1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa và tình hình học thơ Trần Đăng Khoa ở trường tiểu học hiện nay

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa và tình hình học thơ Trần Đăng Khoa ở trường tiểu học hiện nay
Người hướng dẫn Th.S. Đặng Văn Thuận
Trường học Cao đẳng sư phạm
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 58,02 MB

Nội dung

Sự tiếp nhận tác phẩm văn hye của học sinh tiểu học 1.1 Sự tiến nhãn tắc phim vin học của người doc 1.2 Sự tiếp nhân tác nhẩm văn hoe của học sinh tiểu học U.2 Đặc điểm cảm thu the của h

Trang 1

LUAN VAN TỐT NGHIEP

ĐẶC DIEM THO THIẾU NHI TRAN DANG

KHOA VA TINH HÌNH HỌC THƠ

TRAN DANG KHOA Ở TRƯỜNG TIỂU

HOC HIEN NAY

GUID: Th.S Dang “ưu ThaanSOTH: Trink Thi Tha

Tw +

i: Kư- Đh- rial

Trang 2

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LOI CAM ON

cs os LO & t2

Em xin ta lòng kính tong va edm ơn các thầp cả của tmeomg va khoa GDTH da tae di@u kiện gitp em hoàn thánh luẩn ven nay TĐặc biết là sự giip d& nhiệt tink của

Thạc sĩ Dang Văn Thuận

Trang 3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NHAN XÉT CUA GIẢNG VIÊN

POPP CPC et 5F tr n1 5tr3 r8 n t3 tt r3 n r3 vn n 9 mg tì mít 9m tin mg tim my in mg mm mi mm on mm m me hn Bớn

FISYSE44EPIAPBIABSEIHUEAIAESISAEPDSISPSEIL4NSPPSSASAerrasrrtrarnse ng th ra nh rời m mà win ree certs

¬ L4 8 KM BE HE etre ri rirererrrrrr EESEBEESEREEIIESRINSEBSIEESESBEBESESHIMIS 1 0Ô san

Hinh tư m tt nông t ma mì mm mọt in ti rớ g ị tiề im min tim mà 9i m9 E1 tô mm Hi n tot tin ho im ti mm tạ 908 Đàn SH ion

PereeeeeE Torre reece rere irr ere rire POPC rO ECC COCO rrr re rer reerererr rit terest errrer trier e rec rte rere etter error re

¬— Á - se "1 3y nnnnnrranrriamemga 7 a a T.rranrinrntrsd

— ố ˆˆ - -.-

ĐA 46k shaaE k4 rere ee 840884 whee 4 k4 4E B4 6k kả d Kẻ 4 Ur 6 L4246EE458L448F4dEesdsEtdenri(irieEsnreaee

2Ô SPRUIEBUSERBEISHEBBISBIIHORBASRESAOHESMSAEISASESESESA4SEISISB4H0SBI1MEEL45EL142844ã8liảmk24m64<o xen

¬ ˆˆˆ CC CO

PCC ÔÔÔÔÔÔÔ 0 0 000.1000.000 rece rr rer re cere errr errr er cer ee eee eee)

Ce et ee rr err errr reer rere terre reer eee er reer terre re re eee reer errr reer

DEPT e PEEP PAPE ET Pee

Pere Teter etre ier rire ret ttre rr err | Pere ere Ser

4ã k4 nmianián nô gRmệöngeáeããbÐ6inskiáddmbanãmeáäb bảng

dan BáBk OOO SE kế 8 B+g B B4 4B SA Ek

=4 BE kã ki*ng À R kế 8 BA BH terre nerve ti terre retire Trier rete rrr rire rier rie rer Pere eee Terie reer er rer rr Terie irre)

À4 BÀ Bi b4 4 kế 4 8 bán 4 Ái k4 bệ Ue Cerer ere reer ee eer rr etre tree terre eee rere tt ere eter rt eee BÁ 6 BÁU SA ĐÀ KLÁI BI U M58 ir) ĐANHAEBAABEUHEES thiáamkE T71 ÔÔÔÔ Đannidrtnereteriserim OPPO PCC TTT B KEM SE EIIE BÌNH 1 IAEEEINHUA NHAN NHENH

PUP Pere rere erst rend be Re mông 4 hE

Đảng Bá 48 EA BE KIABRÀƯAEBIẢSBBEISSBHEÀUSBBIIASNESASNEĐPIONSINSPEESAlUUlSSBEIAPPArnrrsaarrannrinni

Cree treet rere rete Peet errr erect bá ml bảng rere d8ÐoinnmÐifPV autened

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

PHẦN I: DẪN NHẬP

1L Lí da chọn để tài

II Lịch sử vấn để

IT, Pham vi nghiên cứu vấn để

IV Bối tượng nghiễn cứu

V Phương nhắn nghiên cứu

VI Bố cục luận văn

PHAN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI VA

ĐẶC ĐIỂM CẢM THU THO CỦA HỌC SINH TIỂU HOC

I Đặc điểm văn học thiếu whi va thơ thiểu nhi

LI Đặc điểm văn học thiếu nhị 1.1 Tinh đối tượng

1.2 Tinh gián duc

1.2 Tinh gidu ước mơ, tưởng tượng

l.4 Tính hỗn nhiên, vui tươi 1.5 Tính ngắn gon, độc lập “

[2 Đặc điểm thơ thiếu nhỉ

2.1 Về nội dung 1.1 Cuộc đời qua những cặn mat xanh non

1.2 Long nhãn hậu và tình yêu của trẻ thư

2.2 Những nét độc đáo về nghệ thuật

II Đặc điểm cảm thu thơ của học sinh tiểu hoc

II Sự tiếp nhận tác phẩm văn hye của học sinh tiểu học

1.1 Sự tiến nhãn tắc phim vin học của người doc

1.2 Sự tiếp nhân tác nhẩm văn hoe của học sinh tiểu học

U.2 Đặc điểm cảm thu the của hoe sinh tiểu học

CHƯƠNG II; ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI TRẤN ĐĂNG KHOA

I Tổng quan về việc nghiên cửu the Trần Đăng Khoa

1.1 Những nhận định chung của một số tác giả nghiên cứu về thơ

Trin Dang Khoa

1.2 Các ý kiến về nội dung thd Trin Đăng Khoa

2.1 Thơ Tran Đăng Khoa bất ngudn từ những gì gin gũi nhất với

tuổi thơ, tuổi the mốt thời ở nông thon Việt Nam

2.2 Trin Đăng Khoa có những vẫn the thiếu nhí vũ cùng

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGIHỆP ;

đặc sắc và theo một cách rất riêng dì

2.3 Thơ Trin Đăng Khoa nói lên tinh yêu thương

chan chứa đối với con người 45

2.4 Tho Trần Đăng Khoa mang đậm dấu ấn thời đại AT

I.3 Các ý kiến về nghệ thuật the thiểu nhỉ Trần Đăng Khoa 4u

3.1 Có một cái nhìn tình tế Ay

3.2 Trí liên tưởng mạnh mẽ, bất ngữ 5|

3.3 Sử dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh đặc sắc 52

II Đặc điểm thơ thiếu nhỉ Trần Đăng Khoa 53

II.L Đặc điểm nội dung thợ thiếu nhỉ Trin Dang Khoa 53

1.1 "Từ tình yêu thiên nhiên, cảnh vật đến tinh yéu

quê hương, đất nước 5A

1.2 Từ tình yêu cha mẹ, những người than thiết đến

tình yêu lãnh tụ và bạn hè quốc tế 4 IL2 Những đặc sắc về nghệ thuật trong thd Trin Đăng Khoa RY

2.1 Khả nãng quan sat tinh tế ay)

2.2 Tri hén Hưởng, tưởng tượng mạnh mẽ "4

2,3 Cách dùng từ độc đáo, đặc sắc, bất ngờ, chính xác HH

2.4 Cúch chọn thể loại thích hợp cho các bài thơ MsCHUONG LIL: TINH HINH HỌC THO TRAN DANG KHOA

Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HIEN NAY [ủu

I Một số nhận xét về chương trình dạy the

Trần Đăng Khoa ử trường tiểu học hiện nay 10H)

Li Chương trình trước bậc Tiểu học |ÍMI

I2 Chương trình Tiểu học IÍH|

2.1 Chương trình Cải Cách Gido Duc L2

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Phân một

~

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI:

1 Ngay từ khi còn nhỏ tôi đã đặc biệt yêu thích thứ Trần Dang Khoa.

Đọc thơ anh tôi thấy gắn gũi đến lạ, tưởng như Trin Dang Khoa viết cho

chính cuộc sống, chính tuổi thd của tôi vậy Và tôi biết những người bạn

của tôi, những người đã được sinh ra ở vùng đẳng bằng chiêm tring cũng có

cảm giác như tôi.

Sau này tôi có dịp tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời cũng như sự nghiệp

sáng tác của Trần Đăng Khoa, tôi mới biết anh chính là nhà thơ thiếu nhi

nổi tiếng ở Việt Nam từ trước và cho đến tận hôm nay Thơ anh không

những nổi tiếng ở trong nước mà còn được dịch ra nhiễu thứ tiếng trên thé

giới Tôi cũng biết thêm một diéu nữa là những bài thơ mà lin đầu tiên tôi

được tiếp xúc, được đọc của Trần Đăng Khoa cũng là những bai thứ anh

sắng tác khi còn rất nhỏ Thơ anh đã có những tiếng vang lớn và nhiều bài

thd được đưa vào chương trình day cho học sinh tiểu học trong môn Tiếng

Việt Những bai thd đó đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tình cảm của

học sinh tiểu học

2 Bất đầu từ năm học 2002 - 2003, chương trình Tiểu học 2000 được áp

dụng trên toàn quốc và đã chú ý điểu chỉnh thêm về việc giáo dục nghệ

thuật, tỉnh nhân văn cho học sinh tiểu học Có một khoảng thời gian chúng

ta chú ý đến dạy kiến thức cho học sinh hơn và xao nhãng việc dạy các

môn nghệ thuật - lĩnh vực có tác động lớn đến việc giáo dục tình cảm chủ

học sinh Hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, xu hướng đầu

tư cho giảng dạy các môn nghệ thuật trong nhà trường được để cao và chútrọng Tho Trần Đăng Khoa cũng là một loại hình nghệ thuật Bởi vậy nó

git? mật vị tri quan trọng trong gido dục nghệ thuật cho học sinh.

3 Thơ nói lên tiếng nói của tâm hén Đằng sau những tiếng thơ ẩn chứa

biết bao tầm tu, tình cảm, bao đc vọng của tác giả gửi gầm ở mỗi bai thơ.

Người giáo viên không những dạy các em học sinh cách đọc thơ mà còn

phải dạy các em hiểu, cảm thông với tâm sự của tác giả Từ đó có thể cảm

nhận được vẻ đẹp toát ra từ nội dung, hình thức bài thơ, giúp các em tiến

nhận được cái hay, cái dep của cuộc sống hiện tai, của những điều đã qua

và cả sau này Người giáo viên muốn học sinh của minh đạt được diéu nàythì trong quá trình giảng day bài thơ phải tìm hiểu kỹ lưỡng về khả ning

tiếp nhận và cảm thụ thd của các em Hiểu được học sinh, hiểu được quá

Trang 2

Trang 8

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

¬_ eer ce Se

trình diễn biến phức tap trong tâm hẳn các em thì người thay mới có sự tiếp

cân gắn gũi nhất, mới đưa ra được phương nháp giảng day phù hep nhằm:

đạt được hiệu quả cao nhất cho mục tiêu để ra.

4 Tìm hiểu tình hình học thơ Trần Dang Khoa nói riêng hay chính là tìm hiểu tâm hẳn của các em cảm nhận về thơ của một tác giả, sẽ là chiếc cầu nối tinh cảm giữa giáo viễn và học sinh Để làm được diéu này thì

không phải là đơn giản bởi quá trình cảm thụ thơ của học sinh tiểu học cólúc rất đơn giản, song có lúc lại võ cùng phức tap Những điều này đôi khi

xảy ra sâu kín trong tâm hẳn của các em, rất riêng và khó nhận biết.

