1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề Tài Đảng Lãnh Đạo Xây Dựng Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Xây Dựng Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Giang Thiện Thóa, Vừ Thị Kim Thoại, Bao Quốc Thụng, Phan Thị Minh Thư, Trần Nguyển Minh Thư
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Kỷ
Trường học Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 được thông qua tại Đại hội XIII nêu rõ mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mới: "Tiếp tục đây mạnh công nghiệp

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH

BAO CAO BAI TAP LON

MON LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

DE TAI: PANG LANH DAO XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI

HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L02 NHÓM 24

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Kỷ Ty

STT Sinh viên thực hiện MSSV Ghi chú

Thành phố Hỗ Chí Minh — 2023

Trang 2

Mục lục:

A PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

6 Kết cấu đề tài - sss+vss222+ss99213999213300012130011139011131001133001900137300139091111xxe 5

I QUAN DIEM CHI DAO CUA DANG VE CONG NGHIEP HOA HIEN DAI HOA

ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 5

1.1 Tính tất yếu của việc đổi mới nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại

1.2 Đường lối của Đảng về công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước từ đại hội VI -

I.Vận dụng nghiên cứu, đánh giá công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tỉnh Bình Dương trong lính vực khoa học và công ng hỆ o3 30 TT Y4 1 1 ĐH 9 gym 12

2.2 Giải pháp giải quyết vấn đề hạn chế của khoa học công nghệ trong công nghiệp

Trang 3

A PHAN MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Cách mạng Khoa học công nghệ đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, tức

là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ Điều đó không chỉ hạn chế trong ranh giới của các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đang lan ra tất cả các nước trên thế giới Có thể nói cách mạng khoa học công nghệ là một hiện tượng toàn cầu Để thích nghi va bat nhịp với trình độ phat triển của thế ĐIỚI VIỆC đầu tư vào lĩnh vực Khoa học và công nghệ trở thành một trong những yếu tố quan trọng

Lịch sử nhân loại đã chứng kiến cho đến nay, bốn cuộc cách mạng công nghiệp, cũng là các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung Cuộc thứ nhất, vào cuối thế kỷ XVII, khai sinh ra nền công nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyển sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa,

kinh tế thị trường Cuộc thứ hai, vào cuối thê kỷ XIX, ra đời nền công nghiệp và xã hội điện

khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyến từ tự do cạnh tranh lên độc quyền đề quốc Cuộc thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, mở ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa Cuộc thứ tư, từ đầu thế kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặc chuyên đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tính thần của con người

Qua thực tiễn trên ta thấy được tầm quan trọng của Khoa học công nghệ trong việc xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bởi mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ công nghệ ngày càng hiện đại cho quá trình công nghiệp hóa lâu dài của nhân loại Khoa học

và công nghệ hiện đại chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trên cơ sở tông kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đảng cần xác định kịp thời

mô hình công nghiệp hóa phù hợp với bối cảnh thế giới và điều kiện cụ thê của đất nước Do

vậy, Đảng ta đã xác định mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa thích ứng với chuỗi giá trị toàn cầu, cách mạng công nghiệp lần thứ tư và phù hợp với điều kiện, mục tiêu, yêu

cầu của nước nhà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) được thông

qua tại Đại hội XIII nêu rõ mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mới: "Tiếp tục đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đôi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn đề làm động lực cho tăng trưởng theo tỉnh than bat kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số

3

Trang 4

lĩnh vực so với khu vực, thế ĐIỚI”"

Vậy nên, nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” cho Bài tập lớn trong chương

trình học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Đối tượng nghiên cứu

Quan điểm chỉ đạo và chính sách của Đảng về xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt

Nam hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

học và công nghệ

nghệ

5 Phương Pháp Nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu bằng các phương pháp duy vật lịch sử và phương pháp logic, cũng như phương pháp tông kết thực tiễn, phương pháp đối chiếu, so sánh kết hợp với phương pháp làm việc nhóm đề đưa ra kết quả cuối cùng

