và để có thể kiểm soát được tiến độ công việc hay chất lượng không thể thiếu những người quản lý, thực tế cũng đã cho thấy, đa phần các công ty thất bại trong kinh doanh là do thiếu năng
Trang 1
LỜI CAM ĐOAN
Từ nh ng ki n thức cũng như những ng d ng th c t , qua thữ ế ứ ụ ự ế ời gian được học t i Hạ ọc vi n Hành chính Qu c gia và kh o sát th c t , ngoài ra chúng ệ ố ả ự ếtôi cũng đã tham khảo và tìm hi u thêm các sách báo, t p chí hay các tài ể ạliệu trên mạng Từ đó, chúng tôi đã tập h p thông tin và ch nh sợ ỉ ửa để có thể hoàn thành bài nghiên cứu này Chúng tôi xin cam đoan nội dung bài nghiên cứu này là công trình nghiên cứu của tôi Do trình độ còn h n ch ạ ếnên bài tiểu lu n này không tránh kh i nhậ ỏ ững sai sót, r t mong ấ được thầy góp ý kiến
Chúng tôi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, n u sai chúng tôi ếxin hoàn toàn ch u trách nhiị ệm
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2023 Sinh viên
Trang 2
Mục lục PHẦN M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Tổng quan tình hình nghiên c u ứ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ
4 Mục đích và nhiệm v nghiên c u ụ ứ 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Đóng góp của đề tài
7 K t cế ấu của đề tài
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ QU N LÝ Ả 6
1.1 Một số khái ni m ệ cơ bả n 1.1.1 Khái ni m qu n lýệ ả
1.1.2 Khái ni m cệ ủa nhà qu n lý ả
1.1.3 Khái ni m vai tròệ
1.1.4 Khái ni m vai trò c a nhà qu n lýệ ủ ả
1.2 Đặc điểm của qu n lý: ả
1.3 Một số quan điểm tiêu bi u v vai trò nhà qu n lý ể ề ả 9
Tiểu kết Chương 1
Chương 2 NHỮNG VAI TRÒ CỦA NHÀ QU N LÝ Ả 10
2.1.1 Vai trò giao ti p, quan hế ệ 1
2.1.2 Vai trò thông tin
2.1.3 Vai trò quyết định
2.1.4 Đảm bảo điều kiện an toàn và môi trường ổn định c a các c ng ủ ộ sự
2.1.5 Tạo điều ki n thu n l i cho công vi c chung ệ ậ ợ ệ 14
2.1.6 Khơi gợi và thi t l p tinh th n t p th ế ậ ầ ậ ể 15
2.1.7 Truyền đạ ự hiểu bi t, kinh nghi mt s ế ệ 16
Trang 32.1.8 Sáng su t trong vi c x lý tài liố ệ ử ệu: 1
Tiểu kết Chương 2 2
Chương 3 ĐỀ RA GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU CHO VAI Ả Ệ Ả TRÒ C A NHÀ QU N LÝ Ủ Ả 25
3.1 Các kỹ năng cần thiết đối v i nhà qu n lý ớ ả 25
3.1.1 Kỹ năng giao tiếp 2
3.1.2 Kỹ năng phân tích thị trường và ph c v khách hàng ụ ụ 26
3.1.3 Kỹ năng lãnh đạo 2
3.1.4 Kỹ năng đào tạo
3.2 Một số giải pháp 2
3.2.1 Đưa ra những m c tiêu c ụ ụ thể 2
3.2.2 L ng nghe và kiên nh nắ ẫ
3.2.3 Giảm b t nh ng quy t c không c n thi tớ ữ ắ ầ ế 2
3.2.4 Nuôi dưỡng sự hăng hái, nhiệt tình 28
Ti u kể ết Chương 3 2
K T LU N Ế Ậ 3
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 31
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đồng hành cùng sự phát triển của nền khoa học, ngày một văn minh hiện đại hơn của xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức luôn đặt nhân tố nhân lực lên hàng đầu Bởi trí tuệ tư duy sự sáng tạo của con người là thứ không thể sao chép, hay thay thế bằng những nguồn lực khác và để có thể kiểm soát được tiến độ công việc hay chất lượng không thể thiếu những người quản lý, thực tế cũng đã cho thấy, đa phần các công ty thất bại trong kinh doanh là do thiếu năng lực, thiếu kinh nghiệm quản trị Thậm chí ngay cả khi chỉ có một mình thì quản trị cũng rất quan trọng Bởi lẽ mỗi người đều phải sắp xếp và tổ chức các nguồn lực mình đang có để hướng về mục tiêu cuối cùng và đạt đến kết quả tốt nhất Để quản lý doanh nghiệp hiệu quả thì đầu tiên cần xác định rõ được mục tiêu của doanh nghiệp Tiếp theo đó, người quản lý phải xác định được phương pháp và con đường phù hợp Thứ