5 Thư Trần Đăng Khoa có những khía cạnh được nghiên cứu rất kỹ

trước đây, Nhưng với sự dam mê và thích thú, tôi muốn tìm hiểu sâu hen vàđưa ra quan điểm của mình về thy Trần Đăng Khoa mà tôi đã thực sự yêu

thích ¥ định này đã được tôi ấp ủ từ rất lâu.

Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đẻ tài : “TÌM HIỂU

ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI TRẤN ĐĂNG KHOA VÀ TÌNH HÌNH

HỌC THƠ TRẤN ĐĂNG KHOA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN

NAY"

II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: :

Trong đời sống con người, văn học từ lâu đã trở thành một ohu cẩu không thể thiếu Dường như ở đầu có cuộc sống, ở đó có thi ca trong hoàn

cảnh sống khó khăn, co hẹp, khác biệt với nên văn hoá chữ viết, nhân dân

lao động nhiều thế hệ qua vẫn nối tiếp nhau thẩm lang sáng tạo nền văn hoá

của riêng mình = một nến văn hoá chỉ tổn tai trong trí nhd Mỗi dan tốc có

thể tính được số nhà thơ của mình nhưng không thể nào biết được số nhữngngười cẩm bút viết văn — những người tự nguyện đem hết nhiệt tình cho một

công việc lao tâm khổ tứ, không có gì hẹn trước sự thành công, kể cả sự an

toàn trong cuộc sống Và gan như bất kỳ nền văn học dân tộc nào cũng cú

những bai thơ tuyệt mệnh Niém vui, nỗi budn đều có thể, đưa con người đến

với thi ca Văn học và nghệ thuật nói chung không thể chỉ tổn tại vì bản thần

nó và nghệ thuật không đơn giản là trò chơi vỗ tư nhằm thoả mãn mot như

cầu đơn giản nào M.Gorki đã viết: "Một người viết vin không thể không

ban khoăn với những câu hỏi: Văn học là gì? Nó nhằm phục vụ cái gì? Nó có

tự thân tốn tại không? Dù sao thì tôi cũng nhận thấy rằng trên đời này khônr

cú cái gì tổn tai tự nó và cho nó, rằng moi thứ đều tốn tại nhằm mục đích nào

đó và bằng cách này, cách khác đều lệ thuộc, gấn liễn, pha lẫn vào một cái

gì khác”, [5]

Trang 7

Trang 9

LUAN VAN TỐT NGHIỆP

en —m

Ehing như M.Gorki đã khẳng định, văn học từ ngàn đời trước đã không

chin miän là thoả mãn như cau giải trí, Cái lễ tốn tại của nó bat rẻ sâu xà

trong chính sự tổn tại của con người, Mỗi tác nhẩm van hoc đều it nhiều làm phong phú hon sự hiểu biết của con người Và những thu lượm đầu tiên rất

quan trọng vì nổ sẽ ảnh hưởng dến những gì điển ra sau đó Cũng giống nh

bậc học Mẫu gián, Mdm non là những viér pạch đầu tiên giúp trẻ làm quen

vi cuộc sống và hoà hợp với cộng đẳng xã hội, thì bậc Tiểu học đồng vai trà

rải quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức khoa học, xã hội, dac

dite, lam nền tảng cho những cấp học cao hơn và cho cả cuộc đời sau này eda

cae Em.

Van học, với những ưu thé tuyệt vời đã được sử dụng rất sớm như một

phương tiện phục vụ cho mục tiêu trên, The cũng là mặt bộ nhận không thể thiệu của văn học, Thử cá đẩy đủ những chức năng, những giá trị cũng như

những ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình nhận thức và tim hẳn của con

nguit nói chung và của trẻ em nói riêng.

Tìm hiểu đặc điểm thơ của một tác giả, tìm hiểu được ngôn ngữ đặc

trưng mà tắc giả đồ gửi gdm trong tác phẩm của mình cũng là một vấn để rấi

thước quein lãm từ trước tổi nay trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học

Làm được điểu đó giúp cho sự tiếp nhận tác phẩm văn _

hoe của độc pak múi

Vẻ thử Trần Bang Khoa, từ trước đến nay đã thu hút ey quản (im của

nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, Chúng ta có thể thấy rõ điều đó trong các

cudn giáo trình van học thiếu nhì nhằm đào tạo cho giáo viễn tiểu học của

các lắc giả như Dương Thu Hương, Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Mạnh

Hiểu , trong cuốn “ Văn học và phương pháp giúp trẻ làm quen với túc

phẩm văn học của tiến sĩ Cao Đức Tiến (chủ biển), " Văn liọc và phương

phản giúp trẻ tiếp xúc với tác nhẩm văn học" của nhiều tắc giả tronp ede

ngluiển cứu của Vin Thanh, Vũ Nho, Hồng Diệu, Trung các công trình

nghiên cứu trên, nói chung đặc điểm the Trần Đăng Khoa đã được nhìn nhân

mật cách khá tổng quát,

về tình hình học thợ Trấn Đăng Khoa ở trường tiểu học, cho đến bay

ell vain thưa có một công trình nghiên cứu chính thức nao nói về vấn để này.

Từ việu hiểu được đặc điểm thứ của một tắc cal, hiểu đưc tình hình

cuộc sống hiện tại và hiểu được đặc điểm nhận thức của một lứa tuổi sẽ tim

ra phương hướng mới cho việc giải quyết những vấn để còn tổn lại trong dạy

— hoe the của trội tác giả được đưa vàn chương trình phổ thông là văn để cẩn quan tim của để tài.

Trang 4

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

II PHAM VI NGHIÊN CỨU:

Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi mong muốn có thể tìm

hiểu được đặc điểm thơ thiếu nhi của Trấn Dang Khoa, tìm hiểu the TrinĐăng Khna được đưa vào giảng dạy trong chương trình Tiểu học (cả chướngtrình Cải Cách Giáo Dục 165 tuần và chương trình Tiểu học 2000 ), biết được

học sinh tiểu học cảm nhận được những tác phẩm đó ở mức độ nào Với việc

làm nay, người làm luận văn với tư cách là giáo viễn tương lai, hi vọng bước

đầu hiểu được học sinh và giúp ích cho việc giảng dạy sau này

IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Đặc điểm thơ thiếu nhỉ Trần Dang Khoa và tình hình học thd Tran DangKhoa ở trường tiểu học hiện nay

V, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Luận văn sử dụng các phương pháp:

« Nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa tiểu học.

¢ Viết phiếu phỏng vấn học sinh tiểu học.

© Thống kê, xử lý số liệu và viết báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tất

VI BỐ CỤC LUẬN VĂN:

Phần I: Dẫn nhập

1, Lý do chọn để tài

IL Lịch sử vấn để

IH, Phạm vi vấn để

IV Đối tượng nghiên cứu

V Phương pháp nghiễn cứu

VL BO cục luận văn

Phần H: Nội dung

Trang 3

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Chương I: Đặc điểm thơ thiếu nhỉ và đặc điểm cảm thụ thơ của học sinh

tiểu học

I, Đặc điểm văn học thiếu nhi và thơ thiếu nhỉ:

I.1 Đặc điểm văn học thiếu nhi.

L2 Đặc điểm thơ thiếu nhi

IL Đặc điểm cảm thụ thd của học sinh tiểu học:

IL1 Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học

I.2 Đặc điểm cảm thụ tho của học sinh tiểu học

Chương Il: Đặc điểm thơ thiếu nhỉ Trần Đăng Khoa

I, Tổng quan về việc nghiên cứu thơ thiếu nhỉ Tran Đăng Khoa

I.1 Những nhận định chung của một số tác giả nghiên cứu về thơ

Trần Đăng Khoa

1.2 Các ý kiến về nội dung thơ Tran Đăng Khoa 1.3 Các ý kiến về nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa

Il Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa

[1.1 Đặc điểm về nội dung tho thiếu nhi Trần Dang Khoa

1.1 Từ tình yêu thiên nhiên, cảnh vật đến tình yêu qué hương,

đất nước,

1.2 Từ tình yêu cha mẹ và những người thân thiết đến tình yêu

lãnh tụ và bạn bè quốc tế.

IL2 Đặc điểm về nghệ thuật thơ thiếu nhỉ Trần Dang Khoa

2.1 Khả năng quan sắt tinh tế.

2.2 Trí liên tưởng, tưởng tượng mạnh mẽ.

2.3 Cách dùng từ độc đáo, đặc sắc, bất ngờ và chính xác.

2.4 Cách chọn thể loại thơ rất thích hợp cho các bài thơ

Chương ITI: Tình hình học thơ Trần Dang Khoa ở trường tiểu học hiện

nay

I Một số nhận xét về chương trình day thd Trần Đăng Khoa ở trường

tiểu học hiện nay

1.1 Chương trình trước bậc Tiểu học

Trang 6

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

L2 Chương trình Tiểu học

2.1 Chương trình Cải Cách Giáo Dục

2.2 Chương trình Tiểu học 2000

Il Những nhận xét về một số tiết học thơ Trần Dang Khoa ở trường

tiểu học hiện nay

Phần II: Kết luận và kiến nghị

I Kết luận:

ll Kiến nghị:

Trang 7

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ee

Phần hai

NOI DUNG

Trang &

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢM THỤ

THƠ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

I ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ THƠ THIẾU NHI

L1 ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC THIẾU NHI

Nhấn mạnh tẩm quan trọng của tuổi ấu thơ và ý nghĩa của việc giáo dục

trẻ thd, PI- E GA - MA - RA (Pháp) có nói: “ Hiện nay chúng ta đã hiểu và

ngày càng rõ hơn tim quan trọng của những thu hoạch dau tiên Những nhà

giáo dục học, tâm lý giáo dục học và các thầy thuốc bảo ta điều đó Điều mà

trẻ tho nhận được trong những năm đầu tiên của cuộc sống bằng tất cả những

gì em sẽ thu lượm được trong những quãng đời còn lại Những từ ngữ, những ước mơ, những ý tưởng mà con người măng trẻ khám phá được trong những

câu chuyện đầu tiên được nghe, trong những bài thơ đầu tiên tram bổng bên

tai, trong những lần đọc sách dau tiên, sẽ đi theo em lâu dài và chắc là mãi

mãi Cảm xúc của em ngày thêm giàu có hoặc bị tổn thương Ngưỡng cửa vào

đời của các em sẽ rộng thêm hay co lại Ngôn ngữ của các em sẽ được nuôi

dưỡng hay còm cõi Chúng ta hiểu diéu đó từ lâu, trong kinh nghiêm bản than

và ngôn ngữ thường ngày còn in dấu diéu đó: trẻ em là những sắp mềm; ta uiốn cong cây non chứ không uốn cây lớn Những năm thang sau này của đời ta có

thể mờ nhạt, rơi vào quên lãng song những năm son trẻ, với những thu hoạch

và tổn thương của chúng, thường vẫn còn nguyễn vẹn trong ki ức ta, trong

phẩm cách ta sau này, Điều mà chúng ta còn chưa hiểu rõ lắm, có thể là những

ưu thé của những thu nhận của tuổi thd so với kinh nghiệm còn lại của một đữi

người Về một mặt nào đó, trẻ em quả là người cha của con người Chính vì

thế văn học thiếu nhi không chỉ có tam quan trọng về số lượng ma còn quan

trọng về chất lượng” (47]

Vậy văn học thiếu nhỉ là gì? Nó có những đặc điểm gì mà có tim quan

trọng như vậy?