Trang 5

Phần 2: Vận dụng nghiên cứu, tìm hiểu về phát triển khoa học, công nghệ trong công nghiệp

hóa, hiện đại hóa và quan điểm chỉ đạo của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Bình

Dương trong giai đoạn từ 2016- 2023-Việt Nam

(1960) đã dé ra đường lối công nghiệp hóa là: Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ

trung tâm cua thoi ky qua độ ở nước ta

Thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhăm xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho chủ nghĩa xã hội thăng loi Diém mau chốt trong công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mới có thê cung cấp những tư liệu sản xuất cho công nghiệp và nông nghiệp, bảo đảm không ngừng tái sản xuất

mở rộng xã hội chủ nghĩa, phát triển cao độ nền kinh tế quốc dân, cải thiện không ngừng tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa, phát triển cao độ nên kinh tế quốc dân, cải thiện không ngừng đời sông của nhân dân lao động

1.2 Đường lối của Đảng về công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước từ đại hội VI - dai

hoi XIII

Dai hoi lan thir VI (nam 1986) cua Dang phé phan sai lâm trong nhận thức và chủ

trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

(12-1986) voi tinh thần “nhìn thắng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ

' Đỗi mới là công cuộc sáng tạo mang tính tất yêu

Trang 6

1960-1985, mà trực tiếp là mười năm từ 1975 đến 1985 Chúng ta đã phạm sai lầm trong

việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chat, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế Do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước

đi cần thiết nên chúng ta đã chủ trương đây mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Từ việc chỉ ra những sai

lầm, khuyết điểm, Đại hội 6 đã cụ thê hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ

nghĩa trong chặng đường đầu tiên là thực hiện cho băng được 3 chương trình lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khâu trong những năm còn lại của thời kỳ quá độ Thực chất đây là sự lựa chọn trong mô hình chiến lược công nghiệp hóa, chuyên từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khâu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng phô biến và khá thành công tại các nước Châu

Á lúc bấy giờ Như vậy, chính sách công nghiệp hóa của đại hội VỊ đã thực hiện được các công việc sau:

Một là, đưa ra một thử tự ưu tiên mới: nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng

xuất khâu, công nghiệp nặng.?

Hai la, tạo một sự chuyên biến quan trọng cả về quan điểm nhận thức cũng như tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Đó là sự chuyên biến hướng chiến lược công nghiệp hóa từ: cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, cơ chế khép kín sang cơ chế

mở cửa kinh tế, từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cơ cầu bổ sung kinh tế và hội nhập

Mục tiêu ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đã chuyên sang lẫy nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “ Đầu tư có trọng điểm và tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khâu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế

Đại hội Dang toàn quốc lần thứ VI (năm 1991): Đảng ta tiếp tục có những nhận

? Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9, khóa XI về xây đựng và phát trién văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu câu phát triển bền vững đất nước

Trang 7

thức mới, ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa Đại hội đã xác định rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” của nông nghiệp, và trên thực tế đầu tư cho nông nghiệp tử ngân sách đã tăng lên Đại hội đề cập đến lĩnh vực dịch vụ kinh tế kỹ thuật trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và hợp tác quốc tế, đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung cả nước Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cầu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tính thần cao, quốc phòng an ninh vững mạnh, dân giàu nước mạnh xã hội công băng, dân

chủ văn minh Thực hiện công nghiệp hóa của đại hội VII, nền kinh tế đã có những bước

phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn so với nhiều năm trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế: năm 1991 (5,8%), 1995 (9,5%) Tương ứng công nghiệp tăng: 1991

(5,3%), 1995 (15,5%) Nông nghiệp tăng: 1991 (2,2%), 1995 (4,8%) Xuất khâu tăng: 1991

lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phố biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiễn hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách công nghiệp hóa theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến là mặt trận hàng đầu Tiếp tục thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyên tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, lây khoa học - công nghệ làm động lực, lẫy nguồn lực con người làm yếu tô trung tâm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đặt ra nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng

* Đại hội đại biêu toàn quôc lân thứ VIII của Đảng

Trang 8

trong những năm trước mắt (1996-2000) là “đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện dai hoa

nông nghiệp nông thôn ” Kết quả là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996 (9,3%), 2000 (6,75%) Tốc độ tăng trướng công nghiệp: 1996 (14,5%), 2000 (10,1%) Tốc độ tăng trưởng

nông nghiệp 1996 (4,4%), 2000 (4%) Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 1996 (33,2%), 2000

về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực vả trên thế giới” Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lỗi rút ngắn so với các nước đi trước, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế trí thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và tỉnh thần của con người Việt Nam, dac biét coi trong phat trién giáo duc va dao tạo, khoa học và công nghệ, xem đây

là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phâm, các ngành, các lĩnh vực

có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khâu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại Đây nhanh công ngiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai

Đặc biệt Đại hội lần thứ X đã chỉ rõ: Chúng ta cần phải tranh thủ các cơ hội thuận lợi

do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri

* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Trang 9

thức, phải coi kinh tế tri thức là yếu tổ quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện

đại hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế° Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát trién nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội bảo vệ tự nhiên, bảo tồn đa dang sinh hoc

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2010): Đại hội đã tông kết thực hiện Chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 và đưa ra nhận định, đó là: Nước ta đã thu

được nhiều thành tựu to lớn, quan trọng, đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển;

vị thế của đất nước đã được nâng lên một tầm cao mới trên trường quốc tế, do đó đang tạo ra những tiền đề mới, quan trọng cho việc đây nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta”

Đại hội cũng đã nhất trí thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triển năm 2011), trong đó: “Từ nay đến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”

Đại hội cũng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 — 2020 với mục tiêu

tổng quát là: Phấn đầu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại: vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc đề phát triển cao hơn trong giai đoạn sau

Định hướng phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh Trong đó cần cơ câu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế - kỹ thuật, vùng

và giá trị mới Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỉ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp quốc phòng Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp dược Phát triển mạnh công

° Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X

7 Đại hội lân thứ XI của Đảng: Đây mạnh toàn điện công cuộc đôi mới; phát triên kinh tê nhanh, bên vững

9

Trang 10

nghiệp hỗ trợ Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu Từng bước phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (Năm 2016): Đại hội cũng đã chỉ rõ việc đổi mới chưa

đồng bộ và toàn diện, dẫn đến một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt được theo kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được Đại hội cũng đã thông qua mục tiêu tong quat cua giai doan 2016-2020, do la: “Day manh toan dién, déng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phân đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thê và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thê giới”.Š

Điểm nổi bật của Nghị quyết, đó là tiếp tục hoàn thiện về tư duy trong quan điểm chỉ đạo:

“Nhận thức đầy đủ, tôn trọng, vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, phù hợp với các Điều kiện phát triển của đất nước, phát huy sức mạnh tông hợp của

cả hệ thống chính trị, kiên quyết chống mọi biểu hiện duy ý chí, quan liêu, bao cấp trong quá trình xây dựng, thực thi chính sách công nghiệp quốc gia; bám sát, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển công nghiệp và kinh nghiệm công nghiệp hóa của thế giới”

Riêng với ngành công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2030, cần tập trung ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp như: Công nghệ thông tin và viễn thông, công nghiệp điện tử ở trình độ tiên tiễn của thế giới, đáp ứng được yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công nghiệp khác; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thông minh; công nghiệp chế biến, chế tạo phục

vụ nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Ưu tiên phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, kết hợp với công nghiệp dân sinh theo hướng lưỡng dụng Tiếp tục phát triển công nghiệp dệt may, da giày nhưng ưu tiên tập trung vào các khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với các quy trình sản xuất thông minh, tự động hóa Ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực cơ khí như: ôtô, máy nông nghiệp, thiết bị công trình, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, thiết bị

y tế

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII: Điểm mới trong nội dung này thê hiện rất rõ công

