1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +

62 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần Xanh +
Tác giả Đinh Thị Yến
Trường học Chưa xác định
Chuyên ngành Kinh doanh
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Đông
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Đề làm được điều này, chúng tôi sẽ triển khai các chương trình khuyến mãi và hoạt động trải nghiệm sản phBên cạnh đó, trong tháng đầu tiên, mục tiêu là ký kết hợp đồng với ít nhất 5 nhà

Trang 1

CÔNG TY CÔ PHẢN XANH +

Người soạn thảo: Đinh Thị Yến Ngày soạn: ngày 20 tháng 10 năm 2024 Dia chi: chung cu Hyundai Hillstate,

110 Tô Hiệu, Hà Đông

Số điện thoại: 1900 889 323

Email: congtycophanxanh+@gmail.com

Website: https://xanhhx01.wixsite.com/xanh

Trang 2

MUC LUC

j0 Hì005/8600/0 a4 4

1.1 Các mục tiêu của công ty LH ng và 4 BnN9ð 0n 4

1.1.2 Do Iuwong 0n e 5

1.1.3 Kha thi (Achievable) 0.00 ccc e 5

BI an 6

II 0 nh 6

IP ôi an ố ốốốố ẻ ẻ ố.e 6

1.3 Các yếu tổ chính dẫn đến thành công - 22 S22 Sv+v+EvEEEEESEeErkrverrrrrrrrerrrrrrrree 7 1.4 Mô hình kinh doanh BÌMC HT KHE EEt 8 PHAN 2: PHAN TICH NGANH HANG - DOI THU CANH TRANH — KHACH HANG 10

PA Ngon cố cố ốc ố e 10

2.1.1 Cầu trúc ngành kinh đoanh - 2-2223 23232E932E£EEE2EEEEESEEESESESEEEEErkekrrrrrrrrrrrrrrrrr 10 2.1.2, Quy m6 cla nganh ố e 12

2.1.3 Dae nh 13

PP cu co nh gốc cố hố hố 15

2.1.5 Quy định luật pháp về kinh doanh - ¿5:55 S252 SE St vEvEvEeEeEexeEerrErrerervrerersreree 17 2.1.6 Phân tích ngành hàng dựa trên mô hình 5 lực lượng cạnh tranh . << <++ 19 2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh (Khu vực Hà Đông) - ¿2-5552 Sv+x+vzxzxexererrerrra 22 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiẾp - tt 1232123535351 E1 3131115111111 22 2.2.2 DGi tht 00 26

2.2.3 Một số đối thủ cạnh tranh tiềm ân c5 22222 E21 tri 31 2.4, Phan tich khach hang 000.0 ccc cece cố cố ằe 31

2.4.1, Khach hang 200.0 Ềe6e 31

2.4.2, Chain cố eee eee e 31

P 6N ao ni 0 nh he 33 2.4.4 Phân tích khách hàng qua Insiglt - 2 S211 S231 ng kh 33 2.4.5 Phân tích khách hàng mục tiêu . - - 2 S111 1n Tnhh 36 PHAN III: MO TA SAN PHAM VA CONG 'TY Ác ST S1 nHn ST TT HT HH Ha rrey 37

Trang 3

3.1 Mô ta đặc tính, lợi ích, ưu- nhược điểm - 22 St +v+xexvEvrvexerrrxrrsrrrrrrrrerree 37

LQ LO on dd(L.ÚHŒH:[||ậ||||Aậ)H)))))à ÔÔỎ 38

3.2.2 Tóm lược khởi đầu công ty S22 2t 2v 12123215351 1 1 1111111111111 nxrrrrrrrei 43

PHAN 4: KE HOACH RỦI RO G2222 2222 1212121212151511 1111111111111 te 47

4.1 Rủi ro cung cấp các yếu tổ đầu vào - 2 nền v22 xe 47

Si sa nnnìủnAẢAẢ4 , 49

4.2.3 Các quy định của Chính Phủ - - S2 11111321 SH kn TH TH kh 52

4.3 Rủi ro về cầu Sam Pham cccccccccccescscesesescsceseseseasesesescasesessseacesssescacesesesesescacenessscseeseess 54

4.4, Riti ro thu hoi cdc khoan phai thu ccccccccccscesesesescesesescsssescesesesescesesescssseaceseasseacens 60

4.5 Bảng chỉ phi ké hoach riii 10 .c.ccccccccccscesesesescesesesessecaseseseseaseseseseacesesesesceseasseacesessseaeess 62

Trang 4

PHAN 1: TOM LUOC

1.1 Các mục tiêu của công ty

Mục tiêu phát triển kinh doanh của công ty Thiết kê theo tiêu tiêu chí SMART 1.1.1 Cu thé (Specific)

Mục tiêu là mở một cửa hàng chuyên cung cấp các sản phẩm thực phẩm hữu co, bao gom rau cu, trai cây tươi, thịt, trứng Cửa hàng sẽ tập trung vào việc cung cấp nguồn gốc

rõ ràng, an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường Chúng tôi cũng sẽ phát triển một thương hiệu mạnh, nhân mạnh giá trị bền vững và sức khỏe trong từng sản phẩm

a Mục tiêu ngắn hạn

Trong giai đoạn đầu của cửa hàng nhằm tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển đặt

ra một số mục tiêu ngắn hạn cụ thê

Đầu tiên, hoàn thành việc thiết kế và xây dựng cửa hàng trong vòng 3 tháng, đồng thời

tô chức lễ khai trương với sự kiện hấp dẫn để thu hút ít nhất 100 khách hàng trong tuần đầu

tiên Đề làm được điều này, chúng tôi sẽ triển khai các chương trình khuyến mãi và hoạt động trải nghiệm sản phBên cạnh đó, trong tháng đầu tiên, mục tiêu là ký kết hợp đồng với

ít nhất 5 nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ, đảm bảo nguồn hàng chất lượng và ôn định Chúng tôi cũng sẽ thực hiện ít nhất 3 chiên dịch quảng cáo tại chỗ trong tháng đầu, sử dụng tờ rơi, banner và các kênh truyền thông địa phương để quảng bá sản phẩm Ngoài ra,

đề khuyến khích khách hàng quay lại, chúng tôi sẽ thiết lập chương trình khách hàng thân

thiết, cung cấp thẻ thành viên với ưu đãi đặc biệt cho khách hàng thường xuyên

Cuối cùng, trong 3 tháng đầu, chúng tôi sẽ thu thập ít nhất 50 phản hồi từ khách hàng

đề hiểu rõ hơn về trải nghiệm của họ và tìm kiếm cách cải thiện dich vụ

Những mục tiêu ngắn hạn này sẽ giúp cửa hàng xây dựng thương hiệu, tạo dựng mỗi

quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp, đồng thời tối ưu hóa dịch vụ, tạo đà cho sự

phát triển bền vững trong tương lai

b Mục tiêu dài hạn

Trong giai đoạn phát triển dài hạn, cửa hàng đặt ra một số mục tiêu cụ thể nhằm xây

dựng thương hiệu và mở rộng quy mô bền vững trong 3 đến 5 năm tới

Trang 5

Đầu tiên, chúng tôi hướng tới việc trở thành một trong những thương hiệu thực phẩm hữu cơ hàng đầu trong khu vực, thông qua việc đầu tư vào marketing và xây dựng nhận diện thương hiệu, đảm bảo sản phẩm của chúng tôi được khách hàng nhận biết và tin tưởng Tiếp theo, chúng tôi sẽ mở ít nhất 2-3 cửa hàng mới tại các khu vực lân cận, dựa trên

nghiên cứu thị trường để xác định vị trí tiềm năng và lên kế hoạch tài chính cho việc mở

rộng Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, chúng tôi cũng sẽ mở rộng danh mục sản phâm, hướng tới việc cung cấp ít nhất 50 loại sản phâm khác nhau trong vòng 3 năm