Theo Nguyễn Mạnh Hiếu: " Việc xác định khái niệm văn học thiểu

nhi cho đến nay vẫn còn nhiều bàn cãi Bởi vì, ngay từ việc xác định khái niêm

văn học và khái niệm thiếu nhỉ đã nảy sinh nhiều vấn để Thế nào là một tắc

Trang 9

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

phẩm văn hoc? Câu trả lời không đơn giản! Thiếu nhị là gì? Thiếu nhỉ khác với

người lớn ra sao? Cũng là những cầu hỏi không dễ trả lời”.{7|

“Văn học thiểu nhí" là một khái niệm, một thuật ngữ đã được quen

dùng, nhưng định nghĩa về nó ra sao cho gọn và rõ, lai có tính phổ quát, thuyết

phục thì phải chờ có thêm thời gian Thực hiện luận van này, chúng tỏi tim

thấy một định nghĩa tương đối đẩy đủ vẻ văn học thiếu nhỉ trong ” Bách khoa

thư văn học thiếu nhì Việt Nam” : "Văn học thiếu nhỉ bao gồm: Những tác

phẩm văn học được moi nhà sáng tạo ra với mục đích giáo dục, bai dưỡng tâm

hỗn , tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm của nó là thiếu nhi, và nhiều

khi cũng là người lớn, hoặc là một cơn gió, một loài vật, hay một đỗ vật, một

cái cây, Tác giả của văn học thiếu nhi không chỉ là chính các em, mà cũng

là các nhà văn thuộc mọi lứa tuổi, văn học thiếu nhi con bao gdm những tắc

phẩm được thiếu nhỉ thích thú tìm đọc Bởi vì các em đã tìm thấy ở trong đó

cách nghĩ, cách cảm cùng những hành động của chính các em Hơn thể, các em

con tim được ở trong đó một lời nhắc nhở, một sự ran đe với những nguồn động

viên, khích lệ, những sự dẫn dắt ý nhị, bổ ích trong quá trình hoàn thiện tính

cách của mình Như thé , văn học thiếu nhỉ là người bạn thông minh và man cảm của thiếu nhi”, (33]

Quan niệm trên đã bao quát được tất cả đổi tượng, nhiệm vu, chức nang

mà mỗi tác phẩm được coi là tác phẩm văn học thiếu nhi đã để cận đến, đã

thực hiện và có nghĩa vụ thực hiện tất cả những điều đó.

Ca dao Việt Nam có câu: “ Day con từ thuở trong nôi” Câu ca dao ấy

đúng với cả ngày xưa và đúng với cả bây giờ Chúng ta lớn lên bằng những

tiếng ru dịu ngọt của ông bà, cha mẹ, anh chị Ngay từ lúc mới lọt lòng, những

tiếng ru êm ái: "Con di muốn nên thân người " hoặc " Cháu di cháu lớn với ba" đã thấm vào hồn ta, cùng ta lớn dậy Chúng ta lớn lên bằng những tiếng

ru ấy, và cũng lớn lên bằng những câu chuyện than thoại, những kho truyện cổ

tích của ông bà, cha mẹ, hay anh chị đã kể cho nghe Ta lớn lên về thể xác và cũng rong mở dẫn đôi cánh của tâm hồn và tình cảm, Ngày nay, hẳn không ai không nhớ một vài câu ca dao hay tục ngữ, một vài truyện cổ, mà ngày xưa

trong những đêm trang mài mòn guốc võng, mẹ hay bà đã kể cho nghe, Văn

chương quả là một phương tiện rất đắc dụng để bồi bổ tâm hồn trẻ thơ, khó có thể thay thế được Thật là ngây thơ nếu nghĩ rằng chúng ta có thể bằng tác

phẩm của mình giải quyết hết mọi vấn để xã hội, kinh tế, chính trị và đạo lý rất nhức tạp đang dat ra trước nhân loại Tuy nhién mỗi một chúng ta do kinh

nghiệm hản thân, đều thấy rõ sức mạnh to lớn của một tiếng nói văn học tốt

lành, thông minh, sáng sủa, đặc hiệt khi tiếng nói ấy được gieo lên miếng đất phì nhiêu là tâm hỗn con trẻ.

Trang [0

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

——

Văn học thiểu nhị đã có từ thời xa xưa, đó là những dng văn chươngtruyền miệng Trải qua bao thăng trim và tiến triển của lịch sử, văn học thiểu

nhỉ đã không ngừng phát triển theo hướng ngày càng phong phú, sâu sắc, ngày

càng xứng đáng là một người ban vừa gần gũi hiển hoà lại vừa thông tuệ man

cảm đối với trẻ em

Văn học thiếu nhỉ trong tiến trình phát triển, nó luôn mang những đặc

điểm đặc trưng cho thể loại để phân biệt với các thể loại văn học khắc, với các

loại hình nghệ thuật khác Nhưng để tìm đâu là đặc điểm nổi bật của văn học

thiếu nhỉ thì đã có rất nhiễu ý kiến đưa ra, có ý kiến tương đẳng, có ý kiến

không tương đẳng

Như ta đã biết, tác phẩm văn học thiếu nhỉ trước hết phải là tác nhẩm

văn học, nó bình đẳng với tác phẩm dành cho người lớn về phương diện chất

lượng, đẳng thời nó phải đảm bảo những đặc trưng thuộc về tâm lý lứa tuổi

thiếu nhi, Các yếu tố, các tính chất, các đặc trưng bộc lộ đẳng thời, cùng tổn tại

và nhuẩn nhị, chuyển hoá cho nhau Từ đó ta có thể xét đến những đặc điểm

nổi bật của văn học thiếu nhỉ như sau:

4.4 Tính đối tượng:

Đây chính là đặc điểm bao trùm của văn học thiếu nhỉ và cũng là đặc

điểm được nhiều nhà nghiên cứu về văn học thiếu nhi thống nhất đưa ra

Khi sáng tác cũng như khi tiếp cận, bình giá, phân tích văn học thiếu

nhi, đối với người lớn sẽ gặp rất nhiều khó khăn Một là người lớn phải nắm

được đặc trưng đời sống tâm lý ở lứa tuổi thiếu nhi Hai là phải hướng dẫn

được thiếu nhỉ đi theo con đường mà người lớn vạch ra Điều hiển nhiên và dễ

dàng nhận thấy đó là thiếu nhỉ chỉ thực sự xúc động và làm theo những gì mà

chúng cảm nhận được, gin bó với chúng Do đó người lớn phải thực sự sống

với đời sống của lứa tuổi thiếu nhi Muốn vậy, người lớn phải vượt qua hai cửa

ải: một mặt phải hồi tưởng lại, làm sống lại những năm tháng ấu thơ của mình;

một mặt phải xoá được cái khoảng cách giữa tuổi thơ hôm nay với tuổi thơ

hôm qua Cho nên nếu chỉ căn cứ vào tuổi thơ của mình mà suy ra, mà không

chú ý đến khoảng cách, thì độ sai lệch sẽ rất lớn Nguyên nhân cơ bản dẫn đến

hiện tượng học sinh sợ văn, chắn ngắn với tác phẩm văn chương, phải chang là

ở chỗ này Tác phẩm văn học được lựa chọn để dạy và học phải phù hợp với

lứa tuổi thiếu nhỉ hôm nay, và đương nhiên phải được học sinh thích thú.

Nhưng làm thế nào để lựa chọn được những tác phẩm như thế, điểu này buộc

chúng ta phải giải quyết luận điểm nói trên Hơn nữa "thiếu nhi hôm nay là

thế giới ngày mai”, chúng ta phải dẫn dat các em hước vào một thế giới mới,

Trang it

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

vàn con đường mà người lđn đã vạch ra Hiện tượng trên đây đặt ra cho vẫn

học thiếu nhì một việc cần chú ý: đó là đổi tượng lửa tuổi

Nhà văn Võ Quảng đã từng viết: "Nội dung văn học cho thiểu nhì cũng

là các vấn để về chủ để, để tài, vé phương pháp thể hiện, cũng là các vấn đẻ

về thể loại, về phong cách, về ngôn ngữ Nhưng ở đây, tất cả những cái đó

phải được thể hiện như thế nào cho phù hợp với “đôi mẤt” và “con tìm” của

mỗi lứa tuổi, làm cho mỗi lứa tuổi có thể hiểu được, rung động được, có thể

đánh thức được trong lòng các em những tình cảm tốt đẹp, đạt được mot hiệu

quả giáo dục tốt Cũng vì lẽ đó văn học thiểu nhi đòi hỏi một tính cách da

dạng Đa dạng không chỉ trong chủ để và để tài, trong thể loại, mà còn trong

phong cách, trong xây dựng hình tượng, sử dụng ngôn ngữ Vi nếu ta không thấy trình độ nhận thức và “khẩu vi" của mỗi lứa tuổi thì rất có thể các em sẽ

không tiếp thu được Văn học đến với các em chẳng khác "nước đổ dấu

vịt” [35]

Quan tâm đến tính đối tượng, cũng có nghĩa văn học thiếu nhỉ phải có

cách thể hiện phù hợp với cặp mắt và con tim của mỗi lứa tuổi, nhưng không

phải vì vậy mà “bat chước”, “nhai lại” cách nói của thiếu nhi Cũng không chỉ núi những việc riêng tu đã xảy ra với các em Văn học thiếu nhị có thé nói tất

cả những vấn để nhỏ, lớn, có thể để cập đến cả những vấn để có tẩm vóc thời

đại, có thể mô tả những loại vật, cổ cây cho đến những hình ảnh xa xôi trong

dĩ vãng Nhưng ở đây, người viết phải nói cái đó như thế nào để cho các em có

thể hiểu được, rung cảm được, đem lại một lợi ích về tâm hẳn, tư tưởng.

Cùng với tính đối tượng văn học thiếu nhỉ còn thể hiện một đặc tính rất

quan trọng Với đặc tính này cũng đã làm nổi bật được đặc điểm của văn học

thiếu nhỉ Đó là tính giáo dục.

44.2 Tính giáo đục:

Hai vấn để tính đối tượng và tính giáo dục (chức năng giáo dục) có liên

quan mât thiết với nhau.

/ Thiếu nhỉ là lứa tuổi đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời, các em cẩn

được gia đình, nhà trường và xã hội cùng chăm sóc và giáo dục Văn chương là

một phương tiện giáo dục có khả nang đặc biệt trong việc trau đổi tình cảm

của các em mỗi ngày một thêm trong sáng V1 vậy chức năng giáo dục của van

học trong văn học thiếu nhí thường giữ vị trí hàng dau /

Đẻ cập vấn để này, tác giả Nguyễn Mạnh Hiểu có viết: “Chức năng giáo dục là chức năng cơ bản và bao quát của văn học thiểu nhi Thiếu chức

Trang [2

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

năng này văn học thiếu nhỉ không còn lí do tốn tai trang nhà trường của chúng

ta” [7]

Các nhà giáo dục đã nhiều lin nhấn mạnh rằng: nguyên tac đảm hảu

cho học sinh phát triển tự do và toàn diện đúng với quy luật của sự phát triển

tự nhiên, không có nghĩa là “thd nổi”, "buông long” hoặc “theo đuổi " trẻ em,

Trái lại, người lớn, những phụ huynh, những nhà giáo dục, một mặt nhải thoả

mãn nhu cẩu của thiếu nhỉ, một mặt phải “bat buộc" thiếu nhi thoả mãn nhu

cầu của người lớn Vấn để người lớn giáo duc các em như thế nào, dẫn dat các

em đi tới đâu? Các môn học trong nhà trường, trong đó có văn học thiếu nhĩ,

không thể thoái thác nhiệm vụ sinh tử này.

Chúng ta đều biết mỗi người lđn lên déu hình thành một số vốn vẻ kiến

thức và một số vốn về tình cảm Phần kiến thức gồm những hiểu biết về thiên nhiên và xã hội thuộc phạm vi lí trí, Phan tình cắm gốm những thói quen vẻ rung cảm thuộc cá tinh tâm hồn Những sáng tác văn nghệ là công cu để rèn luyện cá tinh tâm hẳn.

