Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiệncác nội dung QL trong công tác QL hoạt động giáo dục KNS của CBQL nhà trường Đánh giá của CBQL và GV về công tác xây dựng kế hoạch cho hoạt độ
Trang 1SU) - 3#
ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ - GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TH.S HUYNH LAM ANH CHƯƠNG
| THU VIEN
Trưởng Đại-Học Su-Phạm
TP HỖ-CHI-MINH
TP HO CHÍ MINH - 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong qua trình thực hiện khỏa luận này, tôi đã được sự giún đỡ va ủng
hộ của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến:
Các Thay, Cô giảng dạy, hướng dẫn học tập cho lớp Quản lý giáo dục
K34, trường Đại học Sư phạm TP Ho Chi Minh đã cung cap va hình thành cho tôi những kiến thức làm nên tăng cho dé tài nghiên cửu này.
Đặc biệt tôi xin bảy tỏ lòng biết on sâu sắc đến Th.S Huỳnh Lâm Anh
Chương — người hướng dẫn khoa học, đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên,
khích lệ tôi từ trước khi tiễn hành và trong suốt quá trình thực hiện dé tai.
Ban Giám hiệu, giáo viên, can bộ - công nhãn viên các trường Tiêu học
Quận 11 - TP Hỗ Chí Minh: trường Tiểu học Hưng Việt, trường Tiểu học
Phing Hưng, trường Tiểu học Lạc Long Quần, trưởng Tiểu học Phú Thọ,
trường Tiểu học Trưng Trắc đã tạo điều kiện và nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá
trình thực hiện để tài.
TS Nguyễn Đức Danh - ĐH Sư phạm TP Hỗ Chỉ Minh, PGS.TS Đoàn
Văn Điều - PH Sư phạm TP Ho Chi Minh, thay Lê Thanh Hải — ĐH Sư Phạm TP Hồ Chi Minh, TS Nguyễn Thi Bích Hồng - DH Sư phạm TP Hỗ
Chi Minh, TS Tran Thị Hương - DH Sư phạm TP Hẻ Chi Minh, TS Trần
Thị Thu Mai - ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TS Huỳnh Văn Sơn - ĐH Sư phạm TP Ho Chí Minh, thay Lễ Quang Vĩnh Hòa - Hiệu trưởng trường Tiểu học Lạc Long Quản, quận 11 - TP Hồ Chi Minh đã cho tôi những ý kiến
khoa học quý giá cho đề tải này
Các anh chị, bạn bẻ cùng khóa học và người thân đã động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt quả trình học tập cũng như khi thực hiện khóa luận nảy.
Lê Thị Xuân
Trang 3+: Sane định nưhÌÊnH 0 isc eeccssenernnessenscicmosanns casio nncengmarapnataiainendiiess
3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu - ccs CS
ä.: GIÁ Mi Ngii1ÊH giữ .sácccccvb6xvval25-0assdd0-ciggaugdi
5
pe NG: Hữ-i lá GT ea sce ersten lorena ed ohn eR VesTe Henne art neneellh Mh hae acted Ch
7 Phuong pháp nghién cứu 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 4 QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO: DỤC KỸ
NANG SONG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
a
š⁄1.1CE Si to hiền cửu vẫn lễ esesnseiirisnnasratrananaoaerseeeessr.E
1.1.1.Lịch sử nghiên cứu vẫn d@ trên thé giới 81.1.2 Lịch sử nghiên cứu van để ở Việt Nam 10
1.2.Cơ sở lý luận của vẫn dé nghiên cứu ccc-ccessreeceo 17
1⁄21/012tĐfirifcop DẶNecoocanngsxuaŸaddiiaudkeagkesulf
1.2.2 Lý luận về hoạt động giáo dục KNS và công tác QL hoạt động
giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học cớ, aside
1.2.2.1 Lý luận về hoạt động giáo dục KNS cho HS lone nhà trường
Tiểu học ee wee
1221 1 Goin điểm sâu Đăng v và a Nhà nie: về Re động giáo
dục KNS cho HS trong nha trưởng Tiểu học 22
Trang 41.2.2.1.2 Hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nha trường Tiểu
1.2.2.2 Lý luận về công tác QL hoạt động dục KNS cho HS trong nhà
trường Tiêu học „34
1.2 2.1 Quan điểm tiếp cẩn: Quan im vd OL phí tin giáo dụ
toàn diện HS trong nha trường Tiểu học = 34
1,2.2.2.2 Khái niệm QL hoạt động siáo igus KNS 34
1.2.2.2.3, Nội dung va biện pháp QL hoạt động giáo đục KNS cho
HS trong nhà trường Tiểu hoc KỲ
a Ké hoạch hóa hoạt động, giáo ue KNS dho HS uacinasicisist 35
b Tổ chức thực hiện hoạt động giáo duc KNS cho HS 38
c Chỉ đạo các LLGI thực hiện hoạt động giao hus KNS ae
HS 38
:đ _Kiểm tr tra — _ đánh giá hoạt động giáo dục KNS io HS SG 40
e Tổ chức và xây ome các LLGD trong nhà trường cho hoạt động
giáo dục KNS cho HS 42
f Quản lý CSVC - -PTGD cho ‘hoi đâu giáo doe KNS “
g _Xay đừng: môi trường giáo dục ac host dong giáo r» KNS cho
"ÑQuản Vs sự + phối họp giữa nhà trường: với sáp LLGD gets nha
trưởng trong hoạt động giáo dục KNS cho HS Má 44
1.2.2.2.4 Những yếu tổ ảnh hưởng thes côn tức QL om động
giáo dục KNS cho HS ở nhà trường Tiểu học 45
% Yếu tế nhận thức ví đ6
Sự quan tâm và ae điều kiện = Phang Giáo pee vá: Dio tao
đối với hoạt động giáo dục KNS cho HS của nhà trường 47
* Sự chỉ đạo và kiểm tra — đánh giá của cấp QLGD tiên 48
Sự phối hợp trong công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho
HS của CBQL nhà trường 3HÒkhö2E20,g6i1ic2eoigkecer SE
Năng lực OL của CBOL nhất HÔNG i 50
$ Các điều kiện cho công tác QL hoạt động ee doe: KNS ie
Trang 5Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸNĂNG SÓNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
TẠI QUẬN 11 - THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH2.1, Khai quát tinh hình giáo dục Tiêu học quận 1 1 - thành phổ Hỗ Chí Minh hiện
212 h$ nu Nhoeseesee “hi QLGD; sacle vi pile
triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo đục 56
2.1.3 Về mặt triển khai đổi mới QLGD "HA 58
2.1.4 VỀ ees lưới trường, lớp va tăng cường CSVC
-PTGD aay ib a apa a ea aaa crea aa
2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng - e-cseecsserersses , 59
2.2.2, Phương pháp nghiên cứu thực trạng - -.«. ~ OO
2.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng «<< OD
2,3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL nhà trường, GV và PHHS ve
tắm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho HS Tiểu học, địa chỉ giáo dụcKNS cho HS Tiểu học và mức độ can thiết của công tác OL hoạt động nay
đổi với người CBQL trường Tiểu học „63
2.3.1.1 Nhận thức về tam quan ante têy hoạt ies: giáo đục 'KNS cho
HS Tiểu học wns =
243.1.2 Nhận thức ak dia chỉ gì giáo biển KNS ai HS Tiêu học
2.3.1.3 Nhận thức về mức độ cẩn thiết của công tác QL hoạt động kê
dục KNS cho HS của CBQL trường Tiểu học - OS2.3.2 Thực trạng các điều kiện của nhả trường cho hoạt động giáo dục
KNS cho HS 67
2.3.3 Thực 7— đạo và tạo điều kiện của Phòng GD&ĐT quận
11 — TP Hồ Chí Minh đối với hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhatrường và công tác OL hoạt động này ở các trường Tiểu học tại quận 11 — TP
HÀ Chỉ Minh «css2xs2ceeEesevckxecsttaeretsessrsrreverserserseoeer OO
