Nhận thức về mức độ can thiết của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của cán bộ quan If trường Tiểu học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 76 - 88)

6S

Bảng 2.6. Nhận thức của cản bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học

sinh về mức độ cân thiết của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của cán bộ quản lý trường Tiểu học

Đánh

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy:

Một bộ phận khá lớn CBQL, GV và PHHS có nhận thức đúng đắn về sự

cần thiết của công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường Tiểu học đối với người CBQL nha trường (CBQL: 95.6 %; GV: 97.8 %;

PHHS: 99.1 %) với điểm trung bình ở mức cao (CBQL: 4.20; GV: 4.45;

PHHS: 4.42). Điều này cho phép khẳng định rằng, CBQL, GV va PHHS ở các trường Tiểu học tại quận 1 1 - TP. Hồ Chí Minh đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS đối với người CBQL trường Tiểu học. Đặc biệt đối với CBQL thi nhận thức đúng đắn

này vô cùng quan trọng, bởi CBQL nhà trưởng chỉ thực sự chú trọng công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường khi họ có nhận thức

đúng về mức độ cần thiết của công tác nay.

Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL (4.4 %), GV (2.2 %) và

PHHS (0.9 %) chưa có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của công tác QL

66

hoạt động giáo dục KNS cho HS đối với người CBQL trường Tiểu học. Điều

này cần các cấp QLGD trên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL nha trường về sự cần thiết của công tác QL hoạt động này đối với người CBQL

nhà trường, để trên cơ sở nhận thức đúng đắn CBQL nhà trường sẽ tuyên

truyền nâng cao nhận thức cho các LLGD.

2.3.2. Thực trạng các điều kiện của nhà trường cho hoạt động giáo

dục kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về các điều kiện của nhà trường cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

7 cs Taine

T

|s.e.=evesgeeeee | 7 [| m4 [meriêng cho hoạt động giáo duc KNS.

PTGD đáp ứng yêu cầu đôi mới phương

pháp giảng day nhằm phát huy tính tích 18.2

cực, chủ động và sáng tạo của HS.

Plame | 2 || me [me

*lamosecrie tees | 7 |“| 72 | công tác QL hoạt động giáo dục KNS.

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy:

Về các điều kiện và phương tiện giáo dục cho hoạt động giáo dục KNS cho HS của nhà trường, phần lớn các trường chưa có phòng học chuyên biệt

dành riêng cho hoạt động giáo dục KNS cho HS, theo đánh giá của CBQL là

97.8 % và đánh giá của GV với ti lệ 92.0 %, như vậy cả CBQL và GV đều có

67

tỉ lệ đánh giá rất cao và có sự chênh lệch không đáng kẻ. Chỉ có điều kiện về trang thiết bị giáo dục phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy được

cả CBQL và GV đánh giá “Có” với tỉ lệ rất cao, cụ thể ở CBQL là 93.5 % và

ở GV là 81.8 %. Qua đây có thé khang định rằng, phần lớn các trường Tiểu học tại quận 11 — TP. Hồ Chí Minh đã có các phương tiện giáo dục phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, qua đó góp phần giáo dục KNS cho các em.

Về LLGD trong nhà trường cho hoạt động giáo dục KNS cho HS, chỉ có

2.2 % CBQL và 19.7 % GV đánh giá rằng GV đã được bồi dưỡng về hoạt động này. Điều đáng quan tâm hơn nữa là chỉ có 2.2 % CBQL và 8.8 % GV đánh giá rằng “CBQL nhà trường được bồi dưỡng về công tác QL hoạt động

giáo dục KNS cho HS”. Thiết nghĩ, đây là một khó khăn rất lớn cho các

trường trong hoạt động giáo dục KNS cho HS vả công tác QL hoạt động nảy.

