TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO 1.1.. Giới thiệu chung về công nghệ ép chảy ngược Khái niệm: Ép chảy ngược là một phương pháp công nghệ tạo hình vật liệu, trong đó k
Trang 2BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MA SÁT TRONG GIA CÔNG ÁP LỰC
Xác định ma sát khi ép chảy ngược ở trạng thái nóng để chế tạo vỏ đạn pháo 150 mm
Trang 3GVHD : PGS.TS PHẠM VĂN NGHỆ
Nhóm sinh viên : Nhóm 8
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phúc Thành 20205849
Nguyễn Văn Thuận 20195663
Mã lớp học : 154331
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO
1.1 Tổng quan về công nghệ ép chảy ngược ở trạng thái nóng
1.1.1 Giới thiệu chung về công nghệ ép chảy ngược
Khái niệm: Ép chảy ngược là một phương pháp công nghệ tạo hình vật liệu, trong đó kim loại chảy ra từ buồng ép qua lỗ thoát dưới tác dụng của lực ép và chiều chảy của kim loại ngược với chiều lực tác dụng
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO
1.1.2 Các sản phẩm ép ngược trong cuộc sống :
Hình 1.2 Các sản phẩm ép chảy ngược trong quân sự
Trong quân sự:
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO
Được ứng dụng để sản xuất các chi tiết như vỏ lon , hộp kim loại …
Hình 1.3 Các sản phẩm ép chảy ngược trong dân dụng
Trong đời sống :
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO
1.1.3 Sơ đồ công nghệ và quá trình ép chảy ngược
Hình 1.4 Sơ đồ ép chảy ngược
Quá trình épchảy ngươc:
1,Chuẩn bịphôi
4, Ép chảyngược
2,Gia nhiệtphôi
5,Làm nguội
và tháo sảnphẩm
3,Lắp phôi vàokhuôn
6,Hoàn thiệnsản phẩm
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ
TẠO VỎ PHÁO
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO
1.1.4 Trạng thái, ứng suất, biến dạng quá trình ép chảy ngược
• Trạng thái
• Ứng suất, biến dạng:
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ PHÁO
1.1.5 Thiết bị thực hiện quá trình ép chảy ngược
- Các quá trình ép chảy ngược chủ yếu sử dụng trên các máy ép thủy lực tác dụng đơn hoặc máy ép song động, Các chi tiết có kích thước lớn và trung bình thường được dập trên các máy ép thủy lực song độnghoặc máy ép song động cơ khí
Hình 1.6 Máy ép thủy lực song động Hình 1.7 Máy ép thủy lực
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ ĐẠN
1.2 Thiết kế quy trình công nghệ ép chảy ngược chế tạo vỏ đạn
1.2.1 Phân tích chi tiết
• Bản vẽ chi tiết 2D:
Hình 1.8 Bản vẽ chi tiết 2D phôi và phôi sau ép chảy
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ ĐẠN
• Bản vẽ chi tiết 3D:
Hình 1.9 Bản vẽ chi tiết 3D
Trang 13CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP CHẢY NGƯỢC CHẾ TẠO VỎ ĐẠN
Thông số vật liệu:
Vật liệu: Thép hợp kim 30CrMoNi5
Biểu đồ ứng suất biến dạng thép hợp kim
Trang 14CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC
THÔNG SỐ CÔNG NGHÊ
Trang 15CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Tính toán kích thước phôi ban đầu:
D0= 𝑑12 + 2 𝑟𝑑1 + 8𝑟2 + 4𝑑2ℎ + 𝑑22
= 1152 + 2 8.115 + 8.82 +4.106.285 + 1502
= 404
Mức độ biến dạng:
Trang 17CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Do lực chày của lần dập dầu lớn nhất => Tính theo lần dập đầu
Trang 18CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH KHI THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN
3.1 Mô phỏng quá trình dập vuốt truyền thống trên chi tiết dạng trụ có vành.
Ma sát giữa phôi với chặn
Hình 3.1 Kết quả mô phỏng quá trình ép chảy ngược với hệ số ma sát 0.05
Trang 19CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH KHI THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN
Hình 3.2 Kết quả mô phỏng quá trình ép chảy ngược với
hệ số ma sát 0.1
Hình 3.3 Kết quả mô phỏng quá trình ép chảy ngược với hệ
số ma sát 0.15
Trang 20CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH KHI THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN
Biểu đồ 3.1 Quan hệ giữa ma sát phôi cối chặn và phần trăm
biến mỏng lớn nhất
Trang 21CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH KHI THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ BÔI TRƠN
Biểu đồ 3.2 Quan hệ giữa ma sát chày phôi và phần trăm
biến mỏng lớn nhất
Trang 22CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN LỰC
MA SÁT
Trang 23CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN LỰC MA SÁT
Các thông số ban đầu
- Bán kính ngoài của chi tiết d: Ru = 75 mm
Trang 24CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN LỰC MA SÁT
Hình 4.1 Xác định lực ma sát trên phần hình trụ của cối khi khe hở giữa phôi và
Trang 25CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN LỰC MA SÁT
4.2 Ma sát phần bán kính lượn của cối:
- Để đơn giản hóa việc tính toán phần này, chúng ta thay thế bề
mặt hình xuyến tạo bởi mép vuốt của khuôn bằng một bề mặt hình trụ
được khai triển theo đường trung bình
Hình 4.2 biến dạng ở phần bán kính góc lượn
Trang 26CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN LỰC MA SÁT
- Khi đó, các thành phần vận tốc sẽ là vr = 0; vz = 0; vθ = vr Thay các giá trị vận tốc vàophương trình sau mô tả chuyển động của chất bôi trơn trong phần mép vuốt như sau:
- Theo giáo trình MA SÁT VÀ BÔI TRƠN TRONG GIA CÔNG ÁP LỰC của tác giảPhạm Văn Nghệ và Nguyễn Như Huynh trang 103, ta có công thức (3.45) để tính lực ma sáttại phần góc lượn của cối:
𝐹2 = 2𝜋𝑏𝑣0𝑟𝑀
2ℎ(ℎ + 2𝑟𝑀) 𝜂 =
2𝜋 2𝜋 225.10 42
1 (1 + 2 4) 0,443 = 69955,76 𝑁 ≈ 7 T
Trang 27CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN LỰC MA SÁT
4.4 Tổng lực ma sát
∑Fms = F1 + F2 = 611,7 + 7 = 618,7 T
Trang 28THANK YOU !