ba, trong quản trị, cần phải tìm cách tối ưu hóa, sử dụng hết nguồn lực doanh nghiệp Một người quản lý chuyên nghiệp còn biết cách động viên, tạo động lực để phát huy các khả năng vô tận của các cá thể để
có thể hoàn thành tốt các mục tiêu mà tổ chức đề ra Quản lý có vai trò điều khiển, chỉ đạo các hoạt động chung đó, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo để thành hoạt động chung thống nhất của tập thể, đồng thời chi phối, điều hoà hoạt động một cách hợp quy luật nhằm đạt được mục tiêu đã định trước
Từ những lí do trên, tôi đã chọn chủ đề “ Trình bày vai trò của nhà quản lý Liên hệ thực tiễn trong hoạt động quản lý” để nghiên cứu
Trang 52 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Với phương châm “ Lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công không cần tiêu chuẩn tiến sĩ” dựa trên các khung năng lực điển hình về quản lý như “Nhóm Quản lý điều hành bao gồm các năng lực lãnh đạo cốt lõi trong khu vực công nhằm giúp nhà lãnh đạo, quản lý thực thi chức năng, nhiệm vụ của vị trí công tác, góp phần thực hiện tốt chức năng của tổ chức, giúp tổ chức phát triển bền vững Nhóm Quản trị nhân sự đặt ra các năng lực giúp cán bộ lãnh đạo, quản lý phát huy tối đa sức mạnh của đội ngũ và từng cá nhân trong công việc, góp phần nâng cao chất lượng nhân lực của tổ chức.” Đánh giá cán bộ dựa theo bộ tiêu chuẩn theo khung năng lực sẽ loại bỏ hiện tượng nhận xét theo cảm tính và thiếu toàn diện Khung năng lực do
đó rất có ý nghĩa khi đánh giá cán bộ để đưa vào quy hoạch hoặc thi tuyển lãnh đạo Đây là xu hướng của thế giới và Việt Nam cần thiết đi theo để nâng cao chất lượng, năng suất của nhân lực khu vực công, đồng thời không lãng phí nhân tài [1]
Xuất hiện trên bài viết của Thế giới công sở về vấn đề người quản lý cũng có nói rằng “ Thành công của một tổ chức không thể thiếu đi bóng dáng của người quản lý Bởi họ là những người chịu trách nhiệm chính cho công việc chung, sự có mặt của họ khiến cho nhân viên cấp dưới không thể lơ là công việc hay làm việc thiếu nghiêm túc, chỉn chu Người quản lý là nhân tố quyết định nhiều đến thành bại của công việc Họ giữ một vị trí quan trọng và đồng thời mang theo một trọng trách cao cả.” [2]
Theo một bài nghiên cứu khác cũng nói về sự quan trọng của người quản lý trong doanh nghiệp “Ta thấy rằng, bản chất của việc
Trang 6tồn tại cơ cấu tổ chức là dự phân chia quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý Vì vậy cơ cấu tổ chức một mặt phản ánh cơ cấu trách nhiệm của mỗi người trong doanh nghiệp, mặt khác tác động tích cực đến việc phát triển doanh nghiệp [3]
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Vai trò của nhà quản lý
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Trước năm 2022
- Phạm vi không gian: doanh nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận và cơ quan chính phủ
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu:
- Từ việc tìm hiểu và phân tích vai trò của nhà quản lý tại các doanh nghiệp tại Việt Nam, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công việc, chất lượng đầu ra của các doanh nghiệp
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về vai trò của nhà quản lý
