1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tác Động của cách mạng công nghiệp 4 0 Đến phát triển kinh tế ở việt nam

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Đến Phát Triển Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thùy Trang, Mai Chân Phong, Bùi Minh Phượng, Ngô Nhật Hà, Lò Thị Yến Ly
Người hướng dẫn GVHD: Dương Thị Thanh Hậu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Vậy cuộc cách mạng 4.0 - sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, công nghệ só và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất sản xuất hoàn toàn mới sẽ có ảnh hưởng và vai trò nh

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHOM

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TÉ CHÍNH TRỊ MAC - LENIN

DE TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐÉN

PHAT TRIEN KINH TE 6 VIET NAM

GVHD: Duong Thi Thanh Hậu SVTH: Nhóm love political econmy

1 Nguyén Thuy Trang (NT)

2 Mai Chan Phong

3 Bùi Minh Phượng

Trang 2

2 | Mai Chan Phong 050610221232 100%

3 | Bùi Minh Phượng 050610220480 100%

5 | Lê Thị Yến Ly 050610221057 100%

Trang 3

I VAL TRO CUA GAC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI

SỰ PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM - 6

2.1 Thực trạng phát triển kinh té - xã hội tại Việt Nam từ việc tiếp thu và phát triên thành tựu của ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên 6 2.2 Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.Ũ TT nh» HH HH kh 7

II VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI SỰ

NGHIỆP PHÁT TRIÊN KINH TẺ Ở VIỆT NAM - cccc+cscscecez 9

3.1 Cách mang công nghiệp thúc đây sự phát trién lực lượng sản xuất 9 3.2 Cách mạng công nghiệp thúc đây hoàn thiện quan hệ sản xuắt 10 3.3 Cách mạng công nghiệp thúc đấy đổi mới phương thức quản trị phát

4.3 Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ tới tất cả các khâu của

08411072277 “A H,HẬH, 13

4.4 Cách mang công nghiệp tác động đến quan hệ kinh té đối ngoại 14

4.5 Cách mang công nghiệp tác động đến doanh nghiệp .- 14

Trang 4

4.6 Tác động đến năng suất lao động và thị trường lao động 15 4.7 Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đây sự đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân phối và tiêu dùng - 16

V MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP -¿-cccccccccccez 16

VI ẢNH HƯỚNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐÓI VỚI

NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DA TẠI VIỆT NAM . :+ccccccecre 18

6.1 Tóm lược lịch sử hình thành-phát triển của ngành sản xuất giày da Việt lI;fE(Hiiiiii:i.Ổ - 18 6.2 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với sự phát triên ngành sản xuất giày da tại Việt Nam 5 5+2 +22 k2 ke v.v vrrererrrerrerree 20

6.3 Đánh giá tiến trình phát triển của ngành sản xuất giày da tại Việt Nam dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 -ccccẶSẶSẰ‡ẰS- 23

Trang 5

là theo cấp số nhân Thừa hưởng và tiếp thu thành tựu từ ba cuộc cách mạng

công nghiệp trước, sự nghiệp phát triển kinh té - xã hội Việt Nam đã có những

bước tiễn vượt bậc Vậy cuộc cách mạng 4.0 - sự kết hợp của công nghệ trong

các lĩnh vực vật lý, công nghệ só và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất sản xuất hoàn toàn mới sẽ có ảnh hưởng và vai trò như thế nào đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Do đó chúng tôi đã chọn đề tài:

"Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam, từ đó liên hệ tới trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phản thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam."

Trong tiêu luận chúng tôi cũng đưa ra một số một số giải pháp nhằm

nâng cao vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam: chú trọng thiết lập thành công nèn tảng công nghệ mới, xây dựng nên

tảng kỹ thuật chia sẻ dữ liệu, làm cơ sở cho việc kết nói liên thông

Trang 6

I CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1.1 Khái niệm

Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ

của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá vẻ kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triên của nhân loại kéo theo sự thay đôi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hon han nhờ áp dụng một cách phô biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đẻ vào đời sông xã hội

1.2 Sơ lược về các cuộc cách mạng công nghiệp

“Cách mạng công nghiệp lẩ» đầu tiên sử dựng năng lượng nước và hơi nước

dé co gidi hoa san xudt Quộc cách mạng lấn 2 dién ra nho ng dung điện năng đề sản Xuất hàng loạt Quc cách mang lan th 3 se dung dién tre va cong nghé théng tin để tự động hóa sản xuat Bay gid cudc cach mang công nghé lan thứ 2 đang náy nở từ cuộc cách mạng lần thứ 3, nó kết hợp các công nghiệp lại

với nhau làm mở đi ranh giới giữa vát lý, kỹ thuát số và sinh học”