Trang 61.3.4 Thực trạng việc thực hiện các nội dung QL trong công tac OL
hoạt động giáo dục KNS cho HS của CBQL nhà trưởng 71
2.3.4.1, Thực trạng việc thực hiện các nội dung QL trong công tác OL hoạt động giảo dục KNS cho HS tứ ái
2.3.4.2 Thực trạng kết quả thực hiện cấu nội đụng QLt X— and tác e OL
hoạt động giáo dục KNS cho HS es ray
2.3.5, Thực trạng việc thực hiện các biện pháp QL cụ thể, đối với từng nội
dung QL trong công tac QL hoạt động giáo dục KNS cho HS của CBÓI,
2.3.5.5 Thực trạng công tác OL hoạt động bồi dưỡng các LLGD
trong nhả trường cho hoạt động giáo dục KNS cho HS 86
2.3.5.6 Thực trạng quản lý CSVC - PTGD cho hoạt động giáo dục
KNS cho H5 80
LUẮc D1 1."Thực tạng xây ông môi trờng sie’ dee me hoạt động
giáo dục KNS cho HS non 80
2.3.5.8 Thực băng QL sự'phối' ‘one giữa nhà trường vẻ với ¡ PHHS
trong hoạt động giáo dục KNS cho Hồ 92
Thue trang mire độ thực hiện các biện pháp QL sự phối ee
giữa nha trường với PHHS trong hoạt động giáo dục KNS cho
sˆ "Thực tang chỉ đạo go phối hợp diss hiện host động shi due
2.3.6 Thực trạng một số yếu tô ảnh hưởng Fe công tac QL hoạt động
giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học ĐỂ
Trang 7Chương 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAP NHAM NÂNG CAO
HIỆU QUA QUAN LÝ HOAT ĐỘNG GIÁO DUC KỸ NANG SONG
CHO HỌC SINH Ở CAC TRƯỜNG TIỂU HỌC
TẠI QUAN 11 - THÀNH PHO HO CHÍ MINH
3.1 Cơ sở để xuất giải pháp cueeseesisesisesaesearaacee 103
3.1,1 Cơ sở lý luận ¿se ceescvsrsrserserrrserserrverrsrseverrrse-re TỔ
3.1.2 Cơ sở pháp lý se seesersrersseserrrserserrssrresseserscierree 10S
1+ Ngon SUI a "` 105
3.1.3.1 Kiểm chứng sự cần thiết và tính khả thi của các © giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả QL hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nha trường
1.2 ĐẺ xuất các BAAN PEAS ááseiasannedaidodacssauaaseosasnsasgssssasoas ROY
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
1 Kết luận HữtiiliGgibiibttiilciakudgiiigdtisbsiicsioasagatiiiigssaucasoiEEI
2 Kiến nghị xe00606/23X002882100/402240 14i-xxvaidygesauoIbE
2.1, Co the tục tệ aa ck ki hi Si zyc: LIN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
Ban Giám hiệu — JBGH
Cán bộ quản lý CBQL
sở vat chất — phương tiện giáo dục | CSVC - PTGD
hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN
Trang 9DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO
Nhận thức của CBQL, GV và PHHS về mức độ cẳn
Bảng 2.6 | thiết của công tác QL hoạt động giáo dục KNS của
CBQL trường Tiểu học
nhà trường cho hoạt động giáo dục KNS
Đánh giá của CBQL, GV về giá sự chỉ đạo và tạo
điều kiện của Phòng GD&ĐT quận 11 - TP Hd Chí
Bảng 2.8 | Minh đối với hoạt động giáo dục KNS cho HS ở
nhà trường và công tác QL hoạt động này ở các
trường Tiểu học tại quận 11 - TP Hồ Chí Minh
Đánh giá của CBQL và GV vẻ việc thực hiện các
nội dung QL trong công tác QL hoạt động giáo dục |
Bảng 2.9 72
Trang 10Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện
các nội dung QL trong công tác QL hoạt động giáo
dục KNS của CBQL nhà trường
Đánh giá của CBQL và GV về công tác xây dựng
kế hoạch cho hoạt động giáo dục KNS của CBQL
Đánh giá của CBQL và GV về công tác tỗ chức các LLGD cho hoạt động giáo dục KNS của CBQL
đánh giá hoạt động giáo dục KNS của CBQL
Đánh giá của CBQL và GV ve công tác QL hoạt
động bồi dưỡng các LLGD trong nhà trường cho
hoạt động giáo dục KNS của CBQL
Đánh giá cla CBQL và GV về công tác QL CSVC
~ PTGD cho hoạt động giáo dục KNS của CBQL
Đánh giá của CBQL nhà trường và GV vê công tác
xây dựng môi trường giáo dục cho hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh của CBQL nhà trường Đánh giá của CBQL và GV vê mức độ thực hiện
các biện pháp QL trong công tác QL sự phối hợp
giữa nhà trường với PHHS trong hoạt động giáo
dục KNS cho HS của CBQL nhà trường
75
3
Trang 11Đánh giá của CBQL, GV và PHHS vê mức độ phôi
Bảng 2.19 | hợp thực hiện các hình thức giáo dục KNS cho HS
Đánh giá của CBQL nhà trường về các yêu t6 ảnh
Bảng 2.21 | hưởng đến công tác QL hoạt động giáo duc KNS
cho HS đếi với người CBQL trường Tiểu học
Đánh giá của CBQL về sự can thiết và tính khả thi
của các giải pháp QL hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiêu học
Kiến nghị của CBQL các trường Tiểu học tại quận
11- TP Hồ Chí Minh để QL hiệu quả hoạt động
giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học
Quy trình xây dựng kê hoạch giáo dục kỹ năng 37
sống
Sơ đỗ mô tả về chu trình quản lý
đánh giá của CBQL về sự cần thi
khả thi của các giải pháp để QL hiệu quả hoạt động
giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học
Trang 12Con người hiện nay đang đứng trước nhiều cơ hội mới do nền kinh tế thị
trường và quá trình toàn cầu hóa mang lại nhưng cũng đang đứng trước vô
vàn những thách thức và khó khăn mới như: vấn đề sống chung trong các mối
quan hệ rộng lớn hơn, vượt ra khỏi phạm vi quốc gia; và trẻ em cũng vượt ra
ngoài những mỗi quan hệ trong gia đình, nhà trường với những thách thức mà
các em phải ứng phó để sống tốt trong các mối quan hệ với mọi người và vớichính mình Thực tế cho thấy, những kiến thức sách vở không thôi chưa đủ để
con người thành công trong cuộc sống và sống tốt trong các mối quan hệ với
mọi người và với chính bản thân mình, mà cần phải có những KNS để con người sống tốt hơn trong cuộc sống đầy biến động này Vì thế giáo dục Việt
Nam đã chuyển từ mục tiêu chủ yếu cung cấp kiến thức cho HS sang cung
cấp và rèn luyện cho các em những KNS cần thiết để trước hết, các em có khả
năng vận dụng những kiến thức học được vào trong cuộc sống hàng ngày, tự
tin hơn, có khả năng thích nghỉ và sống tốt trong các mối quan hệ giữa cá
nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với chính mình.
Luật giáo dục năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2009 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam nêu mục tiêu của giáo dục Tiêu học: “Giáo dục Tiêu học
nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và
lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thé chất, thẳm mỹ và các kỹ năng cơ bản để HStiếp tục học Trung học cơ sở” Với mục tiêu như vậy, chúng ta thấy trong
l
Trang 13hành trang vào đời của HS không chỉ cần có kiến thức mà còn cần những
KNS để sống chung với cộng đồng KNS là một trong những hành trang dé
các em tự tin bước vào đời.
