Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam việc lựa chọn các công cụ nảo và sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thê của nền kinh tế luôn là một vấn dé thường xuyên phải quan tâm theo dõi và
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bài tiêu luận nhóm 6 Môn: Kinh tế vĩ mô Chủ đề số 6
Phân tích khái niệm, mục tiêu và nội dung của chính sách tiền tệ Thực trạng của chính
sách tiên tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU S02 212111111211 51 21215 1211 E2 HH tre _ TÍNH CẤP THIẾT CÚA ĐỀ TÀI 2225112212155 515155515 1x2xxe2 CẬU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÊ TÀI 2: s2E2E2E2532Ex2Ecze2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU CỦA Đ TÀI ss+c22x2z xxx sxse2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -252scssszszxse2
- NGUỎN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ¿2222221 E12E2512x2525552
6 PHƯƠNG PHÁO NGHIÊN CỨU - 2 2E 115111 151555515 15251 xe2 DANH MỤC BIẾU ĐÔ - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - 2 scssscsss2
PHAN I: CO SO LY THUYET VE CHINH SACH TIEN TE
KHAI NIEM, NOI DUNG VA MUC TIEU CUA CHINH SACH
TIEN TE
IL Khái niệm chính sách tiền tệ - 2 222212 EE22221121 122 x2
IL Nội dung của chính sách tiền Ệ TT HT nhe eeree
1 Chính sách tín dụng L2 2 2222112111 12221 2211 1118 2k ra hy
2 Chính sách ngoại hỗi HH TT HH Hee
3 Chính sách đối với ngân hàng nhà nước - s5 net srx teen
II Mục tiêu của chính sách tiền tệ 2 2 SSn SE S312 cersseree
1 Mục tiêu cuối CỦN Q0 00200121011 HH H11 re
2 Mục tiêu trung gØ1an 1 2122211121111 112 1118111811111 key
3 Mục tiêu hoạt động L2 0201 221122122212 2212 1112 key
VI Các công cụ của chính sách tiền tệ
PHAN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SACH TIEN TE G VIET NAM HIỆN NAY
I Thuc trang điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (năm 2015-I/2016)
1 Điều hành chính sách tiền tệ 2 S223 S E551 135125521515155 5511511555 xsey
2 Thành tựu - hạn chế và khó khăn của chính sách tiền tệ
2.1 Tám thành tựu trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạt
động ngân hàng trong năm 20 1Š5 2 22c 222 222tr 2.2 Thuận lợi hạn chế và khó khăn của chính sách tiền tệ
Trang 33 Những thách thức đặt ra trong năm 20l6 2 c1 2212111221151 11512 1xx re 19 PHẢN II: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I Dự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu và quan điểm
giải quyết về tình hình chính sách tiền tệ 2: SE E2 zEExzExrrrre 21
2 Quan điểm giải qUyẾt - Sc n E211 211 112 11H n1 ng He 22
IL Các đề xuất và kiến nghị vẻ Chính sách tiền tệ 2-2 SH nnn SE ng 23
IH Giải pháp cho chính sách tiền tệ 5-55 c1 SE 1E tr eryn 24
Tài liêu tham khảo 2G 1122211111115 2211 1119922551111 n E111 kkkknnEnkkkncKrr 26
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nên kinh tế thị trường, đặc biệt là nên kinh tế thị trường mở mà Việt Nam đang hướng đến Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc đọ tăng trưởng, lạm phát Ngoài ra , nó còn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm: tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ồn định tiền tệ, ôn định giá,
ôn định tý giá hối đoái Như vậy, chính sách tiền tệ góp phần vào sự thành công hay thất bại của sự phát triển kinh tế
Ở Việt Nam, Chính sách tiền tệ và công cụ của nó đang từng bước hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam việc lựa chọn các công cụ nảo và sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thê của nền kinh tế luôn là một vấn dé thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ là một vẫn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao
Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế - công bằng xã hội, vì vậy việc lựa chọn giải pháp đề xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn là một vẫn đề khó khăn và phức tạp
Trang 51 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Cùng với chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ của Việt Nam đã góp phan quan trọng vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng và ôn định của nền kinh tế
Mục tiêu của chính sách tiền tệ, theo Luật Ngân hàng Nhà nước, là nhằm ổn định giá trị của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phân thúc đây phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân Trên cơ sở mục tiêu chung đó, những năm qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ khá linhhoạt, thông qua các công cụ chính sách như điều tiết cung tiền, chính sách