Nói chức năng giáo dục của sáng tác văn nghệ cũng là nói việc rèn

luyện những cá tính tâm hẳn, đào tạo những con người có tâm hẳn cao thượng,

yêu lao động, làm chủ cuộc sống, yêu nước, có tình thương yêu sâu sắc Văn

học thiếu nhỉ có nhiệm vụ đánh thức những những tinh cảm cao đẹp đó; Nó

phải là những đốm lửa thấp sáng những khía cạnh nhân dao của con người Nó

phải làm cho các em biết sung sướng, xót xa, yêu thương, căm hận, ghét mọi

biểu hiện ích kỷ, xấu xa, yêu mọi biểu hiện vị tha, trung thực Chủ để tư tưởng

có phát huy được cũng do phần lớn ở đó Vì tư tưởng chủ để không phải là cái

gì nguội lạnh mà chính là cái "chất men” đã khuấy lên những tình cảm tốt dep

đó Rất khó có chủ để trong sáng khi cách thể hiện lại nguội lạnh, lại không

khuấy lên trong lòng các em một tình cảm cao đẹp, Ở đây đòi hỏi tác giả phải

có những rung cảm thực sự Những rung cảm đó được biểu hiện bằng những trang sách, bằng Idi văn Trong những lời đó sẽ làm nảy sinh những day tú!,

nhen lên những đốm lửa trong lòng các độc giả nhỏ tuổi, khuấy lên "chất

men” của những tình cảm cao quý.

Nói chức năng giáo dục của văn học thiếu nhi là chức năng hàng dau

cũng có nghĩa là trước tiên, và cũng bằng mọi cách phải làm cho đốm lửa đó

càng ngày càng bén vững, trở thành một thói quen, biến thành những cá tinh,

dao tạo thành những con người có bản chất tốt đẹp, cao thượng.

Chức năng giáo dục và đối tượng lứa tuổi là hai vấn để có liên quan

chặt chẽ với nhau, Vì như trên đã nói: mọi cách khai thác để tài và xây dựng

chủ để có liên quan đến trình độ nhận thức của mỗi lứa tuổi Có ý thức rõ rằng

Trang Ii

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

về sự nhận thức của mỗi lứa tuổi sẽ giúp chúng ta nhắm đúng đổi tượng Nhim

càng đúng đối tượng càng phát huy được tốt các chức năng giáo dục.

Trong văn học thiếu nhi, vấn để đối tượng và vấn để chức nang gido dục

là hai vấn để chủ yếu, Nó hướng dẫn cho sắng tắc, nó cũng giúp việc đánh giá

một sáng tác văn học cho thiếu nhỉ, giúp ta nhìn rõ hơn mỗi giai đoạn dài của văn học thiếu nhỉ Nhưng sẽ thực sự khô khan nếu một tác phẩm văn học thiếu nhỉ lúc nào cũng nhắm đến việc giáo dục thiếu nhỉ bằng những khuôn phép,

Và cũng cần phải tính đến đặc điểm đối tượng là thiếu nhi, khi mã các em luôn

luôn sống trong tưởng tượng Ở giai đoạn lứa tuổi này, trí tưởng tượng rất phát

triển Bởi vậy, văn học thiếu nhỉ mang một đặc điểm nữa là tính giàu ước mơ,

Lưởng tượng.

4.5 Tính giàu ước mo, tưởng tượng:

Có lẽ không có trẻ em ở dau lại không thích thú thế giới truyện cổ tích của Anđecxen ( Đan Mạch), của anh em Grim (Đức) và của văn học dân gian

các dân tộc Những hình ảnh khác thường trong các truyện cổ tích đã làm say

mê bao trái tim trẻ thd, Truyện cổ trong diện mạo hết sức đa dang của mỗi dẫn

tộc, và khắp thế giới có thể xem là món quà quý sẵn dành cho trẻ em ở lứa

tuối the, Sức hút của truyện cổ phải chăng chính là chất ảo, chất tưởng tượng

của nó, không kể nó còn đậm chất vui, chất hài, chất ngộ nghĩnh, ly kỳ Bằng

đấy thứ chất liệu, nó có khả năng đưa các em vào một thế giới khác với hiện

thực xung quanh, hiện thực hàng ngày, không tạo một cảm giác xa lạ mà vẫn

gợi nơi các em cái cảm tưởng tất cả những gì được kể đều là có thực, là có thể

xây ra Nói cách khác, nó kích thích ở các em khả năng đẳng hoá thế giới của

tưởng tượng, của ước mơ vào thế giới thực Phải nói khả năng đẳng hoá, khả

năng kết hợp đó là rất kỳ diệu, nó chỉ có thể là sản phẩm riêng của tuổi thơ.

Con người đến lúc lớn khôn cái đó sẽ mất đi Cùng với sự hiểu biết và vốn

kiến thức được béi đấp thêm, ta lại dễ dàng đánh rơi hoặc làm mòn mỏi đi

nang lực của ước mo, tưởng tượng Bên cái được cé cái mất, âu đó là luật bb

trừ Và chỉ những ai có khả năng cưỡng lại sự mất mát này, giữ lại được sự bồi

dip của tưởng tượng, mới là người kéo dài được cuộc đối thoại với tuổi thd,

Có thể nói giầu ước mơ, tưởng tượng là đặc điểm có ý nghĩa thuộc tỉnh

của văn học thiếu nhỉ, phd hợp với bản chất lứa tuối Văn chương cho thiếu nhì

cẩn dùng ước mơ, tưởng tượng để lĩnh hội hiểu biết, khám phá cuộc sống ,đẳng thời dẫn dắt các em đi thật sâu và vươn thật xa trong cuộc đồi Đúng nhưtác giả Phong Lê đã viết: “Văn học thiếu nhỉ vốn cũng phải thực hiện các chức

năng của văn học nói chung Nhưng tôi muốn lưu ý một chức năng mã thiếu

nó, hẳn văn học thiếu nhỉ sẽ không tổn tại trong một sự phân biệt rạch rồi với

Trang lá

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

văn học người lên như ta thường nói, và vẫn thường bàn Đó là yêu cầu kích

thích, khơi gợi, phát huy năng lực tưởng tượng, sing tạo ở các em, Điều này rất

cần, cần cho tuổi thd và cẩn ngay từ tuổi thơ” [21]

Tưởng tượng là một phẩm chất võ cùng quý giá của trí tuệ loài người và

ta phải bổi dưỡng nó một cách trần trọng ngay từ thud nhỏ, y như bồi dưỡng tàifim nhạc chứ không được giày xéo lên nó Lê-nin đã nói về tưởng tượng nhưsau: "Thật là sai lầm nếu nghĩ rằng chỉ có nhà thơ mới cẩn có tưởng tượng Đó

là một định kiến ngu xuẩn! Tưởng tượng là một phẩm chất cực kỳ quý báu.

Thiếu óc tưởng tượng thì cả khoa Vật lý, cả ngành Hoá học cũng déu đình đốnhoàn toàn, bởi vì xây dựng những giả thuyết mới, phát minh ra những dụng cụ

mới, những biện pháp nghiên cứu, thí nghiệm mới, tiên đoán những hợp chất

hoá học mới, tất thay những cái đó đều là sản phẩm của óc tưởng tượng Hiện tại là thuộc về những người thé cựu tinh táo và thận trọng, còn tương lai thuộc

về những ai tưởng tượng Nếu không có sự tham gia của óc tưởng tượng thì tất

cả các kiến thức của chúng ta về tự nhiên sẽ chỉ hạn chế ở mỗi việc là phân

loại các sự kiện mà thôi Mối quan hệ giữa các nguyên nhân và tác động của

chúng sẽ tan ra tro bụi và đẳng thời chính bản thần khoa học, mà mục đích chính là xác lập những mối liên hệ giữa các bộ phận khác nhau của tự nhiên,

cũng sẽ sụp đổ hoàn toàn, bởi vì óc tưởng tượng, sáng tạo chính là năng lực

nhanh chóng xác lập những mối liên hệ ngày càng mới mẻ " [47]

Ở đây, cần nhận thức rằng nhân loại trén con đường tiến hoá của mình,

cũng như đời một con người, từ thơ ấu đến tuổi trưởng thành đều có một hướng

đi và một đích chung, vươn về cái đẹp, cái chân, cái thiện

Vẫn với chức năng khơi gợi sức tưởng tượng ở các em, đồng thời với vô

vàn câu hỏi được nhân lên theo năm tháng, suốt từ lúc ấu thơ cho đến tuổi

trưởng thành, đem lại cho các em một nhận thức đúng và ngày cằng sâu về thế

giới xung quanh, từ gắn đến xa, từ tự nhiên đến con người, từ gia đình tới xã

hội Đó là mục tiêu mà mọi người viết, mọi trang viết cẩn đạt được Nhưngđạt được bằng con đường nào lại là chỗ phân biệt sách cho người lớn nói chung

và sách cho thiếu nhi.

Qua những cuộc tìm hiểu, ta thấy các em thích những bài thơ nhiều chất

tưởng tượng Đó là việc bình thường vì trẻ em vốn giầu tưởng tượng Tưởng

tượng là giai đoạn chuẩn bị cho lí trí phát triển Cũng không nên quan niệm

rằng trẻ em chi mdi nhìn cái bể ngoài mà không hiểu nổi cái bản chất ben

trong sâu kin, dù chỉ là cảm tinh đối với hình tượng Quan niệm như vậy chỉ

làm nghèo đi những ước mơ, tưởng tượng quí giá vốn có của các em và do van

chương mang lại cho các em Ước mơ, tưởng tượng cẩn phải cao đẹp, trong

sáng hướng vào việc cải tạo tự nhiên, xã hội và chính bản thần mỗi con người

các em.

Trang !5

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Một đặc điểm cũng mang ý nghĩa thuộc tính nữa của văn học thiếu nhí

là hỗn nhiên, vui tươi,

4.4 Tinh hẳn nhiên, vui tươi:

Đây là một nét tâm lý đặc thù của trẻ em Các em suy nghĩ, hành động

tự nhiên, bộc trực, không thích sự lắt léo, mưu toan, không thích chìm đấm trong sự suy tư trầm lắng mà thích sự rộn rằng, ngộ nghĩnh, vui tươi Dù phải

nói tới sự khó nhọc, buồn phiển, mất mát nhưng văn học viết cho thiếu nhỉ vẫn |

phải hướng tới sự trung thực, niém lạc quan, tạo ra một không khí hẳn nhién,

vui tươi.

Bài "Con voi" nói lên sự thật một trăm phẩn trăm, ai cũng biết, thế

nhưng nhạc điệu tự do, thoải mái của từng câu thơ làm cho toàn bài thứ sinh

động, vui tươi Mỗi câu thơ, như khi trỏ, khi gọi, khi như tả, như đùa đã đi vàn

tâm hỗn trẻ nhỏ, mặc dù các em chưa hiểu hết ý nghĩa khái quất của bài thơ:

Con vỏi con voi Cải vôi đi trước

Hai chan trước đi trước

Hai chân sau đi sau _

Còn cái đuôi đi sau rốt

Tôi xin kể nốt

Cái chuyện con voi

< Đẳng đao>

Một em bé mới lên 5 tuổi thấy ông đau chân, chống gậy đi khập kha

khập khiéng, bước lên thém nhà , có vẻ đau đớn, bé lon ton chạy đến: "Ông

vin vai cháu; Cháu đỡ ông lên”, và “phổ biến" cho ông cách làm thế nào để

quên đau:

Khi nao ông dau,

Ông nhớ lấy câu

Bố cháu vẫn day, Nhắc đi nhắc lại

* Không đau! Không đau!”

Dù đau đến đâu,

Trang lá `

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Biếu ơng cái kẹo

< Thương ơng - Tú Ma>

Cử chỉ thật đột nhiên, gay được nụ cười âu yếm Ở đây sự hỗn nhiên

xuất phát từ tình thương mến, rất cảm động.

Hay bài "Lượm” của Tố Hữu là một bài thd mẫu mực về tính hẳn nhiên, vui tươi dành cho thiếu nhỉ:

Chú bé loất chodt Cái xắc xinh xinh Cái chân thộn thoắt

Cái đầu nghênh nghỀnh.

Ca nỗ đội lệch

Mém huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường làng.

Trang 17

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ca nỗ chú bé

Nhấp nhõ trên đồng.