Dé cai thiện chất lượng dịch vụ, chúng tôi đặt mục tiêu đạt điểm hài lòng khách hàng

tối thiêu 90% trong các khảo sát định kỳ, thông qua việc đào tạo nhân viên và thiết lập quy

trình phản hôi

Chúng tôi còn cam kết phát triển các chương trình bảo vệ môi trường, như giảm thiểu rác thải và sử dụng bao bì thân thiện với môi trường trong vòng 5 năm Cuối cùng, cửa hàng hướng tới việc đạt mức tăng trưởng doanh thu hàng năm tối thiểu 20% trong

5 năm tới, bằng cách phân tích xu hướng thị trường và điều chỉnh chiến lược kinh doanh

1.1.2 Đo lường (Measurable)

Trong 6 tháng đầu, mục tiêu cụ thể của dự án là:

« - Doanh thu: Đạt doanh thu tối thiêu 1,5 tỷ đồng, với mức tăng trưởng hàng tháng ít

nhất 15%

« - Nhận biết thương hiệu: Tăng tỷ lệ nhận diện thương hiệu trong cộng đồng mục tiêu

lên ít nhất 30% thông qua khảo sát khách hàng

-Ö - Tương tác trên mạng xã hội: Tăng lượng người theo dõi và tương tác trên các kênh truyền thông xã hội (Facebook) lên ít nhất 20% mỗi tháng

« _ Phản hồi khách hàng: Đạt tỷ lệ hài lòng tối thiêu 85% từ khách hàng thông qua khảo

sát về chất lượng sản phẩm và dịch vụ

1.1.3 Kha thi (Achievable)

Theo một báo cao trong nam 2018 cua Nielsen (céng ty nghién cwu thi truong) cing

cho thấy, có 37% NTD Việt nói rằng sức khỏe là mối bận tâm lớn nhất của họ; 76% NTD

muôn biết mọi thành phần đang đi vào thức ăn của họ và 89% NTD sẵn sảng trả nhiều hơn cho các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng nhận thức rõ hơn về sức khỏe và an toàn thực phâm, nhu cầu về thực phâm hữu cơ đang bùng nỗ đã tạo ra cơ hội vàng cho các doanh nghiệp mới gia nhập

Trang 6

VỊ trí tại chung cư Hyundai Hillstate ( có 928 căn hộ), Tô Hiệu, Hà Đông VỊ trí cửa hàng nằm trên đường Tô Hiệu, Hà Đông, quanh đây cũng có rất nhiều khu chung cư cao cấp đông dân cư, có thê dễ dàng tiếp cận với những người dân trong và ngoài chung cư Hơn nữa, đội ngũ sáng lập nhiệt huyết, kết hợp với các chiến lược marketing sáng tạo, sẽ đảm bảo rằng sản phâm của chúng tôi không chỉ được biết đến mà còn trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng

1.1.4 Thue té (Relevant)

Mục tiêu của dự án là xây dựng một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực thực phâm hữu cơ Điều này trở nên thực tế nhờ vào sự gia tăng nhận thức của người tiêu dùng về sức khỏe và an toàn thực phẩm, đang thúc đây nhu cầu cao đối với các sản phâm hữu cơ Thị trường hiện nay chứng kiến xu hướng rõ rệt: người tiêu dùng sẵn sàng chỉ trả nhiều hơn cho thực phẩm an toàn và chất lượng Dự án sẽ tận dụng xu hướng này đề phát triển thương hiệu thông qua việc cung cấp sản phẩm chất lượng, đáp ứng đúng nhu cầu và mong đợi của khách hàng Bằng cách tạo ra các sản phâm không chỉ ngon mà còn an toàn cho sức khỏe, doanh nghiệp sẽ khẳng định vị thê của mình trong lòng người tiêu dùng và tạo dựng một thương hiệu bền vững trong lĩnh vực thực phâm hữu cơ

1.1.5 Thời gian (Time-bound)

« - Mục tiêu thực hiện: Dự kiến hoàn thành việc thi công và khai trương trong vòng 3

tháng kế từ khi nhận được vốn đầu tư (dự kiến là vào đầu tháng 11 năm 2024)

« _ Mốc thời gian kết thúc: Cửa hàng dự kiến khai trương vào đầu tháng 3 năm 2025

« Thi công: Thời gian 3 tháng là hợp lý đề thi công không gian cho tất cả các tầng và

hoan thiện trang thiết bị

« - Đánh giá hiệu quả kinh doanh: Sau khai trương, tôi sẽ đánh giá hiệu qua kinh doanh trong 3 tháng đầu và điều chính chiến lược nếu cần

1.2 Sứ mệnh của công ty

e©_ Sứ mệnh: Sứ mệnh của công ty đó là giúp mọi người dé dàng tiếp cận hơn với các

loại thực phâm hữu cơ, thực phẩm tự nhiên

e_ Tầm nhìn: Không chỉ cung cấp các sản phẩm hữu cơ, chúng tôi còn đem đến những thông tin hữu ích về sức khỏe mà thực phẩm hữu cơ đem lại cho con người và cộng đồng

Trang 7

Mỗi người có nhu cầu và cách tiếp cận với thực phẩm hữu cơ, thực phẩm tự nhiên

theo một cách khác nhau, vì vậy, chúng tôi có mặt ở đây dé hé tro ban bang cach:

Chi cung cấp những loại thực phâm hữu cơ, thực phẩm tự nhiên đạt những chứng nhận uy tín nói chung và được kiêm chứng bởi công ty nói riêng

Khởi tạo những mối quan hệ tích cực, lâu dài và tin tưởng giữa công ty với khách hàng, nhân viên, nhà cung cấp và cộng đồng

Công ty chúng tôi tin tưởng rằng, vẫn có cách đê đem đến cho khách hàng một cuộc sông khỏe mạnh thông qua việc cung cấp những sản phẩm hữu cơ chất lượng cao với giá cả phải chăng "Chứng tôi có niềm tin tưởng mãnh liệt rằng, trong thời gian

không xa, mọi người đân Việt Nam đều được sử dụng thực phẩm an toàn và nhiều

người sẽ chọn thực phẩm hữu cơ như một phong cách sống "

1.3 Các yếu tô chính dẫn đến thành công

Cửa hàng thực phẩm sạch 100% hữu cơ

Chất lượng sản phẩm vượt trội: Thực phẩm hữu cơ thường được coi là có hương vị ngon hơn và giá trị dinh dưỡng cao hơn, giúp tạo ấn tượng tích cực cho khách hàng

và thúc đây lòng trung thành

Tiếp thị dựa trên giá trị: Cửa hàng nhấn mạnh lợi ích sức khỏe, sự an toàn và trách

nhiệm xã hội, tạo mối liên kết mạnh mẽ với khách hàng có cùng giá trị

Mô hình phát triển bền vững Xanh +

Sử dụng rau củ thừa để chế biến xà phòng

Bảo vệ môi trường

Giảm lượng rác thải hữu cơ: Chất thải từ rau củ nêu không được xử lý có thể phân hủy và phat thai khí nhà kính như metan Sử dụng chúng đề sản xuất xà phòng giúp

giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường

Trang 8

e San pham thân thiện với môi trường: Xà phòng làm từ nguyên liệu tự nhiên như rau củ không chứa hóa chất tổng hợp, an toàn cho cả người sử dụng và môi trường,

đồng thời dễ phân hủy sinh học

—_ Tạo ra sản phẩm lành mạnh

e© Dưỡng chất từ rau củ: Xà phòng từ rau củ chứa các dưỡng chất tự nhiên như vitamin

và khoáng chất (từ bơ, cà rốt, dưa chuột, v.v.), có lợi cho làn đa, giúp làm sạch và

giữ ẩm một cách tự nhiên

e©_ Không chứa hóa chất độc hại: Xà phòng từ rau củ bỏ đi thường không có các hóa chất như paraben, sunfat, và chất tạo màu tông hợp, giúp an toàn hơn cho da nhạy cảm và không gây kích ứng

— Nâng cao nhận thức cộng đồng

e Giảm lãng phí thực phẩm: Quyên góp thực phẩm gần hết hạn giúp giảm lượng thực

phâm bị vứt bỏ, đồng thời mang lại lợi ích cho những người có hoàn cảnh khó khăn

e _ Hỗ trợ cộng đồng: Các tô chức từ thiện có thê sử dụng thực phẩm này đề nấu những

bữa ăn dinh dưỡng cho những người cần, từ đó tạo ra sự kết nối và hỗ trợ trong cộng

đồng

e Tạo ra giá trị từ thực phẩm: Những thực phẩm gần hết hạn vẫn còn có thê sử dụng, việc quyên góp chúng giúp tôi ưu hóa giá trị và tránh lãng phí tài nguyên 1.4 Mô hình kinh doanh BMC

- Bansan | - Banda - Tư vấn trực | - Dé tudi: 25-55 tudi

- Nhà cung | phẩm dạng các loại | tiếp - Giới tính: cả nam và nữ

cấp rau củ: | - Quảng thực phẩm _ Ì- Tư vấn qua |- Đối tượng: là những cá

Nhà xanh cáo, hữu cơ: website nhân quan tâm đến sức

marketing | trứng, rau - Tư vấn qua

củ, quả, thịt các trang

Trang 9

Ba Huân thừa tốt, an toàn || instagram, - Phạm vi: khu vực các

- Nhà cung cho sức khỏe || zalo chung cư và người dân ở

3 Chi phí quản lý doanh

Trang 10

6 Cac chi phi khac: dién,

nước, mạng, mặt băng

2.1.1 Cấu trúc ngành kinh doanh

Nhu cầu ăn uống [

| Thực phẩm tươi sông | Thực phẩm chế bien

———| Cửa hàng thực phẩm hữu cơ chuyên biệt Sói Biển |

sò Kinh doanh thực phẩm hữu cơ online an Bác Tôm |

Bảng 2.1.1: Sơ đồ cầu trúc ngành kinh doanh thực phâm hữu cơ

*Các mô hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ:

a Cửa hàng thực phẩm hữu cơ chuyên biệt

e Mô tả: Cửa hàng này tập trung chuyên cung cấp các sản phẩm hữu cơ như rau, trái cây, thịt cá, thực phẩm khô, và các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu hữu cơ

© Dic diém:

e Khéng gian bán lẻ nhỏ hoặc trung bình

Trang 11

Hướng đến nhóm khách hàng có thu nhập trung bình đến cao, quan tâm đến sức

khỏe và an toàn thực phâm

b Kinh doanh thực phẩm hữu cơ online

Mô tả: Mô hình bán thực phẩm hữu cơ trực tuyến thông qua website, ứng dụng hoặc các nền tảng thương mại điện tử

Đặc điểm:

Khách hàng dễ dàng đặt hàng, thanh toán và giao hàng tận nơi

Phù hợp với khách hàng bận rộn hoặc có nhu cầu mua săm online

c Mô hình "Farm-to-Table" (Trang trại đến bàn ăn)

Mô tả: Cung cấp thực phẩm hữu cơ từ trang trại trực tiếp đến người tiêu dùng mà không qua nhiều khâu trung gian

Đặc điểm:

Đảm bảo tính minh bạch và chất lượng của sản phẩm

Phù hợp với khách hàng muốn tiêu dùng thực phẩm tươi sạch và hỗ trợ sản xuất bên vững

d Dịch vụ giao thực phẩm hữu cơ tận nhà (Subscription Box)

Mô tả: Cung cấp gói thực phâm hữu cơ định kỳ theo yêu cầu khách hàng, giao tận nơi theo tuần hoặc tháng

Tạo nên trải nghiệm ăn uống lành mạnh, thường thu hút khách hàng có thu nhập

cao hoặc khách nước ngoài

Thực đơn tập trung vào sức khỏe, dinh dưỡng và vị ngon từ thực phẩm tự nhiên

Trang 12

f Mô hình hợp tác xã hữu cơ

e_ Mô tả: Tập hợp các nông dân hoặc hộ gia đình sản xuất thực phẩm hữu cơ cùng

hợp tác sản xuất, chia sẻ tài nguyên và kinh nghiệm

© Dic diém:

e Khuyén khich san xuat theo nhom, chia sé chi phi va loi nhuận

e Dam bảo nguồn cung ứng thực phẩm ổn định, có thê cung cấp cho nhà bán lẻ hoặc trực tiếp đến người tiêu dùng

2.1.2 Quy mô của ngành

a Quy mô thị trường - TAM

Công thức: TAM=AxBx€

Trong đó:

A (Tông lượng khách hàng tiềm năng trong thị trường): Tính đến năm 2024, dân số Hà Nội ước tính đạt 8,5 triệu người Giả sử khoảng 20% dân số có nhu cầu mua thực phẩm sạch (bao gồm các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập cao và trung bình trở lên)

A (Tống số lượng khách hàng tiềm năng có thẻ tiếp cận): Từ dân số tiềm năng ước tính tại

Hà Nội là 1.700.000 khách hàng có nhụ câu về thực phâm sạch, giả sử công ty có thê tiếp

cận khoảng 10% lượng khách hàng này thông qua kênh bán lẻ, hệ thống phân phối, chiến

lược marketing, hoặc khả năng cung ứng sản phẩm

A= 1.700.000 x 10% = 170.000 (khach hang tiém nang cé thé tiếp cận)

B (Trung binh của một giao dịch) = 200.000 VND

Trang 13

C (Số lượng giao dịch của mỗi đơn vị khách hàng/năm) = 50

=> SAM = 170.000 x 200.000 x 50 = 1.700.000.000.000 VND

2.1.3 Đặc điểm của ngành

a Xu hướng tăng trưởng của ngành thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam

e Nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh

Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm đến sức khỏe và chất lượng thực phẩm

Sự gia tăng nhận thức về an toàn thực pham, đặc biệt sau các vụ bê bối liên quan đến thực

pham bản, đã thúc đây nhu cầu về thực phâm hữu cơ Khảo sát từ Nielsen vào năm 2020 cho thấy 86% người tiêu dùng Việt Nam sẵn sảng chỉ trả nhiều hơn cho các sản phẩm an toàn và chất lượng cao, trong đó thực phâm hữu cơ là một lựa chọn ưu tiên

e©_ Sự mở rộng của các nhà cung cấp và sản xuất trong nước

Ngày càng nhiều doanh nghiệp và nông dân tham gia vào sản xuất thực phâm hữu cơ Các công ty lớn như Vinamilk, TH True Milk, và Bến Tre Green Farm đã đầu tư vào các trang trại hữu cơ với quy mô lớn, giúp tăng nguồn cung cho thị trường Ngoài ra, các tô chức như Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam (VOAA) cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và khuyến khích sản xuất hữu cơ, đưa ra các tiêu chuân và chứng nhận hữu cơ cho sản phẩm

e_ Phát triển kênh phân phối

Các kênh phân phối cho thực phẩm hữu cơ cũng đang phát triển mạnh mẽ, bao gồm hệ

thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi và kênh bán hàng trực tuyến Nhiều chuỗi siêu thị lớn như

Vinmart, Big C và Coopmart đã thiết lập các khu vực riêng dành cho thực phâm hữu cơ Bên cạnh đó, các cửa hàng chuyên về thực phâm sạch và hữu cơ cũng mở rộng, ví dụ như Organica và Sói Biên Ngoài ra, sự phát triển của thương mại điện tử cũng góp phần đây mạnh việc tiêu thụ sản phâm hữu cơ thông qua các nền tảng trực tuyến như Tiki, Shopee, Lazada

e Hỗ trợ từ chính sách của chính phủ

Chính phủ Việt Nam đang tăng cường hỗ trợ cho ngành nông nghiệp hữu cơ thông qua

các chính sách và chương trình khuyến khích phát triển bền vững Nghị định 109/2018/NĐ-

CP về nông nghiệp hữu cơ được ban hành nhằm khuyến khích sự phát triển của nông nghiệp

hữu cơ, với các ưu đãi về thuế và hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân Mục tiêu của chính phủ là

Trang 14

đưa diện tích canh tác hữu cơ lên mức 1,5-2% tong diện tích đất nông nghiệp của cả nước vào năm 2030

b Dự báo xu hướng tăng trưởng trong tương lai

e© Tăng trướng nhanh chóng của thị trường hữu cơ

Theo dự báo của các chuyên gia, thị trường thực phâm hữu cơ tại Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng từ 15% đến 20% mỗi năm trong giai đoạn 2023-2030 Sự gia tăng về thu nhập và nhu cầu tiêu thụ thực phẩm an toàn sẽ tiếp tục là động lực chính cho sự phát triển này Dự báo từ Statista cho thấy doanh thu từ thực phâm hữu cơ tại Việt Nam sẽ đạt khoảng

350 triệu USD vào năm 2027, tăng mạnh so với con 36 khoảng 100 triệu USD năm 2020

e_ Mở rộng quy mô sản xuất

Việt Nam đang đặt mục tiêu tăng diện tích canh tác hữu cơ lên đến 1,5-2% diện tích đất nông nghiệp vào năm 2030 Điều này không chỉ giúp tăng nguồn cung mà còn nâng cao chất lượng sản phâm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong nước và xuất khâu Với các hỗ trợ từ chính phủ và công nghệ sản xuất mới, ngành nông nghiệp hữu cơ sẽ phát triển bền vững hơn

e Xu hướng xuất khẩu

Thực phâm hữu cơ Việt Nam không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn có tiềm

năng lớn trên thị trường quốc tế Các sản phẩm như gạo hữu cơ, rau củ quả, và cà phê hữu

cơ của Việt Nam đã bắt đầu được xuất khâu sang các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ

và Nhật Bản Dự báo trong những năm tới, xuất khâu thực phâm hữu cơ từ Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng nhờ sự cải thiện về chất lượng và việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế e_ Đầu tư vào công nghệ và mô hình kinh doanh mới

Ngành thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam dự kiến sẽ có sự phát triển mạnh mẽ về mặt công

nghệ, với sự ứng dụng của công nghệ cao trong canh tác, quản lý chuỗi cung ứng, và chế biến thực phẩm Ngoài ra, các mô hình kinh doanh như "farm-to-table" (từ trang trại đến bản ăn) sẽ ngày cảng phố biến, kết nối người tiêu dùng trực tiếp với các nhà sản xuất hữu

cơ, tạo sự minh bạch trong chuỗi cung ứng và gia tăng lòng tin của khách hàng

=> Nhận xét: Ngành thực phâm hữu cơ tại Việt Nam đang trên da phát triên mạnh mẽ, nhờ vào nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và sự hỗ trợ từ chính phủ Trong tương lai,

xu hướng này sẽ tiếp tục được thúc đây bởi sự gia tăng thu nhập, nhận thức về sức khỏe và môi trường, cũng như các cơ hội xuất khẩu Tuy nhiên, đề duy trì sự tăng trưởng bền vững,

Trang 15

ngành thực phẩm hữu cơ cần phải tiếp tục dau tư vào công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm và mở rộng kênh phân phối

2.1.4 Rào cản gia nhập ngành

Kinh doanh thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng, nhưng cũng đổi mặt với nhiều rao can gia nhập ngành Dưới đây là một sô rào cản chính mà các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mới, phải đối mặt khi tham gia vào lĩnh vực này:

a Chỉ phí sản xuất cao

Sản xuất hữu cơ đòi hỏi chỉ phí đầu vào cao: Các sản phâm hữu cơ cần tuân thủ các quy trình canh tác khắt khe, không sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu tông hợp, dẫn đến chi phí sản xuất cao hơn nhiều so với sản xuất truyền thống Các

biện pháp kiểm soát dịch hại và duy trì độ phì nhiêu của đất tự nhiên cũng tiêu tốn nhiều chỉ phí

Chỉ phí chứng nhận hữu cơ: Đê sản phâm được công nhận là hữu cơ, nhà sản xuất phải trải qua quy trình kiêm định và chứng nhận phức tạp, với chỉ phí cao và yêu cầu thời gian dài để chuyên đối đất và phương pháp canh tác Điều này là rào cản đáng

kể cho các doanh nghiệp nhỏ hoặc nông dân muốn tham gia vào ngành

b Quy trình kiểm định và chứng nhận phức tạp

Thiếu tiêu chuẩn rõ ràng: Mặc dù Việt Nam đã có Nghị định 109/2018/NĐ-CP về

nông nghiệp hữu cơ, các tiêu chuẩn về sản xuất, quy trình và chứng nhận vẫn chưa được áp dụng đồng bộ Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của ca thị trường trong nước và quốc tế

Thiếu cơ sở hạ tầng kiểm tra và giám sát: Số lượng các đơn vị kiểm định, cấp

chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ tại Việt Nam vẫn còn hạn chế Điều nay làm gia

tang chi phí kiểm định, kéo dài thời gian chứng nhận, gây trở ngại cho các doanh nghiệp muốn nhanh chóng gia nhập thị trường

c Khó khăn trong việc xây dựng chuỗi cung ứng bền vững

Thiếu nguồn cung ôn định: Nguôn cung nguyên liệu hữu cơ tại Việt Nam vẫn còn

hạn chế, do diện tích đất trồng hữu cơ nhỏ và chưa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu thị

trường Điều này khiến doanh nghiệp khó duy trì ôn định lượng hàng hóa, đặc biệt

là khi cân sản xuât với quy mô lớn

Trang 16

« - Đồi hỏi về kiểm soát chất lượng nghiém ngat: Dé dam bao san pham hitu co tir nông trại đến ban ăn đạt tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải thiết lập chuỗi cung ứng

chặt chẽ và minh bạch Điều này đòi hỏi đầu tư lớn vào quản lý, hệ thống phân phối

và giám sát chất lượng, gây khó khăn cho các doanh nghiệp mới hoặc nhỏ lẻ

d Giá thành cao và thị trường bạn chế

e_ Giá bán cao: Thực phẩm hữu cơ thường có giá bán cao hơn từ 20-50% so với thực phâm thông thường do chỉ phí sản xuất cao Điều này khiến người tiêu dùng phố thông khó tiếp cận với sản phâm hữu cơ, giới hạn thị trường tiềm năng cho doanh