ty giá, lãi suất,mđặt ra hạn mức tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại, các công
cụ gián tiếp như quy định dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trường mở
Tuy nhiên, cũng có những ý kiến cho rằng chính sách tiền tệ của Việt Nam chưa
có tính đài hạn, nhất quán mà đôi khi “giật cục”, chạy theo tỉnh thế, gây ảnh hưởng đến các biến số kinh tế cũng như sự tăng trưởng ồn định của nền kinh tế Các chính sách tiền
tệ đưa ra có tác động chậm và không nhiều đến các biến số kinh tế, nghĩa là không đạt hiệu quả Nhưng những ý kiến này thường không kèm theo nghiên cứu định lượng, phân tích xem tính hiệu quả của chính sách tiền tệ đối với các biến số nảy là như thế nào, nên tính thuyết phục không cao Theo tìm hiểu của cá nhân, chưa có một nghiên cứu định lượng nào về đề tài nay tại Việt Nam Chính vì vậy, bài nghiên cứu sẽ tiễn hành nghiên cứu tính hiệu quả của chính sách tiền tệ tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay
2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA DE TAI
Phân tích khái niệm, mục tiêu và nội dung của Chính sách tiền tệ Thực trạng của chính sách tiên tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
3 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xem tác động của chính sách tiền tệ đến các biến số kinh tế vĩ mô như: công ăn việc làm, tộc đọ tăng trưởng, lạm phát như thê nào, độ trê, chiêu tác động, mạnh hay yều , từ đó đánh giá hiệu quả của chính sách tiến tệ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tập trung vào ba nội dung chính sau:
- _ Đưa ra cơ sở lý luận vẻ chính sách tiền tệ
- _ Sự lựa chọn chính sách tiến tệ của nước Việt Nam
- _ Tiên hành nghiên cứu tính hiệu quả của chính sách tiên tệ tại Việt Nam từ năm
2015 đến nay
- Đệ xuât các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiên tệ tại Việt Nam trong thời gian tdi
Trang 65 NGUON SO LIEU NGHIÊN CỨU
Hệ thống cơ sở dữ liệu thứ cấp được sử dụng được chọn lọc, khách quan và đáng tin cậy nhất, từ nguồn đữ liệu Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước các trang báo lao động, báo điện tử,
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề thực hiện mục tiêu nghiên cửu trên, bài viết sử đụng kết hợp hai phương pháp: định tính (quy nạp, diễn dịch) và định lượng,
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
Tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương Gross Domestic Product — Téng sản phẩm quốc nội
Trang 8PHẢN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ
KHÁI NIỆM, MỤC TIỂU VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TE
I Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ hay chính sách lưu thông tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ thường là hướng tới một lãi suất mong muốn đề đạt được những mục đích ôn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ôn định tỷ giá hồi đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ bao gồm việc thay đối các loại lãi suất nhất định, có thê trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đôi trên thị trường ngoại hối
Chính sách tiền tệ là một bộ phận trong tổng thê hệ thông chính sách kinh tế của nhà nước đê thực hiện việc quản lý vĩ mô đôi vơi nên kinh tê nhằm đạt được những mục tiêu kinh tê-xã hội trong từng giai đoạn nhat định
> Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng: Là chính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bô một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thực hiện các mục tiéu tang trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ôn định giá trị đồng tiền, là 6n định tiền tệ
> Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp (nghĩa thông thường): Là chính sách bảo đảm sao cho khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát nhằm ổn định giá trị của đồng tiền, góp phan dat duoc cac muc tiéu kinh té vi mé
> Chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung wong: La tong thé tat cả các biện pháp, công cụ mà NHTW sử dụng nhằm điều tiết khối lượng tiền tệ, tín dụng, ôn định tiền tệ, góp phan đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô
> Chính sách tiền tệ quốc gia: Là tổng thẻ các biện pháp của Nhà nước pháp quyền nhằm cung ứng đầy đủ các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, trên cơ sở đó không ngừng ôn định giá trị đồng tiền quốc gia