< Lượm- Tế Hữu>

Chiến tranh, bom đạn của kẻ thù không làm mất đi sự hẳn nhiên, trong

sáng của tuổi nhỏ Ở đây không còn sự đau khổ, chết chóc mà bao trùm lên

toàn bộ bai thơ là nét ngộ nghĩnh, đáng yêu, sự vô tư của một chú bề giao liên

hay đó chính là hình ảnh của người dân Việt Nam kiên cường, bất khuất

Như vậy, một tác phẩm văn học thiếu nhi được cho là tác phẩm huy khi

nó sắt với nhu cẩu và nhận thức của trẻ em Trẻ em luôn mang theo những

hình ảnh, những ước mở, những ấn tượng về trang sách mã chúng đã dọc được

vào tương lai Sự tác động sâu xa bén vững ấy của tác phẩm văn học vào cuộc đời trẻ, đồi hỏi những tác nhẩm được coi là đành cho thiếu nhì, cho tré em phải

có trách nhiệm rất lớn lao.

Cũng xuất phát từ đối tượng phục vụ là thiếu nhỉ, các bạn đọc nhỏ tuổi,

nên có những đặc điểm được nhấn mạnh mang những đặc thù của lứa tuổi nhỏ.

4.5 Tinh ngắn gọn, độc lập:

Theo Nguyễn Mạnh Hiếu: “Tính ngắn gọn, độc lập phải thể hiện trên

từng bộ phận cấu thành tác phẩm, đồng thời mỗi câu, mỗi đoạn phải pan như một chỉnh thể độc lap”, [7]

Sự ngắn gọn không chỉ thể hiện ở dung lượng tác phẩm mà còn thể hiện trong cả câu thơ, phù hợp với đặc điểm sinh lí của thiếu nhi Do cấu trúc va cơ

chế hoạt động của trẻ còn non, còn chưa hoàn chỉnh, trẻ em không thể kéo dài

suy nghĩ của mình về bất cứ vấn để gì Để nâng cao hiệu quả dùng văn tác

động đến quá trình phát triển của trẻ, không được làm cho tiến trình tư duy của

trẻ phải mệt mỏi và kéo dai, trước câu hỏi của trẻ, câu trả lời phải được đưa ra

ngay, tránh nói vòng vo, Sự quá tải đối với hoạt động của não bộ là diéu cẩn

tránh trong mọi tình huống :

Tính ngắn gọn, độc lập yêu cầu câu chữ phải được chit lọc, loại bỏ câu

chữ dư thừa Tinh ngắn gọn cồn quy định nhịp điệu của câu văn, câu the, số

chữ ít, câu đọc trơn, dễ thuộc, dễ nhớ Ở đây, truyện thường có kết cấu đối lập,

tương phan, giúp cho trẻ dé nấm bắt cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện và có thể kể lại truyện một cách dé dàng, Còn thơ thường gin với

lối thd van về dân gian Dạng phổ biến là tho 2 chữ, 3 chữ 4 chữ, 5 chữ hoặc

lục bắt, vi dụ:

Trang 18

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

<Ò ó o - Trần Đăng Khoa>

Bài thơ này chủ yếu dùng câu thơ từ 2 đến 3 chữ Hay cầu thơ có 4 đến

3 chữ:

Mat trời nic bụi tre

Buổi chiều về nghe mat

Bồ ra sông uống nước

Thấy bóng mình, ngỡ ai

< Chi bè tìm bạn- Phạm Hé>

Trên đây là 5 đặc điểm chúng tôi đưa ra với mong muốn có một cái nhìn

tổng quát nhất vé văn học thiếu nhỉ Dĩ nhiên văn học thiếu nhỉ còn có một số

đặc điểm nữa như tính hội hoa, tính giầu hình ảnh; tính chất trữ tình, tinh chọn lọc trong từng câu chữ nhưng chúng tôi chỉ nhấn mạnh ở 5 điểm trên, trang đó đặc điểm bao trùm của văn học thiếu nhi là tính đối tượng Có thể xem tính đối tượng là tiêu chí của văn học thiếu nhi, nó chi phối tất cả các đặc điểm còn lại.

Vì vậy khi dạy văn học thiếu nhỉ , không thể tách rời tính đối tượng Bên cạnh

đó, chức năng giáo dục luôn gắn bó chặt chẽ với đối tượng lứa tuổi Trong thực tiễn, vấn để chức năng giáo dục — chức năng hàng đầu và vấn để đối

tượng luôn luôn được chú trọng để làm cho văn học thiếu nhi có tính đa dạng

và mang nhiều vẻ đẹp đã góp phan đắc lực rèn luyện tình cảm đạo đức từng

lớp thiếu nhỉ , Và sẽ thật thiếu sót nếu tác phẩm văn học thiếu nhỉ không manglại cho các em sự tưởng tượng Ai cũng biết yếu tố tưởng tượng vô cùng cin

thiết đối với văn học thiếu nhi Một tác phẩm viết cho trẻ em không chỉ để

cho các em thực sự thích thú mà còn phải kích thích ở các em những khát vọng

và niém tin Vì thế, không chỉ là tưởng tượng thuần tuý, tưởng tượng trong tư

duy hiện thực, dựa vào sự chiêm nghiệm của các tác pid về cuộc sống mà còn

là tưởng tượng có tính chất dự cảm, dự báo về tương lai

Văn học viết cho trẻ em phải đánh thức được khả năng rung động sau

sắc của tâm hỗn trẻ thơ, hình thành ở các em niém tin gắn với những giá tri

thẩm mi, để từ vấn để này trẻ em có thể nâng lên tẩm tư tưởng, có ý nghĩa

nhãn sinh, nhãn loại Cho dù nhà thơ, nhà văn có viết về những bất công và

Trưởng Flt Sure ange

TP, RL Bhi

Trang 19

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

hiện thực đen tối của xã hội, thì cuối cùng cũng phải đánh thức trong tâm hẳn

tuổi thơ những giá trị nhân văn cao cả.

Nghiên cứu văn học thiếu nhỉ nói chung là một quá trình lâu dai, đòi hỏi

phdi có nhiều thời gian, nhiều tấm sức và là công việc của nhiều người.

Truyện và thơ là hai mảng lớn của văn học thiếu nhỉ, đã được nhiều nhà

nghiên cứu để tâm đến Ở để tài này, chúng tôi chỉ xin để cập đến thể loại thơ

và cụ thể là đặc điểm thơ thiếu nhỉ.

L2 ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI

Trong cuốn “150 thuật ngữ văn hoc", tác giả cho rằng: "Thơ là hình

thức sáng tác văn học phan ánh cuộc sống qua những tâm trạng, những cảm

xúc dạt dào, những tưởng tượng mạnh mẽ, trong một ngôn ngữ giàu hình ảnh

và nhất là có hình ảnh rõ rang” Hay có một tác giả khác quan niệm: “Thơ là

một loại sắng tác văn học nhằm phản ánh hiện thực khách quan, thể hiện

những tâm trạng, những cảm xúc sdi nổi, đầm thắm của từng cá nhân trước

những đối tượng xác định bằng những hình ảnh cụ thể, gợi cảm nhờ ngũn ngữ

ham súc và giầu nhịp điệu ” [32]

Cá rất nhiễu cách hiểu, cách quan niệm về khái niệm thơ nhưng chung

quy lại ta có thể nói: Thơ là một kiểu lời nói đặc biệt Gọi là "kiểu lời nói đặc

biệt” vì thơ có những nét đặc thù về tách dòng, ngất nhịp, gieo vẫn, tách khổ,

sử dụng các biện pháp tu từ mà các thể loại khác không có lợi thế để sử dụng

Nói đến thơ phải quan tâm đến chất thơ và tứ thơ Tho không phản ánh

cuộc sống bằng những chỉ tiết phức tạp như ở tiểu thuyết, bang những mẫu

thuẫn giằng xé như trong kịch mà chỉ ghi lại những tình cảm, sự việc, hiện

tượng gây xúc động lòng người, tác động mạnh tới trí tưởng tượng của con

người Vì vậy trong một bai the thường ít chỉ tiết, tình cảm rất cô đọng, tập

Irung, tạo nên sự gợi cảm và rung động đổi với tâm hẳn người đọc Những cái

có sức gợi cảm và làm rung động hỗn người ấy chính là chất thơ

Chất thơ lại cần được cấu tứ một cách đặc biệt sao cho:có sự ăn nhập hài

hoà giữa hình tượng và ý nghĩa, thể hiện được nét đặc sắc trong cách nhìn, cách cảm và cách tìm tồi, biểu đạt của nhà thơ Chính những cái đồ tao nên tứ

cho bài thơ Nguyễn Xuân Nam cho rang: “Một tứ thơ phải là hình tượng có

tìm tồi sáng tao, thể hiện ý trọn ven, gợi lên điều tốt đẹp xúc động lòng người,

tạo ra những mỗi liên tưởng rộng rãi, nghĩa là có giá trị thẩm mĩ cao” (32.

Như vậy, tứ thơ là cái than, cái hồn của mỗi bài thd

Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, 4m thanh, nhịp điệu và có độ hàm súc lđn.

Bó là thứ ngôn ngữ được chọn lựa kĩ càng, giàu sự biến hoá, mang nhiều biên

Trang 20

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

phần tu từ hứn hẳn các loại khác Do đá thd có khả nang diễn dat những cảm

xúc tinh vi, có sức thâm nhập, tac động tới miễn sâu thẩm nhất của tâm hẳn

con người, đẳng thời cũng có sức hấp dẫn, lôi cuốn thật mãnh liệt,

Thơ có nhiều điểm, nhiễu nét nhưng nét nổi bật nhất là tính nhịp điệu.

Tính nhịp điệu của thơ được thể hiện ở việc ngất nhịp trong nội bộ của một

dòng thd, khổ thơ và đoạn thơ Chính van thơ cũng là một yếu tế tạo nên tinh nhịn điệu cho thơ Thơ có thể thiếu vẫn nhưng không thể thiếu nhịp điệu Nhịp

điệu quan trọng đến mức thiếu nó thì không thể có thơ Tuỳ theo những sắc

thái khác nhau của rung động và cảm xúc, người làm thơ có thể chon cho mình

những nhịp điệu thích hợp, những cách phối hợp bằng- trắc với giọng thật hài

hoà để tạo nên nhịp cho thơ

Những điều nói trên đã cho thấy: Thơ là một kiểu lời nói đặc biệt Kiểu

là: nói này đồi hỏi phải có chất thơ và tứ thơ, có hình ảnh, cảm xúc và được

diễn tả bằng ngôn ngữ có âm thanh, nhịp điệu nhất định nhằm bộc lộ được “cái

tỗi trữ tình” của thd.

Về thd thiếu nhi, bao gồm bộ phận thơ do người lớn viết cho trẻ em và

bộ phan thơ do chính các em viết Trong khuôn khổ bài viết, chứng tôi chỉ xét

đến đặc điểm thơ thiếu nhi Việt Nam do chính các em viết.

2.44 Về nội dung %

Đối với tuổi thơ, thiên nhiên, tạo vật luôn là những cái gan gũi nhất đối

với các em, là môi trường gắn bó sâu sắc của thế giới trẻ thơ Các em yêu

thiên nhiên, tạo vật, gắn bó với thiên nhiên, thích sống hoà nhập với thiên

nhiên, thể hiện tâm hồn trong trẻo, tỉnh nguyên của mình,

Em bé Ngõ Thị Bích Hiển, mới 5 tuổi, chưa biết viết, nhưng thuộc nhiều

bài thơ Em đã làm thơ ứng khẩu và nhờ mẹ chép lại cho, Đây là những bai thd

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ớt ướt ướt

Trên cảnh cây Lay lay lay

Nói cho chau biết

Để cháu lên chơi

<Ông Giăng- Ngô Thị Bích Hiển>

Đây là những vần thơ được hình thành từ một tâm hồn trẻ tho, bằng con

mắt thơ về những sự vật vô cùng gắn gũi với tuổi thơ: hạt mưa, ông giãng Hat

mưa làm cho khí trời mát mẻ, đường phế sạch sẽ, mát bàn chân em di và cho

cổ cây tốt tươi Ông giảng là người ban muôn đời của trẻ thơ và của thi nhân,

Ngắm trang là thú vui của trẻ nhỏ và của cả thi nhân Nhưng hỏi trang: “Me

ding tên gì? Nói cho chau biết” thì thật là trẻ tho; và "Để cháu lên choi" thì lại

thành “mo” rồi! Cái vui tươi, ngộ nghĩnh thật dang yêu

Em Hoàng Hiếu Nhân ở Quảng Bình lại rất mé quả địa cầu của chú

tăng cho:

Trang 32

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Chú cho em quả địa cầu

Em nhìn bốn biển năm châu rành rành

Trục này em van quay nhanh,

Em đi mấy đợt vòng quanh địa cầu.

