Thảm chí, các nhà khoa học Mi đã tuyến hố rằng, nhửng nhân cách sáng tao là mot vấn để có ý nghĩa quốc gia chung, bởi vì "Hoat động sáng tạo cố ảnh hưởng to lớn không chỉ đến sự tiến bó
Trang 1LUAN VAN TOT NGHIEP
MOT SO BIEN PHAP PHAT HUY KHA NANG
SANG TAO CHO TRE MAU GIAO LON 5-6
TUOI THONG QUA HOAT ĐỘNG TẠO HÌNH
Thanh phố Hỗ Chí Minh
Tháng 5/2004
Trang 2TT SSF
Để hoàn thành được luận văn này, chúng tôi đã rất nỗ lực cố gấng học tập, tìm hiểu Trong quá trình làm luận văn, chúng tôi cũng đã nhận được sự giúp
đỡ hỗ trở của các thay cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dip này, cho phép
chúng tôi được trần trọng cám ơn:
® Giáo viên hướng dẫn: thầy Võ Trường Linh
@ Các thầy cô trong khoa GDMN
® Trường mầm non MNBC Thực hành 19/5 - Ql; MNBC Sao Mai 12
- Q4; Mắm non 3 - Q4; MNBC Vang Anh - Q5: Mẫu giáo thực
hành TW III - Q5; MNBC Quận TH
@ Các bạn bè
Trang 3MỤC Lục
PHAN MO pầu
Bey to chan để: C8 haakiG64c60064G8x4664xe sans jest
Ill, Nhiệm vy nghiền cứu SồG sa 6¿((6GGGtlaiGE6an1dssSSãS0L262sxx2 LX2E
IV SORT MB HE tẦ ngu i6 46540560666ssnr(6xeai(nsnsoeve
VY Đối tượng nghiền cứu =.- 0 GS2EiiSS/ Asia tienen
VI Phương pháp nghiền cỨU co U19 19911159159 0.
VIE Cấu trúc luận văn Vicusabbesepeeseca capeansnvannsness Mã vã
NỘI DũNG NGHIÊN cứu
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
L Luge sử về nghiền cứu sấng tạo 1* “999094999998 4
II Khái niệm chung về sáng tq 0 ccccccssssseesecesecesssveneessessrenereasee 4
I Nhing quan điểm khác nhau vé sáng tao - +
2: C60 06G BQ.€HS RO AG 08 O scaioagototntrseiordonrrteasreouoet x
3, Những đặc điểm cử a sáng taO ĂĂĂS Ăn 9
Biss ANE a aap tape '220L00GVucdfiatvitrdGaauugwWqqwxe 12
Ill Những đặc điểm sá ng tạo của trẻ Mầm Non 14
1 — Vai trỏ của sáng tạo đối với sự phát triển tâm lí của tre 14
3; Đặc điểm sáng tạo cử a trẻ Mầm Non se l4
3 Các điểu kién phát huy những biểu hiển sáng tao cửa trẻ Mầm
NGL28i1601440201215600905000%4LG0611210A0X00)(0655501/6481010385616i68040tQ6 l6
IV Những biểu hiện sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ Mẫu
-Giáo lớn ( § ~ 6 tuổi ) đức biệt là hoạt động vẽ 17
Trang 4| Hoat đóng tạo hình và các loại hoạt dong tao hinh 17
L3 Ý nghĩa - nhiém vụ cửa hoat đóng tao hình đối với trẻ em 18
3 Những đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5 ~ 6 tuổi đối với
ĐO HH VS) xv66/2731200904)067502691990775129974K66X70555560Y79S5458XX259E95v7ỀW6ðsSìĂS 21
4 Biểu hiện sáng tao trong hoat đồng tao hình cửa trẻ Mẫu Giáo
oR = 0 DI sesescerseeveesvesennrxnsasetg2v9a95x01040066xý05055525850860166 a,
Chương Il: THYC TRANG PHAT HUY KHẢ NANG
SANG TAO CUA TRE 5-6 TUGI TRONG HOAT DONG
TAO HINH
I Khái quát vé quá trình điểu tra thực trạng phát huy kha
ning sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình 24
ì‹ Mue:đích điều: WA¿ccccti66c66c1 00155101 0006221462616162066G1684 05863584 tia 24
Bu Đối TE t6 HIẾN san veannnniro6rrnnnseettnaoauaesese 24
3 tt :pMấp đIÊU ÚÃ «e. - ae sscSe=sSsS—e - Ễ: ssesssesgosessavzle 24
HH Đánh giá thực trạng — ccccccccccecececserecssecsceecececevenes soaseessontxiE.
Li 'TiểmrfngsểhwE0:/EE4:HWể :2/(4(.⁄4(2022(061202Qđ(( (8d 23
2 Những biểu hiện về khd năng sáng Lao ca trẻ 26
3 Những biện pháp phát huy khả năng sáng tao cho trẻ mẫu giáo
88 S26 tHỂđiareeerosoateordonidtbi641/2á612360030143086636054ccaố08 29
Chương III: BIEN PHAP PHÁT HUY KHẢ NANG SANG TAO CUA TRE 5-6 THONG QUA HOAT DONG TAO
HÌNH
I Khái niệm chung về hình thức tổ chức hoạt động tạo hình: 36
| Khái niẻ m vể hình thức hoat đóng ở trưởng mầm non 36
2 Sự phân loại gid học tạo hình ›¿ 2 c-‹:<cccccsccs<ececorte 36
Il Biện pháp phát huy khd năng sé ng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua
hoat độ ng tạo hình }¿štv Sốc 3ittGãi2iïïIL22g4/02266/6611E 38
Le Biên pháp lề §À?srcccviố:6:xc(7ccsccc2ýy3566639/606652164482E636666s64546365694v54 38
2 Các biện pháp phát huy kha năng sáng tao cho trẻ mẫu giáo 5-6
UOT quả HOR COG Ag tà BÊ seucsssseeseseeveoeesesdeGeeeoseesaeproore 39
Trang 5KẾT LOAN
| Mót số kết luắn - cc c S0 SH HH ng nu xxx 50
3 Ý Selene Aids an ẤN ::::1:/10227700221 7221 AAv 0020003 EC6LESSDGEEREGXEA4iGãKtyEE $U
Tả! LIỆ 0 THAM KHẢO Về TRÍCH DAN
PHY LUC
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài
Cuộc sống của nhân loại ngày nay đang phát triển với một tốc đỏ chóngmat Những sản phẩm mới, phát minh mới liền tiếp ra đời để phục vu tối đanhu cầu cửa con người DE làm được điểu dé, xã hỏi hiện đang rất cẩn
những con người năng đỏ ng, sáng tạo Hơn lúc nào hết, tính sáng tạo đã trở
thành mót phẩm chất quan trọng khóng thể thiếu của người lao đóng mới.
Thảm chí, các nhà khoa học Mi đã tuyến hố rằng, nhửng nhân cách sáng tao là mot vấn để có ý nghĩa quốc gia chung, bởi vì "Hoat động sáng tạo
cố ảnh hưởng to lớn không chỉ đến sự tiến bó khoa học, mà còn đến toàn
xã hói nói chung, và din tóc nào biết nhắn ra được những nhần cách sáng
tao mỏt cách tốt nhất, biết phát triển họ và biết tạo ra được mỏi cách tốtnhất cho ho những điểu kiện thuận lợi nhất thì dần tóc đó sẻ có được
những ưu thế lớn lao” (Taylor C.W.,1964)
Trong khi đó, từ lức lot long đến 6 tuổi là mot quãng đời có tẩm quan trong
đác biệt trong quá trình phat triển chung của trẻ em "Tất cả những gì màđứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhân được trong thdi
thd ấu Trong quảng đời còn lại, những cái mà nó thu nhận được chỉ đáng
1% những cái dd mà thôi” (L.N.Tonxtoi) Vì vay, tuổi mầm non cẩn đượcgiáo dục toàn diện để làm nền tảng cho su phát triển đột phá về sau Nhất
là việc hình thành và phát triển ki năng sáng tao, đầy là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng trong cổng tác giáo dục nói chung và chăm sóc-giáo duc trẻ
Mẫu giáo nói riéng Bởi vì “Đứa trẻ sẽ là người tiếp tục những gì chúng tabất đẩu và định ménh cửa nhần loại nằm trong tay chúng” (AbrahamLincoln) Để trở thành một con người năng động, sáng tao trong cuộc sốngmai sau, ngay tử tuổi ấu thơ tính sáng tạo của trẻ phải được các nhà giáo
dục quan tâm đúng mức.
Bén canh đó, hoạt dong tạo hình được coi là nhu cầu không thể thiếu, đó là mót trong những hoạt động rất thú vị với moi trẻ, trong đố có trẻ mắm non.
Có thể nói, vẽ chính là một trò chơi, thú tiêu khiển của tuổi ấu thơ Đặc
biét là trẻ thích tư mình vẻ hoặc nặn ra những thứ mình thích vì đó chính là
sin phẩm của trẻ, mặc dù sản phẩm đó còn rất đơn sơ nhưng nó chứa dung
tính hổn nhiên cửa trẻ làm trẻ thích thú ngấm nhìn, khác nào một hoa sỹ
vừa hoàn thành tuyét tác.
Và tao hình cũng rất quan trong đối với con người nói chung vả trẻ em nói
riẻng Hơi vì:
+ Giáo dục mỹ thuật khuyến khích cách suy nghĩ linh hoạt đóc đáo.
Trang 72 Khảo sát thực trạng về tiểm nang và biểu hiện sáng tao thông qua hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi.
3 Hé thống và để xuất thềm một số biện pháp phát huy khả năng sáng tao
của trẻ thông qua hoạt động tao hình.
IV Giới hạn để tài
Do vẻ được coi là món học chủ yếu, có nhiều bài học cơ bản & từ những
bài học cơ bản cửa môn vẽ sẽ giúp trẻ học các môn nặn, xé, cắt, gấp và ghé p, xếp hình cố hiệu quả hơn Vì váy trong các loai tạo hình: vẽ, nặn, thủ công (cất, xé, dán, gấp, xếp hạt, đan), xây dưng chúng tôi sẽ tập trung tìm
hiểu chủ yếu thóng qua hoạt đóng vẽ của trẻ
V Đối tượng nghiên cứu và khách thể khảo sát
1 Đối tượng nghiên cửu
Khả năng sáng tao và biểu hiện sáng tạo trong hoạt đóng tạo hình của trẻ từ 5-6 tuổi.
-Mẫu giáo thực hành TW III - Q5; MNBC Quận TB.
VI Phương pháp nghiên cứu
1, Nghiên cu lí luận
Nghiên cứu các nguồn tài liệu có liền quan bằng cách phần tích, hệ
thống và khái quát hoá chú ng.
2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn
a Phương pháp trò chuyện
b Phát phiếu điểu tra, thăm dò ý kiến
Phương pháp xử lí tài liệu bằng toán thống ké
Phương phá p trắc nghiém
a a
Trang 8VIL Cấu trúc luận van
Mở đầu Nội dung
Trang 9NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Lược sử nghiên cứu về sáng tạo
Khái niệm sáng tạo hoàn toàn không phải là mới, nguồn gốc của tử này
được bất nguồn từ chử “Creare” trong tiếng Latinh Đã từ rất lầu, người tađánh giá vai trò rất quan trong của tư duy và có ý định khoa học hoá nó, TY
“Gristic"” hay là “Ars inveniendi” lấn đầu tiên xuất hiện trong nhứng cổng
trình của nhà toán hoạc Hy lap, sống vào nửa cuối thế ki thứ II, Papp ở
Alexandri Ong chính là người đã dat nền móng khởi đẩu cho khoa học về
xá ng tao, Sau đó nhà toán học và triết học nổi tiếng như Descartes, Leibnitz,
Bernard Bolzano đã cố gấng thành lap hệ thống Oristic
Ngày nay tâm lí học đã hiểu được bản chất, cấu trúc củng như vai trò của
sáng tao trong sư phát triển của cá nhần và xã hỏi Các nha tầm lí hoc ngày
cả ng có trong tay những bỏ trắc nghiém có khả năng đo mót cách chính xác
vể tiểm năng sáng tao của con người ở các độ tuổi khác nhau Những hiểu
hiết vé sáng tạo đã được phản ánh vào chương trình, nôi dung và phương
pháp giáo dục và giảng day ở trong nhà trưởng của nhiều nước
Il, Các khái niệm chung về sáng tạo
1 Những quan diém khác nhau về sáng tạo
Trước hết nói đến quan niệm của các nhà phân tâm học vé sáng tao Các
nhà phần tầm học đả chon đối tượng nghiền cứu là đời sống vó thức và các
biểu hiện của nó.Theo Freud thì trò chơi và tưởng tượng là hình thức biểu
hiền của vớ thức và những thay đổi hiện thực đang đến với nghề thuát Khi
lí giải về sư sáng tạo của các nhà thơ, Freud viết, “That là khong chính đáng nếu đứa bé nhìn vào cái thế giới do nó xây dưng một cách không nghiêm túc, nó trút đấy nhiều tỉnh thần Cái đổi lập với trò chơi khóng phải là tính nghiề m tức mà là hiện thực, đứa bé dù rất ham mé song vẫn phần biết rõ cái
thế giới mà nó xây dựng với thế giới hiển thực và muốn tìm chổ dựa cho những khách thể và những quan hé được tưởng tương ra trong những đối
Trang 10Theo quan điểm của nhà vật lí vĩ đại A Einstein thì sáng tạo là đặt vấn dé,
ông cho là viée giải quyết vấn để chỉ là kỹ năng toán học hay kinh nghiém,
còn nêu lén được những vấn để mới, những khả năng mới nhìn nhận những
vấn để cử với mot góc đó mới đòi hỏi phải có trí tưởng tương và nó đánh
dấu bước tiến bộ vượt bác của khoa học
Củng quan điểm với ông, B.Bernard củng chỉ ra rằng, “Tim ra vấn để khó
hơn nhiều so với giải quyết nó Bởi vì cái thứ nhất đòi hỏi phải có trí tưởng
tượng, còn cái thứ hai đòi hỏi sự thành thạo mà théi".
Theo nhà tam lí học Mỹ Willson, “Sáng tao là quá trình mà kết quả tạo ra
những kết hợp mới cẩn thiết tử các ý tưởng dang nang lượng, các đơn vịthông tin, các khách thể hay tập hợp của 2, 3 các yếu tố nều ra”
Giáo sư đại hoc Bấc Kinh, Chu Quang Tiểm trong cuốn sách “Tam lí văn
nghẻ "ông định nghĩa sáng tao là “Căn cứ vào những ý tưởng đã có sẵn làm
tai liẻu rổi cất xén chon loc tổng hợp để tạo thà nh một hình tượng mới”
Theo L.X Vưgốtxki coi hoạt đồng sáng tạo là hoạt đóng cao nhất của con
người Chính hoạt động sáng tao của con người đã làm cho nó thành mót
sinh vật hướng vé tương lai, xây dựng tương lai và cải biến hiện tại của
mình Ong nhận định "Bó não không chỉ là cơ quan giữ lại và tái hiện kinh
nghiẻ m của chúng ta nó còn là cơ quan phối hợp chỉnh lí mót cách sáng tạo
và xây dung nén tình thế mới và hành vi mới bằng những yếu tố kính
nghiệ m dé”.
Thóng thường chúng ta có quan niệm sáng tao là lĩnh vực của mét số ít
người, đó là những thiền tài đã sáng tác ra những tác phẩm nghé thuật vĩ đại
hoặc nghĩ ra cải tiến nào đó trong kĩ thuật Nhưng Vưgốtxki đã khẳng định
“Su sáng tao thal ra khóng chỉ có ở nơi tạo ra nó tao ra những tác phẩm lịch
xử vĩ đai mà ở khấp nơi nào con người cũng tưởng tướng, phối hớp, biến đổi
và tạo ra cái gi mới, dù cho cái mới ấy hé nhỏ đến đầu đi nửa so với những
sáng tạo của các thiền tài ”" Trong đời sống hằng ngày xung quanh ta, sáng
tạo là một điểu kiện cẩn thiết của sư tổn tại, và tất cả những gì vượt ra
khuôn khổ cũ và chứa đưng dù chỉ mót nét của cái mới thì nguồn gốc cửa nó
đểu do quá trình sáng tao của con người.
Trang 11Ở Việt Nam, cớ nhiều định nghĩa khác nhau về sáng tạo.
Trong từ điển Tiếng Viết, sáng tao là tìm ra cái mới giải quyết cái mới,
không bị gò bó, phụ thuốc vào cái đã có.
Theo từ điển triết học "Sáng tạo là quá trình hoat đóng cửa con người tạo ra
những giá trị vé vật chất, tinh thần Các loai hình sáng tao được xác định bởi
đặc trưng nghé nghiệp như khoa học ky thuát, tổ chức quân sự Có thể nói
xấ ng tạo cố mặt trong moi lĩnh vực của thế giới vật chất và tính thần".
Trấn Hiếp và Đổ Long trong “Sổ tay tâm lí hoc” có viết “Sáng tạo là hoạtđóng tao lap phát hiển những giá trị vat chất và tinh than, Sáng tao đôi hỏi
cá nhân phải phát huy năng lực, trì thức, kỹ năng và với điểu kién như vậy mới tạo nền sản phẩm mới đóc đáo, sâu sắc".
Theo tiến sĩ Nguyễn Huy Tú "Sáng tao thể hiện khi con người đứng trướchoàn cảnh có vấn để Quá trình này là tổ hợp các phẩm chất và năng lựcnhờ dé con người trén cơ sở tư duy của mình và kinh nghiệm độc lập để tạo
ra những ý tưởng mới độc đáo, hợp lý trên bình diện cá nhân hay xähói Ở
đó người sáng tạo gat bở được các giải pháp truyền thống để đưa ra nhữnggiải pháp mới, độc đáo và thích hợp cho vấn để dat ra"
Trong bai nghiền cứu này, chúng tới định nghĩa sáng tao là quá trình con
người phối hợp, biến đổi và xây dựng nên những tình thế mới, hành vi mới,
hợp lý trên bình diện cá nhân hay xd hội bằng tự duy độc lập những kinh
nghiệm sdn có của mình
2 Cơ sở não bộ của sáng tạo
Theo phó giáo sư Trần Trọng Thủy giữa bán cầu não trái và bán cầu não
phải có su khác biết nhất định Nếu như trước đầy người ta cho rằng bén cầunão trái là "ưu thế” côn bán cẩu não phải là “không có ưu thế” thì bây gidcẩn phải nhìn nhân lại điểu này
Sư khác biét về chức nãng của hai bán cầu não được đánh giá bởi hoạt đóng
của mdi bán cấu não; bán cấu não trái là trung tầm điểu khiển các chức
nang trí tuệ như ngồn ngữ, tính toán, trí nhớ Bán cẩu não phải là trung tam điểu khiển các chức năng như trực giác, thái đó, cảm nhận âm nhac, cáchoạt động và có sự phối hợp cơ thể Tư duy của não phải là tố chất của su
sáng tạo Các chức năng của não trái có đắc điểm là tuần tư và hé thống
Trang 12trong khi não phải có đặc điểm là ngdu hứng và tản mạn Não trái có thểghép các mảnh rời rac thành một tổng thể cớ tổ chức, trong khi não phải theo bản năng nhìn thấy cái tổng thể trước, sau đó mới đến từng phần nhỏ.Hai bán cầu não cần phải cần bằng và phối hợp với nhau để con người pháttriển toàn diện, hài hoà và sức khoẻ tinh thần cửng như thể chất được cân
3 Những đặc điểm của sáng tạo
Sáng tao được bóc lô ở 3 tính chất hay 3 thuộc tính cơ bản: tính mới mẻ, tínhđóc lắp và tính tối lợi
- = Sáng tạo bộc lộ ở tính mới mẻ trong sản phẩm của tư duy hay hành
đóng Tính mới mẻ này có thể là đối với cá nhần hoặc đối với xã hồi.
Khi để cập đến sự sáng tạo của người trưởng thành, của nhà khoa học, nhà phát minh sáng chế là nói đến tính mới mẻ trén bình diện xã
hộ ¡.
GO lứa tuổi học trò trong quá trình sáng tao, cái mới được phát hiệnkhông nhất thiết phải có ý nghĩa toàn xã hội mà chỉ là đối với bản
thần mình Tuy nhién, bẩn thân quá trình sáng tạo đó có ý nghĩa cực kì
quan trọng đối với xã hội Tâm lí học đã xác định được tính tương tự
giửa quá trình sáng tạo của học sinh và quá trình sáng tạo của các nhà
khoa học, sáng chế, sáng tác Sự khác nhau ở đây chỉ là vấn để cẩn
giải quyết ở trình độ tự lập trong điển tiến các giai đoan của quá trìnhsáng tao, còn cơ chế din đến cái mới về nguyén tắc khổng có sự khác
biết nào giữa sáng tạo của học sinh và người lớn.