Như vậy qua số liệu khảo sát ở bảng 2.7 ta có thể khẳng định rằng, phần lớn các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh đã được trang bị

phương tiện giáo dục phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy thông

qua đó lồng ghép giáo dục KNS cho HS. Trong khi đó quan tâm là phần lớn

các trường chưa có những điều kiện về LLGD cho hoạt động giáo dục KNS,

đặc biệt là CBQL nhà trường được bồi dưỡng về công tác QL hoạt động này.

Đây là một trong những nguyên nhân căn bản khiến cho công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hé Chí

Minh hiện nay gặp nhiều khó khăn. Thiết nghĩ, để thực hiện có hiệu quả hoạt

động giáo dục KNS cho HS và tạo thuận lợi cho công tác QL hoạt động này

trong nhà trường Tiểu học, rất cần các điều kiện căn bản như các LLGD trong nhà trường, đặc biệt là GV được bồi dưỡng về hoạt động giáo dục KNS va

CBQL nhà trường được bồi dưỡng về công tác QL hoạt động này và tiếp đến

là các điều kiện về CSVC — PTGD cho hoạt động này, trong đó đáng chú ý là

68

các trường cần được xây dựng phòng chức năng, phòng học chuyên biệt cho

hoạt động giáo dục KNS.

2.3.3. Thực trạng sự chỉ đạo và tạo điều kiện của Phòng GD&DT quận 11 - TP. Hồ Chí Minh đối với hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh trong nhà trường và công tác quản lý hoạt động này ở các

trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh

Bang 2.8. Đánh giả của can bộ quản lý, giáo viên vé giá sự chỉ đạo và

tạo điều kiện của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11 - TP. Hé Chi Minh đối với hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở nhà trường và công tác

quản lý hoạt động này ở các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hé Chi Minh

Biện pháp của Phòng Giáo Đánh giá mức độ thực hiện (%)

Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng giờ

Tổ chức bôi dưỡng về công

tác QL hoạt động giáo dục

KNS cho CBQL nhà trường.

Tô chức các chuyên đê bôi

dưỡng, tập huấn cho GV về

hoạt động giáo dục KNS.

) chức hội thi cập quận ve

viết sáng kiến kinh nghiệm

QL hoạt động giáo dục KNS cho CBQL nhà trường.

Chỉ đạo, hướng dẫn và kinh phí cho nhả trường

trong hoạt động giáo dục

trợ

QL hoạt động giáo dục KNS

của CBQL nhà trường.

Từ sé liệu khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, điều đáng quan tâm là không có

biện nào được CBQL và GV đánh giá Phòng GD&DT thực hiện ở mức độ

thường xuyên. Chi có biện pháp “Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng, tập huấn

cho GV về hoạt động giáo dục KNS cho HS” được đánh giá thực hiện ở mức

độ thỉnh thoảng, với tỉ lệ đánh giá cao nhưng có sự chênh lệch giữa tỉ lệ đánh

giá của CBQL và đánh giá của GV, cụ thé CBQL đánh giá với tỉ lệ cao hơn

nhiều so với đánh giá của GV (CBQL: 80.4 %; GV: 47.4 %); đối với các biện pháp còn lại cả CBQL và GV đều đánh giá với tỉ lệ thấp, dưới 11.0 %. Còn lại

phần lớn các biện pháp được đánh giá ở mức không bao giờ thực hiện với tỉ lệ

cao, trên 89.0 %.

Như vậy, qua số liệu khảo sát ở bảng 2.8 ta có thể khẳng định rằng,

Phòng GD&ĐT quận 11 - TP. Hồ Chí Minh chưa chú trọng thực hiện thường

xuyên các biện pháp chỉ đạo cũng như tạo điều kiện cho các trường Tiểu học

trong quận đối với hoạt động giáo dục KNS cho HS và công tác QL hoạt động này. Thiết nghĩ, nếu Phòng GD&ĐT quận 11 thực hiện thường xuyên hay định kỳ các biện pháp nhằm bồi dưỡng các LLGD trong nhà trường và CBQL

các trường Tiểu học trong quận về hoạt động giáo dục KNS và công tác QL

hoạt động này, quan tâm và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động này thì chắc chắn

hoạt động giáo dục KNS cho HS ở các trường Tiểu học trong quận sẽ có hiệu quá hơn và CBQL các trường Tiểu học trong quận cũng có những thuận lợi

nhất định trong công tác QL hoạt động này.