Á, Âu, Phi, Mỹ, Úc châu,

Đất nào đẹp, nước nào giàu tìm xem.

Ở đâu bằng đất nước em,

Đã giàu đẹp lại mang tên anh hùng.

Chỉ một loáng mà đi được mấy đợt vòng quanh địa cầu Mới nghe tưởng

vi lý nhưng vẫn có lý mà lại hém hỉnh nữa Điều đáng chú ý ở đây là Hoang

Hiếu Nhân đã mượn quả địa cầu để nói lên lòng yêu qué hương, đất nước của

mình Một em bé đã có ý thức như vậy, đã biết gửi gim những tình cảm của

mình qua câu chữ, qua bài thơ, quả thực đây không còn là cuộc đời qua cặn

mắt "xanh non” nữa Thơ của em đã đụng tới chiểu sâu của tâm hỗn Suy nghĩ

cảm tính của lứa tuổi nhỏ dường đã như mất đi, thay thế vào đó là cải nhìn

"người lớn” nhưng cũng không phải làm giảm di sự vô tư, hỗn nhiên của tdi

thơ .

Còn Trần Đăng Khoa lại có những vẫn thơ về thiên nhiên, tao vật theo

một cách riêng Nghe tiếng gà gấy mà em tưởng như tiếng gà ấy đang “gọi

ông mat trời nhô lên rửa mặt” và “give đàn sao trên trời chạy trốn ", rồi "giục quả na mở mắt tròn xoe" Một hiện tượng bình thường khác là kiến tha giun

về tổ làm mỗi, nhưng dưới con mắt trẻ thd của Trần Đăng Khoa thì đó là một

“dim ma" với đủ các thành phẩn, các ngôi bậc trong họ hàng nhà kiến đến

viếng thăm và tiễn đưa “bác giun” về noi “yên ngủ cuối cùng” Nghĩ và nhìn

ra được như thế chỉ có thể có ở đôi mắt trẻ thơ.

Thiên nhiên là một để tài vô tận và luén luôn mới mẻ trong văn học Thiên nhiên cũng là để tài muôn thuở của văn học thiếu nhỉ Trin Dang Khoa cũng như hiết bao bạn nhỏ khác được sống giữa thiên nhiên và chính thiên

nhiên ấy đã đem lại cho các em những cảm hứng thơ.

Nhìn chung, thd của các em ở lứa tuổi nhỏ đều phan ánh những để tải,

nội dung hết sức gan gũi với cuộc sống của các em Cuộc đời qua con mắt của

các em hiện ra mang đẩy chất trẻ thd, mang cách lý giải của lứa tuổi nhỏ Đọc

thử của các em ta thấy sự vật như đang hiện ra trước mất, thật gắn gũi, thậtthân thương nhưng cũng không thiếu sự hấp dẫn,

Trang 21

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Yêu thiên nhiên, tạo vật, nhìn cuộc đời qua những cặp mất xanh non,

nhưng các em cũng biết dành tấm lòng nhân hậu, tình yêu của mình đổi với

con người,

4.? Lòng nhân hậu và tình yêu của trẻ tho:

Đây cũng là đặc điểm nổi bật trong thơ do các em viết Cuộc sống tìnhcảm của các em xoay quanh các mối quan hệ gắn gũi trong gia đình, nhàtrường và một phan trong các mối quan hệ xã hội Chúng ta đọc được nhữngvẫn thơ xúc động nhất của các em khi nói về mẹ, bố, ông, bà, cô giáo, bạn bè

Bữa cơm vắng bốChiếu thừa chỗ ngỗi

Ôi dáng bà giống quá

Chiếc quạt mo cong cong

<Chiếc quạt của bà-Trần Kim Dũng>

G đây ta bất gặp một hình ảnh thật xúc động Tấm lưng của bà, tấm

lưng của một cuộc đời khổ nhọc, vất vả Mưa nắng cuộc đời đè nặng lên lưng

bà, giờ đây đã tao thành một dấu ấn là lưng bà đã cong xuống Trần Kim Dũng

đã ví nó như “chiếc quạt mo cong cong” Thật độc đáo nhưng cũng thật xót xa.

Lê Anh Dương cũng có một bài thơ rất xúc động viết về ông:

Gió nam ra phan phật

Đêm ông nằm biển lạnh

<Gửi ông-Lê Ánh Dương>

Trang 24

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tình cắm của các em phong phú nhiều vẻ Những tình cảm dé thường là

động lực giúp các em đi đến những hành động, những việc làm tuy nhỏ nhưng

mang ý nghĩa lớn Như việc đất ba qua đường trong bai thơ; “Cháu đất tay ba

qua đường ” của Mai Hương:

Chau học về giữa trưa

Nắng rất nhiều mà bà không thấy Đường lắm xe bà dò theo chiếc gay

Cái gay tre run run

Hoặc thể hiện bằng những hành động cụ thể khi mẹ vắng nhà:

Khi mẹ vắng nhà em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà em cùng chị giã gạo

Khi mẹ vắng nhà em thổi cơm

Khi mẹ vắng nhà em nhổ cỏ vườnKhi mẹ vắng nhà em quét sẵn và quét cổng

Sdm mẹ về thấy khoai đã chin

Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh

Trưa mẹ về cơm dẻo và ngon Tối mẹ về cổng nhà sạch sẽ.

< Khi mẹ vắng nhà-Trần Đăng Khoa>

Bài thơ chưa thật thơ nhưng ít nhiều thể hiện được những việc làm cụ

thể và hết sức tốt đẹp của các em Chưa thực sự thành công nhưng những câuthe như thế phan ánh tình cảm yêu thương của các em đối với ông hà, cha mẹ

và những người thân thích của mình.

Không chỉ là những tình cảm trong gia đình, gặp chú lái xe trên đường

ra hod tuyến, em bé đã lo lắng vì lá ngụy trang khô, đã thương chú lái xe qua nhiều đêm không ngủ:

Đôi bàn tay nho nhỏ

Chặt cành là ngụy trang

Cháu che cho xe hàng

An toàn ra tiền tuyến

<Gäp chú hôm nay-Nguyễn Bá Trợ>

Trang 25

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Em bé không biết làm gì để giúp chú lái xe đưa hàng ra tiễn tuyến an

toàn, chi con một cách bộc lộ tình cắm của mình là em chặt cành lá ngụy trang

để "che" cho xe của chú ra tiền tuyến được an toàn

Các em lượm nhặt từng hạt thốc rơi vãi trong ngày mùa đem gửi vào

kho lương để cho các chú bộ đội thêm no lòng và yên tâm đánh giặc ở ngoài

tiền phương:

Hạt thác be hé Thóc vào kho lương.

Rồi mai đây

Thóc ra chiến trường

Thée đi đánh Mi

Góp phần hậu phương.

<Dé Quang Vii>

Tuổi của các em là tuổi giầu ước mo tưởng tượng Các em sống rất hẳn

nhiên với thực tại và mo ước cũng nhiệt thành về tương lai Có ước mơ bay

bổng diệu kỳ, nhưng có những ước mơ ở ngay trong cuộc sống:

Ta yêu mến Người cuộc sống di

Không chỉ giản đơn đất với trời

Ma là tất cả niém tin ấy

Vào cuộc sống tin yêu ta thấy

Cuộc đời ta và cả trải tim ta

<Cuộc sống-Đặng Thị Hà>

Chính vì yêu cuộc sống như vậy, các em đã nuôi trong mình những ước

mad:

Ude md lớn thành cô giải phóng

Mơ thứ hai thành cô giáo tương lai

La chiến sĩ mặt trận nào cũng thích

Dem tiếng hát yêu đời nhục vu qué hương

<Cuộc sống và tiếng hát-Đặng Thị Hà>

Với hai ước mo này đã nói lên suy nghĩ lớn lau của một cô bé Em

không ước gì cho riêng mình cả, chỉ là ước mo mong được cống hiến sức lựccủa mình cho quê hương, cho đất nước

Trang 26

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Rõ rằng, trong những năm đánh Mỹ vô cùng gian khổ, chúng ta đã có

rất nhiều em thiếu nhỉ làm thơ Mỗi em đều có những đóng góp cho nền vin

học trẻ em nước nhà thêm phong phú và đa dạng.

Hai đặc điểm trên là hai đặc điểm lớn nhất về mặt nội dung trong thd do

chính các em viết Thơ do các em viết cũng nằm trong nghệ thuật sáng tác văn học và văn học thiếu nhỉ nói chung VỊ thế nó cũng mang đẩy đủ những đặc

điểm của sáng tác nghệ thuật

Kể từ buổi sáng hôm nay

Chúng em đã có máy bay lên trời

Bat tên là "Mich 20”

Chúng em tư chế bằng mười ngón tay

Chế bằng mảnh báơ hàng ngày

Không cần chong chóng vẫn bay diệu kỳ

Mời cũ, bác, mẹ lên di

Thử xem con lái có nghề hay không

Mẹ bảo tốn giấy mất côngHọc hành thì ít lông bông thì nhiều

Tau em lại chd câu hò thêm sao

Bài thơ đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, Ở đoạn

dau ai cũng biết em chế máy bay bằng giấy báo Máy bay "bằng giấy háo” ấy

lại "không cần chong chóng vẫn bay diệu kì”, Bất ngữ hơn là em lại : “Mili cũ,

Trang 27

Trang 33

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

bác, mẹ lên đi” để xem em lái "có nghề hay không” Bất ngờ hơn cả là: “Để

em cất cánh bay lên, Lấy lửa sao hod về em nhóm lò” và “Tau em lại chở cầu

hò thêm sao" Cái tứ của bài thơ chuyển biến thật kỳ điệu, mỗi bước chuyển

lại thêm một ý mới, rất tươi vui, hóm hỉnh, pha chút tỉnh nghịch, và cũng thật

là táo bạo như ớc mơ của tuổi thơ Bài thơ còn thành công ở việc sử dụng một

thể thơ thuẫn tuý dân tộc (thể thơ lục bát) để diễn tả những ý tưởng mới mẻ và

trong sáng Từ việc chon lời đến gieo vẫn đều chuẩn xác, nhuẩn nhị dat tớinhững tiêu chí kỹ thuật bất buộc của thể thơ mà vẫn uốn lượn thật phóng túng

Biểu đáng chú ý nhất trong các sáng tác của trẻ thơ là sự hoà hợp giữa

thién nhiền và con người, hay nói cách khác là khả năng nhập văn thiên nhién

của các em Dường như các em cảm nhận rất rõ hình ảnh của can người trong thé giđi thiên nhiên:

Những chị lúa phat pho bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thẩm đứng học Pan cò áo trắng

Khiêng nắng

Qua sông

Cô gió chăn may trên đẳng

Bác mặt trời đạp xe trên đỉnh núi

<Em kể chuyện này-Trần Đăng Khoa>

Rõ rang trên hình ảnh thơ không có ranh giới giữa thế giới thiên nhiên ;

và thế giới con người, Chính nhờ vào ý thức của sự kết hợp hài hoa này mà thé |

gidi thiên nhiên trong thơ các em luôn luôn được nhân hoá Nét nghệ thuật đặc

sắc nổi bật ở đoạn thơ trên là việc sử dụng rất thành công biện pháp nhân hoá:

chị hia, cậu tre, cỗ gió, bác mặt trời Trần Đăng Khoa xưng hô, đổi thoại,

khám phá thiên nhiên như là trong các mối quan hệ với con người vậy.