(Klaus Schwad - Người sáng lập và chủ tịch điều hành diễn dàn kinh té thé giới)

caốÀ!LạúỤùỪ,

LỊCH SỬ 4 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

ke GO © “á a

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẪN 4

DONG CO ĐỘNG CƠ MẤY TÍNH PHÁT TRIỂN TRÊN 3 TRỤ CỘT CHÍNH:

ĐỐT TRONG ĐIỆN & TỰ ĐỘNG HOÁ KỸ THUẬT SỐ, CÔNG ÑGHỆ SINH HỌC, VẬT LÝ

+ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) + INTERNET OF THINGS (IOT) + ROBOT, 3D, BIG DATA

: Pee loT

1.3 Khái quát về các cuộc cách mạng công nghiệp

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu ở nước Anh vao cuéi thé ky 18 dau thé ky 19, mở đầu với sự cơ giới hóa ngành dệt may Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ nhát này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất Quộc cách mạng công nghiệp này được đánh dấu bởi dấu mốc quan trọng là việc James Watt

Trang 7

phát minh ra động cơ hơi nước năm 1784 Phat minh vi dai nảy đã châm ngòi cho sự bùng nô của công nghiệp thé kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa

Ky

Cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thé Chiến 1 nỗ ra Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp làn này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyên sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Quộc cách mạng công nghiệp làn thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và đặc biệt là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN làn thứ 2 đã tạo nên những tiền dé

mới và cơ sở vững chắc đề phát triền nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa Cuộc cách mạng công nghiệp làn 3 diễn ra vào những năm 1970 với sự

ra đời của sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử và Internet, tạo

nên một thé giới kết nói Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba diễn ra khi có các tiền bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hoá vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990) Cho đến cuối thế kỷ 20, quá trình này cơ bản hoàn thành nhờ những thành tựu khoa học công nghệ cao Cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ tư xuất phát từ khái niệm "Indusirie 4.0" trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013 Đây được gọi là cuộc

cách mạng sé, thong qua các công nghệ như Internet van vat (loT), tri tué nhân

tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu

II VAI TRÒ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI

SỰ PHÁT TRIEN KINH TE XA HOI TAI VIET NAM

2.1 Thực trạng phát triển kinh té - xã hội tại Việt Nam từ việc tiếp thu va phat triển thành tựu của ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên

Tiếp thu và phát huy thành tựu cua ba cuộc cách mạng công nghiệp đâu

tiên , sự nghiệp phát triển kinh té- xã hội ở Việt Nam đã đạt được những bước tiến vượt bậc

Ké thừa thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ hai, sau 20 năm đổi mới, cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kê, khả

Trang 8

năng độc lập tự chủ của nên kinh tế được nâng cao Từ một nẻn kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi lên, đến nay cả nước đã có hơn 100 khu công nghiệp, khu ché xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ ngành công nghiệp ché tác, cơ khí chế tạo và nội địa hóa sản phẩm ngày càng

tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu như luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ bản, khai thác và hóa dầu đã và đang có những bước phát

triển mạnh mẽ Một số sản phâm công nghiệp đã cạnh tranh được trên thị trường trong vả ngoài nước

Tiếp thu thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ ba, đến năm

1997, dịch vụ Internet chính thức được cung cáp tại Việt Nam Từ năm 1997 -

2008, Việt Nam mới chỉ khoảng 1,8 triệu người sử dụng Internet (khoảng 4% dân số lúc báy giờ) Tuy nhiên, với thời kỳ Internet băng rộng hữu tuyến, đánh

dấu bảng sự ra đời của dịch vụ Internet ADSL (tháng 5/2003), số lượng người

Sử dụng Internet đã có sự tăng đột biến Cùng với đó, nước ta đã ứng dụng khoa học công nghệ vào sự phát triên kinh tế- xã hội Trong công nghiệp, đã chế tạo thành công nhiều thiết bị, dây chuyền sản xuất, chủng loại vật liệu mới phục vụ phát triển ngành cơ khí chế †ạo, năng lượng, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp

HÌNH 1: ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Cơ giới hóa Sản xuất hàng loạt Máy vi tính

Động cơ thủy lực Dây chuyền lắp ráp Hệ thống thực - ảo (CPS)

