Thực trang quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với phụ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 103 - 108)

2.3.5. Thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý cụ thể đối

2.3.5.8. Thực trang quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với phụ

huynh học sinh trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

s* Thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong hoạt động giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh

Bảng 2.18. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý trong công tác quản lý sự phối hợp giữa nhà

trường với phụ huynh học sinh trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh của cán bộ quan ly nhà trường

Biện phế

a [eae | | a4 Lai

BGH tô chức cho các LLGD

11.7 71.8 | 83.2 21.7

nhà trường phối

hợp với PHHS.

92

BGH chỉ đạo

các LLGD nhà

ol | ree|

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.18 cho thấy:

Các biện pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường với PHHS trong hoạt

động giáo dục KNS cho HS chưa được CBQL nhà trường chú trọng thực hiện

ở mức độ thường xuyên, cụ thể với tỉ lệ đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên với từng biện pháp cụ thể không quá 13.0 %. Phần lớn các biện pháp

được đánh giá thực hiện ở mức thỉnh thoảng với tỉ lệ đánh giá cao, tuy nhiên

có sự chênh lệch nhiều giữa tỉ lệ đánh giá của PHHS với tỉ lệ đánh giá của CBQL và GV đối với việc “BGH cùng BDDPHHS cấp trường thảo luận, xây dựng và phé biến tới các PHHS kế hoạch phối hợp giáo dục KNS cho HS”, trong đó tỉ lệ đánh giá của PHHS thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ đánh giá của

CBQL và GV (CBQL: 84.8 %; GV: 82.5 %; PHHS: 28.7 %); đây là một điều

đáng quan tâm vì nó phản ánh CBQL nhà trường và BĐDPHHS chưa thực

hiện phổ biến kế hoạch giáo dục KNS tới toàn thể PHHS nhà trường; do đó nhiều PHHS chưa nắm được kế hoạch phối hợp với nhà trường trong hoạt

động giáo dục KNS cho HS.

Như vậy qua số liệu khảo sát ở bảng 2.18 ta có thể khẳng định rằng,

CBQL các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh chưa chú trọng QL

93

sự phối hợp giáo dục KNS cho HS giữa nhà trường với PHHS, đặc biệt trong việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra - đánh giá công tác phối hợp trong hoạt

động này. Giáo dục KNS cho HS là công việc không phải của riêng nhà

trường mà cần có sự phối hợp giữa nhà trường — gia đình, do đó để công tác phối hợp trong hoạt động này đạt hiệu quả thì CBQL nhà trường cần chú

trọng thực hiện thường xuyên các biện pháp cụ thể trong công tác QL sự phối

hợp này.

$ Thực trạng chỉ đạo phối hợp thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh thông qua các hình thức giáo dục

" Thực trạng mức độ phối hợp thực hiện các hình thức giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh giữa nhà trường và phụ huynh học sinh

Bảng 2.19. Đánh gid của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học

sinh về mức độ phối hợp thực hiện các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh giữa nhà trường và phụ huynh học sinh

Đánh giá mức độ phôi hợp (%)

Hình thức

LL[SW Trac pay [HN [or [ov [rr

Sinh hoat

chuyén dé 4.3 74.0 | 65.7 21.7 | 18.2

2 | Sinh hoat

câu lạc bộ 222 | 67.4 75.0

Tham quan,

da ngoai 27.0 76.1 | 70.1 | 78.7

4 | Sinh hoat

ean _ | |: | aes far [ae ca

[Cee 22 [oe fee | |30 [os [ore [one]

94

Số liệu điều tra ở bảng 2.19 cho thấy, thực trạng sự chỉ đạo của CBQL nhà trường trong công tác phối hợp với PHHS thông qua thực hiện các hình

thức giáo dục KNS cho HS được CBQL, GV và PHHS đánh giá như sau:

Ở mức độ phối hợp thường xuyên, có sự giống nhau giữa tỉ lệ đánh giá của CBQL, GV và PHHS, đó là, cả CBQL, GV và PHHS đều đánh giá với tỉ

lệ rất thấp, không vượt quá tỉ lệ 16.1 %, riêng chỉ có hình thức “Tham quan dã

ngoại” và “Sinh hoạt đưới cờ” có tỉ lệ đánh giá tương đối cao hơn so với các hình thức giáo dục khác, cụ thể ở hình thức “Tham quan đã ngoại” với tỉ lệ

đánh giá (CBQL: 23.9 %; GV: 27.0 %; PHHS: 18.5 %) và ở hình thức “Sinh hoạt dưới cờ” với tỉ lệ đánh giá (CBQL: 19.6 %; GV: 23.4 %; PHHS: 20.4

%4). Từ đây có thé thấy rằng, CBQL nhà trường chưa chú trọng tổ chức và chi đạo cho các LLGD trong nhà trường phối hợp thường xuyên với PHHS thực

hiện giáo dục KNS cho HS thông qua các hình thức giáo dục phong phú.

Ở mức độ thỉnh thoảng, CBQL và GV đều đánh giá với tỉ lệ cao và có sự

chênh lệch không nhiều; còn đối với PHHS thì tỉ lệ đánh giá phần lớn thấp

hơn so với tỉ lệ đánh giá của CBQL và GV. Đối với hình thức “Cắm trại”, cả CBQL, GV và PHHS đều đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng với tỉ lệ đánh giá rat thấp (GV: 8 %; PHHS: 6.5 %) và không có CBQL nào đánh giá việc chi

đạo phối hợp thực hiện hình thức '“Cắm trại” ở mức độ thỉnh thoảng.

Đánh giá ở mức độ không bao giờ, có sự giếng nhau trong tỉ lệ đánh giá của CBQL, GV và PHHS, đó là cả CBQL, GV và PHHS đều đánh giá với ti

lệ rất cao, trên 60.0 %; ở hình thức “Sinh hoạt câu lạc bộ” (CBQL: 67.4 %;

GV: 62.8 %; PHHS: 75.0 %) và “Cắm trai” (CBQL: 97.8 %; GV: 91.2 %;

PHHS: 90.7%).

Như vậy qua số liệu khảo sát ở bảng 2.19 có thé khẳng định rằng, CBQL các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh chưa thật sự chú trọng tổ chức và chỉ đạo các LLGD trong nhà trường phối hợp thường xuyên với

9S

PHHS thực hiện giáo dục KNS cho HS thông qua các hình thức giáo dục

phong phú. Thiết nghĩ, việc giáo dục KNS cho HS cần thực hiện thường xuyên và thông qua nhiều hình thức giáo dục phong phú, vì vậy để hoạt động

giáo dục KNS cho HS có hiệu quả, CBQL nhà trường cần tổ chức và chi đạo

các LLGD trong nhà trường phối hợp với PHHS thực hiện giáo dục KNS cho HS thông qua nhiều hình thức giáo dục phong phú.

" Thực trạng kết quả phối hợp thực hiện các hình thức giáo dục giữa

nhà trường với phụ huynh học sinh

Từ số liệu khảo sát ờ bảng 2.20 cho thấy, hình thức “Tham quan dã ngoại" được CBQL, GV và PHHS đánh giá CBQL nhà trường chỉ đạo phối hợp thực hiện tốt với tỉ lệ đánh giá tương đối cao (CBQL: 32.6 %; GV: 34.3

%; PHHS: 43.5 %), còn đối với các hình thức “Cắm trại” và hình thức “Sinh hoạt câu lạc bộ” được CBQL, GV và PHHS đánh giá thực hiện còn yếu, cụ thể, với hình thức “Cam trại”, có tới 93.5 % CBQL, 79.6 % GV và 67.6 %

PHHS đánh giá thực hiện còn yếu; và hình thức “Sinh hoạt câu lạc bộ” cũng được đánh giá thực hiện còn yếu với tỉ lệ đánh giá cao (CBQL: 60.9 %; GV:

59.1 %; PHHS: 63.9 %).

Như vậy qua số kiệu khảo sát ở bảng 2.20 có thể khẳng định rằng, CBQL các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chi Minh chưa có sự chỉ đạo

sát xao để các LLGD trong nha trường phối hợp chặt chẽ với PHHS thực hiện

phong phú các hình thức giáo dục trong hoạt động giáo dục KNS cho HS và

đem lại kết quả tốt; đặc biệt kết hợp phỏng vấn CBQL nhà trưởng, GV và PHHS có thé khang định rằng, phần lớn các trường Tiểu học tại quận 11 - TP.

Hồ Chí Minh chưa chú trọng phối hợp với PHHS tổ chức cắm trại để thông

qua đó giáo dục KNS cho HS.

N ” li:

gứ|2 |3 |= J3

: SESESERG>

r

HHoO

: nh Esra TIIHESEI1mA 3

> — _~

B [a (3 [2 [8 |Xứ ~

TIM 13

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)