Tuôi thơ là giai đoạn quan trong của cuộc đời với sự phát triển tâm - sinh
lý đầy biến động và nhanh chóng Giáo dục KNS cho trẻ là việc rất quantrọng, ảnh hưởng tới quả trình hình thành nhân cách cho trẻ cho đến tuổi
trưởng thành Giáo dục KNS, tựu trung lại là giáo dục làm người - những con
người có thể thích ứng với nhiều hoàn cảnh và đòi hỏi khác nhau của cuộcsống Và việc giáo dục KNS không phải là việc làm một sớm, một chiều mà
là cả một quá trình lâu dài và liên tục, và điều đó phải được chú trọng ngay từbậc học nền tang của HS
Do nhu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng cung cấp cho HS
không chỉ những kiến thức mà cả những KNS để thực hiện nhiệm vụ giáo dục
toàn diện nhân cách HS, Bộ GD&ĐT đã tiến hành đổi mới giáo dục phổ
thông từ Tiểu học đến Trung học phổ thông, với chiến lược chuyển hướng
mục tiêu từ chủ yếu trang bị trị thức cho người học sang trang bị những năng
lực cần thiết cho họ Từ đó công tác QL trường học ở các trường phổ thông
Việt Nam hiện nay đã có những đổi mới theo hướng QL toàn diện nhà trường,
với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Nhiều chương trình tập huấn QL trường phổ thông cho CBQL nhà trường được thực hiện với sự hợp
tác và hỗ trợ từ các tổ chức giáo dục thế giới, đặc biệt là Singapore, cụ thể
như chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức
liên kết Việt Nam — Singapore giai đoạn 2008 — 2010 Từ đó, CBQL trường
phổ thông đã được trang bị nghiệp vụ QL trường học với quan điểm QL toàn
điện nhà trường Tuy nhiên, một khó khăn là Bộ GD&DT chưa ban hành
chuẩn về giáo dục KNS để định hướng chung, vi vậy các trường phổ thông
nói chung, trường Tiểu học nói riêng chưa có sự thống nhất và đồng bộ trong
2
Trang 14việc thực hiện hoạt động này nên thực tế nhiều trường phô thông, trong đó có
các trường Tiểu học còn lúng túng, chưa thực hiện tốt, thậm chí xem nhẹ các
nội dung QL trong công tác QL hoạt động này.
Để hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học có hiệu
quả thì CBQL nhà trường, đặc biệt là Hiệu trưởng cần chú trọng QL hoạt
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng QL hoạt động giáo
dục KNS cho HS ở một số trường Tiểu học tại quận 11 - TP Hồ Chí Minh; từ
đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả QL hoạt động giáo đụcKNS cho HS ở các trường Tiểu học tại quận 11 - TP Hồ Chí Minh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết nghiên cứu
4.1 Phần lớn CBQL nha trường, GV và PHHS ở các trường Tiểu học
tại quận 11 - TP Hồ Chí Minh có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS cho HS Tiểu học và sự cần thiết của công tác QL
hoạt động này đối với người CBQL trường Tiểu học.
Trang 154.2 CBQL các trường Tiểu học tại quận 11 - TP Hồ Chi Minh thực
hiện các nội dung QL trong công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở
mức khá tết nhiều nội dung nhưng cũng còn một số nội dung QL chưa thực
hiện tốt Các biện pháp QL cụ thé đối với từng nội dung QL chủ yếu được
thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng; trong một số nội dung QL, một sé biện pháp
cụ thể còn chưa được thực hiện
4.3 Đặc điểm riêng của mỗi trường là yếu tố quan trọng chỉ phối công
tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiêu học.
5.2 Khảo sát thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở một sốtrường Tiểu học tại quận 11 - TP Hề Chí Minh
5.3 Đề xuất một sé biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua QL hoạt động
giáo dục KNS cho HS ở các trường Tiểu học tại quận 11 -TP Hồ Chí Minh.
6 Giới hạn đề tài
Đề tải khảo sát thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà
trường Tiểu học trên mẫu là 46 CBQL, 137 GV và 108 PHHS tại các trường:
- Trường Tiểu học Hưng Việt, Phường 1, quận 11, TP Hồ Chí Minh.
- Trường Tiểu học Lạc Long Quân, phường 8, quận 11, TP Hè Chí
Minh.
- Trường Tiểu học Phùng Hưng, phường 10, quận 11, TP Hồ Chí Minh.
- Trường Tiểu học Phú Thọ, phường 12, quận 11, TP Hồ Chí Minh.
- Trường Tiểu học Trưng Trắc, phường 15, quận 11, TP Hồ Chí Minh.
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc
4
Trang 16Vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc vào việc hình thành cơ sở lý
luận và phân tích thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở nhà
7.1.3 Quan điểm lịch sử - logic
Vận dụng quan điểm lịch sử vào việc tìm hiểu thực trạng QL hoạt động
giáo dục KNS cho HS ở nha trường Tiểu học trong những khoảng thời gian
va không gian cụ thể, với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
7.1.3 Quan điểm thực tiên
Vận dụng quan điểm thực tiễn vào lựa chon đối tượng nghiên cứu và
khách thể nghiên cứu, đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp dé khảo sát và đánh giá thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở nhà trường Tiểu
học và đề xuất những giải pháp phù hợp
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về vẫn đề giáo dục KNS cho HS ở nhà trường Tiểu học; các đề tài, tài liệu, sách,
báo, tham khảo các vẫn đề có liên quan đến đẻ tài để hình thành cơ sở lý luận
cho dé tải.
7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cửu thực tiễn
7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo duc
Mục đích: Phương pháp nảy sử dụng nhằm thu thập thông tin về thực
trang QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở một số trường Tiểu học tại quận
11 - TP Hé Chi Minh
Khách thể điều tra: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, Khối trưởng, TTBM,
GVCN, Tổng phụ trách Đội TNTPHCM, PHHS
Mẫu điều tra: 5 trường Tiểu học tại quận 11 - TP Hồ Chí Minh.
7.2.2.2 Phương pháp thong kê toán học
5
Trang 17Mục đích: Xử lý thống kê làm cơ sở bình luận số liệu thu được từ
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Cách thực hiện: Sử dụng phẩm mềm SPSS 16.0 xử lý kết quả thông kẽ.
7.2.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
Mục đích:
+ Lấy ý kiến về các yếu tổ ảnh hưởng tới công tác QL hoạt động giáo
dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học; các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở các trưởng Tiểu học tại quận
11 - TP Hồ Chí Minh
+ Hoàn thiện hệ thông các công cụ điều tra, các công cụ đánh giá và toàn
bộ nội dung khóa luận.
Đối tượng xin ý kiến: Một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực
QLGD cấp Tiểu học (CBQL nhà trường), một số chuyên gia giảng dạy và
nghiên cứu về Giáo dục học và QLGD.
7.2.2.4, Phương pháp quan sat:
Mục đích: Nhằm làm rõ và cung cấp thêm cơ sở thực tế, trên cơ sở đó
đánh giá một cách khách quan va đây đủ thực trang QL hoạt động giáo đụcKNS cho HS ở các trường Tiểu học tại quận 11 - TP Hồ Chí Minh
Cách tiến hành: Tham dự các cuộc họp hội đồng sư phạm, họp
BDDPHHS, các hoạt động giáo dục của nha trường có liên quan đến hoạt
động giáo dục KNS cho HS, quan sát CSVC — PTGD và khung cảnh nhà
Trang 18Đối tượng phỏng vấn: CBQL nhà trường, GV, PHHS và can bộ Phòng
GD&ĐT quận 11 - TP Hồ Chí Minh,
Trang 19Chương |
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT DONG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SÓNG CHO HỌC SINH
TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1,1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn để trên thé giới Ngay từ những năm 60 của thể ky XX, Tổ chức Giáo dục — Khoa học -
Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã vạch rõ ba thành tổ của học vẫn, đólà: kiến thức, kỹ năng và thái độ, trong dé thái độ và kỹ năng đóng vai tròthen chốt [54]
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, thuật ngữ “Kỹ năng sống” đã xuất
hiện trong một số chương trình giáo dục của Quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên Hiệp
Quốc (UNICEF), trước tiên là chương trình “Giáo dục những giá trị sống” với
12 giá trị cơ bản cần giáo dục cho thé hệ trẻ [56] Những nghiên cứu về KNS
trong giai đoạn nay mong muốn thống nhất được một quan niệm chung về
KNS cũng như đưa ra được một bảng danh mục các KNS cơ bản mà thé hệ
trẻ cần có Phần lớn các công trình nghiên cứu về KNS giai đoạn nảy quan niệm về KNS theo nghĩa hẹp, đẳng nhất nó với các kỹ năng xã hội.
