Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 94 - 101)

2.3.5. Thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý cụ thể đối

2.3.5.4. Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động giáo dục

kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản ly và giáo viên về công tác kiểm

tra — đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà

trường của cán bộ quản ly nhà trường

Đánh giá mức độ thực hiện (%)

xuyên thoảng giờ

phó chuyên môn phôi

với các Khối trưởng, TTBM

xây dựng tiêu chí đánh giá

GV trong khối, trong tổ.

Hiệu trưởng chỉ đạo phó

Hiệu trưởng chuyên môn

kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của các Khối trưởng

và TTBM.

Hiệu trưởng chỉ đạo phó

Hiệu trưởng và các Khối trưởng, TTBM kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

giáo dục KNS của các

19.7 57.7

LLGD trong nha trường.

BGH điều chỉnh kế hoạch

giáo dục KNS cho phù hợp,

đồng thời điều chỉnh các phương án tổ chức thực

liên với vxêy kế ae 73 | 8.7 91.3

chưa triển khai và các công

việc còn bị trì hoãn do

phương án không thích hợp.

TTBM tổ chức dự giờ và

40.8 57.7

đánh giá rút kinh nghiệm

các tiết dạy, các hoạt động

84

rút kinh nghiệm việc thực

hiện kế hoạch vào cuối mỗi

học kỳ, năm học.

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy:

Phần lớn các biện pháp QL cụ thể trong công tác kiểm tra - đánh giá

hoạt động giáo dục KNS cho HS chưa được CBQL nhà trường chú trọng thực

hiện ở mức độ thường xuyên, cụ thể đánh giá của CBQL và GV đối với các biện pháp QL cụ thể không quá 20.0 %. Đặc biệt ở biện pháp QL thứ 1, thứ 5

và thứ 7 không có CBQL nào đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên va ti lệ đánh giá ở GV không quá 6.6 %. Riêng chỉ có biện pháp QL thứ 6 được

CBQL và GV đánh giá CBQL nhà trường thực hiện ở mức độ thường xuyên

với tỉ lệ đánh giá tương đối cao (CBQL: 39.1 %; GV: 40.9 %).

Đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng, chỉ có biện pháp QL thứ 3, thứ 4 và thứ

6 được CBQL và GV đánh giá với tỉ lệ đánh giá tương đối cao, trên 50.0 %,

riêng với biện pháp QL thứ 4 có sự chênh lệch giữa tỉ lệ đánh giá của CBQL

và GV, cụ thể có 57.7 % GV chỉ có 30.4 % CBQL đánh giá CBQL nhà

trường thực hiện biện pháp QL này ở mức độ thỉnh thoảng.

Điều đáng lo ngại đó là có tới 5 biện pháp cụ thể trong công tác kiểm tra

— đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho HS được CBQL và GV đánh giá

CBQL nhà trường không bao giờ thực hiện, với tỉ lệ đánh giá rất cao, cụ thé là

biện pháp thứ 1 (CBQL: 84.8 %; GV: 62.0 %), biện pháp QL thir 2 (CBQL:

69.6 %; GV: 56.2 %), biện pháp thứ 4 (CBQL: 65.2 %; GV: 22.6 %), và biện pháp QL thứ 7 (CBQL: 60.9 %; GV: 70.1 %); Đặc biệt, biện pháp QL thứ 5

85

với tỉ lệ đánh giá rất cao và có sự chênh lệch giữa tỉ lệ đánh giá của CBQL và

GV (CBQL: 91.3 %; GV: 51.8 %).

Như vậy, qua phân tích số liệu khảo sát ở bảng 2.14 có thé khẳng định rằng, CBQL ở các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh chưa chú trọng thực hiện thường xuyên các biện pháp cụ thể trong công tác kiểm tra -

đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho HS ở nhà trường. Kiểm tra — đánh giá có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, nỏ cung cấp thông tin phản hồi cho các

quyết định QL. Thiết nghĩ nếu CBQL nhà trường không chú trọng thực hiện thường xuyên các biện pháp cụ thể trong công tác kiểm tra — đánh giá hoạt

động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường thì sẽ không có những thông tin

phản hồi để điều chỉnh những biện pháp QL cho phù hợp với thực tế hoạt động giáo dục KNS cho HS của nhà trường và do đó chắc chắn hoạt động này

sẽ không được QL chặt chẽ.

2.3.5.5. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bôi dưỡng các lực

lượng giáo dục trong nhà trường cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh

Bảng 2.15. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác quản lý hoạt động bôi dưỡng các lực lượng giáo dục trong nhà trường cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của cán bộ quản lý nhà trường

Đánh giá mức độ thực hiện (%) Ss Bién phap quan ly

T Thuong Thinh Không bao - xuyén thoang giờ

BGH xây dựng kê hoạch

bồi dưỡng các LLGD 21.7 |38.7

Be | 4 [7| s4 |fMG| E7 [B7

86

TTBM tổ chức các chuyên

để cho GV trao đổi về quy

định và phương pháp lồng

ghép nội dung KNS vào

các hoạt động giáo dục.

BGH tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các

LLGD trong nhà trường về| 54.3

tầm quan trọng của hoạt

động giáo dục cho HS.

phối hợp với các

trường bạn tổ chức tập huấn, báo cáo trao đổi kinh nghiệm giữa các

trường cho GV về các

hình thức và phương pháp giáo dục KNS.

BGH kiểm tra — đánh giá

việc bồi dưỡng các LLGD “7

trong nha trường cho hoạt động giáo dục KNS.