Chúng ta vẫn thường nói: thiếu nhi Việt Nam tuổi nhỏ mà chí lớn Điều

này đã đúng trong cuộc sống và cũng đúng trong cả hoạt động nghệ thuật của

các em Ngôn từ trong tay các em được lựa chọn, biến hoá tới mức tinh xảo

nhằm thể hiện cho được những tình ý với thiên nhiên, tạo vật, với con người và

với cuộc sống trong hầu hết các thể thơ, Trong thơ của các em, các biện phấp

so gánh, nhân hoá thường hay được sử dụng Nhãn hoá làm cho moi sự vật,

hiện tượng xung quanh của các em trở nên gan gũi, quen thuộc song cũng là để

cho dễ hình dung, tưởng tượng Còn so sắnh lại giúp các em thể hiện những

nhận thức của mình về sự vật, hiện tượng theo những chiểu nông sâu, theo

những độ chuẩn xác khác nhau.

Trang 28

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Hiện tượng trẻ em làm thơ và có nhiều "cây hút” xuất sắc tưởng như có điều gì đó bất thường, song cũng không phải là hoàn toàn khó hiểu Tài nang

có thể phát lộ rất sđm Nó đặt ra cho những người viết sách, những người làm công tác giáo dục, những thay cô giáo một nhiệm vụ thường trực là: chú ý phái hiện năng khiếu, bổi dưỡng nhân tài cho đất nước ngay từ thuở the ấu the của

tất cả các em Vậy sự chú ý phát hiện năng khiếu này dựa vào những cơ sở

nào, chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm cảm thụ thơ của học sinh tiểu học.

II ĐẶC ĐIỂM CAM THU THƠ CUA HỌC SINH TIỂU HOC

._ I1 SỰ TIẾP NHẬN TÁC PHAM VĂN HOC CUA HỌC SINH

TIỂU HỌC

1.4 Sự tiếp nhận tác phẩm văn học của người đọc:

Tác động đến ban đọc là một thuộc tinh co bản của văn chương Còn sự

tiếp nhân của người đọc đối với tác phẩm văn chương thì như thé nào? Mat tác

giả đã khẳng định: “O đây vai trò của tiếp nhận van học vô cùng lớn lao” [41 |

Mỗi nhà văn khi sáng tác tác phẩm của mình, ít nhiều đều cung cấp cho

con người biết cảm nghĩ về một thế giới- thế giđi loài người, cho thực tiễn hoại

động của người ấy, làm cho thực tiễn được nhận thức Và cũng có thể nói rằng

quá trình sáng tạo của văn học mới thực sự hoàn tất khi được người đọc tiến nhận.

Sự tiếp nhận của người đọc thể hiện ở nhiều cấp độ Sau khi tiếp nhận tác phẩm, người đọc biết được nội dung, ý nghĩa (nội dung tường minh và ý

nghĩa s4u xa trong tác phẩm) của tác phẩm, cảm nhận được vẻ dep của tắc

phẩm ẩn chứa trong tác phẩm được tác giả sử dụng Đây là cấp độ cư bản nhất

mà bất cứ người đọc nào cũng phải đạt được khi tiếp nhãn một tác phim Bên

cạnh việc nắm bất được nội dung và ý nghĩa, người đọc có thể tiếp xúc với ý

đổ sáng tạo của tác giả, những suy nghĩ, tâm tư của tác giả Nhờ sự tiếp xúc

này, quá trình giao tiếp giữa tác giả và độc giả được khai thông tạo nên nhịn

cầu thông hiểu lẫn nhau Qua đó người đọc càng hiểu rõ tác phẩm văn học

hơn.

Ở cấp độ cao hơn, hình tượng trong tác phẩm vào đời sống và kinh

nghiệm sống để thử nghiệm Những tác phẩm văn học sở đĩ tổn tại rất lâu là vì

ra đời, nó đã được sự đón tiếp và đánh piá của đời sống, hơn nữa, theo thời

Trang 29

Trang 35

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

gian nó vẫn khẳng định được giá trị của mình Như thế, tác phim đã hoa hep

vào đời sống người đọc.

Mức độ cao nhất, người đọc nâng cấp, lý giải tác phẩm thành quan niệm mang tính hệ thống, hiểu được vị trí của tác phẩm trong những điều kiện lịch

sử, văn hoá, truyén thống, đời sống Những giá trị đúng đắn trong tác phẩm sẽ

tác động mạnh mẽ đến người đọc và làm biến đổi người đọc

Người đọc, khi tiếp nhận tắc phẩm van học, đòi hỏi phải có nhiều thao

tác như: tri giác, cảm giác, tư duy, tưởng tượng, suy luận và cá tính, lap

trường Điểu này làm cho quá trình tiếp nhận mang những đặc điểm riêng

biệt,

Tiếp nhận văn học mang tính khái quát và là một hoạt động xã hội- lịch

sử mang tính khái quát, bởi lẽ văn học bắt nguồn từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống Bên cạnh đó, chúng ta tiếp nhận văn học là để hiểu được văn học.

Nếu chúng ta không tôn trọng văn học, không tiếp nhận văn học với tính khái

quát mà chỉ khư khư cẩm nhận chủ quan thì chúng ta sẽ không bao giờ có thể

hiểu được văn học

Có thể hiểu rằng, di người đọc tiếp nhận văn học ở cấn độ nao nhưngnếu tiếp nhận lần đầu thì tính khái quát trong quá trình tiếp nhận được thể hiện

rất rõ, rất cụ thể Người đọc lúc này như một = tò mò tìm hiểu từng bí mật

trong tác phẩm

Bên cạnh tỉnh khái quát, tiếp nhận văn học còn mang bản chất xã hội.

Chúng ta thấy rằng văn học được sáng tao bởi nhà văn Văn học thé hiệnnhững tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của tác giả về con người, về cuộc sống Mỗimột thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau thì déu có những trào lưu, khuynhhướng khác nhau Nếu nhà văn và người đọc cùng thời thì sự tiếp nhân van học

diễn ra bởi ảnh hưởng xã hội của thời đó Nhưng nếu nhà văn và người đọc

không cùng thời, bản chất xã hội cũng sẽ tác động mạnh đến quá trình tiếpnhận của người đọc Bởi vì một lẽ bản chất xã hội quy định hệ tư tưởng, thểBidi quan của người đọc và người đọc cũng mang những điều đó vàn trong qua

trình tiếp nhận văn học.

Tuy vậy, tính sắng tạo của tiếp nhận văn học ở người đọc vẫn rất rõ

rang, không bi ảnh hưởng nhiều trong quá trình tiếp nhận Tinh sang tao của

tiếp nhận văn học đã được khẳng định từ lâu Tuy nhiên sự sắng tạo của người đọc không phải để tạo ra sản phẩm mới mà là để hiểu cặn kế tác phẩm van học Nhà văn tìm hiểu, khái quát, viết để tạo ra một tác phẩm Hai hướng sáng

tạo của nhà văn và người đọc hoàn toàn khác nhau Tinh sang lao của người

đọc trong quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học thể hiện ở nhiều vấn để có

Trung 30

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

trong tắc nhẩm: vẻ đẹp ngôn từ, các ving nội dung và ý nghĩa của tác phẩm, sự

liên hệ bản thân, sự tái hiện tưởng tượng.

Hoạt động thêm thất các chỉ tiết và hành động cho hình tượng trong tác

phẩm cũng không phải là hoạt động giao tiếp Người đọc phải tiếp nhận tác

phẩm như một đối tượng cần khám phá chứ không phải là một đối tượng cần

được đấp thêm vào một hộ phận nào đấy Trong trí óc của người đọc, nội dung

tác phẩm không tự chảy vào mà được đánh thức bởi người doc, Do đó tính tích

cực của tiếp nhận văn học trước hết là làm nổi bật những nét mờ, khôi phục

những chỗ bé lửng, tưởng tượng ra những điều được trình bay trong ngôn nei Không nên xem việc phát hiện, lý giải tác phẩm với sáng tao ra tác phẩm

thành một được.

Giữa người đọc và tác phẩm văn học có mối quan hệ tác động qua lạirất chặt chẽ Tác phẩm văn học ra đời phản ánh cuộc sống chính là phản ánh

sự văn động của xã hội và con người là một nhãn tổ không thể tách rời Tác

phẩm văn học được mọi người tiếp nhận khi nó là một tác phẩm hay thực sự vẻ

cả nội dung và nghệ thuật Nó càng được đón nhận khi phản ánh được nhu cầu,

nguyện vọng, khát khao của con người.

Nhà văn khi hoàn tất một tác phẩm luôn mong muốn tác phẩm sẽ được

moi người đón nhận và được mọi người bay tỏ ý kiến về cảm xúc Nói cách

khác, tác phẩm văn học ra đời là để cho người đọc thưởng thức, Như vậy,

người đọc là cái đích hướng đến của nhà văn Tác phẩm văn học chất chia

những điểu tác giả muốn gửi gắm đến người đọc.

Như vậy, người đọc là yếu tế nội tại của quá trình sáng tạo văn học, là

một yếu tố không thể thiếu

Sự tiếp nhận tác phẩm văn học của người đọc mang những điểm đặctrưng như thế Còn đối với học sinh tiểu học, sự tiếp nhận tác phẩm văn hục

diễn ra như thế nào? Đó chính là vấn để chúng ta cẩn phải để cập và giải

quyết.

1.2 Sự tiếp nhận tắc phẩm văn hoc của học sinh tiểu học:

Chương trình Tiểu học không có môn Văn với tư cách là một môn học

độc lập nhưng vẫn hưởng đến việc hình thành năng lực văn cho học sinh Mục

đích này được tích hợp qua dạy tiếng mẹ đẻ- tiếng Việt Để hình thành năng

lực văn cho học sinh, trước hết phải hình thành năng lực cẩm thụ cho các em.

Nói chung, quá trình tiếp nhận văn học của học sinh tiểu học mang tất

cả những đặc điểm của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung nhưng

Trang 31

Trang 37

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ử một mức độ thấp hơn chứ khơng chuyên sâu như người lớn Quá trình tiễn

nhận của học sinh tiểu học địi hỏi cấp độ như:

© Biết tri giác tác phẩm, nắm bất các ý nghĩa hiển hiện, ý nghĩa hàm

ngơn.

s Tiép xúc với những tâm Lư suy nghĩ của tác giả

* Timra mỗi liên hệ giữa hình tượng và ban thân các em.

* Tao thành hướng phấn đấu cho ban thân

Các kỹ năng đồi hỏi trong quá trình tiếp nhận cũng rất nhiều nhưng mức

độ khơng can.

Ngồi ra quá trình tiếp nhận của học sinh tiểu học cĩ thể nĩi hau hết

déu mang tính khái quát Học sinh tiếp nhận tác phẩm như tiếp nhận một điềumới mẻ và phong phú Do đĩ, các em say mê khám phá tác phẩm một cáchkhái quát mà khơng cẩn một sự chủ quan nào trong suy nghĩ, Vì thé, nhữngcảm xúc phát sinh trong quá trình tiếp nhận rất tự nhiên, chan chất

Bản chất xã hội trong tiếp nhận văn học của học sinh cũng rất khácngười lớn Các quy định của gia đình, nhà trường, xã hội dường như chưa nằm

sâu trong tam lý các em và trở thành kim chỉ nan cho mọi hoạt động của các

em Các em hành động như thế vì các em thích như thế Tuy vậy, sự tiến nhận

của các em cũng gắn liễn với đời sống, xã hội ì các em là một phần khơng thể

thiếu của đời sống xã hội.

Tinh sáng tạo trong tiếp nhận văn học của học sinh cũng hồn tộn khác

so với người lớn Nĩ rất phong phú, đa dạng, tuy đơn giản nhưng cũng rất phức

lap.

Cĩ thé nĩi quá trình tiếp nhận văn học ảnh hưởng to lớn đến quá trình

cảm thụ của học sinh Tác phẩm văn học cĩ nhiều giá trị cao đẹp sẽ ảnh hưởnglớn đến việc cảm thụ của học sinh

Tác phẩm văn học cĩ nhiều thể loại Trong khuơn khổ hạn hep của dé tài, chúng tơi đi sâu về đặc điểm cảm thy thơ của học sinh tiểu học.

I2 ĐẶC ĐIỂM CẢM THU THƠ CUA HỌC SINH TIỂU HỌC.