Động cơ hơi nước Điện năng Tự động hóa

2.2 Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bói cảnh cách

mạng công nghiệp 4.0

Trang 9

Đẻ thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhát, cuộc cách mạng 4.0 được đề cập đầu tiên vào năm 2011 với đặc trưng liên kết giữa thé giới thực và

áo Nó tác động mạnh mẽ đến phương thức quản tri va điều hành của nhà nước, của các doanh nghiệp, yêu cầu các quốc gia phải có hệ thống thúc đây đổi mới sáng tạo, chuyên đổi hoạt động sản xuất lên một trình độ cao hơn, tri thức hơn

dé tao ra nang suất và giá tri cao hon, nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc té Bên cạnh đó, với dự báo sẽ tăng nhanh vẻ quy mô, với tốc độ nhanh chóng và mạnh mẽ, cuộc cách mạng này có ảnh hưởng trực tiếp tới các quốc gia trong đó có Việt Nam

Cuộc cách mạng 4.0 mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh té- xa

hội ở Việt Nam Theo báo cáo của Ngân hàng Thẻ giới, Việt Nam được phân

loại thuộc nhóm nước ở trong giai đoạn quá độ của quá trình chuyên đổi số Nhờ lợi thế về địa chính trị của mình, Việt Nam hiện đang là một điểm đến ưa

thích của làn sóng FDI mới, qua đó tham gia nhiều hơn vào các chuỗi giá trị

toàn cầu, là một “công xưởng lắp ráp” mới của nên kinh tế thé giới Sự phát

triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp ché tạo thâm dụng lao động có

định hướng xuất khâu đang có tác động đáng kẻ đến quá trình chuyên dịch cơ câu kinh tế Quá trình này giúp Việt Nam chuyên đổi cơ cấu lao động từ nông

nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ với năng suất và thu nhập cao hơn, qua đó

thúc đây thực hiện hiệu quả quá trình tái cơ cấu nèn kinh tế gắn với chuyền đổi

mô hình tăng trưởng, bước sang quỹ đạo tăng trưởng nhanh và bèn vững hơn Trí tuệ nhân tạo được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của Cuộc

cách mạng công nghiệp 4.0 Tại Việt Nam, AI đã và đang được ửng dụng mạnh

mẽ trong nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, nông nghiệp, giao thông, thương mại điện tử Công nghệ AI cũng đã mang lại cho Việt Nam sự phát triển vượt bậc thời gian qua Đặc biệt, vấn đề dữ liệu lớn, Việt Nam càn chia sẻ nhiều hơn cho cộng đồng, thậm chí là các quốc gia khác, bởi dữ liệu không nên chỉ nói trong phòng kín mà cần ở một mặt phẳng chung để lan tỏa và các quốc gia

cùng chia sẻ

Trang 10

Bên cạnh những cơ hội từ cuộc cách mạng 4.0, Việt Nam phải đối mặt với

nhiều khó khăn, hạn chế Theo thông kê, 97% doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh, trình độ khoa học công nghệ, nhát là chất lượng nguồn nhân lực còn hạn ché Đa số doanh nghiệp

nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay đang sử dụng công nghệ của những năm

1980, trong đó có 52% đang sử dụng thiết bị lạc hậu, 38% sử dụng thiết bị

trung bình, chỉ có 10% là sử dụng thiết bị tương đối hiện đại Chi phí đầu tư

cho đôi mới khoa học- công nghệ của doanh nghiệp bình quân còn quá tháp,

mới chiếm 0,3% tổng doanh thu; phan lớn lao động Việt Nam chưa được đào tạo bài bản, năng lực lý thuyết và tay nghề còn hạn ché, nhát là kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ tiếng Anh đề giao tiếp làm việc.(HÓI 7HẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN: "TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0, n.d.)

Il VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI SỰ

NGHIỆP PHÁT TRIÊN KINH TE O VIET NAM

3.1 Cách mạng công nghiệp thúc đây sự phát triên lực lượng sản xuất

Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác động vô cùng to lớn đến sự

phát triển lực lượng sản xuất của Việt Nam Và đồng thời, tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tó trong lực lượng sản xuất xã hội

Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động chân tay cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyên nên sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản có định thường xuyên được đổi mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được đây nhanh Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ số hóa, các

day chuyén tự động được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong sản xuất Các

doanh nghiệp sản xuất luôn tự cải tiền công nghệ, hệ thống máy móc của mình

dé tao ra những sản phâm có chát lượng tốt nhát, giá cả cạnh tranh nhất Đó

chính là cơ sở đề nâng cao vị thé cạnh tranh, giúp doanh nghiệp đứng vững trên

thị trường khóc liệt

Cách mạng công nghiệp có vai trò to lớn trong phát triển nguồn nhân lực,

nó vừa đặt ra những đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao

Trang 11

nhưng mặt khác lại tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực Nhưng với nguồn lực đã đầu tư, công sức bỏ ra, với những điều kiện, vận hội và thời cơ đem lại, nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam đang phát triển chưa tương xứng với tiềm năng Trong thời kỳ chuyền đổi số, néu không giải quyết được

bài toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới, Việt Nam sẽ

phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng chát lượng nguồn nhân lực, mà hệ qua của nó là sụt giảm sức cạnh tranh của nèn kinh té; khó thoát khỏi “bấy thu nhập trung bình”; đánh mất cơ hội tham gia thị trường lao động quốc tế Tuy nhiên, khi nhìn nhận một cách sâu sắc đây chính là cơ hội để Việt Nam nâng cao chat lượng nguàn nhân lực đề theo kịp với tốc độ của cuộc cách mạng công nghiệp

số đang diễn ra.(Ngọc Khuong et al., n.d.)

Cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất của con người vượt quá những

giới hạn vẻ tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống Từ việc sản xuất phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, Việt Nam đã và đang thay đổi các yéu tố đầu vào sản xuất Điền hình là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI vào quá trình sản xuất 3.2 Cách mang công nghiệp thúc đây hoàn thiện quan hệ sản xuất

Các cuộc cách mạng công nghiệp có sự ảnh hưởng lớn đến quan hệ sản xuất,

tạo sự phát triển mạnh vẻ chất trong lực lượng sản xuất và sư phát triên này dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị phát triển

Cách mạng công nghiệp đã thúc đấy nâng cao năng suất lao động, làm giảm chi phi san xuat nang cao thu nhap va cai thiện đời sống của người dân Không

chỉ vậy, cách mạng công nghiệp giúp cho việc phân phối và tiêu dùng trở nên

dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn làm thay đổi đời sống xã hội con người Tuy

nhiên cách mạng công nghiệp cũng có tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập Nạn thát nghiệp và phân hóa giàu nghèo ngày càng gay gắt Như việc áp dụng công nghệ số và quá trình robot hóa sẽ dẫn tới tình trạng thất nghiệp

nghiêm trọng với người lao động Để phát triển được theo cách mạng công nghiệp, đòi hỏi nhà lãnh đạo, tổ chức xã hội, kinh doanh cần xây dựng các chiến lược, mô hình Tài năng trí thức là yếu tố quan trọng của sản xuất hơn là

Trang 12

yếu tố vốn

Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho các nước trao đổi kinh nghiệm tô chức quản lý kinh tế Chính điều đó giúp Việt Nam có cơ hội tiếp thu từ những nước khác cũng nhu han ché sai lam that bai trong quá trình phát triên Ngoài

ra, cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc té, huy động các nguàn lực bên ngoài cho việc phát triển, nâng cao được Sức cạnh tranh

của nên kinh tế, (7»úc đầy công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, n.d.)

3.3 Cách mạng công nghiệp thúc đây đôi mới phương thức quản trị phát triển

Cách mạng công nghiệp có sự tác động mạnh đến phương thức quản trị và

điều hành của nhà nước Việc quản trị và điều hành của nhà nước phải được thực hiện thông qua ha tang sé va internet Cac công nghệ mới nèn táng điều

hành mới liên tục thay đổi cho phép người dân tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định chính sách Không chỉ vậy, còn tạo sự đồng thuận xã hội lớn hơn và

sự tham gia tích cực hơn của người dân và xã hội Với các nèn táng trực tuyến

và khả năng tiếp cận, chia sẻ thông tin cũng như đối thoại trực tuyến trở nên phỏ biến, với số lượng người tiếp cận được nhiều và nhanh, hiệu quả hơn so với phương pháp truyền thống Tuy nhiên nó cũng mang lại những thách thức như rủi ro về an ninh mạng: việc đảm bảo an ninh, an toàn thông tin và hết sức quan trọng cản có những chính sách giải pháp công nghệ hiện đại hiệu quá