°® Tháng 1-2016: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng

10

Trang 11

nghiệp hóa, hiện đại hóa phải dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ và đôi mới sáng tạo, tận dụng tốt cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để có sự bứt phá, vượt lên trong một số ngành và lĩnh vực Đồng thời, xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh chú trọng cả những ngành công nghiệp nền tảng và những ngành mới, công nghệ cao quyết định sự bứt phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế Trong Chiến lược còn nêu rõ mục tiêu phần đấu nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên 40%; giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD, năm

2020 giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người đạt trên 900

USD(7)

Tiếp tục thực hiện chủ trương cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn găn với xây đựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh Điểm mới nỗi bật là xác định mối quan hệ giữa nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh bằng các biện pháp cụ thể như cơ chế chính sách phát triển, ưu tiên khoa học - công nghệ, gắn nông nghiệp với công nghiệp và thị trường ” H.Vận dụng nghiên cứu, đánh giá công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nh Bình Dương trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

Không gian: Bình Dương

Thời gian: 2016-2022

2.1 Đánh giá thực trạng

Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có tỷ lệ phát triển công nghệ cao, đây là một trong những lợi thế cho việc phát triển KH&CN (Khoa học và Công nghệ) nhằm tăng cường năng lực và hiệu quả sản xuất, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển kinh tế của nước ta nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng Trong giai đoạn từ nay đến năm 2040, tỉnh sẽ có nhiều cơ hội để đây nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở phát triển khoa học, công nghệ gắn với đôi mới sáng tạo

trong bỗi cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra “

? Toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Dang

'° BÌNH DƯƠNG: XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG THOI KY DAY MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA VÀ HOI NHAP QUOC TE

ll

Trang 12

Trong giai đoạn 2016-2020, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh

đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo điều hành, làm cơ sở triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Tỉnh đã đề ra chiến lược ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ nhằm tạo sự bứt phá, đây mạnh đôi mới sáng tạo

Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo bước đầu được hình thành với hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, ươm tạo từ các viện trường trên địa bàn tỉnh và Trung tâm Sáng kiến cộng đồng - Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh

Ở cấp độ địa phương, tỉnh đã ban hành nhiều kế hoạch, cơ chế hỗ trợ đối với các hoạt

động khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2513/QĐ-UBND ngày 20/9/2017 thực hiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đối mới

sáng tạo Quốc gia đến năm 2025” trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017-2020; Quyết

định số 708/QĐ-UBND ngày 19/3/2018 phê duyệt Đề án “Thành lập Trung tâm Sáng kiến

cộng đồng và Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương”; Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban

hành Nghị quyết số 22/NQ-HĐND ngày 31/7/2019 về việc giao Quỹ Đầu tư Phát triển tinh

Bình Dương thực hiện đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn

tỉnh Bình Duong dé cu thé hoa Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ;

Nghị quyết số 18/2019/NQ-HĐND ngày 12/12/2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quy định

chính sách hỗ trợ khởi nghiệp sang tạo trên dia ban tinh Binh Duong dén nam 2025; Nghị

quyết số 49/NQ-HĐND ngày 12/12/2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh về chủ trương ban hành

Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2025” Trên cơ sở chính sách được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, UBND tỉnh

đã ban hành Đề án “Hỗễ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo trên địa ban tỉnh Bình Dương đến năm 2025” Các văn bản nay được xem là nền tảng ban đầu để phát triển cho các hoạt động hỗ trợ về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bản tỉnh

Hoạt động thúc đầy, hỗ trợ đôi mới sáng tạo ở đối tượng doanh nghiệp cũng được quan tâm triển khai Đến nay, toàn tỉnh có 29 tô chức khoa học và công nghệ, 04 doanh nghiệp khoa học và công nghệ Có 02 doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

(Công ty Cô phần xe lửa Dĩ An và Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng) và có sử dụng

quỹ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển tại doanh nghiệp

Bình Dương đã khởi xướng liên kêt mạng lưới, ban hành các chính sách cụ thê, thu hut nguồn lực toàn xã hội, quyết tâm hình thành nền tảng đôi mới sáng tạo và khởi nghiệp đề có

12

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w