- Những vai trò của nhà quản lý
- Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả cho vai trò của nhà quản lý
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 7- Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp quan sát
6 Đóng góp của đề tài
- Về mặt lí luận:
Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trong cả về mặt lý luận
và thực tiễn Đề tài có thể làm rõ hơn về vai trò của nhà quản lý, dễ dàng hơn trong việc lên kế hoạch làm việc và có những phương pháp quản lý hiệu quả, kết quả là một doanh nghiệp phát triển vững mạnh Đây là sự tổng hợp, phân tích những kiến thức lý luận cơ bản nhất về các cấp quản trị và mối quan hệ của nó Thông qua đó giúp người đọc
có thể nắm bặt được những nội dung thiết thực nhất về vấn đề này
- Về mặt thực tiễn:
+ Giúp tôi tìm hiểu sâu sắc và có nhiều hiểu biết hơn về mối quan hệ giữa nhà quản lý với tổ chức doanh nghiệp, phục vụ cho công việc sau này của bản thân
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có), đề tài được kết cấu 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận về vai trò của nhà quản lý
Chương 2 Những vai trò của nhà quản lý
Chương 3 Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả cho vai trò của nhà quản lý
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÝ
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm quản lý
Quản lý là các hoạt động hướng tới việc sử dụng và phối hợp các nguồn lực của tổ chức một cách hiệu năng và hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
Quản lý là việc quản trị của một tổ chức, cho dù đó là một doanh nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan chính phủ Quản lý bao gồm các hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức
và điều phối các nỗ lực của nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hoàn thành các mục tiêu của mình thông qua việc áp dụng các nguồn lực sẵn có, như tài chính, tự nhiên, công nghệ và nhân lực
Chủ thể quản lí là cá nhân hay tổ chức những đại diện có - quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lí
Khách thể của quản lí là trật tự quản lí Trật tự quản lí được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật tuỳ theo từng loại hình quản lí
Trang 9Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lí đối với đối tượng quản lí Ở đây chủ thể của quản lí là con người hay tổ chức của con người Những cá nhân hay tổ chức của con người phải
là những đại diện có quyền uy, có quyền hạn và trách nhiệm liên kết , phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lý
1.1.2 Khái niệm của nhà quản lý
Nhà quản lý là danh từ chung để chỉ tất cả những người thực hiện chức năng quản lý trong một tổ chức nhất định (tổ chức đó có thể
là một tổ chức kinh doanh hay phi kinh doanh)
Nhà quản lý là người thực hiện các hoạt động quản lý (lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức nhân lực, tài chính, vật lực và thông tin)
Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả
để đạt được mục tiêu Thông thường, vị trí của nhà quản trị trong công ty, doanh nghiệp khá đa dạng, tùy vào phạm vi và trách nhiệm phụ trách Chẳng hạn như, họ có thể là tổng giám đốc điều hành, trưởng phòng, quản đốc…
Phân loại theo các cấp quản lý: Nhà quản lý cấp cao; Nhà quản lý cấp trung gian; Nhà quản lý cấp cơ sở
Phân loại theo các lĩnh vực quản lý: Nhà quản lý marketing; Nhà quản lý tài chính; Nhà quản lý sản xuất; Nhà quản lý nhân sự; Nhà quản lý hành chính; Nhà quản lý khác