Dự án do UNESCO tiến hảnh tại một số nước trong đó có các nước
Đông Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và tiêu biểu cho
hướng nghiên cứu về KNS Những năm đầu thập niên 90 của thé ky XX, một
số nước châu A như: An Độ, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia, TháiLan, cũng đã nghiên cứu và triển khai chương trình dạy KNS cho HS ở các
bậc học phổ thông từ Mầm non đến Trung học phổ thông Những nội dung
giáo đục KNS chủ yếu ở hầu hết các nước nảy là trang bị cho người trẻ tuổi những KNS can thiết dé giúp họ thích nghi dần với cuộc sống sau này Mục tiêu chung của giáo dục KNS được xây dựng là: “Nhằm nâng cao tiem năng
Trang 20của con người để có hanh vi thích ứng va tich cực nhằm đáp ứng nhu cau, sự
thay đổi và các tinh huỗng của cuộc sống hằng ngày, đồng thời tạo ra sự thayđổi và nâng cao chất lượng cuộc sống” Với mục đích nhằm đến yếu tổ cá
nhân người học, các nước cũng đưa ra cách thiết kế chương trình giảo dục và
trang bị KNS như: lồng ghép vào chương trình dạy chữ, vào tất cả các môn
học và các chương trình ở những mức độ khác nhau Dạy các chuyên đẻ cần
thiết cho người học như: kỹ năng nghề, kỹ năng hưởng nghiệp và được chialàm ba nhóm chính: kỹ năng cơ bản (gồm các kỹ năng đọc, viết, ghi chép, ),nhóm các kỹ năng chung (gồm các kỹ năng tư duy phê phan, tư duy sang tạo,
ra quyết định, giải quyết vấn đẻ, ) và nhóm kỹ năng cụ thé (gồm các kỹ
năng bình đẳng giới, bảo vệ sức khỏe, nâng cao đời sống tinh than, ) [55]
Hiện nay việc đưa giáo dục KNS vào nhà trường đã được thực hiện ở
hầu hết các nước trên thể giới Theo tài liệu của UNICEF hiện nay đã có hơn
155 nước trên thé giới đã đưa giáo dục KNS vào nhà trường, trong đó có 143
nước đã thực hiện giáo dục KNS cho HS với các hình thức khác nhau Việc giáo đục KNS cho HS ở các nước được thực hiện theo 3 hình thức:
KNS là một mỗn học riêng biệt;
KNS được tích hợp vào một vải môn học chính;
KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương
trình [4].
Một số nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương như Lào,
Campuchia, Malaysia, Bangladesh, chương trình giáo dục KNS được đưa vào
giao dục chính quy dưới dang tích hợp vào các môn học cơ bản hoặc một môn
học riêng Ở Singapore một trong những nội dung cơ bản cốt lõi của lãnh đạo
va QL phát triển giáo dục toàn diện HS phô thông được tập trung vào lãnh
đạo va QL HDGDNGLL, trong hoạt động nảy có tập trung vao rén luyện
KNS cho HS Những nội dung giáo dục chủ yếu của các nước nảy là trang bị
9
Trang 21cho những người trẻ tuổi những KNS cần thiết để giúp họ thích nghỉ với cuộcsong sau này, với mục đích chỉnh là day — trang bị vả hình thành [7] Còn đa
số các nước khác, KNS thường được tích hợp vào một phần nội dung mônhọc, chủ yếu là các môn khoa học xã hội như: giáo dục sức khỏe, giáo dụcgiới tính, quyển con người, giáo dục môi trường Một số nước đã sử dụng
tiếp cận “Whole School Approach” trong đó có hình thức xây dựng “Trường
học thân thiện” nhằm thúc đây việc giáo dục KNS cho HS trong nhả trường
[4].
Tom lai, mặc dù giáo dục KNS cho HS đã được nhiều nước quan tâm vacùng xuất phát từ quan niệm chung về KNS của tổ chức Y tế thể giới (WHO)
hoặc của LINSECO, nhưng quan niệm, nội dung, biện pháp giáo dục và QL
hoạt động giáo dục KNS cho HS của các nước không giỗng nhau Có nước
thực hiện đúng chuẩn kỹ năng nhưng cũng có nước mở rộng thêm chứ khôngchi bao ham KNS là những kỹ năng vé tâm lý — xã hội KNS được lồng ghép
ở cả giáo dục chính quy và không chỉnh quy trong các nha trường Những
quan điểm, nội dung giáo dục KNS được triển khai vừa thể hiện nét chung
của các quốc gia là nhiều quốc gia trên thé giới đã chú ý tới giáo dục KNScho thé hệ trẻ, nhưng nội dung và phương pháp giáo dục KNS chưa có sựthong nhất, đặc biệt là công tác QL hoạt động nay chưa quy định rõ trách
nhiệm QL cho ai,
1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé ở Việt Nam
Trong lịch sử giáo duc Việt Nam, nội dung gido dục con người biết đốinhân xử thé, kinh nghiệm lam ăn để đáp ứng vả biển ứng với những thách
thức của thiên tai, đã được phản ánh khá phong phú thông qua hệ thống ca
dao, tục ngữ va những lời dạy của người xưa Còn đỗi với giáo dục thì ngoàimục tiéu trang bị kiến thức cho người học còn có mục tiêu dạy HS học để làm
người, học dé chung sống, học dé biết đối nhãn xử thé, học dé con người sống
10
Trang 22tốt hơn và học để biết cách phục vụ bản thân, gia đình và xã hội, đã được
quan tâm ngay từ những năm đầu của giáo dục Việt Nam Nhưng có lẽ, mục
tiêu và nội dung như thé nhưng vẫn chưa được gọi là giáo dục KNS ma chỉnhư là một lời day, lời khuyên để ứng phó với sự thay đổi của môi trường tự
nhiên và mỗi trường xã hội.
Tại Việt Nam, những năm dau thập niên 90 của thé ky XX, Thủ tướngChính phủ đã có văn bản chỉ đạo tại quyết định 1363/TTg vẻ việc “Đưa nội
dung giáo dục môi trường vào hệ thong giáo dục quốc dân”, tuy quyết định
nay chưa thấy rõ về việc phải rèn luyện KNS cho HS ở các bậc học, tuynhiên, nội dung của quyết định này cũng đã dé cập đến việc trang bị chongười học những van để về văn hóa img xử, ve thái độ sống với môi
trường, Chỉ thị 10/Bộ GD&DT năm 1995 hay Chỉ thị 24/CT&GD năm 1996
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã có những chỉ đạo về công tác phòng chống
HIV/AIDS hay tăng cường công tác phòng chống ma túy tại trường học cũng
ít nhiều đề cập đến nội dung của thuật ngữ KNS [49]
Năm 1996, thông qua chương trình của UNICEF “Giáo dục kỹ năng
sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HTV/AIDS cho thanh thiểu niên trong và ngoài nhà trường”, với các kỹ năng cốt lõi như: kỹ năng tự nhận
thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết
định, nhằm vào các chủ đề giáo dục sức khỏe Giai đoạn một của chươngtrinh chỉ danh cho một số đối tượng của ngành Giáo dục và Hội chữ thập đỏ.Sang giai đoạn hai của chương trình, đối tượng được tập huấn mở rộng vàthuật ngữ KNS được hiểu một cách rộng rãi hơn: “Kỹ năng sống là các kỹ
năng thiết thực ma con người cần đến để có cuộc sống an toàn và khỏe
mạnh”, Từ chương trình đầu tiên nay, gido dục KNS dan được nghiên cứu va
áp dụng cho nhiều đối tượng hơn
11
Trang 23Trong những năm đầu thé kỷ XXI, một số bộ Luật của Nước CHXHCN
Việt Nam sửa đổi, bổ sung cũng đã có những định hướng và điều khoản liên
quan đến việc trang bị KNS như: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
năm 2004; Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi và bổ sung năm 2009.
Từ năm 2001, Bộ GD&ĐT thực hiện giáo dục KNS cho HS phé thôngqua dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên”
với sáng kiến hỗ trợ của UNICEF tại Việt Nam Tham gia dự án có HS Trung
học cơ sở vả trẻ em một số trường học thuộc nhiều khu vực như: Lào Cai,
Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Gia Lai, Kon Tum, TP Hỗ Chí
Minh, An Giang, Kiên Giang, các em được rèn luyện các KNS thiết thực để
ứng phó với những vấn dé ảnh hưởng đến cuộc sống an toàn, khỏe mạnh như:phòng chỗng HIV/AIDS, ma túy, sức khỏe sinh sản, van dé quan hệ tinh dục
sớm, Mục tiêu của dự án là hình thành thái độ tích cực của HS đổi với việc xây dựng cuộc sống khỏe về thể chất, mạnh về tỉnh thần, hiểu biết về xã hội,
nâng cao nhận thức của cha mẹ về KNS để họ chủ động trong việc trang bịkién thức, những KNS cho con em minh [6]
Năm học 2007 — 2008, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vả giáo dục KNS cho HS
lả một trong năm nội dung của phong trảo thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013.