nghiệp Chỉ một phần nhỏ người tiêu dùng, chủ yếu tại các đô thị lớn và có thu nhập

cao, sẵn sàng chỉ trả cho thực phẩm hữu cơ

e©_ Thiếu nhận thức từ người tiêu dùng: Dù nhu cầu tiêu thụ thực phẩm sạch và an toàn ngày cảng tăng, nhưng nhiều người tiêu dùng Việt Nam vẫn chưa có hiểu biết

sâu về lợi ích của thực phâm hữu cơ so với thực phâm an toàn hoặc thực phẩm sạch

Sự nhằm lẫn này làm giảm nhu cầu thực sự đối với sản phâm hữu cơ, gây khó khăn

cho doanh nghiệp trong việc xây dựng thị trường

e Cạnh tranh với các loại thực phẩm "sạch" và thông thường

« _ Thực phẩm an toàn và thực phẩm sạch: Ngoài thực phẩm hữu cơ, nhiều sản phâm

"thực phẩm sạch" hoặc "thực phâm an toàn" được sản xuất theo quy trình ít sử dụng hóa chất cũng đang chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, các sản phẩm này thường có giá thành thấp hơn và dễ tiếp cận hơn so với thực phâm hữu cơ, tạo ra sự cạnh tranh

f Khả năng mở rộng quy mô

e Quy m6 san xuat han chẽ: Nhiêu nông trại sản xuât hữu cơ tại Việt Nam vân nhỏ

lẻ, thiêu công nghệ tiên tiên đê mở rộng quy mô sản xuât Đề phát triên bên vững và cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, việc mở rộng quy mô sản xuât là rât cân thiết

Trang 17

Tuy nhiên, điều này đòi hỏi đầu tư lớn về cả nguồn lực và kỹ thuật, gây cản trở cho

sự phát triên của các doanh nghiệp mới gia nhập

e©_ Ngành thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam đang có tiềm năng lớn nhưng cũng đối mặt với nhiều rào cản Để vượt qua những thách thức này, doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tư dài hạn, cải tiến công nghệ sản xuất, và xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả Đồng thời, sự hỗ trợ từ chính phủ thông qua các chính sách phát triển nông nghiệp hữu cơ sẽ là yếu tố quan trọng giúp giảm bớt rào cản và thúc đây ngành phát triên bền vững

2.1.5 Quy định luật pháp về kinh doanh

Khi mở cửa hàng kinh doanh thực phâm hữu cơ tại Việt Nam, doanh nghiệp cần tuân

thủ các quy định pháp luật liên quan đến thực phẩm và an toàn thực phẩm, cũng như các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với ngành này Dưới đây là tổng quan về các quy định

vả chính sách:

a Quy định pháp luật về kinh doanh thực phẩm hữu cơ

—_ Tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ

Tại Việt Nam, tiêu chuẩn quốc gia về thực phẩm hữu cơ được quy định bởi:

« - Tiêu chuân TCVN 11041:2017 — Hướng dẫn sản xuất, chế biến và ghi nhãn thực

phẩm hữu cơ

« _ Nghị định 109/2018/NĐ-CP về Nông nghiệp hữu cơ: Quy định về sản xuất, chứng

nhận, quản lý và lưu thông thực phẩm hữu cơ Do đó, các sản phẩm kinh doanh phải được chứng nhận hữu cơ bởi các cơ quan có thâm quyên

Một số yêu cầu chính bao gồm:

« _ Nguồn gốc sản phẩm: Các sản phẩm hữu cơ phải có chứng nhận từ các tô chức kiêm định hữu cơ như PGS (Participatory Guarantee System) hoặc các tổ chức quốc tế như USDA Organic, EU Organic

« — Quy trình sản xuất: Thực phâm hữu cơ phải được sản xuất mà không sử dụng hoa chat tông hợp, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, và biến đối gen

« _ Ghi nhãn: Sản phẩm phải ghi nhãn rõ ràng, bao gồm thông tin về nơi sản xuất, quy trình sản xuất hữu cơ, và chứng nhận hữu cơ

- _ Giấy phép kinh doanh và điều kiện an toàn thực phẩm

Doanh nghiệp cần đảm bảo có đầy đủ giấy tờ pháp lý sau khi mở cửa hàng:

Trang 18

« Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Bạn cần đăng ký kinh doanh hộ cá thể

hoặc doanh nghiệp với cơ quan quản lý kinh doanh tại địa phương

phẩm 2010 và Nghị định 15/2018/NĐ-CP, các cơ sở kinh doanh thực phẩm phải

có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Đề được cấp giấy chứng nhận này, cửa hàng cần tuân thủ các yêu cầu về điều kiện vệ sinh, bảo quản thực phâm và quy trình kiểm soát an toàn thực phẩm

« _ Chứng nhận vệ sinh an toàn thực phâm cho nhân viên: Nhân viên trực tiếp liên

quan đến thực phâm cần được tập huấn và cấp chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phâm

—_ Quy định về quảng cáo và ghỉ nhãn sản phẩm

« _ Nghị định 43/2017/NĐ-CP về ghi nhãn hàng hóa: Các sản phẩm thực phẩm hữu

cơ phải có thông tin ghi nhãn đầy đủ, chính xác, không gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng

« _ Nghị định 181/2013/NĐ-CP về quảng cáo: Khi quảng cáo sản phẩm hữu cơ, bạn phải tuân thủ các quy định về việc không gây hiểu lầm hoặc không có căn cứ khoa học trong các thông điệp quảng cáo liên quan đến công dụng sản phẩm

b Chính sách hỗ trợ kinh doanh thực phẩm hữu cơ

Việt Nam hiện đang có một số chính sách hỗ trợ cho ngành nông nghiệp hữu cơ và kinh

doanh thực phẩm hữu cơ, bao gồm:

— Chính sách ưu đãi về thuế và tài chính

« - Nghị định 109/2018/NĐ-CP về Nông nghiệp hữu cơ: Nhà nước khuyên khích

và hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh và chứng nhận thực phẩm hữu cơ thông qua các chính sách ưu đãi về thuế, phí, và tín

dụng

« Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hữu cơ

có thê được miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định

« - Hỗ trợ vốn vay: Ngân hàng Nhà nước có thé cấp tín dụng ưu đãi cho các dự án phát triển sản phẩm hữu cơ

Trang 19

« _ Hỗ trợ chỉ phí chứng nhận hữu cơ: Các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh

sản xuất hữu cơ có thê được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước một phần hoặc toàn

bộ chi phi liên quan đến chứng nhận hữu cơ

—_ Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Tập huấn và đảo tạo: Nhà nước tô chức các chương trình tập huấn cho người sản xuất,

kinh doanh thực phẩm hữu cơ về kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản và tiếp thi san pham

hữu cơ

— Hỗ trợ xúc tiễn thương mại

« _ Tham gia hội chợ và triển lãm: Doanh nghiệp có thê được hỗ trợ để tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế nhằm quảng bá và tiêu thụ sản phâm hữu

co

« - Chính sách quảng bá thương hiệu: Nhà nước cũng có các chính sách hỗ trợ quảng

bá thương hiệu quốc gia cho các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ nhằm tăng cường

giá trị thương mại và xuất khâu

c Các yêu cầu khác

Ngoài các quy định và chính sách trên, doanh nghiệp cũng cần lưu ý các yêu cầu sau:

« - Quản lý chất lượng sản phẩm: Dam bảo sản phẩm được kiêm tra, giám sát chất

lượng liên tục, đặc biệt với các sản phâm nhạy cảm như thực phâm hữu cơ

« - Bảo vệ môi trường: Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, bao gồm sử dụng bao bì thân thiện với môi trường và các biện pháp giảm thiêu rác thải từ quá trình sản xuất, đóng gói

Tóm lại, khi kinh doanh thực phẩm hữu cơ, doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định

về an toàn thực phẩm, giấy tờ pháp lý và quản lý chất lượng, đồng thời có thê tận dụng các chính sách hỗ trợ về thuế, tài chính, và xúc tiên thương mại Điều này giúp doanh nghiệp không chỉ tuân thủ pháp luật mà còn tối ưu hóa nguồn lực và phát triển bền vững 2.1.6 Phần tích ngành hàng dựa trên mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

a Đối thủ cạnh tranh biện tại

Mô tả

e© Sự phát triển nhanh chóng: Ngành thực phẩm hữu cơ tại Hà Nội đang phát triển mạnh mẽ do nhu cầu ngày càng tăng về sức khỏe và an toàn thực phẩm Nhiều cửa hàng chuyên bán thực phẩm hữu cơ đã xuất hiện, từ các chuỗi cửa hàng lớn như

Trang 20

Organica, Bác Tôm, và Homefarm đến các cửa hàng nhỏ lẻ hoặc các kênh bán hàng trực tuyến như Tiki, Lazada, và Shopee

¢ Da dang san phẩm: Các đối thủ cạnh tranh cung cấp một loạt sản phẩm hữu cơ, từ rau củ quả, thịt cá, đến các sản phẩm chế biến sẵn như sữa, bánh kẹo Sự đa dạng này làm tăng sức ép cạnh tranh trong việc giành thị phần

e Chiến lược giá và khuyến mãi: Các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt về giá cả, thường xuyên tung ra các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng Điều này làm giảm biên lợi nhuận của các công ty và gia tăng áp lực về chỉ phí

e Chất lượng dịch vụ: Ngoài sản phẩm, các cửa hàng thực phẩm hữu cơ cạnh tranh

mạnh về chất lượng dịch vụ, như giao hàng nhanh chóng, chính sách đối trả linh hoạt,

— Rao can gia nhap nganh:

¢ Chi phi dau tw cao: Dé gia nhap nganh thy pham hitu co, cac doanh nghiép mdi cần đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, quy trình sản xuất và hệ thống phân phối đạt

chuẩn hữu cơ Đặc biệt, việc đạt các chứng nhận hữu cơ (như USDA, EU Orgamic)

đòi hỏi chỉ phí và thời gian đáng kẻ

« _ Yêu cầu về chứng nhận và tiêu chuẩn: Các tiêu chuẩn hữu cơ rất nghiêm ngặt,

từ việc không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học đến quy trình canh tác và chế biến Điều này đòi hỏi các công ty phải có kiến thức sâu rộng và cam kết dài hạn

- _ Thị trường tiềm năng:

e© Sức hấp dẫn của thị trường: Dù có nhiều rào cán, thị trường thực phẩm hữu

cơ vấn hấp dẫn các nhà đầu tư do nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm an toàn

và thân thiện với môi trường Điều này có thể dẫn đến việc các công ty quốc tế hoặc các doanh nghiệp lớn trong nước quyết định tham gia vào ngành này

e _ Mức độ ảnh hưởng: Trung bình

Trang 21

Rào cản gia nhập cao nhưng sức hấp dẫn của thị trường có thể thúc đây sự xuất hiện của các đối thủ mới, tạo thêm áp lực cạnh tranh

c Nhà cung cấp

Mô tả

Nguồn cung cấp hạn chế: Số lượng nhà cung cấp thực phâm hữu cơ đạt tiêu chuẩn vẫn còn ít tại Việt Nam Nhiều doanh nghiệp phải phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp lớn, dẫn đến rủi ro về nguồn cung và giá cả

Chỉ phí cao: Các nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ thường phải đối mặt với chỉ phí sản xuất cao hơn so với nông nghiệp truyền thông, do quy trình sản xuất khắt khe và sản lượng thấp hơn Điều này dẫn đến giá bán cao hơn, tạo áp lực lên các nhà bán lẻ

khi họ phải cân bằng giữa chỉ phí và khả năng tiêu thụ

Sự phát triển của nông nghiệp hữu cơ: Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ thông qua các chính sách hỗ trợ, giúp mở rộng quy

mô và nâng cao chất lượng của các nhà cung cấp trong nước Tuy nhiên, quá trình này cần thời gian và sự đầu tư lớn

Mức độ ảnh hướng: Trung bình - Cao

Phụ thuộc vào nguồn cung bạn chế làm tăng rủi ro về giá cả và sự ôn định của nguồn hàng, đặc biệt trong bồi cảnh nhu cầu ngày càng tăng

d Khách hàng

Mô tả

e Nhận thức và yêu cầu cao: Người tiêu dùng tại Hà Nội ngày càng có nhận thức

cao về sức khỏe và an toản thực phẩm Họ yêu cầu sản phâm phải thực sự hữu cơ,

không chứa hóa chất, và đảm bảo chất lượng dinh dưỡng Điều này đòi hỏi các

doanh nghiệp phải minh bạch trong quy trình sản xuất và chứng nhận chất lượng Quyền lực mua sắm: Khách hàng có nhiều lựa chọn về nơi mua sắm, từ các cửa

hàng chuyên biệt đến các siêu thị lớn và nền tảng trực tuyến Sự cạnh tranh về giá

và dịch vụ, cùng với khả năng so sánh giá dễ dàng qua mạng, đã tăng cường quyền lực của khách hàng

Yêu cầu về giá: Mặc dù sẵn sàng chi trả cho thực phâm hữu cơ, khách hàng vẫn nhạy cảm với giá cả Sự chênh lệch giá giữa thực phâm hữu cơ và thông thường có thê làm giảm nhu cầu hoặc chuyên hướng sang các sản phẩm thay thế rẻ hơn

Trang 22

Mức độ ảnh hướng: Cao

Khách hàng có quyền lực lớn trong việc định hình chiến lược của doanh nghiệp, buộc các công ty phải không ngừng cải tiền chất lượng và giá cả để giữ chân và thu hút khách hàng mới

Thực phẩm chức năng và bỗ sung dinh dưỡng: Các sản phẩm này cũng có thê

thay thế một phần nhu cầu dinh dưỡng của thực phâm hữu cơ, đặc biệt là đối với

các khách hàng có lối sống bận rộn và tìm kiếm sự tiện lợi

Mức độ ảnh hướng: Cao

Sự đa dạng của các sản phẩm thay thể tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp với thực phâm hữu cơ, làm giảm khả năng tăng giá và đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành phải

tạo ra sự khác biệt rõ rệt về chất lượng và giá trị sản phẩm

Tóm lại, ngành kinh doanh thực phẩm hữu cơ tại Hà Nội là một thị trường hấp dẫn

nhưng đầy thách thức Doanh nghiệp cần đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ

hiện tại và tiềm ân, phụ thuộc vào nguồn cung cấp hạn chế, và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Ngoài ra, sự tồn tại của nhiều sản phâm thay thế cũng đặt ra thách thức lớn trong việc duy trì và mở rộng thị phần

Để thành công trong thị trường này, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu quả, tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tối ưu hoa chi phí, và duy trì mối quan hệ bền chặt với khách hàng và nhà cung cấp

2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh (Khu vực Hà Đông)

2.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Trang 23

Sản phâm/dịch vụ | Thực phâm hữu cơ (rau, củ, quả, | Thực phẩm hữu cơ (rau củ, thịt

thịt, cá, trứng, sữa ) cá, trái cay )

Đồ đông lạnh (thịt, cá, hải sản ) | Đồ khô (gia vị gạo, tring )

Đồ khô, đồ gia dụng, thực phẩm

(nước giải khát, bánh kẹo )

Kênh bán hàng Bán trực tiếp, qua website, qua | Bán trực tiếp, qua website, qua

trang thương mại điện tử như qua | Hotline

app qua sô Hotline

Marketing/truyền | Chiến lược truyền thông trên | Chiến lược truyền thông trên thông mạng xã hội facebook, trên các | mạng xã hội, trên website, và sử

website, và sử dụng các quảng | dụng các quảng cáo trả phí trên cáo trả phí trên nền tảng mạng xã | các nền tảng

tiêu Người tiêu dùng từ độ tuổi 25-50,

thường là nữ, trẻ, trung niên, có

thu nhập tốt, quan tâm đến sức

quan tâm đến sức khỏe

Trang 24

Danh gia chung

Công ty cô phần Sói Biển Trung

Thực là đơn vị sở hữu chuỗi cửa

hàng thực phẩm sạch Sói Biển,

Khởi lập từ năm 2013, đến nay,

Sói Biển có quy mô 46 cửa hàng

Riêng khu vực Hà Đông có 4 cửa

hàng Có thê thấy, Sói Biên đã có

độ uy tín nhất định và thâm niên

hoạt động dài trên thị trường Sói

biển cung cấp nhiều loại mặt hàng

từ đồ hữu cơ, tươi sống, đông

lạnh, đến thực phẩm tiêu dùng gia

dụng hàng ngày với mức giá, chất

Chuỗi cửa hàng thực phẩm hữu

cơ Bác Tôm hiện có I8 cửa hàng,

khu vực Hà Đông có 2 cửa hàng Bác Tôm không chỉ có thực phẩm

tươi sạch mà còn có thực phâm

hữu cơ cao cấp, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về thực

phâm chất lượng cao, tốt cho sức

khỏc Với tôn chỉ “thuận tự nhiên” Bác Tôm luôn cam kết mang lại sản phâm với thông tin

minh bạch, chất lượng, giá cả

phải hợp lý

Bảng 2.1: Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Phan tich SWOT:

Có chất lượng sản phẩm cao có

nguồn gốc rõ ràng, đạt các tiêu chuan

chất lượng nhu VietGAP, Global

GAP

Có mạng lưới cửa hàng trải rộng

tại Hà Nội, quá trình tồn tại và phát

triển lâu dài

Đa dạng các mặt hàng sản phẩm

Phương pháp mua hàng đa dạng:

mua online, qua app hoặc website

Phụ thuộc vào thị trường Hà Nội, tập trung

chủ yếu tại thị trường Hà Nội, lam gia tăng rủi

ro nếu thị trường này biến động

Giờ hoạt động 16h-19h30

Trang 25

Cơ hội Thách thức

Xu hướng sử dụng sản phẩm sạch

ngày càng tăng, người tiêu dùng

ngày càng quan tâm đến sức khỏe và

lựa chọn thực phâm an toan

Mở rộng quy mô tăng cường sự

hiện diện thương hiệu

Biến động giá nguyên liệu: Các yêu tô như

thời tiết, dịch bệnh hoặc biến động thị trường

có thể ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thực phâm tươi sống và an toàn, gây áp lực lên chi phí

Chuyên về thực phẩm hữu cơ và an

toàn: Bác Tôm tập trung vào cung cấp

thực phẩm sạch, hữu cơ, không sử dụng

thuốc trừ sâu, hóa chất hay chất bảo

quản

Cam kết minh bạch về sản phẩm: có

nguồn gốc rõ ràng, đạt các tiêu chuẩn

chất lượng, thông tin minh bạch từ quá

trình sản xuất đến tiêu thụ

Giá cả cao: Điều này có thê là rào cản đối với những người tiêu dùng có thu nhập trung bình và thấp

Thương hiệu chưa phố biến rộng rãi:

Mặc dù đã có khá nhiều cửa hàng tuy nhiên

thương hiệu Bác Tôm vẫn chưa phủ sóng,

ngày càng tăng, người tiêu dùng ngày

càng quan tâm đến sức khỏe và lựa chọn

tranh từ các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch khác như ViInMart, Bách Hóa Xanh, và các siêu thị bán lẻ lớn

Trang 26

hang

Phát triển thương mại điện tử: xu

hướng mua sắm trực tuyến ngày cảng

phát triển là cơ hội đây mạnh mảng bán

và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh

Bảng 2.3: SWOTT của Bác Tôm

2.2.2 Đối thủ gián tiếp

yếu khác

Kênh bán hàng Bán trực tiếp, qua | Bán trực tiếp Bán trực tiếp, qua các

shopee, qua Zalo hotline

Marketing/truyén |Qua các trang web, | Không đáng kê | Qua trang web, fanpage

500.000đ

- Tring: 15.000- 35.000đ

Trang 27

60.000đ

- Trái cây các loại: 15.000- 250.000đ

- Gia vị các loại:

5.000-50.000d

- Rau, củ các loại: 5.000-64.000đ

- Trái cây các loại: 20.000-350.000đ

bởi tập đoàn Vingroup,

Việt Nam từ năm

2014 Riêng khu vực

khoảng 50 cửa hàng

trải khắp địa bàn Win

vừa là chuỗi cửa hàng

thống khá da dang, gia ca lai phù hợp nên

được nhiều người lựa chọn và tin

Phan tich SWOT:

Bảng 2.4: Phân tích đối thủ cạnh tranh gián tiếp

Trang 28

Mạng lưới rộng lớn: WinMart có hệ

thống siêu thị và cửa hàng WinMart trải

rộng giúp tiếp cận được lượng khách hàng

lớn

Thương hiệu có tiếng: Là một phần của

Tập đoàn Masan, WinMart được hưởng

lợi từ uy tín và sức mạnh thương hiệu của

tập đoàn, tạo lòng tin cho người tiêu dùng

Sản phẩm đa dạng: WinMart cung cấp

đa dạng sản phẩm, không chỉ có thực

pham tươi sống mà có cả hàng tiêu dùng

khác, đáp ứng nhu cầu hàng ngay cua

người tiêu dùng

Khách hàng: Đa dạng khách hàng mục

tiêu

Giá cả: So với các chợ truyền thông, các

chuỗi siêu thị khác giá cả tại WinMart có

thê cao hơn, gây khó khăn trong việc thu

hút những khách hàng có thu nhập thấp

Quản lý chuỗi cung ứng: Việc quản lý

một hệ thông lớn như WinMart đòi hỏi sự

tối ưu hóa liên tục về chuỗi cung ứng và

kho vận, đây là một thách thức không

nhỏ

Tăng trưởng của thị trường bán lẻ hiện

đại: Thị trường bán lẻ hiện đại tại Việt

Nam đang phát triển mạnh mẽ, với xu

hướng người tiêu dùng chuyển từ chợ

truyền thống sang các siêu thị và cửa hàng

tiện lợi

Thay đổi thói quen tiêu dùng: Sự gia

tăng của tầng lớp trung lưu và thói quen

tiêu dùng mới mở ra nhiều cơ hội cho

WinMart để cung cấp các sản phẩm cao

ngày càng có nhiều đối thủ lớn, từ các

chuỗi siêu thị quốc tế như AEON, đến các doanh nghiệp bán lẻ nội địa khác như Co

opmart, BigC gây áp lực cạnh tranh lớn

Bang 2.5: SWOT cua Winmart

Trang 29

Giá cả cạnh tranh: Chợ truyền thống thường

cung cấp các sản phâm với giá cả thấp hơn so

với siêu thị và cửa hàng tiện lợi, nhờ vào mức

chi phí hoạt động thấp và sự cạnh tranh giữa

các tiểu thương

Sản phẩm tươi ngon và đa dạng: Chợ

truyền thống thường có các sản phẩm thực

phâm tươi sống, đặc biệt là rau củ, trái cây, và

thịt, có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu

dùng ngay tại nguồn

Trải nghiệm mua sắm độc đáo: Chợ truyền

thống mang lại một trải nghiệm mua sắm văn

hóa đặc trưng, với không khí nhộn nhịp và

Chất lượng và an toàn thực phẩm: Việc thiếu quy trình kiêm soát chất lượng đồng

nhất có thể dẫn đến vấn dé về vệ sinh và

an toàn thực phẩm

Cơ sở hạ tầng kém: Chợ truyền thống

thường thiếu cơ sở hạ tầng hiện đại, như

điều hòa không khí, hệ thông chiếu sáng

và vệ sinh, có thể làm giảm trải nghiệm

mua sắm của khách hàng

Khả năng lưu trữ và bảo quản: Các tiêu thương thường gặp khó khăn trong việc lưu trữ và bảo quán hàng hóa, dẫn đến

việc hạn chê về sự đa dạng sản phâm và

Đáp ứng nhu cầu của thị trường địa

phương: Chợ truyền thông có thể tận dụng

việc hiểu biết sâu sắc về nhu cầu và thói quen

tiêu dùng của cộng đồng địa phương đề cung

cấp các sản phẩm phù hợp

Tăng cường hợp tác với nông dân và nhà

sản xuất địa phương: Việc hợp tác chặt chẽ

với các nhà cung cấp địa phương có thể giúp

cải thiện chất lượng sản phâm và giá cả hợp

lợi: Sự gia tăng của các siêu thị hiện đại

và cửa hàng tiện lợi, với các dịch vụ tiện

ích và sản phẩm đa dạng, gây áp lực lớn lên chợ truyền thống

Thay đổi thói quen tiêu dùng: Sự chuyền đổi của người tiêu dùng sang mua

Trang 30

Sản phẩm đa dạng và chất lượng cao: cung

cấp da dang san phẩm đáp ứng nhu cầu của

nhiều phân khúc khách hàng Sản phẩm tươi

sống, hữu cơ cao cấp thu hút các khách hàng có

thu nhập cao và quan tâm đến sức khỏe

Trải nghiệm mua sắm chất lượng: Không

gian siêu thị rộng rãi, sạch sẽ và hiện đại kết

hợp với dịch vụ khách hàng tốt và nhiều tiện

ích như đồ ăn sẵn, bánh ngot, cafe mang dén

trải nghiệm mua sắm thoải mái

Khách hàng trung thành: Tops Market xây

dựng được một tệp khách hàng trung thành khá

lớn nhờ có nhiều chương trình khuyến mãi, ưu

đãi hấp dẫn

Giá cả cao: so với một số chuỗi siêu thị

khác, giá cả ở Tops khá cao điều này có thê làm hạn chế khả năng tiếp cận của

tầng lớp khách hàng có thu nhập thấp

hơn

Phụ thuộc vào nguồn cung nhập

khẩu: Việc phụ thuộc vào các sản phâm

nhập khẩu có thê làm gia tăng rủi ro về

chuỗi cung ứng, đặc biệt là khi xảy ra gián đoạn hoặc biến động thị trường

quôc tê

Thị trường bán lẻ tăng trưởng: nhu cầu cho

các sản phâm cao cấp, hữu cơ và nhập khâu

đang tăng mạnh tại Việt Nam

Mở rộng hệ thống bán lẻ trực tuyến: Xu

hướng mua sắm trực tuyên ngày càng phát triển

tại Việt Nam, mảng thương mại điện tử, cung

cấp dịch vụ giao hàng tận nơi, giúp mở rộng tệp

tại Việt Nam đang trở nên ngày càng

cạnh tranh với sự tham gia của các đối

thủ lớn, nhỏ

Quy định và chính sách nhập khẩu:

Sự thay đổi trong các chính sách thương

mại hoặc thuế nhập khẩu có thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh các sản

phâm nhập khâu

Bảng 2.7: SWOT của Tops Market

Trang 31

2.2.3 MOt so doi tha canh tranh tiém an

e Cac nén tang thuong mai dién tir; Nhimg trang thuong mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki, và các sàn thương mại chuyên về thực pham như Bách Hóa Xanh, VinID đang cung cấp các sản phẩm thực phẩm hữu cơ với sự tiện lợi trong giao hàng

tận nơi

e© Ứng dụng giao hàng: Các ứng dụng như GrabMart, hoặc Now cũng cung cấp các

sản phẩm thực phâm hữu cơ từ nhiều nhà bán lẻ khác nhau, làm tăng tính cạnh tranh

e Cac hop tac xã và trang trại hữu cơ

e©_ Trang trại hữu cơ tự cung cấp: Thay vì nhập hàng hóa qua trung gian như cửa hàng bán lẻ, chuỗi siêu thị có khả năng các hợp tác xã hay các trang trại trồng rau sạch

sẽ thay đôi các tiêu thụ bằng việc mang sản phẩm trực tiếp đến khách hàng 2.4 Phân tích khách hàng

2.4.1 Khách hàng

© D6 tudi: 25-55 tudi

e Giới tính: cả nam và nữ

e Đối tượng: là những cá nhân quan tâm đến sức khỏe và có khả năng chỉ trả

e Pham vi: khu vuc các chung cư vả người dân ở Hà Đông - Hà Nội

e Đặc điểm: thường là những người đi làm và có thu nhập ôn định trên mức trung bình

> 10 triệu đồng, quan tâm đến sức khỏe của bản thân và gia đình

2.4.2 Chân dụng

+ Là những người trong độ tuôi 25 - 55 tuổi đang có nhu cầu chăm sóc sức khỏe, ăn

uống lành mạnh, khoa học và đảm bảo chất đinh dưỡng

« - Những người này có nhu cầu sử dụng rau quả, thịt, trứng hữu cơ hàng ngày

« _ Thu nhập khá tốt và thường thanh toán bằng hình thức chuyển khoản hoặc quẹt thẻ

ATM

« Hồ sơ khách hàng

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.1.1:  Sơ  đồ  cầu  trúc  ngành  kinh  doanh  thực  phâm  hữu  cơ - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.1.1: Sơ đồ cầu trúc ngành kinh doanh thực phâm hữu cơ (Trang 10)
Bảng  2.1:  Phân  tích  đối  thủ  cạnh  tranh  trực  tiếp. - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.1: Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp (Trang 24)
Bảng  2.2:  SWOT  của  Sói  Biên. - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.2: SWOT của Sói Biên (Trang 25)
Bảng  2.3:  SWOTT  của  Bác  Tôm. - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.3: SWOTT của Bác Tôm (Trang 26)
Bảng  2.4:  Phân  tích  đối  thủ  cạnh  tranh  gián  tiếp. - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.4: Phân tích đối thủ cạnh tranh gián tiếp (Trang 27)
Bảng  2.6:  SWOT  của  chợ  truyền  thống. - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.6: SWOT của chợ truyền thống (Trang 29)
Bảng  2.7:  SWOT  của  Tops  Market. - Bản kế hoạch kinh doanh công ty cổ phần xanh +
ng 2.7: SWOT của Tops Market (Trang 30)