1.1.3 Khái niệm vai trò
Trang 10Vai trò là tác dụng, chức năng của ai hoặc cái gì trong sự hoạt động, phát triển chung của một tập thể, một tổ chức Vai trò được hiểu đơn giản là một phân vai được đóng vai bởi một người nào đó trong một hoàn cảnh cụ thể Và mỗi cá nhân trên toàn thế giới này đóng vai trò khác nhau trong cuộc sống của họ
Vai trò cũng có thể đề cập đến vị trí chuyên nghiệp của một người hoặc bộ phận được chơi bởi một người trong môi trường chuyên nghiệp Ví dụ: Vai trò của giáo viên có thể bao gồm kỷ luật, người hòa giải học tập, người tổ chức các bài học, tâm sự với học sinh, … Các chức năng và nhiệm vụ của nghề nghiệp cũng được liên kết với từ “vai trò” cụ thể này, nghĩa là làm gì trong khả năng chuyên nghiệp của mình ở vị trí đó [4]
1.1.4 K hái niệm vai trò của nhà quản lý
Vai trò của nhà quản lý là chỉ chức năng của người quản lý trong công tác quản lý để phát triển tổ chức, doanh nghiệp Hay cũng
có thể hiểu là vị trí chuyên nghiệp của họ trong doanh nghiệp, tổ chức
Ví dụ: Chức vụ quản lý là người có vị trí, vai trò nhất định trong một tổ chức, người nắm giữ chức vụ quản lý là những người có quyền lực Chức vụ quản lý thường đi cùng với chức danh
Để thực hiện được vai trò quản lý cần phải có tổ chức và quyền
uy
- Tổ chức sẽ phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung
Trang 11- Quyền uy là khả năng áp đặt ý chí của chủ thể quản lý đối với các đối tượng được quản lý, bảo đảm sự phục tùng của các cá nhân đối với tổ chức mình tham gia, làm việc
1.2 Đặc điểm của quản lý:
Quản lý con người
Quản lý công việc
Quản lý đa chiều
Quản lý là một lực lượng vô hình
Quản lý là một quá trình hướng tới mục tiêu
1.3 M ột số quan điểm tiêu biểu về vai trò nhà quản lý
Các Mác đã viết: ”Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung…Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng.” [5]
Tạp chí điện tử doanh nghiệp hội nhập : “ Lãnh đạo hiệu quả
là một trong những nguyên tắc xây dựng văn hoá doanh nghiệp quan trọng các lãnh đạo sẽ giúp củng cố các giá trị hình thành nền văn hoá công ty đồng thời phân chia trách nhiệm cho mọi người [6]
Tiểu kết chương 1
Trang 12Tóm lại, trong chương tôi đã khái quát các nội dung về nhà quản lý và vai trò của nhà quản lý Tôi đã nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước đã khái quát và đưa ra một số khái niệm
cơ bản như: khái niệm quản lý, khái niệm nhà quản lý, khái niệm vai trò; khái niệm vai trò nhà quản lý Trên cơ sở đó, tôi đề cập đến vấn
đề vai trò của nhà quản lý với các khía cạnh như: yếu tố thực hiện lên vai trò của nhà quản lý
Chương 2 NHỮNG VAI TRÒ C A NHÀ QU N LÝ Ủ Ả
2.1 Những vai trò của nhà quản lý
Sau đây là nội dung về các vai trò nói chung trong công tác quản lý:
2.1.1 V ai trò giao tiếp, quan hệ
+ Đối với bên ngoài là đại diện cho tập thể mà người đó quản
lý
Với quyền uy chính thức của mình, nhà quản trị là người tượng trưng cho tổ chức và phải thực hiện nhiều chức trách thuộc tính chất này Trong những chức trách này có một số mang tính hành chính, một số mang tính cổ vũ lòng người, nhưng đều là những việc có liên quan đến quan hệ giữa người với người, không liên quan đến việc xử
lý thông tin quan trọng và ra quyết định quản lý