Vi vay, mặc dù thưởng không mang lại cái mới cho toàn xã hội nhưng
hoc tap sáng tao của học sinh cố ý nghĩa xã hội to lớn vì ở đó nhân
cách trẻ được rẻn luyện để chứ ng trở thành người sáng tạo vế sau này
Trang 13- Tinh độc lap trong tư duy và hành động là đặc trưng thứ 2 của sáng
tạo Chính tư duy đóc lập làm tiền để nảy sinh những ý tưởng mới,
phương pháp mới, giải pháp mới Người sáng tạo luôn có khuynh
hướng tránh lặp lại cách giải quyết cũ đã có bằng sự hoài nghi, muốn
từ bỏ cách truyền thống, thé m chí tử bỏ cả mục đích truyền thống Họ
cố gắng đưa ra các ý tưởng mới, cách thức mới để thực thi ý tưởng đóc
đáo, khác lạ ấy của mình.
- Tinh tối lợi được thể hiện trong giá trị sản phẩm mới Quá trình sáng
tạo tao ra sản phẩm mới luôn có mối liền quan đến hiện thực, sáng tạo
không phải là sự đoạn tuyết hiện thực, ma là sự phản ánh hiện thực
tối đa nhưng trong tình huống mới, chất lượng mới và mục đích mới.
Thỏ ng thường, người ta hay cho rằng sự sáng tạo (nghệ thuật hay công nghề )
bao gid cửng nhằm vươn tới viéc tạo ra cái mới, độc đáo, tốt hơn, có lợi hơn
cho sự phát triển xã hội Điểu này có vẻ trái ngược khi người ta nghiền cứusản phẩm sáng tạo do trẻ làm ra: khong độc đáo hơn, không dep hơn, khongIdi hơn Nhưng điều sâu xa ở đầy là chúng ta đã tập cho trẻ học cách sángtạo, được thể hiện nhu cẩu tự nhiên vốn có cửa trẻ, khổng bị phụ thuộc vàomót cổng thức, một đường mỏn, một chiến lược có sẩn Như vậy việc giúp
cho đứa trẻ trở thành người sáng tạo là việc làm có ý nghĩa xã hội to lớn.
Lợi ích này chính bản thân đứa trẻ củng chư ý thức được viéc này mà chỉ
thấy sự thoải mái, thoả thích được thực hiện những điểu chúng tưởng tương
Trang 14Sáng tạo chế tgo (production creavity) là bac cao hơn sáng tao biểu hiện.
Nó đòi hỏi kĩ năng nhất định (xử lí thông tin hoặc kĩ năng kĩ thuật ) để
thể hiện rõ ràng, chính xác các ý kiến cá nhân Ở cấp độ này tính tự do,
hứng khởi bóc phát đã nhường bước cho các qui tắc trong khi thể hiện cái
tôi của người sáng tao.
Sáng tạo phát kiến: có đặc trưng là sự phát hiện hoặc “tim ra" do “nhìn thấy” các quan hệ mới giửa các thóng tin trước đây Đây chưa phải là cấp
bac sáng tao cao nhất mà chỉ là chế biến các thông tin cũ và sắp xếp lai
chúng để đi đến các quan hé mới và đó chính là sự xuất hiện sáng kiến
hay phát kiến.
Sáng tạo cải biến (đổi mới, cải cách) là cấp bac sáng tao cao Nó thể hiền
sự am hiểu sâu sắc các kiến thức khoa học hoặc nghề thuật, kĩ thuật hay
sản xuất, tức đòi hỏi mót trình đó trí tuệ nhất định Từ đó xây dung được
cấc ý tưởng cải tạo, cải cách có ý nghĩa xã hội và khoa học kĩ thuật.
Lackben cho rằng dự án trong đầu càng xa với ban đầu bao nhiều thì sự
sá ng tao cảng lớn hơn bấy nhiều.
Sáng tạo cao nhất là những ý tưởng làm nảy sinh ngành mới, nghé mới,
trường phái mới, vượt quá cad trí tuệ đương thời Đại diện cho những người
đạt cấp bậc này là Einstein trong vật lí học, Picasso trong hỏi hoạ, Chopin
trong 4m nhạc, Darwin trong sinh vat học, K.Marx, Hổ Chí Minh trong xã
hội và khoa học chính trị.
Sáng tao của trẻ em thường ở cấp bậc thấp nhất, đó là sáng tạo biểu hiện, đây là bậc quan trọng nhất của sáng tạo, vì không cố nd thì chẳng có một chút sáng tạo nào cao hơn Người ta có thể quan sát được 2 đặc trưng củacấp độ này ở bất kì tẩng bậc sáng tạo nào về sau Nếu sự hứng khởi va sự
tự do khoáng dat bị hạn chế, bị gò ép vào khuôn phép ngay tử lúc nẩy mam
thì rất có hại cho sư sáng tạo.
Ví dụ: hiện nay, nói đến sự sáng tạo của trẻ trong trường mdm non
người ta thường nghĩ ngay đến hoạt động tạo hình Nhưng đáng tiếc,
tạo hình của trẻ vẫn chÌ dừng lại ở mức độ làm giống mẫu của cô.
Gido viên vẫn thường dp đạt sdn các hoạt động tạo hình trên bàn, day
trẻ cách sử dụng chúng, và sau đó đẳng cạnh bàn theo déi để đảm bảo
Trang 15tr phải làm theo chi dẫn của ho Do không phải nghệ thuật sáng tao.
Cá thể nói, niềm vui sáng tạo của trẻ đã bị tước mất khiến trẻ khôngcòn hing thú với việc thể hiện ý tường của cá nhân mình
Như vậy, nếu như ngay từ ban đầu (tuổi mẩm non) chúng ta làm hạn chế những biểu hiện sáng tạo cửa trẻ thì ddn dẩn sé trở thành thói quen, ngấm
vdo trong tư duy của con người và đi đến chổ thu động, máy móc Nhận thức
tẩm quan trọng của vấn để này nên Đảng và Nhà nước ta chủ trương tronggiáo dục mầm non là lấy trẻ lầm trung tâm theo sát từng đối tượng và pháthuy moi tiểm năng và khuyến khích trẻ bộc lộ khả năng trong moi lĩnh vựchoat động môi cách tối đa nhất (nghị định 51/CP của Hỏi đồng chính phủ )
$ Cơ chế của sáng tạo:
Nhiều nhà tâm lí học quan tâm đến việc tìm cơ chế logic của sáng tạo Họ
đưa ra thứ tự hành đồng giải quyết vấn để khác nhau Sau đây là một vài thứ
tự hành độ ng sá ng tao,
- Quá trình sáng tao diễn ra theo 6 bước :
a) Nhân ra vấn để,b) Phan tích vấn để thành các tiểu vấn để
c) Gdn vấn để vào những quan hệ với những lĩnh vực tri thức
chuyền biét nhất định, nhận rhức tái tạo.
d) Xây dựng giải pháp dy kiến
c) Kiểm chứng giả thuyết.
f) Xác định giải pháp mới, nhận thức mới, dat được cái mới.
- Co chế logic của sáng tạo phd hợp với hoạt đồng học tap sáng tao của
ngudi học được thể hién qua 3 bước trong quá trình sáng tạo
a) Nhắn ra vấn để: người học cảm thấy vướng mắc nào đó về lí luận hay thưc tiễn, biểu đạt được vướng mắc của mình và mong muốn được
giải quyết vấn để
12
Trang 16b) Đưa ra giả thuyết: gấn vấn để với tri thức, kinh nghiém đưa ra những giải pháp du kiến rdéi chon mỏi số giải pháp tối ưu.
c) Kiểm tra giả thuyết: thực thi giả thuyết, giải pháp đã chọn đánh giá
giải pháp trền cơ sở kết quả của nó.
- Ngay tử năm 1926, Wallas đã mô tả quá trình sáng tạo gồm 4 giai đoạn kế
tiếp như sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị: một người đang tìm kiếm cách giải quyết sáng
tao đối với một vấn để quan trọng thì nói chung phải tiều tốn một thời
gian dai nung nấu với vấn để đó, thu thập các trí thức có liên quan vànghién ngẫm nó
+ Giai đoan ấp ủ: Những cách giải quyết sáng tạo thường nảy sinh sau
một thời gian ấp ủ- dé là khoảng thời gian mà trong đó con người
ngừng suy nghĩ tích cực vể vấn để giải quyết và chuyển sang những việc khác Thời gian ấp ử có thể làm cho con người có cơ hội để hồi phục sau giai đoan chuẩn bị căng thẳng mệt nhọc Trong giai đoạn ấp
ủ, hoạt động bổ sung với vấn để được quan tâm có thể diễn ra trongtra ng thái vô thức Ví dụ: trong giấc ngủ
+ Giai đoạn chiếu sáng: Sáng tạo thường xuyên xuất hiện trong sự
bừng sáng bất ngờ Tại thởi điểm 46, con người đột nhiền nhìn thấy, dưới dang chưa hoàn chỉnh, sư le lới ban đầu của giải pháp mà họ
đang phải tìm kiếm trong hang tháng, tha m chí trong hang năm trời.
+ Giai đoạn xác minh: Giai đoan chiếu sáng chưa phả i là giai đoạn kết
thức trong quá trình sáng tạo Thưởng phải có sư sdng loc cẩn than tiếp theo Ý tưởng mới mẻ phải được tôi luyện Được chuyển sang
dạng có thể thử nghiệm được, rồi thử nghiệ m thực sự Chỉ khi nào, các
chứng cứ chỉ ra rằng nó là đúng, thì giải pháp sáng tao mới được
khẩ ng định.
M6 hình 4 giai đoạn của Wallas về quá trình sáng tạo của chúng cho ta một cái khung quan niệm để phan tích sự sáng tạo một cách có hiểu quả.
13
Trang 17Trong hoạt đó ng tạo hình, cơ chế sáng tạo có thể tóm gon trong 3 quá trình: trí giác-thể hiện-sáng tạo Toàn bó quá trình sáng tạo trong hoạt đóng tạo
hình là sư thống nhất của ba khía cạnh:
- Khia canh hình thành biểu tượng về chính đối tượng miều tả (Hình ảnh về
chính vat that — nature).
- Khía cạnh hình thành biểu tượng về hình ảnh của đối tương ở hình thức sé
được thể hiện bằng phương tién tạo hình (hình ảnh nghệ thuật)
- Khia canh hiện thực hóa ÿ đổ tạo hình (thể hiện hình tượng bằng các
phương tié n vật chất, kĩ thuật tạo nền tranh, wong )
Ill Những đặc điểm sá ng tạo của trẻ mầm non
1 Vai trò của sự sảng tạo đối với sự phát triển tâm lí của trẻ
Hoạt đó ng sáng tao mang lại khoái cảm trong khi chơi cho đứa trẻ là lợi ích
khách quan ý nghĩa khách quan mà trẻ thực hiến cho bản than mình mới
cách v6 thức đó là sự phát triển và rèn luyện moi sức lực và tư chất của trẻ
Y nghĩa cửa su sáng tạo ở trẻ em cẩn được xem xét không phải ở kết quả, không phải trong sản phẩm sáng tạo mà trong bản thân quá trình sáng tạo
đó, Điều quan trọng không phải là cái mà trẻ em xây dựng nề n, làm nền ma
là các cm đang xây dung, đang sáng tao, đang luyến tập trong hoat đồng
tưởng tượ ng sá ng tạo và thể hién sự tưởng tượng đớ.
Sáng tạo của trẻ tựa như trò chơi sinh ra tử nhu cầu cấp bách tư nhiền Trẻ
muốn tư mình khám phá, tư tạo ra cái mới do mình nghĩ ra và làm ra từ đó
tạo nén niém vui Và không có niểm vui nào sánh được với niém vui sáng
tạo,
Khi đứa trẻ sáng tác, đời sống cảm xúc lần đầu tiên lay đóng, các tri thức,
kinh nghi m được đào sâu, mở rồng, thanh lọc và tổ chức một cách nghiém
tức và cuối cùng giúp đứa trẻ trong khi rèn luyẻn những khát vọng và ki
năng sáng tao của mình nấm ving được ngồn ngử của con người, tri thức của
con người.
2 Dade điểm sáng tao của trẻ mắm non
14
Trang 18Sáng tao của trẻ mang tính chất tổng hợp các lĩnh vực trí wé, tình cảm, ý chí
va đắc biết là tưởng tượng sáng tao được hưng phấn với mót sức manh trựctiếp của cude sống
Sáng tạo của trẻ bao giờ cũng xuất phát tử nhu cầu đã có trước, một nhu cầu cấp bách tư nhiên và điểu kiện tổn tai của trẻ Trẻ khóng bao gid sáng tạo cái gì mà nó không biết, không hiểu va khóng có hứng thú.
Trò chơi hay sáng tấc của trẻ không phải là hồi ức đơn giản, mà là su giacong sáng tạo những ấn tượng đã được tiếp nhận, su phối hợp những tiếpnhận ấy và tử đó cấu tạo nân một thực tế mới, đáp ứng nhu cầu và hứng thú của bản thân Váy khả năng biết xây dựng móit hệ thống bằng các yếu tố,
biết phối hớp cái cũ lai thành những kết hợp mới chính là tạo nên cơ sở của
sấ ng tao.
Trẻ có thể sáng tao đót nhién, có cách làm việc tư do, không cần thuật nhớ,
khó ng cần bắt chước, bất kì chổ nào thiếu trí nhớ, những kỉ niệm bị ran nứt
chỉ côn lai những yếu tố rời rac thì ốc tưởng tương sẻ móc ghép theo cách
ri€ ng.
Trong mọi hoạt động của mình trẻ luôn có cảm giác thắc mắc, tò mò cao độ
và một sự nổ lực tự phát nhằm khám phá, thử nghiệm và thao tác theo kiểu đóc đáo mang tính trỏ chơi Đó là biểu hiện sáng tạo của trẻ.
Trong quá trình sáng tao của trẻ, sự bắt chước đóng vai trỏ quan trọng, tuy
nhién sự tái hiện lai trong quá trình dé khóng hoàn toan giống trong thực tế.
Do đó, sự sáng tao cửa trẻ là chần thực, đích thưc nhất.
So với người lớn, trí thức và kinh nghiệm của trẻ còn ít di, trí tưởng tướng
còn nghèo nàn, hứng thú đơn giản và sơ aa ng hơn do sư để đãi, sự móc mac
của trí tưởng tướng nền trẻ sống trong thế giới tưởng tượng nhiều hơn, sự tin vào những sản phẩm cửa trí tưởng tượng nhiều hơn, kiểm tra những sản phẩm ít hơn do đó mà trẻ để có những biểu hiện sáng tao hon,
15
Trang 19Sáng tao cửa đứa trẻ ít khi nghiển ngẩm lâu về tác phẩm của mình, phần lớn
nó sáng tác liền mót mạch Trẻ giải quyết nhu cầu sáng tao của mình nhanhchóng và triệt để những tình cảm đang tran ngập trong lòng nó.
Trẻ rất thích kể những chuyện do mình sáng tạo hơn là được nghe kể, thích
van đóng theo ý mình hơn là bất chước người khác.
Sáng tao của trẻ củng như trò chơi về căn bản còn chưa tách khỏi hứng thú
cá nhắn và đời sống cá nhân Sáng tao của trẻ biểu hiện một cách tự phát,
đóc lắp với ý muốn của người lớn
Trẻ không phải ngẫu nhién tập trung vào việc sáng tao, mà chính sáng tạo
cho phép trẻ ở lứa tuổi này cớ thể dể dàng thể hiện những ý tưởng đẩy ấp
trong đầu trẻ.
O đứa trẻ, toàn b6 con người nằm trong su vận đông thưc tế trực tiếp Nósing tao ra hành đóng thực tế Nó quan tầm trước hết đến quá trình hành
đóng chứ không phải đến kết quả Sản phẩm sáng tạo cửa trẻ có thể không
hoàn hảo nhưng ưu thế là chúng nảy sinh trong quá trình sáng tao của trẻ
3 Các điều kiện phát huy những tiém năng sáng tạo của trẻ mdm non
a Sư an toàn về tâm lí
Chấp nhận cá nhân như một giá trị võ diéu kiện: Giáo viền củng như
người lớn xung quanh trẻ phải cảm nhận được rằng nhần cách ấy có
giá trị ring biệt và đang triển khai giá trị đó theo cách thức riéng
biết của nó, chấp nhận những sản phẩm cửa trẻ mà không cẩn xét
tdi điểu kiện đẹp hay chưa dep, thể hiện đã đẩy đủ hay chưa cái
chính là trẻ được thể hiện ý tưởng của mình, thái đỏ này có thể đạt
được khi người lớn thực sự tôn trọng trẻ và mọi hành dong cửa trẻluôn được để cao và đặt hy vong
Cần phải tao nền mót bau không khí trong đó vấng sư lượng giá từ
hé n ngoài, tao mồi trưởng tu nhiên, thoải mái, không có sự dom ngớ,
để ý, đánh gid góp ý kiến, nhận xét, quan tâm quá mức, như thé sở
làm cho trẻ cảm thấy hết sức tự do Trẻ có thể bắt đầu nhắn ra nơi
16
Trang 20thẩm định giá trị ở trong chính bản thân trẻ Từ đớ trẻ đang tiến tới
su sdng tạo.
h Sư tự do tâm lí
Khi cho phé p trẻ được hoàn toàn tu do điển đạt, thể hiên ý tưởng, lúc
đó sự sáng tạo đang được nuồi đướng Ta cho phép cá nhân hoàn
toàn tư do để nghĩ, để cảm nhận, để các ý tưởng được phát ra từ dud
trẻ.
IV Những biểu hiện sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ mẫu
giáo lớn (§-6 tuổi)
!l Hoat động tạo hình và các loạt hoạt động tạo hình
a Khái niém chung
“Hoạt đóng tao hình của trẻ mẫu giáo được coi như là mót hoạt đồng
nghề thuật, tạo điểu kiện để phát triển toàn bó nhân cách của trẻ,
tích cực hóa các hoat động nhận thức thế giới chung của trẻ và giáodục khả năng thể hiện môt cách chắn thực và sấng tạo những ấn
tượng của mình qua các hình thức tạo hình”,
h Các loai hoat động tao hình ở mẫu giáo
Ở Mẫu giáo trẻ tham gia các loại hoạt động tạo hình: về, nặn, thủ
công (cất, xé, dán, gấp, xếp hat, đan) & xây dưng.
Vẽ La mót hoạt động tạo hình được nhiều trẻ yêu thích, trẻ có nhéuđiểu kiến để thể hiển ấn tượng cửa mình về thế gidi chung quanh ởmoi lúc moi nơi, mà không phải chờ doi đến khi có điều kiện thuận
lợi mdi thực hiệ n.
Ví dy: khi dang chơi ở sân, trẻ muốn thể hiện một ấn tượng nào
dd, trẻ chỉ việc dang viên phấn, cục gach hay cái que để vẽ là trẻ
có thể thực hiện được ý thích của mình chit không phải chờ đến khi
có giấy, bút mơi vẽ được.
O mẫu giáo trẻ có thể về từng vắt riêng rể (vẻ vat) hoặc kết hợp các vat với nhau để tạo thành những bức tranh có chủ để phong phú gangũi trẻ (vẻ theo chủ dé) hay trang trí mot vật nào đó (vẻ trang trí)
17
Trang 21Về còn thu hút sự thích thú của trẻ bởi các phương tién tạo hình khác
nhau như màu sắc, hình dáng, kích thước, hố cục
Nến Nan cũng là một dang hoạt động tạo hình được trẻ mẫu giáoyêu thích Trẻ mẫu giáo sử dung đất sét mềm hay chất dẻo nhần tạo
để nặn Trẻ thường nan người, đóng vật, đổ dùng nhà bếp trái cây
hay các phương tiện giao thông Trẻ nặn để thỏa mãn nhu cẩu hanh
phúc và sáng tao của mình.
Đặc trưng chủ yếu của dang hoạt động tao hình này là truyền đạt
được hình khối cửa vật, con mau sắc sử dung rất hạn chế
Thủ công Trong các giờ học thủ công trẻ làm quen với nhiều hình
dáng vừa đơn giản vừa phức tạp của các vật khác nhau, nhở đó mà
những biểu tương toán học ở trẻ được phát triển.
Khi lam thủ cổng trẻ không phải tô mau, cô giáo đưa cho trẻ giâý có
nhiều màu khác nhau và day trẻ cách chon mau sao cho phủ hợp vơi
vật mà trẻ tao hình Nhở đó cảm giác mau sắc và đối xứng của trẻ
cũng được phát triển.
Cắt dán, xé dán, gấp giấy, đan giúp cho đôi tay của trẻ linh hoạt &
khéo léo.
Xây dựng Hoạt động xây dựng ở trẻ mẫu giáo liên kết chat chế vơi
hoạt đóng vui chơi Trong khi chơi trẻ thưởng sử dụng các khối gỗ có nhiều hình dáng khác nhau để xây dựng thành những cng trình: nhà,
bé nh viện, cầu, 6 16, cổng viền phục vu cho các trò chơi của mình
Trong khi xây dựng trẻ sử dụng những hình khối có sẩn để tạo những
công trình can thiết theo yêu cẩu của cổ hay thỏa mãn nhu cầu vui
Trang 22- Môn tao hình là một môn học bình thường ở mẫu giáo, gdp phan hình
thành nhân cách, đồng thời rất phù hợp với nhận thức va cảm xúc của trẻ
thơ, bở qua giai đoan này thì tiếp thu tri thức về nghệ thuật nói chung, tạo hình nói riêng sẽ làm khó khăn cho các độ tuổi tiếp theo.
- Tuy tạo hình là mồn nghệ thuật nhưng không có nghĩa là đòi hỏi trẻ phải
có năng khiếu mới tiếp thu được Trên thực tế, giảng day tao hình ở mẫu
giáo của nước ta và các nước trên thế giới cho thấy tất cả trẻ ở đó tuổi
này đều tham gia hoat dong và có kết quả ré rằng, khả quan
- Dạy tao hình ở mẫu giáo không phải day cho trẻ năng khiếu, không cố ý
hướng trẻ đến một nghề chuyên môn sau này, do vảy không “năng” về rèn kĩ năng (kĩ năng vẻ, nặn, xế ) mà tạo hình và hoạt đóng tạo hình chỉ là phương tiện nhằ m :
« Hé trợ cho sự hoàn thiện và phát triển thể chất
* Rèn luyện khả năng quan sát nhận xét, suy nghĩ và tìm Wi.
* Giáo duc thẩm mỹ cho trẻ = cái đích có tính chất cơ bản nhất và xuyên
suốt trong quá trình day tạo hình ở mẫu giáo và các trưởng phổ thông
Nhiệm vụ:
Phương pháp tạo hình là chỉ nhánh của ngành khoa học giáo dục, nó nghiền
cứu và tổ chức các quá trình nhằm phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật
của trẻ, do đó phương pháp tạo hình có những nhiệm vụ sau:
a) Day trẻ biết thể hiện chính xác những ấn tượng của mình về thế giới
chung quanh trong qúa trình tạo hình một vật hay một hiện tượng cu
mẫu giáo chỉ có thể thể hiện được mot vài đặc điểm của vật, nhờ những
đặc điểm đó ta có thể hiểu được một vài đặc điểm của vat dé là vat gì.
Phương tiện tạo hình có ý nghĩa quan trong giúp nhiều trẻ thể hiện được
chính xác những ấn tương của mình, trẻ học cách truyền đạt hình dáng vật,
sự tương quan tỉ lệ giữa các phần VỊ trí của vật trong không gian và mau
Trang 23Tóm lai, trẻ khóng thể thể hiện được tất cd những gì mà trẻ tri giác được,
ma ta phải đơn giản hoá những su vat hiện tượng của mình về thé giới
chung quanh.
b) Dạy trẻ kỹ năng tạo hình nhiều vật và các vật đó cỏ liên quan với
nhau về nội dung
Trong thực tế trẻ dé dang nhận thấy mối quan hệ giữa các vật Nhưng để
thể hiện được các mối quanh hệ nảy, trẻ phải lĩnh hỏi được một loạt các kĩ
năng tư duy cửa trẻ, trẻ phải phát triển được nhân vật chính, các nhân vật
phụ, bố cuc không gian, xác định được mối liền quanh giửa các vat và vị trí
của các vắt đó
Việc lĩnh hội các kĩ năng trên đối với trẻ mẫu giáo tương đối phức tạp Do
đớ nhiệm vụ này được thực hiện chủ yếu ở lớp mẫu giáo lớn.
©) Day trẻ kĩ năng làm hoa văn trang tri
Trẻ mẫu giáo thực hiện được các đường hoa văn đơn giản có màu sắcrực rở và tương phản Nhiệm vụ này được thực hiển chủ yếu trên gid vẻtrang trí và giờ vẻ thủ công (cắt dán, xé đán)
d) — Dạy trẻ biết sử dụng các loại vat liệu khác nhau
Ki nang tạo hình liền quan chặt chế với kĩ năng kĩ thuật Trong giai đoạn
đầu, để lĩnh hỏi được những kĩ nang kĩ thuật nay, trẻ phải tập trung cao và
tích cực tư duy Dan dần, các kĩ năng này được tự đóng hóa, đến khi sử dung trẻ khóng tốn nhiều công sức nửa.
Nhié m vu kĩ năng kĩ thuật côn bao gồm những viếc dạy trẻ sử dung các vật
liệu tạo hình như các cẩm bút chì, cách tổ màu Để thực hiện tốt nhiệm vụ
nay giáo viên phải không bao gid đưa trẻ mot val liều ndo mà không day trẻ
cách sử dung.
Việc day cho trẻ kĩ thuật rất quan trọng Nếu ta không day cho trẻ các kĩ
năng này thì sư hứng thú cửa trẻ đối với hoạt đồng tao hình sẽ rất đơn giản.
Hơn nửa dạy các ki năng kĩ thuật khóng tiến hành mot cách máy móc, mà
phải kết hợp với một để tài nào đó và nghiền cứu kĩ đặc điểm của đối tương
tạo hình.
20
Trang 24Tóm lai nhiém vụ tạo hình góp phần thực hiển các nhiệm vu giáo dục và
phát triển năng khiếu nghề thuật củ a trẻ
3 Những đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5 - 6 tuổi đốt với tạo
hình, đác biệt là môn về
Ở giải đoạn này, khả năng chú ý cố chủ định được hình thành, trẻ đã biết
lap trung quan sát, chú ý vào đối tượng nào đó và có khả năng diễn dat lại
bằng đường nét, hình khối, mảng miếng màu sự phát triển các cơ ngón tay
của trẻ đã khá hoàn thiện: trẻ có thể cẩm hút, co mot cách vững vàng và
biết diển đạt lai các chỉ tiết của đối tượng một cách chính xác, tính tế, sự
phối hợp giửa tay và mất củng đang dẫn hoàn thiện, chính xác hơn Tuy nhiền, chứ ý có chủ định ở trẻ tuy đã hình thành nhưng không bền, mà chú ý khóỏng chủ định vẫn còn chiếm ưu thế nền trong hoat đó ng tạo hình cần có sự
kết hợp các bién pháp để kích thích trẻ chú ý
Hình tượng: Ở trẻ 5 - 6 tuổi, vốn kinh nghiệm phong phú hơn Các biểu
tướng hình thành khá đẩy dd về hình đáng, cấu trúc và đặc điểm riềng biệt.
Tư duy trực quan cu thể, tư duy trực quan hình tượng và tư duy trừu tươngđang được hình thành và phát triển Vì vậy hình tượng trong hoạt động tao
hình của trẻ đến gan với hiện thực, mất dắn tính chủ quan, trẻ thích tạo hình theo ý mình bằng vốn kinh nghiém đã có, hình tượng phong phú đa dang, đầy
di các chỉ tiết.
Ví dụ: Vẻ người có đây đủ các bộ phận đầu, cổ, thân, tay, chân, mắt,
mũi, miệng, lông mi, lông mày (Xem phụ lục tranh |, 14, 20, 21.)
Và phan biệt được người này với người khác ở dấu hiệu bén ngoai.
Ví đụ: cóng chúa và hoàng từ - đâu tóc khác nhau, trang phục khác
nhau, Mẹ và con, bạn bè phuc trang, ti lệ trang phục cứng khác nhau (Xem phụ lục tranh 4, 8, 9, 20 )
Bố cục: Ở trẻ 5 ~ 6 tuổi, tranh vẻ thưởng mang tính liệt kế, bước dau trẻ đã biết sắp xếp các hình tương trong mối quan hệ giửa chúng Ở tuổi mẩu giáo,
trẻ hiểu sự sấp xếp trong tranh về rất đơn giản Trẻ trải đều các hình vẽ trênmat gidy, không có trước sau, xa, gần Các hình vẻ to nhỏ không theo tỉ lẻ
trong thực tế.
2)
Trang 25Vi dụ: Chẳng han trẻ vẽ bóng hoa to hơn người, người to hơn nhà
Tuy nhiên, trẻ cũng đã hiểu về không gian một cách đơn giản là các
vật thể đều đừng trên mặt đất Trẻ chi vẽ một đường ngang dudi tranhlàm mặt đất và các vật thể đều đứng dàn hàng ngang trên đường ngangnày Trẻ mẫu giáo lớn đã hiểu được mặt đất và bau trời cá đường ranh
giới Những gì ở mặt đất trẻ vẽ từ đường ranh giới này trở xuống còn những gì thuộc về bầu trời thì trẻ vẽ ở phần trên nên bố cục tranh bị
chia đôi (Xem phụ lục 12, 16, I7 }
Màu sắc: Trẻ thường thích các màu tươi, mau đâm, nhưng ít phụ thuộc vào
mau sắc tự nhiền trẻ sử dụng mau theo ý thích và cảm súc Trẻ có khả năng
phan biết và sử dụng được nhiều màu Có thể nói tranh vẻ của trẻ màu sắctươi mạnh, hồn nhiền thể hiện được ấn tương rất mạnh, sâu điển hình của
mót mau sắc trong tự nhiên Đó là do khả năng nhận biết về màu sắc của
trẻ còn hạn chế Những màu có chung mót gốc thưởng được trẻ quy lai thành
mot mau đại điề n.
Ví dy: màu xanh lá cây có nhiều sắc độ khác nhau nhưng trẻ chỉ cảm
nhận và hiểu được màu xanh chung chung, nên trong tranh vẽ lá cây
được trẻ thể hiện bằng một màu chung Vì thế màu trong tranh của trẻ
rất đơn giản và mang sắc thải rất rd rêt - (xem phụ lục 1, 10, 18 )
Trẻ mắm non chưa có khd năng pha tron màu, trẻ chỉ có thể lựa chon mau
có sẩn để tô Hơn nửa trẻ chỉ biết tổ theo mảng màu bẹt mà chưa biếtchuyển nhiều mau trong mét mảng và mỗi bó phận tô mét mau khác nhau
4 Biểu hiện sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ Mẫu Giáo lớn 5 - 6
tuổi
Trẻ tự tin thể hiện nói dung tranh, chính yếu tố này tạo nền nét độc đáo cá
nhân trong sản phẩm tranh vẽ cửa trẻ Và trẻ thưởng thể hiện ý tưởng của
mình v6 cùng mau le, say mé vẻ liền mạch, hầu như không có su gián đoan
vì mach cả m xúc đang ngáp tran trong lòng trẻ
Trong hoạt đóng tạo hình, nhất là vẻ, trẻ thưởng cớ cách riê ng để thể hiệ n ý
tưởng, cảm xúc của mình bằng màu sắc
Ví dụ: bau trời trong tranh trẻ không nhất thiết lúc nào cũng một màuxanh da trời, mà đôi khi nó lại mang sắc hồng ruc rd, lúc lại chói chang
sdc vàng ly theo cảm xúc, ý tưởng của trẻ - (xem phụ luc 5, 8, 12, 21 )
22
Trang 26Trẻ 5-6 tuổi ngoài khả năng sáng tao vé màu sắc, ta còn thay trong tranh
của trẻ còn có sự sáng tao về bố cục, bố cục tranh đã ít nhiều có sự liền kếtgiửa các hình, giửa hình với để tải, có mảng chính phụ
Ví dụ: như bức tranh “ngôi nhà trên không” để thể hiện ý tưởng có mét
ngôi nhà lơ ling trên không, ta thấy hình ảnh của em bé gái dd có sự thay
đổi tự thé xoay người gần như vuông góc với các bạn mình, kiểu tô màu
xoáy tròn không phân biệt mặt đất, bầu trời, làm ta có cảm giác tất cả
cũng đang xoay, la lềng cùng ngồi nhà- (xem phụ lục 8)
Sáng tao về tư thé, chỉ tiết, hình dang đối tượng cũng là kiểu sáng tao hay gap ở trẻ, điểu đó cho ta thấy có sự phát triển mạnh trong tư duy của trẻ,
khiến tranh về của trẻ không giống những hức tranh của bạn mình
Ví dy: đó là những tranh đã bắt đâu có sự phá cách về cách thể hiện, như
ed sự xoay chiêu trong tranh vẽ, có sự phối cảnh, đặc biệt có rất nhiều
chi trết (xem phụ lục 5, 8, 10, !3,.)
Sáng tao đ chỗ trẻ biết kết hợp các kiểu tạo hình vào trong tác phẩm của
mình, đặc biết là việc sử dung các nguyén vát liệu mở (nguyên val liều phếthải nguyén vật liệu thiên nhién ) Thưởng ở kiểu sáng tạo này, trẻ rất hứng thứ vì việc kết hợp như thế giúp trẻ nhanh chóng thể hiển ý tưởng của
mình, lai dé dang thay đổi, lấp ghép theo ý thích
Vi dụ: trẻ tạo hình con cá bằng lá cây, tô màu nên bằng cọ, vẽ thêm chi
tiết bắng chì sáp
23
Trang 27Chương I: THỰC TRẠNG PHAT HUY KHẢ NANG
SÁNG TẠO CUA TRE 5-6 TUỔI TRONG HOẠT DONG
TẠO HÌNH
I Khái quát về quá trình điều tra thực trạng phát huy kha năng sáng
tạ o của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
Mue đích điều tra: Nhằm tìm hiểu
Tiém năng sáng tao của trẻ qua việc tạo ra những nét vẻ, hình vẻ trền
giấy theo test đo tiểm năng sáng tao của Klaus K Urban
- Trinh độ hiểu biết của các giáo viên mẩm non về khả năng sáng tao
của trẻ nhất là ở hoat động vẽ.
- Giáo viên đã áp dụng những biện pháp gì để phát huy khả năng sáng
tạo cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trên các gid tạo hình đặc biết là về vẻ.
Nguyên vong cửa giáo viền để nâng cao khả nă ng sáng tạo cho trẻ.
2.
3.
a
r tí ` \ ˆ
Đối tượng điều tra etal HEME
- Giáo viên đang day lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường M4 m non
trong TP HCM: MNBC Thực hành 19/5 Q1; MNBC Sao Mai 12
-Q4; Mém non 3 - -Q4; MNBC Vang Anh - Q5; Mẫu giáo thực hành
TW III - Q5; MNBC Quận TB (20 giáo viên).
50 trẻ ở các lớp lá tại 2 trưởng: M4m non 3 (Q4) và Sao Mai 12
(Q4).
Phương pháp diéu tra
Phiếu thăm dò ý kiến các giáo viên dang day lớp Mau giáo 5-6 tuổi đ
các trường Mam non trong thành phố (MNBC Thực hành 19/5 - QI;
MNBC Sao Mai 12 - Q4; Mâm non 3 - Q4; MNBC Vang Anh - Q5; Mẫugiáo thực hành TW IH = Q5; MNBC Quận TB).
24
Trang 28~z Phỏng vấn cán bỏ quản lí, trò chuyện với giáo viền
Z Trắc nghiệm về tiểm năng sáng tao của trẻ thong qua test TSD-Z.
7 Xử lí số liều bằng phương phá p toán học.
Vài nét về các trường tiến hành điỀu tra trẻ:
Trưởng MNBC Sao Mai 12-Q4, hiện các lớp lá của trường đang dạy theo
chương trình đổi mới Trường luôn tham gia các hôi thí tao hình do các đơn
vị tổ chức trong năm, đắc biệt là hội thi “Bé khéo tay” được tổ chức hang
năm của quản Thành tích đạt được:
* 2001-2002 trường có tham gia nhưng không dat giải nào
® 2002-2003 trường dat 4 giải khuyến khích
© 2003-2004 trường dat mót giải nhì, mỏt giải ba và 2 giải khuyến khích
Trường MN3 - Q4, đây là một trường phường nhỏ và đang tiến hành làm
quen với chương trình đổi mới ở lớp lá Hàng năm trưởng củng déu tổ chức
cudc thi “Bé khéo tay" các khối lớp để chon ra sản phẩm dư thi cấp quản,
3 năm trước ở hói thi “Bé khéo tay”, trường chưa dat giải cao, năm 2004
trường có dat giải khuyến khích.
ll Đánh giá thực trạng
1 Tiêm năng sáng tạo của trẻ (test TSD-Z)
Qua 50 bài vẽ cửa trẻ ở 2 trưởng MNBC Sao Mai 12 & trưởng Mắm non 3,sau khi phần loai chúng tôi cố kết quả về tiểm năng sáng tạo của trẻ hai
trưởng như sau:
25
Trang 29Nhóm 1: là nhốm có mức đô sáng tao kém
Nhóm 2: là nhóm cố mức đồ sáng tạo trung bình Nhóm 3: là nhóm có mức độ sáng tạo giỏi, xuất sắc
(Cách chia nhớm vẻ tiềm năng sáng tạo xin xem phụ lục).
Nhận xét
* Nhìn chung chứng tôi không nhận thấy sự khác biệt rỡ nét về ảnh hưởng
của giới tính đến khả năng sáng tạo
* Tat cả những trẻ tiến hành làm test déu cho thấy chúng có tiểm năng
sá ng tạo, tuy ở nhiều cấp độ khác nhau
* Mức đó sáng tạo của trẻ nhìn chung vẫn côn thấp, trẻ chưa mạnh dan,
tự tin thể hiền ý tưởng cửa mình, vẫn còn nhiều trẻ cảm thấy khó khăn
khi thực hiện test.
2, Những biểu hiện về khả năng sáng tạo của trẻ
Mục đích của phẩn khảo sát này là chứng tôi muốn tìm hiểu xem giáo viền
Mắm non, cụ thể là những giáo viên đang dạy lớp Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
suy nghĩ, quan niệm về khả năng sáng tạo của trẻ như thế nào, ho dựa vào
những dấu hiệu nào để đánh giá sự sáng tạo nơi trẻ ?
Trên cơ sở những phiếu thăm do, chúng tồi đã tổng hợp được một số ý kiến
sau:
Hầu hết các giáo viên Mầm non đã có những nhận định tương đối chính xác
về những tiểm nã ng sáng tạo nơi trẻ Tuy nhiên nó cũng chưa thật toàn dién,
va trong từng biểu hiện cụ thể thì mức đó đánh giá có khác nhau:
26
Trang 30© Moi trẻ em đều có tiỂm năng sáng tạo :
Có 19 phiếu (95% )
Khong I phiéu (5%)
Sổ phiếu điểu tra: 20
Nhận xét
Với tỉ lẻ 95% giáo viên đồng ý, có thể nói rằng đa số giáo viền quan niềm
là mọi trẻ em đều có khả nang sáng tạo Đồi lúc, con người ta vẫn thưởng
cho rằng chỉ có những bắc vĩ nhần, thiền tài mới là người có khả năng sáng
tao That ra, sáng tạo không phải chỉ cố ở nơi nó tao ra những tác phẩm vĩ đại mang tầm vóc lịch sử, mà ở khấp nơi nào mà con người còn biết tưởng
tương, phối hợp, biến đổi va tạo ra một cái gì mới, cho dù cái mới ấy nhỏ bé
đến đâu đi chăng nửa so với sự sáng tao của các bắc thién tài Với quan niém sự sáng tạo như thế, ta sé dể dang nhận thấy rằng các quá trình sáng
tao dd biểu 16 với tất cả sức mạnh cửa nớ ngay trong tuổi ấu thơ - lứa tuổi
của ước mơ, thắc mắc, tưởng tượng
@ Biểu hiện sáng tạo của trẻ chủ yếu thể hiện ở hoạt động :
„ Lầm quen với toán 2 phiếu (10%)
« — Vui chơi (góc đóng vai, xây dung, góc tạo hình ) 20 phiếu (100%)
Số phiếu điểu tra: 20
Nhận xét
Qua thống ké, chúng tồi nhận thấy rất nhiều giáo viền cho rằng nhữnghoat đồng vui chơi, hoạt đồng mang tính nghệ thuật là mảnh đất màu mởcho những mắm non sáng tao Với tỉ lẻ tuyét đối 100% tán thành vui chơi
là hoat đóng mà trẻ thể hiện su sáng tạo của mình rõ nét nhất, kế đến là
hoạt đồng nghé thuật như: tạo hình (95%), văn học (80%), âm nhạc (60%).
Con lại ở những hoạt đóng khác như: hoạt động lảm qucn vơi toán,
MTXQ, thể dục thì biểu hiện sáng tạo nơi trẻ là khóng cao Từ đó ta có
27
Trang 31thể thấy được các giáo viên mắm non đã rất để cao tẩm quan trong của
vui chơi cũng như tạo hình đối với sự phát huy tiểm năng sáng tạo cho
trẻ.
Nguyên nhân: vui chơi là hoạt đóng chủ đạo của trẻ lứa tuổi này, bên canh đó, tạo hình cũng la một nhu cầu không thể thiếu, đó là nhu cẩu van
đóng, nhu cẩu tìm hiểu và bộc ló hiểu biết của bản thân Vì vậy, các cô
mam non đã rất chú trong đến những loại hình hoạt dong trên để nuôi
dưỡng sự sáng tạo nơi tré
Bảng 1.1 Những biểu hiện sáng tạo của trẻ
Quan sát & phát hién vấn để cực kì nhạy bén, nhanh
chóng, tinh tế
Trẻ hay nhận xét, thắc mắc, đặt câu hoi và nổ lực khám
pha, thử nghié m để giải quyết vấn để
Trẻ thích hoat đóng với các đối tương xung quanh minh,
đặc biệt hứng thú quan tá m đến những cái mới, lạ
Trẻ mạnh dạn, ty (in, nhanh chó ng thể hiện ý tưởng của
mình trên trang giấy vẻ
Số phiếu điểu tra: 20
Nhgn xét
Qua những số liều thống kế ở bảng trên, chúng tồi nhán thấy giáo viền
thường chứ ý nhiều đến hình thức sản phẩm tạo hình của trẻ và xem nó lả
mot tiêu chí quan trong để đánh giá sư sáng tao nơi trẻ như thông qua cách
chon màu, phối mau, tao đáng, sắp xếp bố cục Điểu nay cũng thưởng thấy
rõ đ những giờ nhận xét sản phẩm tạo hình, giáo viên chủ yếu khen ngơi
những tranh có nhiều hình ảnh, mau sắc rực rở tô đều đẹp Bền canh đó,
28
Trang 32những biểu hiện bền ngoài như: trẻ thích hoạt đông với các đối tượng xung
quanh, nhất là đối tượng mới & la; trẻ hay nhận xét, thắc mắc đặt cầu hỏi cũng được nhiều cổ chú ý, quan tầm Chính vì vậy mà có giáo Mdm non
cũng thưởng cố gắng tìm ra những biện pháp kích thích khả năng sáng tạo của trẻ qua viéc đưa nhiều học cu trực quan khác nhau như mô hình, tranh
vẻ, lịch, tranh nghệ thuật Tuy nhiền những biến pháp đó cũng chỉ dừng lại
ở hình thức bên ngoài chứ chưa đi sâu vào bản chất vấn để là phải tạo sự
hấp dẫn ở nói dung bền trong cửa đối tượng mà trẻ thể hiện.
Côn những biểu hiện có liền quan chặt chế tới kĩ năng thực hành và khảnăng sáng tạo, nhứng biểu hiển bền trong (hứng thú, say mé, tự tin ) lại
chưa được quan tầm đúng mức (30%-55%) Đôi khi ở những đối tượng quan
sát, tìm hiểu đã quá quen thuộc đối với trẻ thì một chỉ tiết dù nhỏ mà ít ai
để ý tới hoặc chứng mới thay đổi ít nhiều trẻ lại phát hiện ra được thì đó
là mot yếu tố quan trong trong việc hình thành và phát triển tính tÒ mỏ, quan
sát Nếu nhứng quan sát đó hướng vào những chi tiết cu thể, vào quá trình
biến đổi hay phát triển của sự vật hiện tượng thì nó đòi hỏi trẻ phải có một
năng lực quan sát đắc biét Chỉ có những trẻ tích cực nhận thức, trẻ sáng tao
mới có dude.
Nguyên nhân: do những biểu hiện bén ngoài là biểu hiện dể dang nhân ra sự
sáng tạo nơi trẻ nền được các có đánh giá cao Tuy nhiền cũng một phẩn là
do việc hiểu biết về vấn để này của giáo viên cũng còn hạn chế và khá đơn giản nên những biểu hiển bền trong của trẻ van chưa thực su được chú ý,quan tâm đẩy đủ
3 Những biện pháp phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6
tuổi
Với mục đích tìm hiểu việc giáo viền mắm non đã áp dụng những biện pháp
phát huy khả năng sáng tao cho trẻ như thế nào, chúng tôi muốn tìm hiểu
mót số vấn để sau:
* Tính phổ biến của các biện pháp đó như thế nào?
* Mức đỏ quan trọng của các biến pháp đó đối với giáo viên mầm non?
29
Trang 33® Những nguyẻn vong, để xuất của ho để phát huy kha năng sáng tao cho
tre.
Sau khi tổng hap các số liệu, chú ng tồi tóm tất một số ý kiến sau:
Hau hết giáo viên đều sử dung biện pháp I, 2, 4, vì theo ho sử dụng vat liệu
mở, các loai học cụ trực quan, ngôn ngử chính là biển pháp tốt nhất để kích
thích, khơi day tiểm năng sáng tạo cho trẻ
Sở dĩ ba biện pháp trên lai được sử dung rộng rai, phổ biến và thưởng xuyên
nhất cũng là do nó phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi mẩm non
vả cả tính thực tiển của nó nứa: đơn giản, tiện lợi.
Dưới đây là bảng thống ké về việc sử dụng các biện pháp phát huy khả
ning sáng tao cho trẻ.
Sử dung các loại học cu trực quan (tranh
ảnh, vật thật )
tc Sử dụ ng ngón ngữ
i | Sử dung hé thống ki nang quan sát! ae Tes 7 (35%)
a | Sử du ng nhiều loại vat liệu mở | 10s) | 3 058) |
Kết hợp lồng ghép các hoạt dong khác 5: 8 (40%)
(âm nhạc, làm quen văn hoc, mdi trưởng
xung quanh )
30
Trang 34Bảng 1.3 Biện pháp nào là quan trọng nhất? sắp xếp theo thử tự giảm dần
Số phiếu điểu tra: 20
Tuy nhiên trong quá trình quan sát, phỏng vấn khi xuống thực tế và qua các
cầu hỏi trong các phiếu thăm đỏ, chúng tồi nhận thấy mót số tổn tai sau:
* Sử dụng các loại học cụ trực quan (tranh dah, vật thật )
Các giáo viên mắm non đã biết sử dụng học cụ trực quan như mét phươngtiện dạy học chủ lực vì những ưu điểm sau:
Tranh ảnh: tranh có màu sắc đẹp, đa dạng và hấp dẫn trẻ Bền cạnh đó,viếc sử dung tranh nhanh chóng, tiền lợi, nhiều lan Trẻ cớ thể tới gần và
yén tam tiếp xúc với vật qua tranh.
Vật thật: Uu điểm của vật thật là sự sinh động hấp dan được trẻ Bén
canh đó tính chính xác, tính thực tế của vat that đã đem lại hiểu quả cao trong mồn tạo hình.
31
Trang 35Mô hình: đưa trẻ lại gần gửi hơn với đối tượng cẩn tao hình, trẻ nấm
được các mối quan hé giửa 461 tượng với các vật khác xung quanh.
Ví dụ: khi vẽ vườn cây dn quả, cô đưa mô hình của một vườn cây ăn
quả sẽ khiến trẻ có được một cái nhìn cụ thể vẻ một khu vườn về cách
bố trí trồng cây, các loại cây trồng Từ đó sản phẩm tạo hình của trẻ
sẽ không củng nhắc chi đơn giản là vẻ vườn cây đẩy quả, mà trẻ còn
biết thém (6% đi, vé thêm bình tưới nước, sào hái quả, chỉm những gi trẻ thấy được È mô hình trực quan hơn hẳn những tranh vẽ khó mà mô
tả hết được.
Tuy nhiên bê n canh những ưu điểm, thế mạnh của biến pháp sử dung học cụtrực quan, thì han chế của biện pháp nay là ở điểm các có đồi lúc còn thiếu
chon loc, đưa ra quá nhiều tranh ảnh, học cụ mình cớ được nén không có
điểu kién hướng dẫn mẫu chi tiết cho trẻ vé bố cục xa, gan, màu sắc mà
cô chỉ nói lướt qua, chỉ nều nội dung tranh còn mồ hình, hay tranh nghề
thuất, vật thật còn dược sử dung rất hạn chế vì nó khiến giáo viền tốn nhiều
thời gian, cổng sức Vì thế, việc sử dung học cu trực quan nhiểu khi khổng mang lại hiệu quả cao do cổ sử dung mà không có một ý đổ, mục đích cụ
thể nên học cu chỉ có tích chất trưng bay, không giúp nhiều trong hoạt đồng
tạo hình.
* Sử dụng ngôn ngữ
Biến pháp này được các cô sử dụng khá tốt, hầu hết với những giáo viên lầu
năm kinh nghiệm đều có khả năng kết hợp nhiều loại biện pháp ngôn ngữkhác nhau như giải thích, phần tích, đặt câu hỏi, sử dụng câu đố, truyện kể,đồng dao Việc hướng dẫn, giải thích mẫu cho trẻ cũng là một cóng việcquan trọng và cẩn thiết, nhưng với trẻ lớp lá thì đã có một số vốn kính
nghié m tương đối nén đa số giáo viên đặc biệt sử dung nhiều là biện pháp đất câu hỏi nhằm gợi mở vấn để, kinh nghiệ m cho trẻ Tuy nó là biện pháp phổ biến nhưng thật sự nó là một biên pháp khó vì hé thống câu hỏi cổ đưa
ra thưởng thiếu chất ché, thiếu sự liên ý, thiếu sự dẫn dất logic chỉ đơn
thuần là câu hỏi nhắn thức tái tạo, chứ chưa nâng lên đ mức đó nhần thức
sá ng tao Tình hình chung hiển nay là còn nhiều giáo viên mầm non dừng lại
đ mức đó giải thích, dat câu hỏi, giao nhiệm vu chưa đạt đến trình độ kích
thích tu duy sáng tạo cho trẻ.
32
Trang 36* Sử dụng hệ thống kĩ năng quan sát
Đây cũng là mỏt biện pháp truyền thống được giáo viên mam non sử dụng
rong rãi để giúp trẻ tri giác su vắt tử đó thể hiện đối tượng ấy tốt hơn Bởi
vì các cô déu nhận thức được rằng, trong hoat động tao hình, tri giác được
xem là cơ sở ban đẩu, là điểu kiện cơ bẩn của hoạt độ ng, đặc biệt là đối vớitiết vẽ mẫu Tuy nhiền, vẫn còn nhiều giáo viên chưa thấy được tẩm quantrong của viếc tổ chức tri giác, hình thành khả năng cảm thụ thẩm mĩ mà các
có thưởng chỉ chú ý tới khâu chỉ dẫn cung cấp ki thuật miêu tả Chính vì thế
nén cách thức tổ chức cho trẻ tri giác còn mang nắng tính liệt kê, chưa huy
đóng được ở trẻ sự tham gia tích cực của thao tác tư duy, tưởng tượng, xúc
cảm tình cảm Các đối tượng quan sát thì cũng còn han chế: chủ yếu tập
trung vào các hình vẻ đơn giản của có, vat that và tác phẩm nghề thuat rất ítđược phần tích vì nó đôi hỏi cô phải có mót trình đô hiểu biết nhất định về
món tạo hình.
* Sử dụng nhiều loại vật liệu mở & kết hợp lổng ghép các hoạt động
khác (ám nhạc, làm quen văn học, mới trường xung quanh )
Hiẻ n nay, nguyén vat liệu mở đang giữ vai trò quan trọng trong việc 4p dung
vào viếc day học cho trẻ mâm non Chính vi thế nên dé dàng nhận thấy diéu
đó ở các học cụ cổ làm tử nguyên vật liệu mở, ở các góc tạo hình Tuy
nhiên thực tế cho thấy không phải cứ có nguyền vật liệu mở ở các góc sé
khiến trẻ hứng thú hơn do một phấn bản thần trẻ chưa được rén ki năng sửdung nguyên vật liệu mở, và một phẩn là do nhán thức của giáo viên, ngại
sử dung nguyền vật liệu mở vì khổng biết phải làm gì với chứng, khổng sáng
tạo được cái mới để thu hút trẻ, ngại sưu tẩm vì tốn nhiều thời gian, công sức nhưng nếu biết khai thác đúng cách thì ta sẻ thấy hiểu quả vớ cùng to
lớn của nguyên vật liệu mở mang lại.
Ví dụ: qua quá trình xuống trường quan sát, chúng tôi nhận thấy trong giờ
hoạt động vui chơi, trẻ ở các trường như Mẫu giáo thực hành-QŠ: trườngMNBC thực hành 19/5-Q1 say sưa tạo hình từ những chiếc lá, lõi giấy, vỏtrủng để tạo thành vô vàn “tác phẩm" khiến không it người ngạc nhiên
trước sự tưởng tương sáng tạo độc đáo của trẻ (xem phụ lục tranh 24, 25,
26, 27)
33
Trang 37Có thể nói rằng đa số giáo viền mém non hiện nay đều nhận thức được tẩm
quan trong trong việc đưa nguyền vải liều mở vào hó món tao hình Bên
ca nh đó, để nuôi đưởng hứng thứ, say mé tạo hình, tao niềm vui sáng tạo nơi
trẻ, giáo viền mam non củng rất chú trọng đến viéc kết hợp lổng ghép các
hoạt đóng ám nhạc, làm quen văn học, MTXQ, Qua điều tra, phỏng vấn,
các có déu nhản thấy có sự khác biệt rất lớn khi day tạo hình theo chương
trình đổi mới, tiết học nhẹ nhằng, thỏai mái hơn đối với trở so với chương
trình cải cách năng nể, cả tiết học cô chỉ thuần cung cấp kĩ năng để rồi cho
ra đời hàng loat sản phẩm "giống hệt" mẫu có Nào là ẩm nhac, khi lại là
văn học, lúc nửa là trỏ chơi, trẻ thích kiểu tạo hình nào thì thoải mái chon
kiểu tao hình ấy để trình bày ý tưởng, cảm xúc sáng tao của riéng mình.
Nhờ yếu tổ tích hợp ấy, đã tạo sự tự do, an toàn tâm If nơi trẻ, làm tién để
khơi đậy niềm vui sáng tao cho trẻ,
* Nguyện vọng của giáo viên để phát triển khả ndng sáng tạo cho trẻ bằng
các hoạt động tạo hình, nhất là môn vẽ.
- Cần md thêm các lớp bồi đưởng nghiép vụ chuyén mồn di sầu về tao hình
lứa tuổi mắm non 16 phiếu (80%)
- Cần thay đổi nội dung chương trình § phiếu (25%)
- Cần có sự kết hợp chặt chế hơn nửa giửa gia đình và nhà trường để tạo ra
mồ ¡ trưởng hoạt đóng khuyến khích nié m vui sấng tạo nơi trẻ 12 phiếu
có mot nhu cầu rất lớn của giáo viên để nâng cao nghiệp vu chuyền món và
để phát huy tối đa khả nắng sáng tạo của trẻ Muốn trẻ mẫu giáo phát triển
sáng tạo nhất là về tạo hình thì cô giáo phải được trang bị kiến thức tao hình
cơ bản, nghi m tức Cô phải học được cách cảm nhan được vẻ dep thẩm mi
mót cách chắn chính nhất Có như vậy chương trình giáo dục tạo hình mới
34
Trang 38đồng bó, hé thống, bởi vì cô giáo là người hoa si đầu tiên day bé, ngườihướng din và biết cảm nhân "cái hổn” trẻ thơ qua sản phẩm tạo hình cử a bé.
Các có cứng rất mong nhận được sự ủng hô, giúp dd từ ban giám hiểu, tử
phu huynh để phát triển trẻ được tốt hơn
Kết luận chương II: qua quá trình diéu tra, chúng tôi nhận thấy:
Về phía trẻ : da phan trẻ tỏ ra rất thích vẻ, và rất có tiểm nắng sáng tạo,
nhưng vẫn còn thiếu tự tin khi thể hiện ý tưởng, trẻ vẫn còn hay bất chước
lần nhau, nội dung tranh vẻ còn nghèo nàn, chưa phong phú Mot số ít trẻ
dic biGttd ra rất sáng tạo.
VỀ phía giáo viên: hầu hết các cô đều là nhứng người yều nghề, yéu trẻ và
nhận thức được tẩm quan trong của việc phát huy khả năng sáng tao cho trẻ.Theo ho vui chơi, tạo hình là lĩnh vực giúp phát triển tối đa sáng tao nơi trẻ
Thông qua tạo hình, các cô đã chủ động nắm bất khả năng sáng tạo của trẻ
qua những biểu hiện cu thể để tử đó ấp dụng những biện pháp phù hợp khơiday niém vui tao hình, niểm vui sáng tao cho trẻ,
Các cô cửng rất mong muốn được nâng cao trình độ chuyền môn nhất là về
tao hình, để từ đó có cách đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ sao cho gần
gũi với trẻ, kích thích trẻ hứng thú trong hoạt độ ng tạo hình.
35
Trang 39Chương Ill: BIEN PHÁP PHÁT HUY KHA NANG
SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 THỒNG QUA HOẠT ĐỘNG
TẠO HÌNH
I Khái niệm chung về hình thức tổ chức giờ học :
I Khát niệm giờ học trong trường mdm non
“Hinh thức tổ chức dạy học là những cách thức tiến hành hoạt đóng dạy va
học thống nhất giửa giáo viền và học sinh, được thực hiện theo một trình tự
và chế đó nhất định nhằm đả m bảo các nhiệm vu dạy và hoc.”
Trước đây, ở trưởng mắm non, day học trên tiết học là mét hình thức day
học chủ đạo, đóng vai trò quan trọng để trang bị cho trẻ tất cả những kiến
thức và kĩ năng cần thiết trong cuộc sống Nhưng hiển nay, hình thức dạy
hoc ấy đả khóng còn phù hop trong việc giáo duc trẻ mầm non, vì nó năng
về "dạy" ki năng, tri thức trong khi với trẻ “chơi” mới là hoạt đóng chủ
đạo Vì thế việc đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ mẫu giáo là rất cẩnthiết Thay vì tổ chức day trẻ thành tiết học thì nay chuyển sang hình thức
hoạt động chung và hoạt động góc Trong nỏi dung hoạt động chung kết
hợp với nhiều hoat động khác nhau một cách phù hợp, linh hoạt, sáng tao,nhằm giúp trẻ hoạt đóng tích cực, nhẹ nhàng tiếp thu kiến thức Sau hoạt
đô ng chung, trẻ tư chon các góc chơi theo sở thích Bản chất của hogt động
góc là trẻ hoạt động theo nhóm chơi sáng tạo Điểm khác ở đây là thời
gian chơi không bất buộc theo qui định chất chế như ở chương trình cử Sự
bay biện ở góc chơi giúp trẻ được thoải mái luyén tập, thể hién các ki năng
thực hành, chổ riéng tư của cá nhân hoặc một nhóm trẻ Các đổ dùng, đổ chơi được bay biển sao cho nều bat nói dung chủ điểm Có luồn tao cơ hỏi
để trẻ sử dung các sản phẩm tạo hình, lấp ráp để trang trí triển lãm trong
lớp Đó chính là hiển pháp tích cực nhằm đóng viền, khuyến khích nãng lực
sá ng tao, doc lập của trẻ, là hình thức thông báo thành tích của trẻ cho phụ
huynh.
2 Sự phân loại gid học tạo hình
a Gid học theo chủ để do cô đưa ra
36
Trang 40z Giờ học cung cấp kiến thức mới
Muc đích của gid nay là cung cấp cho trẻ kiến thức mới Đối với hoại
đó ng tạo hình kiến thức mới bao hàm cả kỷ năng và đối tượng tạo
hình mới Trong gid học này phải hướng sư chú ý cửa trẻ vào việc
lĩnh hói kiến thức mới Còn nhiệ m vụ phát triển tính sáng tạo chỉ là
thứ yếu, không cần dat ra Nhiệm vu sáng tạo yếu cầu trẻ nhiều cong
sức, do đó nó sẻ làm trẻ khổng chú ý đến viéc thực hiện nhiệm vụ chính của giờ học, mà khả năng sáng tạo của trẻ phải hướng vào việc
lĩnh hoi kỹ năng tạo hình mới và chọn màu sắc, đỏ lớn, bố cục tácphẩm
y Gid hoc củng cố kỷ năng tạo hình
Mục đích chính của gid này là củng cố các kỷ năng tạo hình mà trẻ
đã lĩnh hỏi ở các giờ trước.
Các kỷ năng tạo hình được luyện tap với nói dung mới, vì nếu như
lap lai hoàn toàn những gì đã có ở giờ trước thì gid hoc trở nền nhằm
chán buổn tẻ, không thu hút trẻ Ví dụ khi trẻ đã cất được đường
th ng những giờ tiếp theo cho trẻ cất vé xe, cất dán ô cửa sổ
O giờ học này nhiệm vu phát triển khả nắng sáng tạo được dat ranhưng cô không nền quên nhiém vụ chính củng cố kỹ năng tao hình
Những giờ củng cố tiếp theo có thể yếu cẩu mức độ sáng tạo ở trẻ
cao hơn.
b Giờ học theo chủ để w chọn: ( giờ tự do )
Mục đích của gid học này là phát triển khả năng tự lực, sáng tao và
củng cố ki nang tạo hình
Trong giờ học nảy những ý thích tạo hình một vật hay một hién tung
nào dédude thoả mãn Trẻ không chỉ thể hiện tính sáng tạo trong
việc chọn để tải mà còn chủ động thực hiện công việc của mình.
Trong gid học này giáo viền có thể nhản biết được ý thích của mổi
trẻ, mức đó phát triển khả năng sáng tao và nấm ving các ki năng
tạo hình,
37