nghĩ của anh/chị về việc Tòa ún không thừa nhận tư cách thừa kể của bà Tiến đối với di sản của cụ TẦH.... c Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm VỚI người
Trang 1
1 DANG TAN QUOC AN 2053801013002
2 TRUONG THI PHUONG AN 2053801013007
4 NGUYEN NGOC QUYNH GIAO 2053801013035
5 TRAN NGOC TRANG KIEU 2053801013067
6 HUYNH THI TUONG LINH 2053801013072
7 NGUYÊN MINH ĐƯỜNG 2053801013027
VÀ ,./278./.08 4/.0 0n nh ốố.-(a 2
Trang 2Câu 3: Vọ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kể thứ mấy? Nêu cơ sở Phe UP KT 1 100nnẼẼẽh 2 Cau 4: Cu That va cu Thi c6é ding ky két hon khong? Visao? occ con cec 2
Cau 5: Trong trường hợp nào những Người chung sống với nhau như vọ/chồng nhưng không dăng ký kết hôn được hướng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi tra
HỒ? LH HH HH nát n1 n1 tt 1n 1H11 11121 1e 3 Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào bản dn cho câu rủ lDÏ? ch HH HH HH no HH HH HH HH1 n1 xe 3
Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bat dau sống với nhau nh vợ chồng vào cuỗi năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi
c111111111111 1111111011111 111111111 11111111 111111 11111111011 1111111111111 1111111111111 111111511 111151120, 3
Câu 8: Câu trả loi cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời à SH HH HH2 ng ng uyu 4 Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của
ly.) 2T THídd Ả 4 PHẢN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN sen 5 Câu 10: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kể thứ mấy? Nêu cơ sở Phrdip UP RNG PCI 80008586 dg%-:x AẠạã ố.ố.Ẽ.ốẼbẼỐ 6 Câu 11: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp Íÿ khi trả ÏÒÌ nh HH HH nh Hà HH HH HH 6
Câu 12: Trong Bán án số 20, bà Tỷ có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi
không? Đoạn nào của bản an cho câu tủ ÏÒÌÏ? ch HH HH HH nành HH tàu 7
Câu 13: Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào
của bản dH cho câu tủ ÏDÍ? ch HH HH HH nh kh Hà Hàn HH HH HH tá rệt 7 Câu 14 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà T 7 Câu 15 Trong Quyết định số 182, Tòa án xúc định ông Tùng được hướng thừa kế VOU CHE COACH NAO? VESAO? iii n Ầ 8 Câu 16 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến ông TỪ LH HH ng HH HH HH ch HH Hà HH tá Hà Hà HH Hà H111 111 11116111 HH rệt 8 Câu 17 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, ông Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Duarng KO 1g? ViSAO? 00007 :ta 9
Câu 18 Con đẻ thuộc hàng thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi
9
Câu 19 Đoạn nào của bản ún cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát? 9
Câu 20 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến 10
Cau 21: Cé hé thong pháp, luật nước ngoài nào xúc định con Âu, con rễ là người thừa kế của cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thông pháp luật mà anh chị biết 10
PHẢN 3: CON RIÊNG CỦA VỢ CHÒNG 0 2202221222221 12 10 Câu 22: Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tân không? Vì sao? 10
Trang 3Câu 23: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả ÏÒÏ HH HH Ho Hà HH tt HH ch HH HH1 1 tách thu 11
Câu 24: Bà Tiến có đủ điều kiện để hướng thừa kế từ cụ Tần không? Vì sao? 11
Câu 25: Nếu bà Tỉ Tên có đủ điều kiện để hướng di san thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lÿ khi trả
LOB HH HH th HT HH H0 H11 H1 111 H111 1111110111111 H1 rêu 11
Câu 26: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa ún không thừa nhận tư cách thừa kể của
bà Tiến đối với di sản của cụ TẦH 0 St 1212212122122 sa 12 Câu 27: Suy nghi cua anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nap? Hye 12 PHAN 4: THỪA KẾ THẺ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẺ THỨ HAI, THỨ BA 13 Câu 28|: Trong vụ việc nêu trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hướng thừa
kế của cụ T5 không? Vì sq0? à ch HH n2 H 4t 1211 n1 n1 ng 13
Câu 29: Khi nào áp dụng chế định thừa kế thé vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi? 14 Câu 30: Vợ/ chồng của người con chết trước (hoặc cùng) chư/ mẹ có được hướng
thừa kế thé vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi? HH trung 14
Câu 3l: Trong vụ việc trên, Tò òa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế
vị của cụ 15 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? nen nreg 15 Câu 32: Ti heo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi người quả cô có thể được hướng thừa kế thế vị không? ch HH HH1 H211 rng 15 Câu 33: Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa ăn cho con đẻ của chị C3 được
hướng thừa kế thể vị của cụ Tố? ch HH n2 t 21 11g rung 16
Câu 34: Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hướng thừa kỂ thể vị của cụ TỐ c1 2111222122212 aa 16 Câu 35: Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vỆ có được đp dựng đối với
thừa kế theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời HH H2 rrue 16
Câu 36: Theo anh chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao? HH H1 2121412 rag 17 Câu 37: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? ca 17 _ Cau 38: Trong vu viée trén, cé con ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời
điểm mở thừa kế không? Vì sao? HH HH 11212112 18
Câu 39: Ti Trong vụ việc trên, có còn di thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời
điểm mở thừa kế không? Vì sao? HH HH 21121211 ug 18
Câu 41: Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc
2 T818 nh ốốốỐốỐ 19 Câu 42: Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vẫn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ lai on 19
Trang 4PHAN 1: XAC DINH VO/CHONG CUA NGUOI DE LAI DI
SAN
Nghiên cứu:
- Điều 651 BLDS 2015 (Điều 676 BLDS 2005) và các diéu kiện liên
quan khác (nếu có);
- Bản án 20/2009/DSPT ngày T1 và 12/02/2009 của Toà phúc thâm
Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội;
Tóm tắt Bản án 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Toà phúc thâm Toà án nhân dân toi cao tai Hà Nội
Nguyên đơn: Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Triển, Nguyễn Thị Khiết
Bị đơn: Nguyễn Tất Thăng
Cụ Nguyễn Tat That (chết năm 196 l) có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần là vợ chồng hợp pháp (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ không có đăng ký kết (chết năm 1994) Cụ Thất và cụ Tần có 4 người con chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, _Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triễn Cụ Thất và cụ Thứ có một người con la Nguyễn Thị Tiến Trước khi chết cụ Thất, cụ Thứ không để lại đi chúc, cụ Tân có mấy lời dặn đò Các cụ còn có người con nuôi là bà Tý nhưng sau đó bà Tý về nha me dé va di lay chong Tài sản để lại gồm 5 gian nhà ngói cổ, 2 gian nhà ngang, bếp, chuồng trâu, sân, bể trên diện tích đất 640m” ngoài ra còn có diện tích đất ao Quà, ao Cống, đất phân trăm Năm 1984 vợ chồng ô ông Thăng chiêm hữu nhà đất nói trên và không cho bà Thứ ở vì ông Thăng không công nhân cụ Thứ là vợ hai của cụ Thất Nên ông không đồng ý ý cho bà Tiến dãy nhà ngang hết cõi đất Vì vậy các bên đề nghi Toa an chia thừa kế theo pháp luật
Trang 5c) Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm VỚI người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kề theo di chúc không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa ke;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chôi nhận dÌ sản
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 675 quy định những trường hợp thừa kế theo pháp luật
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phan di san không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần đi sản có liên quan đến phần của đi chúc không có hiệu lực pháp luật: c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyên nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo
di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kê
Câu 2: Suy nghĩ của anh/chi về việc Tòa án úp dụng thưa kế theo pháp luật
trong vụ viéc duoc nghién citu
Tra loi:
Việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc trên là hợp lý - Vì căn
cứ phần Xét thấy theo nguyên đơn trình bay thì trước khi cụ Thát, cụ Thứ chết thi không đề lại di chúc Cụ Tần có đề lại may lời dặn đò, ba Bang chap but ghi lại ngày 08/06/1994 về việc cho bà Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các bà đề lại nhưng ông
Thang da xé đi và không công nhận nên coi như cụ không dé lai di chúc
Mà theo ông Thăng khai bố mẹ ông chết có đề lại di chúc nhưng không xuất
trình được
Câu 3: Vợ/chồng của người để lại dị sản thuộc hàng thừa kế thứ mây? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả loi
Trang 6Cu Thát, cụ Thứ không đăng kí kết hôn
- Căn cứ theo bản án đân sự sơ thấm các nguyên đơn trình bày “Năm 1956 cải
cách ruộng đất vì nhiều đất nên bị quy thành địa chủ Bồ mẹ các bà nói với cụ Thứ tổ
khô đề được chia 1/2 nhà Sau đó nhà nước sửa sai gia đình các bà được trả lại nhà đất,
bồ mẹ các bà vẫn sống chung cùng nhau” Nhận thấy, cụ Thứ, cụ Thát chỉ sống chung với nhau như vợ chồng từ năm 1956 mà không có đăng ký kết hôn
Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau nhựt
vợ/chồng những không đăng kỳ kết hôn được hưởng thửa kế của nhan? Nêu cơ sở pháp ly khi tra loi?
Tra loi:
Trường hợp nào những người chung sông với nhau như vợ/chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau là trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001
-Theo Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP: “Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết
hôn theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ kết hôn trong thời hạn hai năm, kê từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; do đó cho đến trướcngày 01/01/2003 nếu có một bên vợ hoặc chồng chết trước thì vợ hoặc chong con sông được hưởng di sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế” Quy định này nêu một người chết trước 01/01/2003 thì người còn lại được hưởng thừa
kế nếu như họ sống chung với nhau như vợ chồng
Câu 6: Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với người phụ nữ nảo ?
Doan nao ban an cho cau tra loi?
Tra loi:
Ngoài việc song với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Tần
Đoạn dưới đây của bán án đã thê hiện điều này: “Các đương sự đều thống nhất
là cụ Thái mắt năm 1961 có vợ là cụ Tân mắt năm 1995 có 4 người con là ông Thăng,
bà Băng, bà Khiết và bà Triên Theo các nguyên đơn và bà Khiết thì cụ Thái có vợ hai
Trang 7- Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm
1960 thi cụ Thứ không là người thừa kê của cụ Thát
- Vì căn cứ vào Điểm a, Khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990
quy định Về người thừa kế theo pháp luật:
“g) Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-
1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dung thong nhất trong ca nước - đối với miễn Nam và đổi với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các Hgười VỢ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chong va ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.” Theo đó, cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Bắc (Hà Nội), hai người bắt đầu sống với nhau như vợ chông từ cuôi năm 1960 thì không năm trong trường hợp của Diêm a, Khoản 4 của Nghị quyết trên Như vậy, cụ Thứ không là người thừa kê của cụ Thát
Câu ð: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sông ở miễn Nam? Nêu cơ sở pháp Ïÿ khi tra loi
Trả lời:
- Cau trả lời trên có khác khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam Cụ thẻ là cụ
Thứ là người thừa kê của cụ Thát
- Vì căn cứ vào Diém a, Khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy
định Về người thừa kê theo pháp luật:
“a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-
1977 - ngày công bó danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đôi với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết
ra Bắc lây thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.” Theo đó, cụ Thứ và cụ Thát sông ở miền Nam; hai người sống với nhau như vợ chồng từ cuối năm 1960 thì đã rơi vào trường hợp của Điểm a, Khoản 4 của Nghị quyết này Do đó, cụ Thứ là người thừa kế hợp pháp của cụ Thát
Câu 9: Suy nghĩ của qnh/chị về việc Tòa ún thừa nhận cụ Thự là người thừa
kê của cụ Thái
Trả lời:
- Việc Toà án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát cần
Trang 8+ Xét đưới góc độ pháp luật và đạo đức trong hoàn cảnh chiến tranh: Theo Nghị Quyết 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 thì cụ Thứ hoàn toàn được coi là người thừa kế của cụ Thát Bên cạnh đó do hoàn cảnh chiến tranh và sự ánh hưởng của chế độ phong kiến vẫn còn nên việc vợ lẻ trong các gia đình vấn còn tồn tại Do đó, họ can được đảm bảo quyền lợi bình đăng như vợ cả Ngoài ra, còn phải xét đến các yếu tô tự nguyện, có trách nhiệm với gia đình của hai bên
+ Xét dưới góc độ pháp luật hiện nay: Theo quy định tại Khoản 2 và ó, Điều 8, Luật HNGĐ năm 2000 về Giải thích từ ngữ:
“Trong Luật này, các từ ngữ đưới đây được hiểu như sau:
2, Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của
pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn;
6 Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”
Do vậy, việc chung sống nhưng không đăng ký kết hôn không được xem là hôn nhân hợp pháp ==> nên cụ Thứ không được hưởng thừa kê của cụ Thát và ngược lại
PHAN 2: XAC DINH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN
Nghiên cứu:
- Điều 651 BLDS 2015 (Điều 676 BLDS 2005) và các điều kiện liên
quan khác (nếu có); -
- Ban dn sé 20/2009 DSPT ngay 11 va 12/02/2009 của Toà phúc
thâm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội, Quyết định số 182/ 2012DS-GĐT
ngày 20/04/2012 của Toà dân sự Toà án nhân dan toi cao
Tóm tắt Quyết định số 182/ 2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 của Toà dân sự
Toà án nhân dân tôi cao
Nguyên đơn: Phạm Thị Hong Nga
Bị đơn: Phạm Văn Tùng, Võ Thị Tình
Cụ Phạm Ngọc Cầu và cụ Nguyễn Thị Ngọc Dung có một con chưng là Phạm Thị Hồng Nga Va tai san dé lai la một ngôi nhà mái ba gian (hiện nay còn nền móng nhà), giêng nước, cây lâu năm nằm trên diện tích 3.127m? Nam 1972 cụ Dung chết Năm 1976 cụ Cầu chết Bà Nga đi làm xa nên giao cho ông Phạm Văn Tùng trông coi khối tài sản và cam kết khi cần sẽ trả Do ông Tùng ở với hai cụ từ khi còn rất nhỏ và
có nhân chứng chứng minh nên ông Tùng cũng được xem là con nuôi trên thực tế nhưng không đăng kí nhận con nuôi tại cơ quan nhà nước có thâm quyền Ngoài ra ông còn là người lo mai táng cho hai cụ và có công bảo quản, duy trì khối tài sản trong thời gian bà Nga đi thoát ly từ năm 1962 Nên khi bà Nga quay trở vẻ đòi lại nhà, ông Tùng không trả vì thê nên bà Nga làm đơn khởi kiện ông Tùng về tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất
Trang 9Cân 1Ú: Con HHÔi của người để lại dị sản thuộc hàng thừa kế thứ mây? Nêu
cơ sở pháp ly khi tra loi
Trả lời:
- Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất
_~ Vì căn cứ vào Điểm a, Khoản 1, Điều 676, BLDS 2005 quy định về Người
thừa kề theo pháp luật:
“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kê thứ nhât gôm: vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi,
mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”
Củu Il]: Trong trường hợp nào một người được cơi là c0 nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lÿ khi trả lời
Tra loi:
- Trường hợp một người được coi là con nuôi của người đề lại di sản: + Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 mà chưa đăng ký thì vẫn được chấp nhận có con nuôi thực tế
+ Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 và trước năm 2001 ma chưa đăng ký, nếu áp ứng đủ điều kiện chuyên tiếp thì phải đi đăng ký kể từ ngày 1/1/2001 đến 31/12/2015 đề trở thành con nuôi thực tế
- Can ctr vao Diéu 23, Khoan 1, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011
quy định về Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tê:
“[, Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng ký kê từ ngày 01 tháng 01 năm 201] đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và cơn nuôi `
Và Khoản I, Điều 50, Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về Điều kiện chuyên
tiệp:
“1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này
có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nêu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;
Trang 10tại và cả hai bên còn sông;
c) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục
nhau như cha mẹ và con”
Câu 12: Trong Bản an số 20, bà Tỷ có được cụ Thái và cụ Tân nhận làm con
Huôi không? Đoạn nao cua ban an cho cau tra loi?
Trả lời:
- Trong Bản án số 20, bà Tý được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi
- Đoạn của Bản án cho câu trả lời: “Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà
có nhận bà Nguyên Thị Tý làm cơn nuôi, sau đó bà Tý về với bô mẹ đẻ và di lay chong”
Câu 13: Toa an co coi ba Ty la con nuéi cua cu That va cu Tan khéng? Doan nao cua ban an cho câu tra loi?
Trả loi:
- Toa an khéng coi ba Tý là con nuôi của cy That và cụ Tan
- Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi cla cu That, cy Tan, cy Thr’
Câu 14 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Toa an liên quan đến bà
Ty
Tra loi:
Theo em thì việc Tòa án xác định bà Tý không phải là con nuôi của cy That, cu
Tân, cụ Thứ là thỏa đáng Vì tại Khoản 1, 2 và 3 Điều 3 của Luật nuôi con nuôi năm
2010 quy dinh:
1] Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi
2 Cha mẹ nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nHHôi được cơ
quan nhà nước có thâm quyên đăng ky
3 Con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được
cơ quan nhà nước có thâm quyên đăng ký
Mà thời điểm việc xác nhận là con nuôi xảy ra trước khi có Luật nuôi con nuôi ban hành; do đó, mặc dù bà Tý được nhận nuôi trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm sau
đó về sinh sống tại nhà mẹ đẻ nhưng không có bất kì giấy tờ hay chứng cứ chứng minh
Trang 11Tân không ghi phân con nuôi là bà Tý đề xác định bà Tý không phải con nuôi do Tòa
> Do vậy, ông được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi của hai cụ Dung
Nga đòi lại toàn bộ di sản là không đảm bảo quyền thừa kế theo hàng thứ nhất “đồng
thừa kế” của ông Tùng tại Điểm a Khoản 1 Điều 651
Ộ * Việc chia di sản của hai cụ theo quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho đôi bên của Tòa là hợp lý