Nói cách khác, người quản lý đang đóng v nhà thương thuyết, ai đàm phán, thay mặt cho tổ chức trong quá trình hoạt động Sở dĩ nhà quản phải thay mặt cho tổ chức tham gia những cuộc đàm phán lí quan trọng vì họ là người tượng trưng cho tổ chức Sự tham gia của
Trang 13họ có thể làm tăng thêm sự tin cậy cho đối phương Với tư cách là người phát ngôn của tổ chức, nhà quản lý là người đại diện về mặt đối ngoại của những thông tin và tiêu chuẩn giá trị của tổ chức Điều quan trọng hơn nữa là, với tư cách là người phân phối nguồn lực, nhà quản
lý có quyền chi phối nguồn lực của tổ chức Đàm phán là trao đổi nguồn lực, nó đòi hỏi người tham gia đàm phán phải có đủ nguồn lực chi phối và nhanh chóng quyết định vấn đề
Trong một số tình huống, sự tham gia của nhà quản trị là điều
mà pháp luật đòi hỏi như ký kết một văn bản Trong một số trường hợp khác sự tham gia của nhà quản trị được coi như một nhu cầu xã hội, như chủ trì một số cuộc họp hoặc một số nghi lễ để tăng thêm ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng
+ Đối với bên trong là lãnh đạo, liên kết mọi người để hoàn thành mục tiêu chung
Nhà quản lý giữ vai trò là người lãnh đạo, là đầu tàu dẫn dắt nhân viên thực hiện các công việc, nhiệm vụ của doanh nghiệp Phạm
vi lãnh đạo của nhà quản trị rất rộng, bao gồm từ việc tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng và cả việc cho dừng hợp đồng lao động
Họ không nhất thiết phải tham gia trực tiếp vào những công việc cụ thể, nhưng lại là người biết nhìn người và giao việc cho đúng, phân công công việc và giám sát, theo dõi tiến độ, kết quả công viêc
để có chính sách điều chỉnh phù hợp
Nhà quản lý là người chịu trách nhiệm động viên và dẫn dắt cấp dưới, bao gồm việc thuê, dùng, huấn luyện, đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, biểu dương, can thiệp và cho thôi việc Sự thành công của tổ chức
là do tâm sức và khả năng nhìn xa trông rộng của các nhà quản lý quyết định
Trang 14Nếu nhà quản lý bất tài thì tổ chức sẽ rơi vào tình trạng đình đốn Vai trò lãnh đạo của các nhà quản lý là ở chỗ kết hợp các nhu cầu cá nhân của các thành viên trong tổ chức với mục tiêu của tổ chức
đó, do đó mà thúc đẩy quá trình tác nghiệp một cách hữu hiệu
2.1.2 Vai trò thông tin
Hay còn gọi là người kết nối
+ Thu thập thông tin từ cấp dưới
+ Phổ biến thông tin từ cấp trên
Không chỉ có vai trò lãnh đạo và là cầu nối giữa các nhân viên,
bộ phận trong công ty, nhà quản trị còn là người thiết lập và duy trì mối quan hệ với các cá nhân, tập thể, cơ quan bên ngoài doanh nghiệp
Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ thông tin, thông tin được xem là nguồn lực thứ tư ở mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp Các hoạt động về quản trị chỉ thực sự có cơ sở khoa học và có hiệu quả khi nó được xử lý, được thực thi trên cơ sở các thông tin chính xác đầy đủ và kịp thời
Nhà quản trị đảm nhận vai trò thu thập thông tin bằng cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động, những sự kiện có thể đem lại
cơ hội tốt hay sự đe doạ đối với hoạt động của tổ chức Công việc này được thực hiện qua việc đọc báo chí, văn bản và qua trao đổi tiếp xúc với mọi người…
+ Cung cấp thông tin cho bên ngoài Hay còn gọi là truyền bá thông tin Nhà quản trị phổ biến những thông tin liên hệ đến người có liên quan Người có liên quan có thể là thuộc cấp, đồng cấp hay thượng cấp Thông tin có thể là về những sự thật đang diễn ra hoặc những thông tin có liên quan đến việc lựa chọn quyết định quản lý và
