NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚCNhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mọi thành viên đều có quyền được yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích của họ.khế ước xã hội Quan
Trang 1PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA LUẬT
Hà nội, 2023
Họ và tên giảng viên: Bùi Thị Hoàng Khuyên
Trang 2Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1 Nguồn gốc của Nhà nước 1.2 Bản chất của Nhà nước 1.3 Chức năng của Nhà nước
Nội dung:
1.4 Kiểu Nhà nước 1.5 Hình thức Nhà nước
Trang 32 0 2 0 | K H O A L U Ậ T
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC
Thuyết thần học
1.1
1.1.1 Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Học thuyết Mác – Lê Nin về nguồn gốc
ra đời của nhà nước
1.1.2
Trang 4NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Thuyết thần học
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Thuyết thần học
Thượng đế sắp đặt ra trật tự xã hội, Nhà nước là do Thượng đế sáng tạo
ra để bảo vệ trật tự chung Nhà nước
là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, sự phục tùng quyền lực ấy là cần thiết và tất yếu.
Thời kỳ cổ và trung đại
Thời kỳ
Thời kỳ
cổ và trung đại
Trang 52 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Thuyết thần học
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình Nhà nước có trong mọi xã hội và quyền lực nhà nước cũng giống quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình.
Thuyết
Gia trưởng
Thời kỳ
cổ và trung đại
Trang 6NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Thuyết thần học
Nhà nước là sản phẩm của một khế ước, được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước
Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mọi thành viên đều có quyền được yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo
vệ lợi ích của họ.
Thuyết khế ước xã hội
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Trang 72 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Thuyết thần học
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác Thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại.
Thuyết Bạo lực
Thời kỳ
cổ và trung đại
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Trang 8NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ… Nhà nước là
tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội
Thuyết
tâm lý
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Trang 92 0 2 0 | K H O A L U Ậ T
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
Thuyết thần học
1.1
1.1.1
Các em có nhận xét gì về các quan điểm nói trên?
Các học thuyết này đều hạn chế về lịch sử và thế giới quan, chưa giải thích đúng đắn về nguồn gốc ra
đời của Nhà nước
- Do nhận thức hạn chế, bị chi phối bởi lợi ích giai cấp hẹp hòi;
- Xem xét sự ra đời của NN tách rời nguyên nhân vật chất ;
- Giải thích dựa trên quan điểm của CN duy tâm
Nguyên nhân của những hạn chế:
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Trang 10NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Thời kỳ cận hiện đại
Nhà nước và PL không phải là hiện tượng XH vĩnh
cửu và bất biến Nhà nước là một phạm trù lịch
sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã
phát triển đến một giai đoạn nhất định và sẽ tiêu
Học thuyết Mác – Lê Nin về nguồn gốc
ra đời của nhà nước
1.1.2
- Nhà nước và PL luôn vận
động và phát triển
- Nhà nước và PL chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp và đấu tranh
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước
Trang 11NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
Thuyết thần học
2 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
Thời kỳ cận hiện đại
Nhà nước hình thành như thế nào?
Học thuyết Mác – Lê Nin về nguồn gốc nhà nước
1.1.2
Nguồn gốc nhà nước phát sinh trong lòng XH CSNT
từ những nguyên nhân về kinh tế và
nguyên nhân
về xã hội
2 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
Trang 12Thời kỳ cận hiện đại
XH CSNT và tổ
chức Thị tộc, bộ
lạc
CHƯA CÓ NHÀ NƯỚC
Cơ sở
xã hội
Chế độ sở hữu chung về tư liệu
sản xuất
Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ
Cơ sở Kinh tế
Thị tộc là
tế bào cơ
sở của XH CSNT Phân công
lao động Xuất hiện
Xã hội chưa có giai cấp và đấu tranh giai cấp
Tồn tại quy tắc
xử sự chung
Trang 13Thời kỳ cận hiện đại
Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của Nhà nước:
Con người ngày càng phát triển
về thể lực, trí lực, ngày càng nhận thức đúng đắn hơn về thế giới khách quan.
Công cụ sản xuất được cải tiến, năng suất lao động ngày càng cao, xuất hiện nhiều của cải dư thừa
Sự phân công lao động tự nhiên được thay thế bằng phân công lao động xã hội
Lịch sử đã trải qua 3 lần phân công lao động xã hội đã đẩy
nhanh quá trình phân hóa XH thành các giai cấp
2 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
Trang 14Thời kỳ cận hiện đại
Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của Nhà nước:
Xuất hiện tư hữu, XH phân hóa thành người
giàu, người nghèo Đã xuất hiện bóc lột không chỉ vật chất mà cả sức
lao động
- Trồng trọt và chăn nuôi phát triển mạnh;
- Con người biết thuần hóa động vật
- Công cụ lao động được cải tiến
- Năng suất lao động tăng;
- Xuất hiện nhu cầu mới về sức lao động
Trang 15Thời kỳ cận hiện đại
Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của Nhà nước:
2 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
- Xuất hiện nghề thủ công;
- Con người tìm ra kim loại nên công cụ lao động ngày càng đc cải tiến
- Thành phần giai cấp nô lệ ngày càng tăng
Sự phân hóa
XH ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn XH ngày càng tăng
Trang 16Thời kỳ cận hiện đại
Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của Nhà nước:
Của cải tích
tụ vào tay người giàu và đẩy nhanh quá trình bần cùng hóa của người nghèo Mâu thuẫn giai cấp càng thêm sâu sắc
- Xuất hiện giai cấp thương nhân;
- Thương mại phát triển, xuất hiện đồng tiền;
- Xuất hiện nạn cho vay nặng lãi và tư hữu
Trang 17Thời kỳ cận hiện đại
Sự tan rã của chế độ CSNT và sự ra đời của Nhà nước:
2 0 2 3 | K H O A L U Ậ T
Sau 3 lần phân công lao động xã hội
T Ổ C H Ứ C T H Ị T Ộ C K H Ô N G
C Ò N Đ Ả M Đ Ư Ơ N G V A I T R Ò
Đ I Ề U H Ò A X H Đ Ư Ợ C N Ữ A
CẦN CÓ MỘT
TỔ CHỨC MỚI
ĐỂ THAY THẾ
NHÀ NƯỚC
RA ĐỜI
Trang 18NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1
1.1.1
Học thuyết Mác – Lê Nin về nguồn gốc
ra đời của nhà nước
1.1.2
Kết luận: Sự xuất hiện của nhà nước là một thực tế khách
quan khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, là
sản phẩm tất yếu của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai
cấp không thể điều hoà Nhà nước tồn tại, phát triển khi
xã hội còn phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp và sẽ
tiêu vong khi điều kiện này không còn nữa.
Quan điểm trước Mác về nguồn gốc
ra đời của Nhà nước