Phong trào này bắt đầu triển khai mạnh mẽ trong hầu hết các bậc học từ Mầmnon đến ĐH
Tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội, được sự tài trợ của UNESCO, các nhà
giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia “Chất lượng giáo dục và kỹ
năng sống" Tham gia hội thảo, các đại biểu đã cùng nhau ban luận các vẫn đề
tổng quát về KNS, cũng như đánh giá lại chất lượng giáo dục KNS trong
12
Trang 24những năm qua, giới thiệu một số mô hình giáo dục KNS tiêu biéu Sau hội thảo này, khái niệm KNS đã thực sự được hiểu với nội hàm day đủ hơn [54].
Cũng trong thời điểm nay, một số nha chuyên môn cũng bắt đầu nghiên
cứu va viết một số tài liệu liên quan đến lĩnh vực KNS Đẻ tai cấp Bộ “Giáo
dục một số kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông" mã số B.2005 —
75 ~ 126 do Trung tâm nghiên cứu giáo dục học, trường DH Sư phạm Hà Nội
bắt đầu triển khai nghiên cửu từ năm học 2005 — 2006 [5] Tháng 10 năm
2005, dé tải “Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam” do Nguyễn Thanh Binhlàm trưởng nhóm nghiên cứu [5] Đề tải tập trung đưa ra các nội dung: quátrình nhận thức về KNS trong giáo duc và giáo dye KNS ở Việt Nam; thực
trạng giáo dục KNS cho người học từ trẻ Mam non đến người lớn thông qua
giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên ở Việt Nam; khái quát cách
thức giáo dục KNS ở Việt Nam; đánh giá về thực trạng giáo dục KNS ở Việt Namvà rút ra những bai học kinh nghiệm Đây có thể được coi là dé tài có
giá trị nhất về mặt lý luận giáo dục KNS tại Việt Nam cho tới nay
Bên cạnh đó, một số tác giả tong hợp các ly luận về KNS và thực trạnggiáo dục KNS, thể hiện qua một số bai viết trong tạp chí và sách như: bài viết
“Khái niệm kỹ năng sống nhìn từ góc độ tâm lý học” của tác giả Nguyễn
Quang Liẫn đăng trên tạp chi Tâm lý học số 6 (tháng 6/2008), hay cuốn “Van
dé nhân cách trong tâm lý học ngày nay” do Đào Thị Oanh chủ biên Trongbài viết “Khái niệm kỹ năng sống nhìn từ góc độ tâm lý học” [51], tác giả
Nguyễn Quang Liễn đã chỉ ra sơ lược về các cách định nghĩa KNS hiện nay
trên thể giới và các cách phân loại KNS Trên cơ sở phân tích lý thuyết tâm lý
học hoạt động, tác giả đưa ra định nghĩa riêng về KNS và phân loại KNS dưới
góc độ tâm lý học Đây chỉ là một bải viết căn cứ trên lý thuyết để đưa ra một
hướng tiếp cận mới đối với KNS chứ chưa đi sâu vào tìm hiểu thực tế Với
cuỗn “Vấn dé nhân cách trong tâm lý học ngày nay” [32], tác giả Dao Thị
13
Trang 25Oanh viết về sự hình thành và phát triển của KNS như một mặt quan trọng
của nhân cách con người hiện đại Tác giả đề cập đến các nội dung chính như:tóm tắt các quan điểm hiện nay vẻ khái niệm KNS và các cách phân loạiKNS, phân tích nội dung một số KNS; ý nghĩa của việc hình thành va pháttriển KNS cho thế hệ trẻ; giới thiệu các chương trình, dự án giáo dục KNS đãđược triển khai Với những thông tin này, tác giả đã giúp người đọc có cáinhìn tổng quan về KNS và tình hình giáo dục KNS tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Bình khi tham gia dy án dao tạo GV Trung học
cơ sở cũng cho ra đời “Giáo trình giáo dục kỹ năng sống” - NXB ĐH Su
phạm Ha Nội, năm 2007 Giáo trình nay đề cập chủ yêu đến những van đề đại
cương về KNS, một số biện pháp nhằm giáo dục KNS cho HS [6].
Trong cuỗn “Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên” của tác giả NguyễnThị Oanh đã dé cập dé những vấn đề tổng quát của KNS như: khái niệm, phân
loại KNS, giáo dục KNS như thế nào; những KNS cơ bản của tuổi vị thành
niên; giáo dục KNS ở trường học tại Việt Nam [33].
Năm 2009, tác giả Huỳnh Văn Sơn với “Nhập môn kỹ năng sống”, NXB
Lao động — xã hội, giáo trình đề cập chủ yếu đến những nội dung: khái quát
về khái niệm KNS và phân loại KNS; phân tích góc nhìn thực trạng KNS của
sinh viễn; những KNS cơ ban với các bai tập rẻn luyện KNS Tác gia đã giúp
người đọc có cái nhìn tổng quan về KNS và phân loại KNS; những KNS cơ bản vả cần thiết; phân tích góc nhìn thực trạng KNS của sinh viên với kết quả
khảo sát những mong muốn, sự quan tâm và ưu tiên của sinh viên đối với các
KNS [37].
Trong một vai năm gan đây tại TP Hỗ Chi Minh, có một số tác giả cũng
đã bắt đầu nghiên cứu đến van dé giáo dục KNS cho HS pho thông như dé tài
khóa luận tốt nghiệp của tác giả Định Thị Thanh Ngọc (2008) mang tên “Tìm
hiểu nhu cầu học tập kỹ năng sống trong nhà trường của học sinh trường
14
Trang 26Trung học phé thông Tư thục Thái Binh, quận Tân Binh, TP Hỗ Chi Minh”
[29] Đề tài nghiên cứu các van dé lý luận về KNS và giáo dục KNS, tim hiểu
thực trạng nhu cầu học tận KNS của HS Trung học phổ thông, đồng thời dé
xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho HS tại
trường Trung học phổ thông Tư thục Thai Bình.
Với mục đích nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho
HS Trung học phổ thông bằng con đường tích hợp giáo dục KNS thông qua
HĐGDNGILL ở trường Trung học phé thông, tác giả Phan Thanh Vân đã thực
hiện Luận án tiền sĩ mang tên “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung
học phổ thông qua hoạt động gido dục ngoài giờ lên lớp” [52], Luận án công
bố tháng 6 năm 2010 tại DH Thái Nguyên Dé tài tập trung nghiên cứu các KNS cơ bản cần giáo dục cho HS Trung học phổ thông va thực nghiệm giáo
dục KNS cho HS Trung học phổ thông qua HDGDNGLL được thực hiện với
chương trình HĐGDNGLL ở lớp 10 va 11 Trung học phổ thông.
Cũng vào năm 2010, tác giả Nguyễn Hữu Long đã thực hiện Luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học mang tên: “Kỹ năng sống cho học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh” [28] Dé tải là một trong số it công
trình nghiên cứu về lĩnh vực KNS cho HS Trung học cơ sở tại Việt Nam dướigóc độ tâm lý học Dé tài đã tổng hợp các van dé lý luận về KNS, biện pháp
rèn luyện KNS cho HS Trung học cơ sở; khái quát thực trạng KNS và biện
pháp rèn luyện KNS cho HS Trung học cơ sở TP Hề Chí Minh; đưa ra các
biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành và phát triển KNS cho HS Trunghọc cơ sở tại TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên do mẫu khảo sát chi là 2 trường
Trung học cơ sở nên bức tranh thực trạng KNS của HS Trung học cơ sở tại
TP Hỗ Chí Minh vẫn chưa được phản ánh toàn điện
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD của tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh
(2010): “Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực
15
Trang 27lượng giáo dục của Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở tại quận 11- TP.
