• Thừa kế theo pháp luật là phương thức dịch chuyển di sản của người chết cho những người còn sống mà giữa họ với người để lại di san có một trong ba mối quan hệ hoặc hôn nhân, hoặc nuôi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2021-2022
Đề tài bài tập lớn: đề số 3
Họ và tên sinh viên :
Giảng viên hướng dẫn :
Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I.THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT.CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 2
1.Thừa kế theo pháp luật 2
2.Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật và phân tích chúng 2
II.DI SẢN THỪA KẾ 4
1.Di sản thừa kế 4
2.Người thừa kế theo pháp luật 4
3.Chia di sản thừa kế của ông Nam biết ông nam chết không để lại di chúc 5 4.Chia di sản thừa ké của ông Nam biết năm 2019 anh Đông chết, năm 2021 ông Nam chết không để lại di chúc 5
5.Ông Nam có con riêng là Mai (16 tuổi-đã làm thủ thực nhận cha,mẹ,con theo quy định ) năm 2021 Nam mất để lại di chúc cho Đông và Tây, Mai có được hưởng di sản thừa kế từ ông Nam không? 5
KẾT LUẬN 6
DANH MỤC THAM KHẢO 6
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội hiện tại, Chế định thừa kể là một trong những chế định đặc biệt quan trọng trong pháp luật dân sự nên trong bất kỳ Bộ luật dân sự (BLDS) nào, chỉ định thừa kể luôn chiếm vị trí trọng tâm Ngay trong Hiến pháp - đạo luật gốc của hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kể được ghi nhận là một quyền cơ bản của công dân Qua những quy định và hiến pháp ta thấy chế định ngày càng trở lên khả thi.Theo đó, thể định thừa kể được quy định bao gồm hai hình thức, đó là thừa kể theo di chúc và thừa
kế theo pháp luật Một trong những nét đẹp truyền thống về gia đình trong văn hóa Việt Nam chính là việc chuyển những thành qua của thế hệ đi trước dành tặng cho con cháu Tuy nhiên, hiện nay, trên thực tế thói quen lập di chúc của người Việt Nam vẫn chưa phổ biến do còn coi trọng các phong tục, tập quán, tình cảm giữa cha con, vợ chồng, anh em Bên cạnh đó, có rất nhiều trường hợp lập di chúc nhưng bản di chúc này lại không có giá trị pháp lý vì không đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật, chẳng hạn như vi phạm về chủ thể lập đi chúc, hình thức đi chúc, nội dung đi chúc Do đó phần lớn các vụ việc thừa kế ở Viêt Nam được giải quyết theo quy định về thừa kế theo háp luật
Trong quá trình xã hội hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam đã thực
sự chuyển minh và có những thay đổi toàn diện và sâu sắc về mọi mặt của đời sống Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế mày đỏ đã tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội làm giàu cũng như tự khẳng định mình Theo đó, tải sản thuộc sở hữu cá nhân ngày càng đa dạng, phong phủ cả về giá trị, số lượng, chủng loại, trong đó không phải tài sản nào pháp luật cũng có quy phạm điều chỉnh hay có thể dự liệu hết được Vấn đề thừa kế di sản cũng tử đỏ mà nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải quyết các vụ án về tranh chấp thừa kể gặp phải không ít khó khăn, thậm chí phải xét xử nhiều lần ở nhiều cấp xét xử khác nhau gây tốn kém cả về thời gian và chỉ phi, Điểu này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến các quy định của
Trang 4pháp luật về thừa kể nói chung và thừa kế theo pháp luật nổi riêng vẫn còn thiếu vả chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau là tiền để cho việc áp dụng không nhất quán Đôi khi còn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội Để tải nghiên cứu lần này em xin chọn “quyền thừa kế" dựa trên cơ sở có những mục đích nghiên cứu rõ ràng như quy định về người để lại di sản thừa kế, thời điểm, thời gian mở thừa kế, di sản thừa kế và những điểm mới trong chế độ thừa kế Vì đây là để tải khá rộng nên em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận được sự góp ý từ thấy, cô dễ bài bập được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
I.THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT.CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT.
1.Thừa kế theo pháp luật.
• Thừa kế theo pháp luật là phương thức dịch chuyển di sản của người chết cho những người còn sống mà giữa họ với người để lại di san có một trong ba mối quan hệ (hoặc hôn nhân, hoặc nuôi dưỡng hoặc huyết thống) theo điều kiện thừa kế, hàng thừa kế và trình tự thừa kế mà pháp luật đã quy định
2.Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật và phân tích chúng.
Thừa kế theo pháp luật không chỉ phát sinh khi người để lại di sản không có di chúc
mà còn có thể phát sinh trong nhiều tình huống khác Qua mỗi giai đoạn phát triển, quy định về các trường hợp thừa kể theo pháp luật ngày càng chặt chẽ, rõ ràng và toàn diện hơn Theo quy định tại Điều 675 BLDS năm 2005 thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
Trang 5• Một là, không có di chúc Đây là trường hợp theo quy định của pháp luật, người để
lại di san đáp ứng yêu cầu về năng lực chủ thể trong việc lập di chúc nhưng lại không thực hiện quyển lập di chúc của mình
• Hai là, di chúc không hợp pháp Mặc dù người để lại di sản có lập đi chúc nhưng di
chúc này lại không thỏa mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của pháp luật dẫn đến di chúc vô hiệu (không có giá trị pháp lý), di sản sẽ được chia theo pháp luật
• Ba là, những người thừa kể theo di chúc đều chết trước hoặc chết cũng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thia kể theo đi chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp này, i chúc bị coi là vô hiệu căn cứ theo quy
định về hiệu lực pháp luật của di chúc tại khoản 2 Điều 667 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong trường hợp nếu chỉ có một trong số những người thừa kể theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản hoặc một trong
số các cơ quan, tổ chức không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kể thì chi phần di sản liên quan đến cả nhân, cơ quan, tổ chức này vô hiệu và được chia thừa kế theo pháp luật,
• Bốn là, những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hướng đi sản hoặc từ chối quyển nhận di sản Khi trở thừa kể nếu người thừa kế
theo di chúc vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS năm 2005 thì không có quyền hưởng di sản Trường hợp người được chỉ định trong di chúc có quyền hưởng di sản nhưng từ chối nhận di sản thì di sản được chia theo pháp luật
• Năm là, phần di sản không được định đoạt trong di chúc Trường hợp này xảy ra khi
người để lại di sản có nhiều tài sản khác nhau nhưng lại chỉ định đoạt trong di chúc một phẫn tải san trong khối di sản này Khi đó, phần di sản không được thể hiện trong
di chúc sẽ được chia theo pháp luật
• Sáu là, phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực Theo tỉnh
thần của khoản 4 Điểu 667 BLDS năm 2005 thị trong trưởng hợp đi chúc có phần
Trang 6không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật Điều này có nghĩa là di sản liên quan đến phần di chúc võ hiệu sẽ được chia theo pháp luật còn các phần khác vẫn được chia theo di chúc
• Bảy là phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền lụt ở ng di sản từ chối quyền hai ở ng di sàn, chế t trị ở choặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc.Khác với các quy định về thừa kế dưới thời
phong kiến, những người thừa kế của người chết có nghĩa vụ phải nhận di san và phai trả các khoản nợ của người chết để lại kể cả di sản không đủ để trả nợ, pháp luật hiện hành công nhận quyền thừa kế là một quyển năng dân sự và người thừa kế có quyền khước từ quyền hưởng di sản của mình
• Tám là, phần di sản có liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng đi sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế Điều kiện để một cơ quan, tổ chức
được hưởng thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức đỏ phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Điều này có nghĩa là vào thời điểm người để lại di sản chết mà cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoạt động thì sẽ không được hưởng thừa kế Đó là trường hợp pháp nhân bị giải thể hoặc phá sản, quyền và nghĩa vụ của pháp nhân hoàn toàn chấm dứt nên pháp nhân không còn tồn tại trên thực tế
II.DI SẢN THỪA KẾ
1.Di sản thừa kế.
Di sản thừa kế còn được hiểu là tài sản mà người chét để lại cho người sống , đó có thể
là tiền, giấy tờ có giá trị hoặc quyền tài sản
Di sản thừa kế được phân chia dựa trên những nguyên tắc được quy định trong Bộ luật Dân sự, bao gồm hai trường hợp là chia di sản thừa kế theo di chúc và chia di sản thừa
kế theo pháp luật
2.Người thừa kế theo pháp luật.
+ Hàn thừa kế theo pháp luật:
Trang 7Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ (chống), cha dẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết, chau gọi người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là
cụ nội, cụ ngoại
+Những người thừa kế cùng hàng được hướng phần di sản bằng nhau
+Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kể, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hướng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc tử chối nhận di sản
3.Chia di sản thừa kế của ông Nam biết ông nam chết không để lại di chúc.
Nhận dạng hình thức thừa kế: Ông Nam không để lại di trúc nên đây là thừa kế phát luật
Người được hưởng di sản: Bà Bắc vợ hợp pháp của ông nam và 2 người con là Đông
và Tây
4.Chia di sản thừa ké của ông Nam biết năm 2019 anh Đông chết, năm 2021 ông Nam chết không để lại di chúc.
Nhận dạng hình thức thừa kế:ông Nam chết không để lại di chúc nên đây là thừa kế pháp luật
Người được hưởng thừa kế theo pháp luật là vợ hợp pháp của ông Nam- bà Bắc, và người con trai còn lại tên tây
Trang 85.Ông Nam có con riêng là Mai (16 tuổi-đã làm thủ thực nhận cha,mẹ,con theo quy định ) năm 2021 Nam mất để lại di chúc cho Đông và Tây, Mai có được hưởng di sản thừa kế từ ông Nam không?
Nhận dang hình thức thừa kế: vì trước lúc chết ông Nam có để lại di chúc nên đây không phải là thừa kế pháp luật
Người được hưởng di sản thừa kế: là vợ hợp pháp của ông Nam-bà Bắc, 2 người con Đông và Tây và người con riêng Mai
+ Giải thích việc mai vẫn được hưởng di sản:
-Theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng phần ba suất của t người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hướng di săn hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó
-Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng,
-Con thành niên mà không có khả năng lao động Như vậy, nếu trường hợp trong di chúc không có tên của con chưa thành niên thì người con chưa thành niên đỏ vẫn hoàn toàn có thể được hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật
KẾT LUẬN
Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, ta thấy chế định thừa kế là một chế định qua trọng trong hệ thống các quy phạm pháp luật Việt Nam.quyền này luôn được pháp luật quan tâm theo dõi và bảo vệ.Do đỏ đổi với người Việt Nam hiện nay, việc coi trong các phong tục, tập quán, tỉnh cảm cha con, vợ chống, anh em gắn bỏ keo sơn đã khiến cho không ít người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế của minh bằng cách thảo một bản di chúc Nhưng bên cạnh đó ngườ lập di chúc lại chưa hiểu rõ về pháp luật khiến cho những bản di chúc dễ dàng phạm nhiều Do do, việc nghiên cứu các chế định
về thưa kể nhằm nắm bắt được thực trạng của chế định này trong xã hội đồng thời có
Trang 9các biện pháp hoàn thiện là rất cần thiết, để mọi công dân đều được đảm bảo quyền lợi công bằng trong các mối quan hệ về tài sản nói chung và quyền thừa kế nói riêng hưởng đến cộng bằng ổn định xã hội
DANH MỤC THAM KHẢO
1 Giáo trình (3.3.3, giảng viên Lê Thị Thắm)
2 https://lawkey.vn/thua-ke-theo-phap-luat/
3 https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-van-de-li-luan-va-thuc-tien-ve-thua-ke-phap-luat?
hl=vi_VN&zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zal o&gidzl=a51q5KSnXNMKIdqIGIgCSP1FSn9VVujtZXfx4LfsYt3UHo0K22QDV Dv5SnaC8O9zZ19o7sRXLSbHGpAESm