Trang 15những việc phải làm Chẳng hạn, khi công ty làm ăn thua lỗ, giám đốc
có thể sẽ phải trình báo cáo lên chủ tịch hội đồng quản trị công ty về việc sẽ xa thải một số nhân viên, sau đó ông ta thông báo quyết định này cho trưởng phòng nhân sự
Vai trò này cũng là một trong những vai trò quan trọng then chốt của người đứng đầu Kết nối và liên lạc với các cơ quan, tổ chức bên ngoài, duy trì những mối quan hệ hợp tác sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp
2.1.3 Vai trò quyết định
Đây là vai trò quan trọng nhất của người quản lý Nhà quản lý
là người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình Mọi quyết định quan trọng của doanh nghiệp đều phải được nhà quản lý thông qua và phê duyệt Việc quyết định những vấn
đề quan trọng của doanh nghiệp sẽ tạo nên sự điều hành đồng nhất, liên tục đối với việc sử dụng và phân bổ nguồn lực
Việc giữ vai trò quyết định trong tất cả các vấn đề quan trọng
sẽ đảm bảo cho các quyết định đó không bị mâu thuẫn, trái ngược mà
bổ sung, phối hợp cho nhau, đảm bảo phát huy hiệu quả và tính đúng đắn của các quyết định Nếu vai trò này bị phân tán thì có thể dẫn đến những quyết định không thống nhất trong chiến lược
Sau đây là tổng hợp những vai trò cụ thể hơn trong các tổ chức, doanh nghiệp:
Nhà quản trị phải xử lý những tình huống ngoài ý muốn và những biến đổi hàm chứa những nhân tố không thể điều khiển được Chẳng hạn như khi một cỗ máy chủ yếu bị hỏng, khi nguồn điện bị cúp, khi khách hàng chủ yếu đột ngột không mua hàng nữa, khi mặt hàng kinh doanh đột nhiên bán khá chạy… Khi đó vai trò của nhà quản trị trong các tình huống này là phải nhanh chóng, kịp thời và
Trang 16quyết đoán để đưa tổ chức trở lại hoạt động bình thường và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại có thể có hoặc là tận dụng tối đa các cơ hội mới, những yếu tố mới để phát triển
2.1.4 Đảm bảo điều kiện an toàn và môi trường ổn định của các cộng sự
Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an toàn lao động sẽ giúp công
ty giảm được các thiệt hại do tai nạn gây ra Không những vậy, khi có công tác an toàn lao động chặt chẽ, nghiêm ngặt, doanh nghiệp sẽ tạo được niềm tin và uy tín thương hiệu đối với nhân viên cũng như công chúng
Nguồn nhân lực cũng là nhân tố quan trọng trong doanh nghiệp, để hoàn thành một công việc theo cách có lợi nhất, con người luôn cần có sự an toàn Nhà quản lý sẽ không bao giờ thành công nếu như đặt sự an toàn và sức khỏe của nhân viên vào vòng nguy hiểm, các cộng sự chính là đối tượng mà nhà quản lý phải tìm kiếm sự trợ giúp và lòng trung thành ở họ vì thế nhất thiết phải tạo cho họ niềm tin và sự an toàn Các cộng sự sẽ sẵn lòng trợ giúp và trung thành với nhà quản lý nếu nhà quản lý cho họ cảm giác tin tưởng và sự an toàn Tóm lại, đảm bảo an toàn cho nhân viên cũng giúp tổ chức doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất cao và nền kinh tế, xã hội từ đó cũng phát triển bền vững
2.1.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc chung
Ngày nay, cuộc sống xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất đủ đầy hơn nên các cơ quan công sở càng có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các phương tiện phục vụ công việc Hiệu quả làm việc của các cán bộ công chức không chỉ phụ thuộc đơn thuần vào trình độ của cán bộ công chức đó mà còn phục thuộc một phần không nhỏ vào