám đốc: Quản lý chung nhà máy.
Tổ thí nghiệm và vi sinh:
- Theo dõi, nuôi cấy vi sinh
- Phân tích mẫu nước, kiểm tra chất lượng nước trước và sau khi xử lý
- Phối hợp với tổ chức vận hành để đưa ra các phương pháp xử lý nước
Tổ quản lý doanh nghiệp và kiểm tra môi trường
- Theo dõi lượng nước hằng ngày của các doanh nghiệp
- Quản lý cơ sở hạ tầng của KCN
- Phối hợp với tổ quản lý doanh nghiệp kiểm tra, khảo sát trước và sau khi đầu nối ống nước thải của nhà máy với ống chung của cả KCN
- Tổng hợp tài liệu, tình hình của các doanh nghiệp cho ban Giám đốc làm việc
Tổ vận hành và văn phòng
- Vận hành nhà máy xử lý nước thải
- Đưa ra phương pháp vận hành
- Bảo trì sửa chữa hệ thống Nhà máy xử lý nước thải
- Kế toán nội bộ Nhà máy xử lý nước thải
2.5 Tình hình nhà máy
2.5.1 An toàn lao động
- Dụng cụ lao động và bảo hộ lao động được trang bị đầy đủ
- Phòng thí nghiệm: có đeo găng tay và khẩu trang để tránh các chất độc hại cótrong mẫu thử và nước thải
- Trong hệ thống bể có lắp đặt hệ thống lan can đầy đủ nhằm tránh tình trạng sơ ý bịrơi xuống hồ; các hố, lỗ đặt các dụng cụ ngầm đều được đặt ở những nơi quy định
Trang 24- Môi trường lao động của nhân viên an toàn, thông thoáng.
2.5.2 Vệ sinh công nghiệp
Bảng 1.3 Tiêu chuẩn xả thải của các doanh nghiệp vào HTXL nước thải tập
trung trong KCN Sóng Thần II ST
Trang 25Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
26 Hóa chất bảo vệ thực vật: Lân hữu cơ mg/l 1
27 Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu cơ mg/l 0,1
Trang 2631 Amoni (tính theo Nito) mg/l 10
(Nguồn: Công ty Cổ Phần Đại Nam, tháng 12/2017)
Nhà máy XLNT sử dụng công nghệ bùn sinh trưởng lơ lửng kết hợp với một số biện pháp lắng cơ học
- Thời gian xử lý phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết tự nhiên
Sơ đồ thu gom nước thải từ các nhà máy và nước mưa trong KCN Sóng Thần 2 được trình bày trong hình sau:
SVTH: Trần Thị Thanh Tâm
Nước mưa
Hệ thống thu
Các nhà máy thànhviên trong KCN
Nước thải sản xuất
Khu điều hành, dịch
vụ
Nước thải sinh hoạt
Trang 27Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
Hình 2.1 Sơ đồ thu gom nước thải từ các nhà máy và nước mưa trong KCN Sóng
Thần II.
2.5.4 Vấn đề môi trường của nhà máy
Tuy đây là nhà máy XLNT nhưng vấn đề môi trường vẫn còn nhiều vấn đề cần phảiquan tâm Do được xử lý vi sinh cho nước thải cần ở điều kiện hiếu khí nên ta cần sục khí cho nước thải Việc này làm ô nhiễm nguồn không khí xung quanh nhà máy làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nhân viên nhà máy và những người trong khu vực.Biện pháp khắc phục: Nhà máy được xây dựng xa khu dân cư, xung quanh nhà máy
có nhiều khoảng trống thoáng mát và có bố trí cây xanh nên phần nào môi trường không khí ở đây cũng được cải thiện
SVTH: Trần Thị Thanh Tâm
CBHD: Cao Đăng Khiêm
GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 12
Xử lý cục bộ đạttiêu chuẩn của KCN
Trang 28CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SÓNG THẦN II 3.1 Thành phần nước thải
3.1.1 Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên mặt bằng KCN sẽ cuốn theo đất đá cặn bã dầu mỡ rơi xuống hệ thống thoát nước Mặt dù KCN có hệ thống thoát nước mưa bố trí dọc hai bên các tuyến đường giao thông nội bộ từ các khu chức năng, nằm sát mép đường, các