70

2.3.4. Thực trạng việc thực hiện các nội dung quản lý trong công

tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của cán bộ

quản lý nhà trường

2.3.4.1. Thực trạng việc thực hiện các nội dung quan lp hoạt động

giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.9. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về việc thực hiện

các nội dung quản lý trong công tác quản If hoạt động giáo dục kỹ năng sống

cho học sinh của cán bộ quản lý nhà trường

71

aie

BGH xây dựng kê hoạch năm hoc,

M = nạ 80.4 | 27.0 | 73.0

học kỳ.

BGH QL việc xây d củ

Give aiy de 15.2 21.2

trưởng, TTBM.

Tô chức các LLGD. 978| 2.2

aChi đạo các LLGD thực hiện hoạt động

Lflm.eee The

ee oeeQL việc thực hiện quy ché chuyên môn

Ltxeseeses — || 2 | %| 2

Na.trường có lồng ghép giáo dục KNS

QL CSVC - PTGD cho hoạt động

Se [el pele

PB cho hoạt động giáo dục KNS. |) || 2

QL sự phôi hợp giữa nhà trường với các

LLGD ngoài nhà trường trong hoạt 45.7

động giáo dục KNS.

72 Nội dung quản lý

Từ sé liệu khảo sát ở bang 2.9 cho thấy:

Đối với hai nội dung QL do BGH trực tiếp đảm nhiệm là nội dung QL thứ 1 và nội dung QL thứ 2 có sự chênh lệch vé tỉ lệ đánh giá; cụ thể nội dung QL thứ | chỉ có 19.6 % CBQL và 27.0 % GV đánh giá rằng CBQL nhà

trường có thực hiện; còn nội dung QL thứ 2 tỉ lệ đánh giá của CBQL và GV

đều cao hơn rất nhiều so với nội dung QL thứ 1, cụ thể tỉ lệ đánh giá ở CBQL

là 84.8 % và ti lệ đánh giá ở GV là 78.8 %. Như vậy ta thấy, BGH các trường

chưa chú trọng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho năm học, học kỳ cho

nhà trường, mà BGH các trường mới chỉ chú trọng thực hiện QL việc xây

dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho HS của Khối trưởng, TTBM.

Ba nội dung QL mà CBQL các trường đã thực hiện với tỉ lệ đánh giá của

CBQL lên tới 100 % và tỉ lệ đánh giá của GV trên 90.0 %, đó là nội dung QL

thứ 4, nội dung QL thứ 9 và nội dung QL thứ 10. Như vậy, CBQL các trường

Tiểu học tại quận 11- TP. Hồ Chí Minh đã chú trọng chỉ đạo các LLGD thực

hiện hoạt động giáo dục KNS cho HS, QL CSVC - PTGD và xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho hoạt động giáo dục KNS cho HS.

Ba nội dung QL mà phần lớn CBQL các trường chưa chú trọng thực

hiện, đó là nội dung QL thứ 1, nội dung QL thứ 5 và nội dung QL thứ 8. Day là ba nội dung quan trọng trong công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho

HS, bởi trên cơ sở xây dựng kế hoạch thì mới tạo cơ sở pháp lý và tạo thuận

lợi cho công tác kiểm tra — đánh giá việc thực hiện hoạt động nay; cũng như có thực hiện bồi dưỡng các LLGD trong nhà trường cho hoạt động này thì các

LLGD mới thực hiện tốt hoạt động này và từ đó tạo thuận lợi cho công tác QL, và chỉ có tiến hành kiểm tra - đánh giá thì CBQL nhà trường mới thu thập được những thông tin phản hồi ngược phục vụ cho việc đối chiếu với kế

hoạch và điều chỉnh những phương án QL chưa thích hợp.