Hồ Chí Minh” đã tìm hiểu lịch sử nghiên cửu van đề giáo dục KNS cho HS;
phân tích thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS từ các LLGD của
Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở tại quận 11- TP Hồ Chi Minh; trên
co sở phân tích thực trạng, dé ra các giải pháp trong công tác QL hoạt động
giáo dục KNS cho HS Trung học cơ sở [14].
Dé tải khóa luận tốt nghiệp ĐH của tác giả Lê Thị Xuân Thu (2011):
“Thực trạng kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo lớn tại trường Mầm non Hồng Nhung — Gò Vấp”, Khóa luận tốt nghiệp chuyên nganh giáo dục Mam non,
Trường ĐH Sư phạm TP.Hồ Chi Minh Đề tài đã tìm hiểu vẻ thực trạng KNS
của trẻ mẫu giáo lớn tại trường mắm non Hồng Nhung — Gò Vấp và dé xuất
một số biện pháp nhằm phát triển KNS cho trẻ mẫu giáo lớn [47]
Cũng trong năm 2011, đề tai khỏa luận tốt nghiệp ĐH của tác giả
Nguyễn Văn Hiến: “Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống tại các trường Trung học cơ sở TP Hồ Chí Minh” Đề tài đã khảo sát và phân tích
thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho HS tại các trường Trung học cơ sở
TP Hé Chi Minh và để xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo
dục KNS cho HS trong các nha trường Trung học cơ sở,
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học của tac giả Nguyễn Duy
Tắm (2011), “Thực trạng quản lý công tac giáo dục kỹ năng thực hành xã hội
ở các trường Trung học phổ thông tại TP Hồ Chí Minh” [44] đã tìm hiểu lịch
sử nghiên cửu van đề giáo dục kỹ năng thực hành xã hội cho HS phê thông,
các cơ sở pháp lý của việc giáo duc KNS nói chung, kỹ năng thực hành xã hội
nói riéng cho HS Trung học phổ thông, hệ thống hóa các cơ sở lý luận về
KNS và giáo dục KNS cho HS pho thông Đề tài đã tiền hành khảo sát thực
trạng QL hoạt động giáo dục kỹ năng thực hành xã hội ở các trường Trung
học phổ thông tại TP Hỗ Chí Minh trên 15 trường Trung học phổ thông Day
16
Trang 28là một trong những dé tải nghiên cứu mới nhất về lĩnh vực QL hoạt động giáo
dục KNS cho HS pho thông trên địa ban TP Hồ Chí Minh khi chúng tôi thực
hiện đề tải
Nhìn chung, hiện nay tại Việt Nam, dù giáo dục KNS đã được pho biến khá rộng rãi trong hệ thông giáo dục, nhưng những quan niệm va phương
pháp giáo dục KNS ít nhiều còn lạ lẫm và chưa được quan tâm đúng mức, đặc
biệt là giáo dục trong nhà trường Một số tác giả đã tiếp cận vả tiến hành
nghiên cứu đến lĩnh vực nảy, song số lượng dé tài không nhiều và chủ yếu tập
trung nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục học va tâm lý học.
Vẻ khách thể nghiên cứu, chủ yếu là nghiên cứu hoạt động giáo dục
KNS cho HS Trung học cơ sở va Trung học phố thông.
Về đối tượng nghiên cứu, chủ yếu là nghiên cứu về hoạt động giáo dục
KNS cho HS, dưới góc nhìn Giáo dục học và Tâm lý học.
Về nội dung nghiên cứu, chủ yếu tập trung nghiên cứu những KNS cần
giáo dục, rèn luyện cho HS Trung học cơ sở, Trung học phổ thông từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho HS
Tóm lại, chưa có nhiều để tài nghiên cứu ở khía cạnh QL hoạt động giáo
dục KNS cho HS trong nha trường Tiểu học, đặc biệt là trên phạm vi TP Hồ
Chí Minh nói chung va trên địa bàn quận 11 - TP Hồ Chi Minh nỏi riêng cho
đến thời điểm chúng tôi thực hiện đề tài.
1.2 Cơ sở lý luận của vẫn dé nghiên cứu
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.3.1.1 Khái niệm quản lý
Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm QL, cụ thể như sau:
17
Trang 29Theo F Taylor: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn ngườikhác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất" [27].
Theo H Fayol: “Quan ly nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và
kiểm tra” [27].
Theo Từ điển Tiếng Việt, QL có nghĩa la:
- Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định
- Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định
Theo Từ điển Từ và ngữ Hán Việt của tác giả Nguyễn Lân (1989):
“Quản lý là phụ trách việc chăm nom và sắp đặt công việc trong một tô chức”
[24].
Còn theo Nguyễn Ngọc Quang (1989), đã nêu khái niệm QL trong tập
bài giảng “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” như sau: “Quản lý là
sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thé quản lý đến tập thể những
người lao động gọi chung là khách thể quản lý, nhằm thực hiện các hoạt động
dé đạt được mục tiêu dự kiến" [34]
Trần Kiểm (1997), trong giáo trình “Quản lý giáo dục và trường học” đã
viết: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động,phát huy, kết hợp, sử dung, điều chỉnh, điều phổi các nguồn lực (nhân lực, vậtlực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm
đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [20].
Theo Nguyễn Bá Sơn (2000), trong “Một số vấn đề cơ bản về khoa học
quản lý" đã viết “Quản lý là tác động có mục đích đến tận thể những con
người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động”
[42].
Các khái niệm vẻ QL trên đây, tuy không giống nhau nhưng chúng cóchung những dấu hiệu chủ yếu sau đây:
18
Trang 30- QL là hoạt động được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã
hội.
- QL là những tác động có tính hướng dich.
- QL là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhãn nhằm thực hiện
mục tiêu của tổ chức.
Từ những khải niệm trên chúng tôi quan niệm: QL là những tác dong có
định hướng, có kế hoạch của chủ thé QL đến đối tượng và khách thể OL
trong ta chức nhằm làm cho té chức vận hành và dat được mục tiêu
1.2.1.2 Khải niệm quản lý gido duc
Giáo dục là hoạt động đặc biệt của xã hội Nó tổn tại, vận động và phát
triển cùng xã hội loài người Giáo dục thực hiện chức năng truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội qua các thế hệ, làm cho xã hội phát triển Dé
quá trình giáo dục được hiệu quả thì công tác QLGD ra đời là một tất yếu
khách quan, góp phan đảm bảo cho sự phát triển của giáo dục.
Theo tác giả Hồ Văn Liên, trong tập bài giảng về “Tổ chức và quản lý
trường học” thì: “Quản lý giáo dục là những tác động có định hướng, có chủ
đích của chủ thé quản lý giáo dục đến khách thé quản lý trong một té chứcgiáo dục, làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”
[271.
Theo tác giả Trần Kiểm, thì giáo dục và QLGD tổn tại song hành Ở khái
niệm QLGD, ông đưa ra hai nhóm khái niệm QLGD tương ứng: một cho QL
một hệ thang giáo dục là QL vĩ mô, còn một cho QL nhà trường là QL vi mô
Đối với cấp vĩ mô, ông cho rằng: “Quản lý giáo dục là những tác động tự
giác (có ý thức, có mục dich, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ
thé quản lý đến tat cả các mắt xích của hệ thống giáo duc (từ cấp cao nhất đến
các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả
Trưởng Đại-Hục Su-Pham
19 _TP HỐ-CHÍ-MINH
Trang 31mục tiêu phát triển giảo dục, đào tạo thé hệ trẻ ma xã hội đặt ra cho ngành
giáo dục” [22].
“Quan ly giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng dich của
chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động, tổ chức, điều phối,điều chỉnh, giảm sát, một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân
lực, vat lực, tài luc) phục vụ cho mục tiêu phát triển giao dục, dap ửng yêu
câu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo thé hệ trẻ ma xã hội đặt ra cho ngành
giao dục” [22].
Đối với cấp vi mô, ông cho rang: “Quan lý giáo dục là những tác động tự
giác của chủ thé quản lý đến tập thé giáo viên, tập thé học sinh, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhả trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nha trường” [22] Cũng có thé hiểu: “Quản lý giáo dục
la những tác động của chủ thé quản lý vào quá trình giáo dục (được tiễn hành
bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã
hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu
dao tạo của nhà trường” [22].
QL hệ thống giáo dục là những tác động có kế hoạch, có ý thức vàhướng đích của chủ thể QL ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của
hệ thong giáo dục (từ Bộ GD&DT đến nhà trường) nhằm mục đích đảm bảo
việc hình thành nhân cách cho thé hệ trẻ trên cơ sở nhận thức va vận dụng
những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trinh giảo
dục, của sự phát triển thé lực va tâm lý trẻ em [20]
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo, “Quản lý giáo dục là sự tác động liên
tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thé quản lý (người quản lý hay tổ chứcquản lý) lên đối tượng giáo dục và khách thể quản lý giáo dục về các mặtchính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, bằng một hệ thống các luật lệ, các chính
20
Trang 32sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi
trường và điều kiện cho sự phát triển của đổi tượng” [10].
Từ những khái niệm trên, chúng tôi quan niệm: QLGD là những tác
động cú ý thức, có định hướng, có kế hoạch, có tỗ chức của chủ thể QLGDlên đối tượng và khách thể QLGD nhằm đưa hoạt động giáo duc của hệthong giáo dục, của cơ sé gido dục đạt được mục tiêu mong muốn một cách
hiệu quả nhất.
1.2.1.3 Khái niệm quan lý trường học
QL trường học la QLGD ở cấp vi mé QL trường học (nhà trường) là QL
nha nước trên một lĩnh vực cụ thể là giáo dục, tại một đơn vị cụ thé là trường
học.
“Quản lý trường học là hệ thống những tác động hợp lý, tự giác của chủ
thé quản lý giáo dục đến tập thé giáo viên, công nhân viên, học sinh trong nhà
trường, đến những lực lượng giáo dục ngoài nhà trường nhằm huy động họ
cùng phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nha trường nhằm làm cho hoạt động của nhà trường vận hành tỗi wu với việc hoàn thành những mục
tiêu của nhà trường" [27] Trong đó chủ thể QL nhà trường phỏ thông là Hiệu trưởng thực hiện hoạt động điều hành, điều chỉnh khách thể, đối tượng của quá trình QL gồm các cán bộ, GV, công nhân viên, HS trong nha trường để
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nha trường 1a thực hiện đường
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà
trường vận hành theo nguyên lý giáo dục dé tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đào tạo với ngành giáo dục, với thé hệ trẻ vả với từng học sinh” [ 13]
“Quản lý trường học được hiểu là một hệ thông những tác động sư phạm
hợp lý và có hướng đích của chủ thé quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, các lực lượng giáo dục trong và ngoải nhà trường nhằm huy động và phối hợp
21
Trang 33sức lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động của nhả trưởng, hướng vào việc
hoàn thảnh có chất lượng và hiệu quả mục tiêu dé ra” [22].
Chúng tôi cho rang: OL trường học là những tác động hợp lý và có
hướng đích của chủ thé QL nhà trường đến tập thể cản bộ, GV, công nhân
viên, HS nhằm huy động và phối hợp sức lực, trí tug của he vào mọi mặt
hoạt động của nhà trường, nhằm thực hiện mục tiêu chung của ngành giáo
dục và mục tiêu cụ thể của nhà trường.
1.2.2 Lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng sống và công tác quản
lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường Tiểu
học
1.2.2.1 Lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trong nhà trường Tiểu học
1.2.2.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường Tiểu học
Nhằm góp phần thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là giáo
dục toản diện nhân cách học sinh, Bộ GD&ĐT phát động phong trảo thi dua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 - 2013 tới
các trường pho thông nói chung, trường Tiểu học nói riêng Và tiếp tục thực
hiện phong trảo thi dua nay, năm học 2010 - 2011, nội dung được tập trung
triển khai gói gọn trong 3 chủ đề: nói không với các trò chơi điện tử tiêu cực,
đi học an toàn va rên luyện KNS.
Theo thông bao kết luận của Bộ Chính trị, một trong bảy nhiệm vụ, giải
pháp phát triển giáo dục đến năm 2020 là: nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho HS, sinh viên, mở
rộng quy mô giáo dục hợp lý Nội dung này cần coi trọng cả 3 mặt giáo dục:
day làm người, dạy chữ, dạy nghề Như vậy có thé thay Đảng, Nha nước và
ngành Giáo dục đã có những chủ trương, biện pháp phát triển giáo dục đúng
22
Trang 34dan, coi trọng giáo duc toàn điện nhân cách HS, không chỉ coi trọng kiến thức
ma còn coi trọng giáo dục KNS cho HS để các em có một hành trang day đủ
khi bước vào đời, tham gia vào cuộc sống hằng ngày.
1.2.2.1.2 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà
trường Tiểu học
a, Khai niệm kỹ năng
Tiếp cận khái niệm kỹ năng, có rất nhiều các tác giả trong và ngoài nước
đã đưa ra những khái niệm khác nhau.
a 1 Quan niệm thứ nhất: xem kỹ năng như là kỹ thuật hành động
Từ trước thập niên 70 của thể ky XX, các nhà Tâm Lý học Liên Xô (cũ)
thường nhắc đến thuật ngữ hành động: hành động ý chí, hành động tự động
hóa và kỹ năng là giai đoạn đầu của các hành động tự động hóa Để hình
thành được kỹ năng, con người không chỉ năm lý thuyết về hành động mà còn
phải biết vận dụng vào thực tiễn [28]
Cùng quan niệm với các nhà Tâm lý học Liên Xô (cũ), tác giả Trần Trọng Thủy cho rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người nắm
được cách hành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỹ năng [48].
a.2 Quan niệm thứ hai: xem kỹ năng như là năng lực của con người
Tác giả A.V Petrovski cho rằng, kỹ năng chính là năng lực sử dụng các
dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã có, năng lực vận dụng chủng dé phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự vật và giải quyết thành công những
nhiệm vụ li luận hay thực hanh xác định [28].
Cùng quan điểm này, có các tác giả Nguyễn Quang Uan, Nguyễn Anh Tuyết, Trần Thị Quốc Minh đưa ra khái niệm kỹ năng như là một mặt của
năng lực con người thực hiện một công việc có kết quả [28].
Còn trong Từ điển Từ và ngữ Hán Việt của tác giả Nguyễn Lân (1989):
“Kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn [24]
23
Trang 35Với hai quan niệm trên cùng với quan niệm của tác giả Nguyễn Lân,
chúng tôi nhận thay rằng, quan điểm xem kỹ năng như mặt năng lực của conngười đã bao hàm quan điểm xem kỹ năng như mặt kỹ thuật của hành động,bởi vì để thực hiện một công việc có kết quả thì con người phải nim được và
vận dụng đúng các cách thức hành động.
Trên cơ sở phân tích các khái niệm của các tác giả đi trước, chúng tôi
quan niệm: kỹ năng là khả năng vận dung các kiến thức của bản thân vào
một công việc, để thực hiện có kết qua nhất định công việc đó, trong một
hoàn cảnh, điều kiện nhất định.
b Khái niệm kỹ năng sống
Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất trên toàn thé giới về KNS KNS được tiếp cận theo nhiều quan điểm khác nhau va cũng có nhiều khái
niệm khác nhau dựa trên những cách tiếp cận khác nhau,
Tổ chức UNESCO quan niệm “Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để
Đó là khả năng làm cho hành vì và sự thay đổi của bản thân phù hợp với cách
ứng xử tích cực giúp con người có thể kiểm soát, QL có hiệu quả các nhu cầu
và những thách thức trong cuộc sống hằng ngày [52] Đây là quan niệm rộng
nhất về KNS gắn với 4 mục tiêu của việc học do UNESCO đưa ra: Học để biết — Học để làm — Học để củng chung sống — Học để khẳng định mình.
Quan niệm hep hơn về KNS là do tổ chức WHO đưa ra “Kỹ năng sống
là những năng lực giao tiếp đáp ứng và những hành vi tích cực của cá nhân có
thể giải quyết có hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hang
ngày” [32]
Theo tổ chức UNICEF, “Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm ly — xã hội
có liên quan đến tri thức, những giá trị và thái độ, cudi cùng thé hiện ra bằng
24
Trang 36những hành vi làm cho cá nhãn có thể thích nghỉ va giải quyết có hiệu quả các
yêu cầu vả thách thức của cuộc sống” [32].
Nhìn nhận khái niệm KNS từ góc độ Tâm lý học, tác giả Nguyễn Quang
Uan đưa ra khái niệm KNS là một tổ hợp phức tạp của một hệ thông kỹ năng
nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện công việc vả
tham gia vào cuộc song hang ngay có kết quả, trong những điều kiện xác định
của cuộc sống [51]
Thông qua việc tìm hiểu các khái niệm về KNS của các tổ chức, các tác
giả trong và ngoài nước, chúng tôi nhận thấy có nhiều cách tiếp cận khái niệm
KNS và có nhiều cách diễn đạt khải niệm KNS với quan niệm rộng, hẹp khácnhau Khai niệm KNS hiểu theo nghĩa hep bao gồm những năng lực tâm lý —
xã hội Còn theo cách hiểu rộng hơn KNS không chỉ bao gồm năng lực tâm lý
— xã hội mà còn bao gồm cả kỹ năng tâm vận động
Trong dé tài nay, chúng tôi tập trung nghiên cứu về thực trang QL hoạtđộng giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học Việt Nam, KNS cònđược xem là mục tiêu của giáo dục đối với nhân cách HS, KNS là một thành
tố trong cau trúc nhân cách HS, tức là, nhà trường thực hiện mục tiêu giáo
dục nhân cách HS, ngoài giáo dục kiến thức, còn phải trang bị cho HS những
kỹ năng cần thiết trong cuộc sống dé các em thực hiện day đủ quyền và trách
nhiệm của minh, sống tốt, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống
Xét về trọng tâm để tải, căn cứ trên các đặc điểm tâm - sinh lý HS lứa
tuổi Tiểu học, những yếu tổ tác động đến quá trình hình thành và phát triển
nhân cách người học và quan điểm giáo dục KNS của Bộ GD&DT, chúng tôi
nhận thấy quan niệm về KNS của tô chức UNESCO đưa ra là khá phù hợp.
Do đó chúng tôi chọn khái niệm KNS của tổ chức UNESCO va một số bo sung cho phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách lứa tuổi HS Tiểu học làm khái niệm cơ sở cho dé tải nay Theo chúng tôi: kỹ năng sống là năng
25
Trang 37lực cá nhân để cá nhân thực hiện day đủ các chức năng, thích nghỉ và
tham gia vào cuộc sống hằng ngày trong các mỗi quan hệ với chính mình
và với người khác trong gia đình, nhà trường và xã hội.
c Khái niệm giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tong thể hình thanh và
phát triển nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm
phát triển tối đa những tiém năng (sức mạnh thé chất và tinh thần) của con
người [17].
Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa
rộng), là hoạt động nhằm hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, lao động, phát triển thể chất, những hành vi và thói
quen ứng xử đúng dn của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội [17]
Chúng tôi quan niệm: giáo duc KNS là quá trình tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể giáo dục đến HS nhằm giúp cho HS có nhữngkiến thức về cuộc sống, có những thao thác, hành vi ứng xử phù hợp trongcác mỗi quan hệ xã hội, giúp cho nhân cách mỗi HS được phát triển hài
hòa, đúng din, dong thời thích ứng tốt với môi trường sống và các mỗi
quan hệ
d Bản chất của hoạt động giáo dục kỹ năng sing cho học sinh Tiểu
học
Giáo dục KNS cho HS với bản chất lä hình thành và phát triển cho các
em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người
khác trong các mỗi quan hệ và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trướccác tình huỗng của cuộc sống hằng ngày [26]
Giáo dục KNS cho HS Tiểu học chính là sự bo sung vẻ kiến thức va
năng lực cân thiết cho cá nhân HS để các em có thé thích ứng với mỗi trường
sống, có thé hoạt động độc lập, tự tin và có những kỹ năng dé sống tốt trong
26
Trang 38cuộc sống hằng ngày với những mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và xã
hội.
e Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học Theo UNICEF, giáo dục KNS cơ bản là tạo sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và
hành vi Giáo dục KNS giúp HS chuyển dịch các kiến thức (cái các em biết),
thái độ, giá trị (cái các em nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành hành động thực tế (làm gì và làm theo cách nào) tích cực nhất và mang tính chất xây dựng [32].
Các tài liệu của WHO (2001) cho thấy tổ chức này quan niệm mục tiêu
giáo dục KNS la “giúp con người trong việc ra quyết định — giải quyết van đề,
tư duy sáng tạo, giao tiếp hiệu quả, xây dựng những mối quan hệ lành mạnh,
thấu cảm với người khác, kiểm soát và QL cuộc đời mình theo cách lành
mạnh và sinh lợi” [9].
Theo các tài liệu về giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông
Việt Namthì, giáo dục KNS cho HS nhằm thực hiện các mục tiêu sau:[4]
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích
cực; đồng thời loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày |
- Tạo cơ hội thuận lợi cho HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thé chat, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Cụ thể đối với giáo dục KNS cho HS Tiểu học, thì mục tiêu là bước đầu
trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp các
em biết sống và ứng xử phủ hợp trong các mối quan hệ trong gia đình, nhà
trường và xã hội; có khả năng khẳng định bản thân và hòa nhập vào cuộc
sống, giúp các em sống tự tin, tự chủ như một người công dân nhỏ tuổi để trở
27
Trang 39thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tết
của xã hội [4].
£- Nội dung các kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh Tiéu học
Y Yêu câu vẻ nội dung kỹ năng sống cẩn giáo dục cho học sinh Tiểu
học:
Nội dung KNS cần giáo dục cho HS Tiểu học là những nội dung đơngiàn, gần gũi với trẻ em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể hiểu và
áp dụng vào thực tế cuộc sống và sinh hoạt hang ngày của các em Nội dung
chủ yếu là tập trung vào các kỹ năng tâm lý - xã hội, là những kỹ năng được
vận dụng trong những tình huống hằng ngày để tương tác với người khác và
giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống Việc hình thành những kỹ năng này không loại bỏ mà ngược lại phải gắn kết và song hành với việc hình thành những kỹ năng học tập như: kỹ năng đọc, viết,
tính toán, sử đụng máy tinh, [4].
Nội dung các kỹ năng sống cân giáo dục cho học sinh Tiểu học
4 Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính minh
- Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân: là khả năng con người
nhận thức về chính bản thân mình; biết nhìn nhận, đánh giá đúng các điểmmạnh, điểm yếu của bản thân, các tiém năng, tinh cảm, thói quen, sở thích của
bản thân mình; nhận thức được vai trò, vị trí của bản thân trong gia đình, nhà trường và xã hội [4].
- Kj năng tim kiếm sự hỗ trợ: là khả năng con người ý thức được nhucầu cần giúp đỡ, biết cách xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy, tựtin và biết tìm đến các địa chỉ đó và biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách
phù hợp [4].
28
Trang 40- Kỹ năng tự phục vụ: là khả năng cá nhân tự mình làm lấy những việc
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của mình mà không cần có người
giúp, người phục vụ [50]
- Kỹ năng tự bảo vệ bản thân: là kha năng cá nhân chóng lại sự xâm hại
của người khác trong các tình huống nguy hiểm.
- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc: là khả năng con người nhận thức rõ cảm
xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm
xúc đối với bản thân và người khác như thế nào, đồng thời biết cách điều
chỉnh và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp [4]
% Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với người khác
- Kỹ năng thể hiện sự căm thông: là kha năng con người có thé hình dung ra và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và
chấp nhận người khác vến là những người rất khác mình, qua đó chúng ta có
thể hiểu rõ tình cảm và cảm xúc của người khác và cảm thông với hoàn cảnhhoặc nhu cầu của họ [4]
- Kỹ năng hợp tác và quan tâm, chia sẻ: là kỹ năng quan trọng giúp con người biết cách hàn gắn các mối quan hệ, thể hiện tỉnh thần cộng đồng, giúp
nâng cao tinh thần đồng đội va khả năng chia sẻ thông tin, cảm xúc với người
khác, đó là khả năng con người biết chia sẻ tình cảm, trách nhiệm, biết cam
kết và cùng làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong tập thể [4].
- Kj năng bày tỏ ý kiến của bản thân: là khả năng bày tò suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư
vấn khi cần thiết thông qua hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa để người nghe hiểu [4].
- Kf năng thiết lập tình bạn: là kha năng xây dựng duy trì và phát triển
mối quan hệ bạn bè với người khác [50]
29