“ Tiếng Việt" là một trong những mơn học của chương trình Tiểu hoe,

Nĩ là một mơn rất quan trọng, gồm nhiễu phân mơn và được đưa vào giảng

day từ lớp | đến lớp 5, chiếm thời lượng rất lớn Ngày nào học sinh tiểu học

cũng học Tiếng Việt Các phân mơn của Tiếng Việt hao gồm: Học vẩn, Chính

Trang 32

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

tả, Tận viết, Từ ngữ, Ngữ phán, Tap làm văn: trong chương trình Tiểu hoc

2000 (CTTH 2000) thay vì môn Từ nẹgữ- Ngữ pháp là phần môn Luyện từ và

câu Trong suốt chương trình giảng dạy, các phân môn này được bổ sung, thay

đổi cho phù hợp với sự nhân thức của học sinh tiểu học Tập đọc là tiếp nổi của

môn Học vẫn và được đạy xuyên suốt cả 5 lớp bậc Tiểu học Trang các hài

Tập đọc, có các bài thơ, các bài văn xuôi Vậy việc tiếp nhận các bài the của

học sinh tiểu học như thế nào? Đó không phải là câu hỏi dễ trả lời cho thật trọn

vẹn.

Có thể khẳng định rằng quá trình cảm thụ thơ của học sinh tiểu học về

ed bản diễn ra cũng giống như quá trình cắm thụ thơ một tác phim văn học củahac sinh tiểu học

Vậy cảm thụ văn học là như thé nào? Theo Tran Mạnh Hưởng thi:

“Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điểu sâusắc, tế nhị và dep dé của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài

văn, bài thơ ) thậm chỉ một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ” [I3]

Ngay từ những ngày đẩu cắp sách tới trường, được nghe kể chuyện, được đọc những câu thơ, bài văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt, các em học

sinh đã được trau dỗi từng bước về cảm thụ văn học Tuy nhiên, ngoài những

đặc điểm chung của văn học, thd còn có những đặc điểm riêng mà bất cứ ai

cũng dễ nhận biết Bởi vậy mà sự cảm thụ của,học sinh tiểu học cũng diễn ra

mang những đặc điểm riêng biệt

Thực tế thì việc đọc thở của học sinh rất ít so với các hoạt động khắc.

Các em thường đọc thơ trong sách giáo khoa do tính chất bất buộc của phânmôn Tập đọc, học sinh phải đọc trước ở nhà rỗi đọc trên lớp Trong các nguồn

thơ khác nhau, đọc trên lớp là có quy trình hơn cả, có phương pháp, có giáo viên hướng dẫn.

Quá trình cẩm thụ thơ của học sinh tiểu học hay người lớn cũng là quá

trình trọn vẹn dựa trên mối liên hệ qua lại giữa yếu tố nhận thức và cảm xúc.

Qua trình đó được chia thành các giai đoạn sau day:

« Giai đoạn chuẩn bị

s Tri giác trực tiếp bài thơ

se Cảm xúc ban dau

* Cam thụ bài thơ qua sự hướng dẫn của giáo viên

s Những suy nghĩ, tình cảm của học sinh sau khi đọc thơ.

Trang 33

Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2.1 Giai đoạn chuẩn bị:

Để cho quá trình cảm thụ thơ của học sinh đạt kết quả tốt, các em phải

có giai đoạn chuẩn bị thật kỹ càng: Cơ sở vật chất cho việc học thơ phải đảm

bảo day đủ; các em học sinh can có tinh than thoải mái, nắm được thời khoá

biểu thì việc cảm thụ bài thơ dé dàng hơn; giáo viên đóng vai trò người hướng

dẫn, giảng giải trong quá trình cảm thy thơ của học sinh.

Nói chung, giai đoạn chuẩn bị nếu được thực hiện đẩy đủ sẽ là bước

đệm rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của quá trình cảm thụ thơ

của học sinh.

2.2 Hoc sinh tri giác bài thơ:

Theo tâm lý học: “ Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh mộ! cách

tron ven các thuộc tính bể ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động

vào các giác quan ”{42] Học sinh sẽ tri giác bài thơ ở nhà, tri giác bài the qua việc đọc của giáo viên và tri giác bài thơ qua việc đọc của học sinh.

Ở đây tưởng tượng giữ vai trò quan trọng Nhờ tưởng tượng mà học sinh

tiểu học hình dung được các hình ảnh riêng lẻ mà ngôn ngữ của tác phẩm thể

hiện, Song song với mỗi hình ảnh được tưởng tượng ấy sẽ dấy lên những cảm

xúc tưởng ứng Từ đó, học sinh tiểu học sẽ có được sự cảm nhận chung nhất về

bài thơ Một điểm nữa là với những tưởng tượng về các hình ảnh mà ngôn ngữ

của tác phẩm thể hiện được bộc lộ rất rõ và mạnh trên nét mặt và thái độ của

các em.

2.3 Những cảm xúc ban đầu:

Những cảm xúc ban dau đối với bài thơ rất quan trọng, nó quyết định sựhứng thú của học sinh đối với bài thơ Bởi lẽ ngay từ lúc đầu mà các em đã cónhững ấn tượng không hay về bài thơ thì các em sẽ chan tiết học bài thứ hãm

ấy ngay thôi Những cảm xúc ban đầu được hình thành ngay từ lẳn tri giác đầu

tiên và sẽ thay đổi theo từng lần tri giác tiếp theo

Có thể nói, những cảm xúc ban đầu bao giờ cũng rất đẹp và mang dấu

ấn cá nhân rất rõ, tươi mới, tự nhiên và chân thật nhưng không kém phan mạnh

mẽ Những cảm xúc nay sẽ quyết định sự hứng thú của học sinh đối với bài

học, cảm thấy thi vị hơn đối với bài thơ

Trang 34

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2.4 Học sinh cam thụ bai thơ qua sự hướng dẫn của pido viên:

Sau khi tri giác-bài tha và có những cảm xúc ban đầu, học sinh sẽ thực

sự bước vào quá trình cảm thụ thơ với sự hướng dẫn của giáo viên, Day là bướcrất quan trọng giúp học sinh có thể cảm thụ bài thứ một cách căn kẽ và đúngdan

Sự hướng dẫn của giáo viên được thể hiện bằng hệ thống các câu hỏi từ

dễ đến khó theo những mục tiêu khác nhau để nhằm giúp học sinh tự mình

khám phá bài thơ, tự mình tìm hiểu bài thơ Có như thế các em mới thực su

thông hiểu và yêu thích bài thơ

Việc cảm thụ thơ không chỉ dừng lại ở việc biết được nội dung của bai thơ là gì hoặc bai thd có ý nghĩa như thé nào? Bên cạnh việc đó, việc cảm thụ

thd còn phải đạt được hai điểu khác: một là cảm nhận được vẻ dep của bai thơ,

hai là nắm được ý nghĩa sắu xa của bài the.

Việc cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ đối với học sinh là một vấn để không

hé đơn giản một chút nào Đối với học sinh, các từ ngữ thường khó hiểu nên

hiểu được chúng là một điều rất cần thiết Ngoài những từ ngữ hay, câu the còn

có những hình ảnh thư rất hay, rất đẹp và có ý nghĩa, tuy nhiên học sinh cũng

chưa thể cảm nhận hết vẻ đẹp ấy Bởi vậy khi đọc những câu thơ có hình ảnh

ấy, các em vẫn cảm thấy rất quen thuộc và “A” lên thích thú Đó chính là sự

cảm nhận của các em Còn hạn chế chính là các em chưa thé tưởng tượng ra vẻ

đẹp ấy trước mắt mình hoặc nhớ lại những ảnh ấy để thấy rằng chúng thật đẹp

và tỉnh tế, và các tác giả bài thơ thật tài tình Sự hạn chế này là do vốn sống

của cic em con quá ít di, cũng như trí tưởng tượng, khả năng tái hiện còn hạn

chế do tâm sinh lý lứa tuổi Thế nhưng nếu được hướng dẫn đúng cách, mức độphù hợp tâm lý lứa tuổi, các em hoàn toàn có thể cảm nhận được

Tám lại, với sự giúp đỡ của giáo viên, học sinh sẽ có thể cảm thụ bàithơ một cách cặn kẽ về nội dung và vẻ đẹp của bai thơ

2.5 Những suy nghĩ, tình cảm của học sinh tiểu học sau khi học xong

Học sinh sẽ tiếp nhận những kiến thức về thiên nhién, con người Những

kiến thức này sẽ cung cấp một cách mới lạ so với kiến thức các em đã có Các

em tiếp nhận thiên nhiên với những hình ảnh, màu sắc, âm thanh mà có thể

Trang 35

Ngày đăng: 12/01/2025, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Ngọc Binh - Thơ với tuổi thd - TCVH, số 3, 1985 Khác
3, Lê Cận(Ch)....Tiếng Việt 4/ Tập | - Nxb GD, HN 1997 4. Lê Cận(Cb)....Tiếng Việt 5/ Tập 2 - Nxb GD, HN 1999 Khác
5, Hà Minh Đức (Cb) - Lý luận vin học - Nxh GD, HN 1997 Khác
6, Định Hải - Thơ cho thiếu nhi, hôm qua và hôm nay - TCVH, số§,1993 Khác
7, Nguyễn Mạnh Hiếu - Văn hoc thiếu nhi - Tài liệu nội bộ, TrườngĐHSP TPHCM,2001&amp;. Hoàng Ngọc Hiến - Văn học, học van - Trường CĐSP TPHCM,1990 Khác
11.Dudng Thu Hương - Văn học thiếu nhỉ Việt Nam - Trường DHSPHHI. HN 1995 Khác
12. Đỗ Thị Thanh Hương - Văn học thiếu nhỉ - Trường CĐSPMG TWIII,TPHCM 1996I3 Trần Mạnh Hưởng -Luyện tap về cảm thu văn học ở tiểu học- NxbGD, HN 2003 Khác
14. Trần Đăng Khoa - Từ góc sân nhà em- Nxb Kim Động, HN 1968 Khác
15. Trần Đăng Khoa - Góc sẵn và khoảng trời- Nxb Kim Đẳng, HN 1975 Khác
16. Trần Đăng Khoa - Thơ Tran Đăng Khoa- Nxb Kim Dang, HN 1983 Khác
17.Trần Dang Khoa - Thơ Trần Đăng Khoa chọn lọc- Nxb Văn học, HN2003 Khác
18. Train Đăng Khoa - Chân dung va đối thoai- Nxb Thanh Nién, HN1999 Khác
19, Trdn Đăng Khoa - Từ ngọn lúa sinh ra- Báo tiễn phong số ra ngàyIủ/4/19742U. Dang Thị Lanh (Cb) - Tiếng Việt L/ Tập 2- Nxb GD, HN 2002 Khác
21.Phong Lê - Đi tim đặc trưng của văn học cho thiểu nhi- Nxb LaoDong, HN 1994 Khác
22.Nguyén Viin Long (Cb) - Văn học (Tập 2)- Giáo trình đào tao giáo viên tiểu học hệ THSP 9+3- Nxb GD, HN 1998 Khác
23.Phan Trọng Luận - Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học: Nxb GD,HN 1983 Khác
24, Phương Lưu (Cb) - Lý luận văn học- Nxb GD, HN 1997 Khác
25.T§. La Thị Bắc Lý - Giáo trình văn học trẻ em- NXB ĐHSP, HN 2003 Khác
26. Đào Duy Mẫn (Cb) - Tiếng Việt 3/ Tập !- Nxb GD, HN 1997 Khác
27, PTS. Lê Phương Nga- Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việtở Tiểu học- Trường DHSP HNI, HN 1995 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành và phát triển nhãn cách con người nói chung và có ảnh hưởng lớn lan đối với trẻ nhỏ - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa và tình hình học thơ Trần Đăng Khoa ở trường tiểu học hiện nay
Hình th ành và phát triển nhãn cách con người nói chung và có ảnh hưởng lớn lan đối với trẻ nhỏ (Trang 47)
Hình ảnh “Bóng cau ngã xuống cây đần” thật đẹp và đúng lúc. Nó vừa - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Đặc điểm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa và tình hình học thơ Trần Đăng Khoa ở trường tiểu học hiện nay
nh ảnh “Bóng cau ngã xuống cây đần” thật đẹp và đúng lúc. Nó vừa (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN