B.Thuyết có thể biết khả tri và không thể biết bất khả tri Thuyết có thể biết: +> Tuyệt đối các nhà triết học duy vật: cho rằng vật chât có trước ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc
Trang 1I Vấn đề cơ bản của phép biện chứng duy vật – phép biện chứng và siêu hình
Vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa vật chất với ý thức Ăngghen khẳng định: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
Cơ bản triết học có 2 mặt, đi trả lời 2 câu hỏi lớn:
A vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
B con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
A.Chủ nghĩa duy vật và và duy tâm
Trang 22.Chủ nghĩa duy tâm:
Cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là sản phẩm của ý thức
CNDT khách quan, CNDT chủ quan
=> Chú ý: Cả 2 dạng của CNDT đều thống nhất với nhau ở chỗ: coi ý thức, tinh thần là cái có trước, là cái sản sinh ra vật chất và quyết định vật chất
Nguồn gốc của CNDT
+> Nguồn gốc xã hội: Gắn liền với các điều kiện lịch sử, tôn giáo và vănhóa
+> Nguồn gốc nhận thức: Xuất phát từ quá trình con người nhận thức và
lý giải thế giới qua tư duy và ý thức, đặc biệt khi gặp giới hạn trong nhậnthức trực tiếp về vật chất
•Ví dụ: George Berkeley cho rằng “tồn tại là được tri giác” (Esse est percipi)
B.Thuyết có thể biết ( khả tri) và không thể biết ( bất khả tri )
Thuyết có thể biết:
+> Tuyệt đối các nhà triết học duy vật: cho rằng vật chât có trước ý thức
có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, do đó con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới+> các nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con người nhận thức được thế giới nhưng xuất phát từ quan niệm cho rằng ý thức có trước vật chất, vật chất phụ thuộc vào ý thức, cho nên theo họ nhận thức không phải là
sự phản ánh thế giới khách quan mà chỉ là sự tự nhận thức, tự ý thức về bản thân ý thức
Thuyết bất khả tri:
+> Theo thuyết này con người không thể hiểu được đối tượng hoặc có chăng chỉ là hiểu hình thức bề ngoài
Trang 3Biện chứng và siêu hình
-trong triết học hiện đại hai thuật ngữ này được dùng để chỉ hai phương
pháp tư duy đối lập nhau
+> phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau ở 1 ranh giới tuyệt đối
+> phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó Đối tượng và các thành phần của đối tượng luôntrong sự lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc và quy định lẫn nhau
+ Phép biên chứng tự phát: Sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận động trong
sự sinh thành, biến hoá vô cùng vô tận Sự phát hiện này có tính trực kiến, chưa có kết quả nghiên cứu lâu dài và sự nghiệm khoa học minh chứng
+> Phép biện chứng duy tâm: Biện chứng bắt đầu từ tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm
+> Phép biện chứng duy vật: Là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và
về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất
II Vật chất và ý thức
VẬT CHẤT
+ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm
- Nhà triết học phủ nhận đặc tính khách quan của vật chất của vật chất Cả nhà duy tâm khách quan và chủ quan tuy thừa nhận sự tồn tài của sv , hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc trưng “ tồn tại tự thân “ của chúng
+Quan niệm chủ nghĩa duy vật trc mác
Trang 4- Các nhà triết học duy vật nhất quán thừa nhận sự tồn tại khách quan của tg vật chất , lấy giới tự nhiên giải thích giới tự nhiên Lập trg đó là đúng nhưng chưa đủ để đi đến một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù vật chất
- Cùng với sự tiến bộ lịch sử quan niệm của các nhà triết học duy vật
về vật chất từng bước pt , trừu tượng , khoa học hơn
1 Chủ nghĩa duy vật cổ đại :
quy vật chất về 1 hay vài dang cụ thể và coi chúng là khơi nguyên của thế giới Tức là vật thể hữu hình , cảm tính đang tồn tại ở tg khách quan như nước , lủa ….
2 Chủ nghĩa duy vật cận đại :
sự ra đời của khoa hc vs pt mạnh mẽ của cơ học vs cn … Các nhà khoa học thời kì này đồng nhất vc vs thuộc tính phổ biến của các vật thể đó là khối lượng
=>> Mặc đu trực quan , cảm tính , siêu hình nhưng có ý nghĩa to lớn trong cs chống laii quan điểm duy tâm tôn giáo coi cs đầu tiên tất cả tồn tại là tinh thần ý thức
Thành tựu: Có nhiều phát minh quan trọng đem lại hiểu biết mới ,
sâu xắc về tg vật chất như tia X , điện tử , ht phóng xạ …
Định nghĩa về vật chất của lênin
Theo Lenin, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đen lại cho con người trong cảm giác , đc cảm giác chúng
ta chụp lại chép lại nh ko tồn tại l ẹ thuộc vào cảm giác
nội dung : 1 “ vật chất là phạm trù của triết học “ Là phạp chù khái quát rộng => ko đx hiểu vật chất chất theo nghĩa hẹp như trg kh cụ thể hay đs hàng ngày
nội dung 2 “ thực tại khách quan “ tồn tại ngoài ye thức , độc lập ,
ko phụ thuộc vào ý thức dù con người coa nhận thức đc hay ko.
Là tiêu chuẩn để phân biết cái j là vc hay ko là vc
Trang 5 nội dung 3 Vật chất là nguồn gốc của ý thức: Lenin cho rằng ý thức, tư duy, và các hình thức phản ánh của con người không phải
là điều kiện đầu tiên, mà là kết quả của sự phát triển của vật chất
Ý nghĩa :
1 bác bỏ thuyết k thể biết khắc phục đc tính chất siêu hình
2 chống laii đc các quan điểm duy tâm về vật chất đồng thời tạo ra
cs lý luận khăc phục quan điểm duy tâm
3 ý nghĩa định hướng vs khoa hc , đi sau vào th khách quan , phát hiện ra nhũng kết cấu mới thuộc tính mói của vật thể trg tg
Ý THỨC
Định nghĩa: Ý thức là hình thái phản ánh caonhất của thế giới vật chất, là sự phản ánh hiệnthực khách quan vào bộ não con người thôngqua hoạt động tư duy
Đặc điểm:
- Là sản phẩm của bộ não người và xã hội
- Có tính sáng tạo, chủ động phản ánh và cải tạothế giới
- Chịu ảnh hưởng bởi môi trường sống và điềukiện xã hội
với xã hội - lao đ vs con người:
- ý thức không chỉ là một quá trình cá nhân mà còn có bản chất xã hội Ý thức con người không thể tách rời khỏi mối quan hệ xã hội, ngôn ngữ, văn hóa và lịch sử Con người không chỉ phản ánh thế giới tự nhiên mà còn phản ánh các mối quan hệ xã hội trong quá trình sống và phát triển.
- Các hình thức ý thức như tư tưởng, niềm tin, giá trị, và đạo đức được hình thành trong bối cảnh xã hội và lịch sử, phản ánh những điều kiện sống của xã hội đó
* Mối quan hệ giữa vc và ý thức
1.Vật chất quyết định ý thức:
Trang 6- Ý thức không thể tồn tại độc lập, mà được hìnhthành từ sự tác động của vật chất (thế giới kháchquan) lên bộ não con người.
2.Ý thức tác động ngược lại vật chất:
- Ý thức có thể định hướng hành động, sáng tạovà cải tạo thế giới vật chất thông qua hoạt độngthực tiễn của con người
* Ví dụ thực tiễn về mối quan hệ này:
- Khi một quốc gia phát triển kinh tế (vật chất), nhận thức của ngườidân về đời sống và các giátrị xã hội (ý thức) cũng thay đổi, dẫn đến
sự tiếnbộ về giáo dục, văn hóa, và chính trị
- Ngược lại, những ý tưởng sáng tạo trong côngnghệ (ý thức) như
AI, blockchain có thể biếnthành những sản phẩm vật chất thực tế, thay đổicuộc sống con người
III Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
KN quy luật: quy luật là mối liên hệ khách quan, phổ biến, tất nhiên, bản chất và lặp đi lặp lại
1 quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại
Vị trí của quy luật: chỉ ra cách thức vận động và phát triển của các
- Lượng: là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, biểu thị về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu… của các quá trình vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó Lượng có nhiều biểu hiện khác nhau: số lượng, đại lượng, quy mô, xác suất, mức độ… nhưng đối với sự vật phức tạp
Trang 7lượng của nó k thể diễn tả bằng những con số chính xác thì phải nhận thức bằng khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa lượng tồn tại kq và thường xuyên biến đổi chất và lượng là cái khách quan vốn có của sự vật, mỗi sự vật có vô vàn chất và do đó nó cũng có vô vàn lượng
Lưu ý: sự phân biệt giữa lượng và chất đôi khi chỉ mang tính tương đối nghĩa là trg qhe này là chất nhưng trg qhe khác lại là lượng và ngược lại, bất cứ svht nào cũng bao gồm cả chất và lượng, chusnh là
2 mặt quy định lẫn nhau k thể tách rời 1 chất nhất định trg sự vật có lượng tương ứng với nó, sự biến đổi tương quan giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật
quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, chất và lượng là 2 mặt của svht chúng tồn tại trg tính quy định lẫn nhau tương ứng với 1 loại lượng nhất định sẽ có 1 loại chất phù hợp và ngược lại, sự thống nhất giữa chất và lượng trg 1 độ nhất định khi sự vật đang tồn tại
- độ là phạm trù triết học dung để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó
là khoảng giới hạn mà trg đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi cănbản về chất của sự vật
- nhưng lượng là yếu tố động, luôn luôn thay đổi dần dần và tuần tự, sự biến đổi về lượng có xu hướng tích lũy => đạt với điểm nút
- điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi
về chất của sự vật bất cứ độ nào cũng được giới hạn bởi 2 điểm nút, tại điểm nút diễn ra sự nhảy vọt làm biến đổi về chất tức là cái cũ mất đi cáimới ra đời thay thế
- bước nhảy là phạm trù triết học dung để chỉ sự chuyển hóa về chất của
sự vật do sự thay đổi về lượng trc đó gây ra, bước nhảy là bước ngoặt căn bản kết thúc 1 giai đoạn trg sự biến đổi về lượng, trg sự vật mới thì lượng mới lại biến đổi đến điểm nút và tiếp tục xảy ra bước nhảy mới
- sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng: chất mới của sựvật ra đời sẽ tạo ra 1 lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa lượng và chất, sự quy định này nó thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển mới của lượng
Trang 8 các hình thức bước nhảy:
- theo nhịp điệu bước nhảy
+ bước nhảy đột biến: là bước nhảy được thực hiện trg 1 thời gian rất ngắn làm thay đổi toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật
+ bước nhảy dần dần: là loại bước nhảy được thực hiện từng bước bằng cách tích lũy dần dần những nhân tố mới (tích lũy về chất) và mất đi dần dần những nhân tố của chất cũ
- theo quy mô bước nhảy
+ bước nhảy toàn bộ: là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật
+ bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật
+ tả khuynh: là những tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, chưa
có sự tích lũy về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy vọt về chất hoặc coi nhẹ sự tích lũy về lượng dẫn đến hđ phiêu lưu, mạo hiểm + hữu khuynh: là những tư tưởng bảo thủ, ngại khó, trì trệ, k dám thực hiện bước nhảy về chất hoặc chỉ nhấn mạnh về sự biến đổi về lượng
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của svht vì vậy trách chủ quan, nóng vội, bảo thủ, thụ động
- Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy đặc biệt trg lĩnh vực xh thì phải chú ý đk chủ quan
Trang 9- Trg hđ thực tiễn cần phải xác định quy mô, tốc độ những bước nhảy 1 cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, dập khuôn, chống bảo thủ ngại khó khi đk thực hiện bước nhảy đã chin muồi
- Trg thực tế muốn duy trì sự vật ở 1 trạng thái nào đó thì phải nắm được giới hạn của độ, k để cho lượng thay đổi vượt quá giới hạn của độ
2 quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (QL mâu thuẫn)
Vị trí của quy luật: đây là 1 trg 3 quy luật nói lên nguồn gốc của sự vận
Nội dung của quy luật (quá trình vận động của mâu thuẫn)
Mâu thuẫn mới xuất hiện + mâu thuẫn xung đột gay gắt = giải quyết các mâu thuẫn
Trang 10- Đấu tranh của các mặt đối lập: dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau Phân loại mâu thuẫn (đọc giáo trình) :
+ Mâu thuẫn cơ bản
+ Mâu thuẫn k cơ bản
+ Mâu thuẫn chủ yếu
+ Mâu thuẫn thứ yếu
+ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Trong quá trình tác động qua lại của cac mặt đối lập thì đấu tranh củacác mặt đối lập quyết định 1 cách tất yếu sự muâ thuẫn của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển
Lúc đầu mới xuất hiện mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau, sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối lập khi 2 mặt đối lập xung đột gay gắt đủ đk chúng
sẽ chuyển hóa lẫn nhau và mâu thuẫn được giải quyết nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới Sự vật cũ mất
đi, sự vật mới ra đời thay thế Như vậy, mâu thuẫn chính là nguồn gốccủa sự phát triển
>>> Tóm tắt nd quy luật : mọi sự vật đều chứa đựng những mặt có
khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau được gọi là mặt đối lập, mlh của 2 mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa chuyển hóa lẫn nhau làm cho mâu thuẫn được giải quyết
sự vật biến đổi và phát triển, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ
Trang 113 Quy luật phủ định của phủ định
Khái niệm:
- Phủ định: là sự thay thế sự vật này = sự vật khác trg quá trình vận động
và phát triển
- Phủ định biện chứng: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự than là mắt khâu dẫn đến sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ
- Tính chất của phủ định biện chứng: có 2 tính chất
+ tính khách quan: phủ định biện chứng mang tính khách quan bởi vì nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trg bản than sự vật phủ định biện chứng k phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ng con ng chỉ có thể tác động vào quá trình ấy là cho quá trình ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở làm vững quy luật phát triển
+ tính kế thừa: vì phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự than của sự vật nên nó k thể là sự thủ tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ, cái mới chỉ có thể ra đời trên nên tảng của cái cũ là sự phát tiển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp
Nội dung của quy luật:
- Trg quá trình vận động của sự vật, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra sự vật đó k còn nữa mà bị thay thế bằn sự vật mới trong đó những nhân tố tích cực đượcgiữ lại, xong sự vật mới này sẽ bị thay thế bằng sự vật khác, sự vật mới thay thế này sẽ , xong kp sự trùng lăp hoàn toàn, bổ xung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực, tích hợp với sự phát triển của
nó Sau khi sự phủ định 2 lần, phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật mới hoàn thành 1 chu kì
- Các svht trong thế giới khách quan, vận động phát triển diễ ra quá trình phủ định biện chứng vô tận, các sự vật diễn ra qua nhiều lần phủ định tạo ra 1 chu kì khuynh hướng đi từ thấp đến cao Tính chu kì biểu hiện làthông qua 1 số lần phủ định cái mới xuất hiện dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn
Trang 12- Qua sự phủ định lần thứ nhất sự vật chuyển thành mặt đối lập với chính mình, đó là 1 bước trung gian trg sự phát triển
- Qua sự phủ định lần thứ 2 sự vật mới này lại trở thành mặt đối lập với
nó dường như trở lại dạng ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn, nó thể hiện
rõ ràng bước tiến của sự phát triển
Vd1: hạt thóc (KĐ) L1 cây lúa (PĐ) -L2 hạt thóc (PĐ của PĐ)
Như vậy kết quả của sự phủ định của phủ định là tổng hợp các yếu tố tích cực đã được phát triển từ trước trg cái khẳng định ban đầu, và cái phủ định lần thứ nhất đó là sự lọc bỏ những yếu tố lạc hậu để đạt đến cái mới về chất cao hơn ở những sự vật đơn giản ít ra cũng phải
thông qua 2 lần phủ định thì mới có được sự phát triển còn ở những
+ PĐBC lần thứ 2 là loại chuyển cái chung gian thành cái đối lập với nó
và do đó làm xuất hiện cái mới dường như lặp lại cái ban đầu nhg trên
cơ sở cao hơn