73

Như vậy qua số liệu khảo sát ở bảng 2.9 ta có thể khẳng định rằng, CBOL các trường Tiểu học tại quận 11 - TP. Hé Chí Minh đã thực hiện toàn

diện các nội dung QL trong công tác QL hoạt động giáo dục KNS cho HS ở

nhà trường, tuy nhiên có những nội dung QL được CBQL nhà trường chú

trọng thực hiện và một số nội dung QL còn chưa được chú trọng thực hiện.

Trong đó đáng lo ngại là BGH các trường chưa chú trọng xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo dục KNS cho HS theo năm học, học kỳ. Thiết nghĩ, néu

BGH không chú trọng xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo dục KNS cho

HS theo năm học, học kỳ để làm định hướng chung cho các kế hoạch tháng, tuần của các Khối trưởng, TTBM thì sẽ gây những khó khăn nhất định cho

hoạt động giáo dục KNS cho HS của nhà trường và công tác QL hoạt động này.

2.3.4.2. Thực trạng kết quả thực hiện các nội dung quản lý trong

công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sắng cho học sinh

74

=bàn

BEE>ằ

`

: ;ÍÌ So=8

Xi it =

lá)

nt

©==

m

š3| 3 |

Suen pụu <7 upnb Oq upo bạo tuạs 20y o2 8uos 8upu fy onp opt8 Bugp woy fj upnb Ej

Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy:

Phần lớn CBQL các trường đã thực hiện tốt và khá các nội dung “QL các hoạt động giáo dục trong nhà trường có lồng ghép giáo dục KNS”; “Xây dựng

môi trường giáo dục thuận lợi cho hoạt động giáo dục KNS”; “Tổ chức các LLGD cho hoạt động giáo dục KNS”; “QL việc thực hiện quy chế chuyên

môn của tỏ chuyên môn và GV trong việc lồng ghép giáo dục KNS”. Đặc biệt thông qua quan sát khung cảnh nhà trường và qua phỏng vấn CBQL, GV, có

thé thấy một điểm chung giữa các trường đó là, CBQL các trường rất chú

trọng xây dựng môi trường giáo dục cho hoạt động giáo dục KNS cho HS, thẻ

hiện ở việc xây dựng cảnh quan nhà trường, lớp học sạch đẹp, mang tính chất

giáo dục.

Trong khi đó, đáng lo ngại là còn có một số nội dung QL, CBQL nhà trường thực hiện còn yếu, đó là các nội dung QL “BGH xây dựng kế hoạch

cho hoạt động giáo dục KNS cho HS theo năm học, học kỳ cho nhà trường”,

“QL việc bồi dưỡng các LLGD trong nhà trường cho hoạt động giáo dục KNS cho HS”, “QL sự phối hợp giữa nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường trong hoạt động giáo dục KNS cho HS” và nội dung “Kiểm tra — đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho HS”. Như vậy, do chưa chú trọng xây dựng kế hoạch, QL việc bồi dưỡng các LLGD trong nhà trường, QL sự phối hợp giữa

nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường và kiểm tra — đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho HS nên kết quả thực hiện các nội dung này còn yếu.

Thiết nghĩ, để QL hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho HS trong nhà trường, CBQL nhà trường trước tiên cẩn thực hiện toàn diện các nội dung trong công tác QL hoạt động nay. Sau đó CBQL cần chú trọng thực hiện một

số nội dung QL như: BGH cần chú trọng xây dựng kế hoạch cho hoạt động này để tạo cơ sở pháp lý và định hướng chung cho việc thực hiện, chú trọng QL việc bồi đưỡng các LLGD trong nhà trường cho hoạt động này, chú trọng

76

QL sự phối hợp giữa nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường và kiểm tra

— đánh giá chặt chẽ hoạt động này.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học tại quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 76 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)