đảm bảo an toàn thông tin

Cách mạng công nghiệp tác động mạnh đến phương thức quản trị và điều hành doanh nghiệp Sự thay đổi của công nghệ sản xuất dựa trên ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất làm cho các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức

thiết kế Việt Nam đang có nhiêu lợi thế đề các doanh nghiệp năm bắt và tận

dụng lợi thế từ cách mạng công nghiệp do có nhiều doanh nhân trẻ, trình độ công nghệ tốt và khát khao khám phá Đặc biệt nó tạo ra cơ hội thâm nhập thị trường với nhiều sản phẩm dịch vụ công nghệ mang tính đột phá

Cách mạng công nghiệp làm thay đổi hệ thống sản xuất, chuyền sản xuất tập trung sang phân cáp Trí thông minh nhân tạo sẽ làm thay con người trong nhiều quá trình sản xuất tạo ra sự tương tác giữa con người và sản phẩm

Trang 13

Không chỉ vậy, nó còn tạo ra sự kết nói một mạng lưới trao đổi thông tin giữa tat cả mọi vật, tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều lĩnh vực đưa kinh tế thé

giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yêu dựa vào công nghệ và sự sáng tạo

IV TAC DONG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIÊN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới tất cả các nên kinh té trên thé giới Đối với Việt Nam, Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đang làm thay đổi mọi mặt đời sống và có tác động ngày một gia tăng, toàn diện, sâu sắc trên tất cả các phương diện từ kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, an ninh, môi trường đến việc xây dựng thê ché, chính sách, tư duy quản lý

nhà nước Một trong những tác động sâu sắc của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới nền kinh tế Việt Nam là tác động đến xu hướng biến đổi nèn kinh té Việt

Nam

4.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 là động lực buộc Việt Nam phải mạnh mẽ tái câu trúc nèn kinh tế theo hướng chuyên đôi mô hình tăng trưởng, chuyên dich

cơ cầu kinh tế nói chung cũng như giữa các ngành nghè và trong từng doanh

nghiệp nói riêng

Việt Nam phải mạnh mẽ tái cáu trúc nèn kinh tế theo hướng chuyên đổi

mô hình tăng trưởng, chuyên dịch cơ cấu kinh tế dưới tác động Cách mạng

công nghiệp 4.0 bởi vì: Nền kinh tế của chúng ta phát triên theo chiều rộng đã tới hạn, cần đây mạnh phát triển theo chiều sâu Bên cạnh đó, trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, việc tận dụng cơ hội của cách mạng làn thứ tư là hết sức quan trọng đẻ áp dụng những công nghệ mới nhát có tính đột phá trong phát triển vào tất cả các ngành, các lĩnh vực, tạo ra sự phát triển nhanh và bèn vững cho đất nước

Tái cầu trúc, co cau lại nền kinh tế là một nội dung lớn, quan trọng và cáp bách đối với Việt Nam hiện nay, nhát là khi Việt Nam đang nỗ lực đôi mới mô hình tăng trưởng đề phát triển nhanh, bèn vững trong bối cảnh thế giới và trong nước thay đổi sâu sắc sau dịch bệnh Covid-19 Bởi vì, nêu trì hoãn hoặc chậm tái cấu trúc nèn kinh té, thì chúng ta sẽ rất khó để thu hẹp khoảng cách phát triển với thé giới, vượt qua bẩy thu nhập trung bình, ứng phó hiệu quả với biến

Trang 14

đôi khí hậu và tận dụng cơ hội của Cách mạng công nghiệp 4.0 cùng những lợi

ích từ hội nhập quốc tế Đại hội XIII của Đảng đã xác định quan điểm về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế trong đó xác định: “Tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc té đẻ cơ cấu lại nền kinh té, phát triển kinh té số, xã hội số”

4.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ tới khu vực kinh tế tư

gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; tăng khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu; cung

cap san pham, dịch vụ qua biên giới dễ dàng với chỉ phi thap, Bên cạnh đó,

đa số các doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng công nghệ cũ, lạc

hậu, sử dụng nhiều nhân công chất lượng thấp, là những thách thức không nhỏ của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 Nếu các doanh nghiệp tư nhân biết nắm bắt cơ hội, làm chủ công nghệ thì sẽ tạo ra năng suất lao động rất cao Còn ngược lại, nếu các các doanh nghiệp tư

nhân Việt Nam không chịu đổi mới, không làm chủ được công nghệ sẽ bị tự đào thải ra khỏi thị trường cạnh tranh khốc liệt dưới tác động Cách mạng công

dùng

Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đối các mô hình sản xuất và phương thức kinh doanh truyền thống sang mô hình kinh doanh hiện đại, chăng hạn như: Mô hình kinh doanh online; Kinh doanh thương mại điện tử; Mô hình

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN