Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo duc bậc Tiểu học về trình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 67 - 72)

TIỂU KET CHƯƠNG 1 KNS là năng lực cá nhân để cá nhân thực hiện day đủ các chức năng,

Bang 2.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo duc bậc Tiểu học về trình

độ chuyén môn, chính trị

56

(Nguôn: Phòng Tô chức, Phong GD&DT quận 11 - TP. Hồ Chi Minh)

Bảng 2.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục bậc Tiểu học quận 11- TP. Hô Chi Minh về thâm niên nghề nghiệp và độ tuổi

57

3Ỹ :5

Vv

Ee

A °

EEEEEEE ~~ ~“ ~ EEREREEEEERM

(Nguồn Phòng Tổ chức, Phòng GD&ĐT quận 11- TP. Hỗ Chí Minh)

2.1.3. Về mặt triển khai đỗi mới quản lý giáo đục

Phòng GD&DT quận 11 - TP. Hé Chi Minh định kỳ tổ chức phé biến về

nhiệm vụ năm học, công tác thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường

học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 — 2013 do Sở GD&DT TP.

Hồ Chí Minh phát động và tô chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm vẻ công tác QL toàn diện nhà trường cho CBQL các trường Tiểu học trong quận.

58

Phòng GD&ĐT quận 11 - TP. Hồ Chi Minh quán triệt tới CBQL các trường Tiểu học trong quận về việc thực hiện QL toàn điện các hoạt động giáo dục

trong nhà trường. Đặc biệt chú trọng chỉ đạo GV thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

BGH các trường chủ động trong việc triển khai các văn bản, tô chức các chuyên đề cấp cụm, lưu ý và đi sâu trao đổi về đổi mới phương pháp day học

tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học.

Việc sử dụng hộp thư điện tử trong công tác thông tin giữa Phòng

GD&DT với các trường Tiểu học trong quận là một ứng dụng công nghệ thông tin trong QL, có tác dụng trao đổi thông tin nhanh va kịp thời ban hành

những quyết định QL từ cắp trên xuống các trường Tiểu học trong quận.

2.1.4. Về việc phát triển mạng lưới trường, lớp và tăng cường cơ sở

vật chất, thiết bị giáo dục

2.4.1.1. Công tác thiết bị trường học:

& Ngân sách chỉ thường xuyên

Bảng 2.3. Ngân sách chỉ thường xuyên cho công tác trang thiết bị

trường học

Năm | Ngân sách chi thường | Chi mua sim trang

xuyên toàn ngành cho | thiết bị giáo dục toàn các trường Tiểu hoc | ngành

Tỷ lệ % mua săm

thiết bị giáo dục so với tổng chỉ thường

xuyên

saul 45.834.250.000 đ 1.381.122.000 đ = | 2012) 54.642 561.000 đ 1.700.000.000 đ _ — |

(Nguôn Phòng Tài chính — cơ sở vật chat, phòng GD&ĐT quận 11, TP. Hồ Chí Minh)

2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

s9

2.2.1. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu về thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực trạng

Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp quan trọng nhất, các phương pháp nghiên cứu còn lại là các phương pháp bô sung và hỗ trợ.

2.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

a. Mô tả phương pháp:

Các nội dung QL được cụ thể hỏa thành các câu hỏi lớn. Trong mỗi câu hỏi lớn lại bao gồm nhiều ý nhỏ là các biện pháp QL cụ thé đối với từng nội

dung QL mà CBQL, GV và PHHS trả lời thông qua việc đánh dấu lựa chọn.

b. Quy trình thiết kế:

Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến mở: Phiếu trưng cầu ý kiến mở được xây dựng dựa vào lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Phiếu trưng cầu ý kiến mở gồm 8 câu hỏi cho CBQL nhà trường, 3 câu hỏi cho GV, nhằm thu thập những thông tin thực tế, được phát cho 16 CBQL trong BGH và 25 GV tại 5 trường Tiểu học trong mẫu khảo sát.

Xây dựng phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát được xây dựng dựa vào kết quả từ phiếu trưng cầu ý kiến mở.

Có ba loại phiếu khảo sat:

+ Phiếu khảo sát dành cho CBQL nhà trường + Phiếu khảo sát đành cho GV.

+ Phiếu khảo sát dành cho PHHS.

Khảo sát thử trên 18 CBQL nhà trường, 25 GV và 25 PHHS. Sau đó,

đánh giá và chỉnh sửa những câu có vẫn đề.

e. Mô tả công cụ nghiên cứu

* Bảng hỏi thứ nhất, dành cho khách thể nghiên cứu chính của đề tài là

CBQL, gồm 24 câu, phân thành các nội dung:

Phan |: Gồm 5 câu, là các câu hỏi về thông tin cá nhân của CBQL: chức

vụ quản lý, trình độ chuyên môn, đơn vị công tác, giới tính, thâm niên công tác.

Phần 2: Gồm 19 câu, là các câu hỏi về:

- Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục KNS cho HS.

- Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết của công tác QL hoạt động

giáo dục KNS cho HS đổi với người CBQL trường Tiểu học.

- Thực trạng QL hoạt động giáo dục KNS cho HS của CBQL nha trường.

* Bảng hỏi thứ hai, dành cho khách thể nghiên cứu bỏ trợ của đề tài là

GV, gồm 20 câu, trong đó:

Phần 1: Gồm 5 câu, là các câu hỏi nhằm thu thập thông tin cá nhân của

GV như: công việc, trình độ chuyên môn, giới tính, thâm niên công tác, đơn

vị công tác.

Phần 2: Gồm 15 câu, là các câu hỏi về:

~ Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục KNS cho HS.

- Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết của công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS đối với người CBQL trường Tiểu học.

- Thực trạng QL hoạt động giáo đục KNS cho HS của CBQL nhà trường.

* Bảng hỏi thứ 3: dành cho khách thể nghiên cứu bé trợ là PHHS, gồm

10 câu, trong đó:

Phan 1: Gồm 5 câu, là các câu hỏi nhằm thu thập thông tin cá nhân của PHHS như: nghề nghiệp, có nằm trong BĐDPHHS hay không, trình độ văn

hóa, giới tính, là PHHS trường nao.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)