87

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.15 ta thấy:

Phần lớn các biện pháp cụ thẻ trong công tác bồi dưỡng các LLGD trong nhả trường cho hoạt động giáo dục KNS cho HS đều được CBQL và GV đánh giá thực hiện thường xuyên với tỉ lệ đánh giá rất thấp, không quá 20.0

%; trong đó đáng lưu ý là các biện pháp 1, thứ 4, và thứ 5 không có CBQL nào và chỉ có dưới 3.0 % GV đánh giá CBQL nhà trường thực hiện thường

xuyên đối với từng biện pháp. Riêng chỉ có biện pháp “BGH tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các LLGD trong nhà trường về tam quan trọng của

hoạt động giáo dục KNS cho HS” được cả CBQL và GV đánh giá CBQL các

trường thực hiện thường xuyên với ti lệ đánh giá tương đối cao (CBQL: 54.3

%; GV: 59.1 %).

Đánh giá thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng, chi có biện pháp thứ 2 va thứ

3 được CBQL và GV đánh giá với tỉ lệ tương đối cao, cụ thể đối với biện

pháp thứ 2 có 47.8 % CBQL và 60.6 % GV đánh giá CBQL nhà trường thực hiện & mức độ thỉnh thoảng và biện pháp thứ 3 thì tỉ lệ đánh giá của CBQL là

45.7 % và tỉ lệ đánh giá ở GV là 38.0 %.

Đánh giá không bao giờ thực hiện, đó là biện pháp thứ 1, thứ 4, thứ 5 và

biện pháp thứ 6, với tỉ lệ đánh giá cao, đều trên 55.0%, đáng chú ý có những biện pháp được đánh giá với tỉ lệ trên 80.0 %. Đây là một điều rất đáng lo

ngại.

Như vậy, qua phân tích số liệu khảo sát ở bảng 2.15 có thể khẳng định

rằng, các biện pháp cụ thé trong công tác QL hoạt động bồi dưỡng các LLGD

trong nhà trường cho hoạt động giáo dục KNS chưa được CBQL các trường

Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh thực hiện thường xuyên. CBQL các

trường chưa chú trọng thực hiện thường xuyên công tác xây dựng kế hoạch;

tổ chức các chuyên đề; phối hợp với các trường bạn tổ chức tập huấn, trao đổi

kinh nghiệm; tổ chức các cuộc thi trong nhà trường về viết sáng kiến kinh

88

nghiệm giảo dục KNS và kiểm tra — đánh giá công tác bồi dưỡng các LLGD

trong nhà trường cho hoạt động giáo dục KNS, ma chỉ mới dừng lại ở việc

tuyên truyền nâng cao nhận thức về tằm quan trọng của hoạt động này cho các LLGD trong nhà trường. Thiết nghĩ, để hoạt động giáo dục KNS cho HS

trong nha trường có hiệu quả, thì CBQL nhà trường không chỉ dừng lại ở việc

tuyên truyền nâng cao nhận thức mà cần phải chú trọng thực hiện thường

xuyên các biện pháp bồi dưỡng các LLGD trong nhà trường cho hoạt động

này.

2.3.5.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và phương tiện giáo dục

cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.16. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác quản lý cơ sở vật chất và phương tiện giáo đục cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của cán bộ quản lý nhà trường

Biện pháp quản lý Đánh giá mức độ thực hiện (%)

xuyên thoảng giờ

'eSG[ [GV [ear [ov [Bo [GV

BGH xây dựng kê hoạch a3 trang bi CSVC- PTGD.

BGH cung cap đây du dié kiện CSVC — PTGD.

BGH tô chức lay ý kién GV

8.7 37.0

về các phương tiện giáo dục

BGH xâ h

7 emE rng ine 0.7 97.8 | 94.2

chuyén biét.

89

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.16 cho thấy:

Đa số các biện pháp QL cụ thé trong công tác QL CSVC — PTGD cho

hoạt động giáo đục KNS cho HS được CBQL và GV đánh giá CBQL nhà trường thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng, với tỉ lệ đánh giá ở cả CBQL và GV

tương đối cao, cụ thể với tỉ lệ trên 50.0 % đối với biện pháp QL thứ 1 và thứ

2. Trong đó đáng lo ngại là ở biện pháp QL thứ 3 và thứ 4 được CBQL và GV đánh giá ở mức độ không bao giờ thực hiện với tỉ lệ cao, trên 38.0 %, riêng

biện pháp QL thứ 4 với tỉ lệ đánh giá & cả CBQL và GV đều rất cao (CBQL:

97.8 %; GV: 94.2 %).

Như vậy qua sé liệu khảo sát ở bảng 2.16 ta có thé khẳng định rằng,

trong công tác QL CSVC — PTGD cho hoạt động giáo dục KNS cho HS,

CBQL các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chi Minh đã chú trọng xây

dựng kế hoạch xây dựng CSVC và trang bị các phương tiện giáo dục cho GV trong việc giảng day có lồng ghép giáo dục KNS cho HS. Tuy nhiên bên cạnh

đó, CBQL các trường chưa chú trọng tô chức lấy ý kiến GV về các phương

tiện giáo dục cần có cho việc đổi mới phương pháp dạy học có lồng ghép giáo

dục KNS cho HS và xây dựng phòng học chuyên biệt dành cho hoạt động

này. Xây dựng phòng học chuyên biệt cho hoạt động giáo dục KNS là việc

làm rất khó đối với các trường Tiểu học công lập tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay nói chung, các trường Tiểu học công lập tại quận 11 - TP. Hồ Chi Minh

hiện nay nói riêng do khó khăn về diện tích nhà trường và kinh phí cho việc

xây dựng CSVC.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)