hố ga thu gom nước mưa (kích thước 1m x 1m x 2m) có song chắn rác bằng thép (kíchthước lỗ đan khoảng 2cm) và hệ thống thoát nước thải riêng nhưng do KCN đã được xây dựng từ rất lâu (từ năm 1997), khi đó các quy hoạch thoát nước mưa và nước thải chưa hoàn thiện, quy định về bảo vệ môi trường trong KCN còn chưa chặt chẽ, cũng như thiết kế hệ thống thoát nước của các khu đô thị xung quanh chưa có Do đó, hệ thống thoát nước mưa của KCN còn xuất hiện tình trạng bị lẫn nước thải sinh hoạt của các khu dân cư xung quanh và một số doanh nghiệp có nước thải chảy vào hệ thống thoát mưa của KCN
3.1.2 Nước thải sinh hoạt
Chiếm thành phần chủ yếu trong nước thải của KCN, nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ bếp ăn của các căn tin trong KCN, từ các nhà vệ sinh của các nhà máy được thải ra từ hệ thống cống thoát nước chung cùng với nước thải trong quá trình sản xuất được đưa về nhà máy xử lý nước thải tập trung,
Nhìn chung nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy khá cao gồm các chất hữu cơ thực vật như cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy,…; các chất hữu cơ như các chất bài tiết của con người và động vật, xác động vật; các chất vô cơ như đất sét, cát, muối, acid, dầu khoáng, …; một lượng lớn vi sinh vật như vi khuẩn, virút, rong tảo, nấm, trứng giun sán… có khả năng gây nên dịch bệnh
3.1.3 Nước thải sản xuất
Phát sinh từ các công đoạn sản xuất của các nhà máy, có thể chứa các kim loại, các hợp chất vô cơ, hữu cơ khó phân hủy trong thời gian ngắn Vì tính chất và đặc điểm phực tạp về thành phần, tính chất và lưu lượng của dòng thải mà nước thải sản xuất được quan tâm nhiều nhất trong các nguồn nước thải công nghiệp Mỗi loại hình công nghiệp đều có đặc trưng về thành phần, tải lượng ô nhiễm, mức độ độc hại với môi trường nên việc xử lý phải khác nhau trong KCN Sóng Thần II, những nhà máy có
Trang 29Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần II
thành phần các chất ô nhiễm cao đều có hệ thống xử lý cục bộ của nhà máy trước khi thải vào hệ thống xử lý chung của toàn khu
Tuy nhiên, trên thực tế về vấn đề ô nhiễm từ hoạt động sản xuất của một vài nhà máy là vấn đề hết sức nan giải, các nguồn nước thải đã được thải ra hệ thống thoát nước chung không qua xử lý hoặc xử lý không đạt gây ảnh hưởng đến nơi tiếp nhận nước thải của KCN
3.2 Tính chất nước thải
Nguồn nước thải đầu vào
Nguồn nước thải đầu vào nhà máy XLNT tập trung KCN Sóng Thần II chủ yếu gồm 3 ngành nghề sản xuất thực phẩm, dệt nhuộm và xi mạ Và phải đạt theo Bộ tiêu chuẩn thải của các doanh nghiệp thành viên trong KCN Sóng Thần II
Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải của một số nhà máy được trạm xử lý nước thải
tiếp nhận
STT Tên doanh nghiệp Loại hình sản xuất
Lưu lượng (m 3 /ngày đêm)
1 3 - Kings Sản xuất mực
(Đang chờ xin sốliệu mới nhất)
2 AGS Sản xuất các cấu kiện kim loại
3 Arista Life Science Thuốc bảo vệ thực vật
5 Asialand Thuốc thú y
7 Chánh Khiết Phụ liệu giày
8 Chuan Li Can Lon thiếc, nhôm
Trang 3011 Đại Phát Thực phẩm
12 Dinh dưỡng Sài Gòn Chế biến xúc xích
13 Du Pont Thuốc tăng trưởng cây trồng
14 Esprinta Sản xuất hàng may mặc
16 Himaru Sản xuất túi xách, balo
17 Hòa Phát (đường số 20) Kho
18 Hòa Phát (đường số 26) Sản xuất ống thép mạ kẽm
19 Hoàng Gia Phát Tole tráng kẽm
20 Hsin Mei Kuang Mực in
21 Hưng Phước Dệt in nhuộm
22 Ích Sai Thức ăn gia súc
26 Kỳ Lân Sản xuất sơn
27 Lúa Vàng Sản xuất bột mì
28 MHY Chế biến đậu phộng
29 Minh Phú Bao bì, kẹp tong
30 Ming Sheng In logo