Chúng ta có thê khăng định rằng, nếu như chính sách tài chính chỉ tập trung vào thành phần Kết cầu các mức chi phí thuế khóa của nhà nước, thì chính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng cân cung ứng cho lưu thông, điều khiến hệ thong tiền tệ và khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đây hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo những quỹ đạo đã định
Chính sách tiền tệ có hai loại: Chính sách tên tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt
Trang 9lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp mức lãi suất chiết khâu, hay thực hiện đông thời cả hai hoặc ba cách cùng lúc
> Chinh sách tiền tệ thắt chặt: NHTW tác động nhằm giảm bớt mức cung tiền trong nên kinh tế, làm cho lãi suất trên thị trường tăng lên Thông qua đó, nó thu hẹp được tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống Thực thi chính sách này, NHỮW
sử dụng các biện pháp làm giảm mức cung tiền bằng cách: bán ra trên thị trường chứng khoán, tăng mức dự trữ bắt buộc, hoặc tăng lãi suất chiết khẩu, kiểm soát khắt khe đối với các hoạt động tín dụng
Thông thường chính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng khi nên kinh tế có mức tăng trưởng quá cao, nền kinh tế đó đang ở tình trạng “quá nóng”, lạm phát có nguy cơ bùng nô Trái lại chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng khi nên kinh tế suy thoái hoặc
có mức tăng trưởng khá thấp
II Nội dung của chính sách tiền tệ
Trong cơ chế kinh tế thị trường, chínhs sách tiền tệ bao gồm ba thành phần cơ bản gắn liền với ba kênh dẫn nhập tiền vào lưu thông là:
2 Chính sách ngoại hồi
Nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả các tài sản có giá trị thanh toán đối ngoại phục vụ cho việc ôn định tiền tệ, thúc đây tăng trưởng khinh tế bền vững và gia tăng việc làm trong xã hội, đảm bảo chủ quyền tiền tệ của đất nước
3 Chính sách đối với ngân sách nhà nước
Nhằm đảm bảo phương tiện thanh toán cho chính phủ trong các trường hợp: ngân sách thiếu hụt, ngân sách cân bằng, ngân sách thặng dư
3.1 Trường hợp ngân sách thiêu hụt
Chênh lệch giữa thu và chỉ ngân sách sẽ có tác động khác nhau đến nền kinh tế tùy cách tài trợ số chênh lệch ay Có bốn cách để tai trợ thâm hụt ngân sách:
> Mot la vay dan cu
Trang 10> Hai là vay hệ thống tín dụng và thị trường tài chính trong nước
> Bala vay NHTW
> Bốn là vay nước ngoài
Vay NHTW va vay của nước ngoài (bằng ngoại tệ) sẽ làm tăng mạnh khối tiền tệ, gây áp lực tiềm tàng về sau Vay của dân cư và của các NHTM trong nước nguy cơ làm tăng khối tiên tệ nhẹ hơn Áp lực lạm phát tại các nước đang phát triển mạnh hơn các nước có thu nhập cao là do các nước này chủ yếu sử dụng biện pháp vay NHTW bằng cách phát hành tiền trực tiếp và vay nợ nước ngoài
3.2 Trường hợp ngân sách cân bằng
Khi chính phủ thu thuê tức là đã lay ra khi lưu thông một lượng tiền và chỉ trở lại
số tiền ấy vào bộ máy kinh tế Khối tiền tệ không thay đồivì nó được tăng giảm một ngạch số như nhau Tuy nhiên, nó có, thê thay đôi kết cầu giữa tiêu dùng và tiết kiệm Trong khi đó, chính phủ phải dùng số thuê thu được một phân trợ câp cho những người
có thu nhập thấp thì số tiêu dùng chung lại gia tăng, số đầu tư giảm và kết quả là có thể làm tăng vật giá Nếu nhà nước dùng số chi ngân sách đề đầu tư thì đầu tư nhà nước tăng lên, đầu tư chung không đổi Lưu ý hai trường hợp:
> Thứ nhất: Nếu chính sách tiền tệ chồng lạm phát, ngân sách thăng bằng vẫn có thê tác dụng ngược với chính sách tiền tệ nhằm chong suy thoái
> Thứ hai: Trường hợp chính sách tiền tệ nằm chống suy thoái ngân sách thăng bằng vấn có thê chuyên địch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần chống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ
3.3 Trường hợp ngân sách thang du
Đây là trường hợp rất quý và nó là ước mơ chung cảu mọi quốc gia vì nó rút tiền bởi tiền tệ dư thừa, tác động và có lợi cho mối tương quan giữa tổng cung và tông cầu
tiền tệ
II Mục tiêu của chính sách tiền tệ
1, Mục tiêu cuối cùng
1.1 On định giá cả
Là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ đài hạn, trong qua trình thực nghiệm
đã cho thấy ôn định giá cả là ôn định giá trị đồng tiền, ổn định sức mua, đề đạt được điều
đó NHTW đã đề ra chính sách tiền tệ ôn định giá cả Ôn định giá cả có ý nghĩa hết sức quan trọng trong kinh tế vĩ mô và vì mô, giúp nhà nước hoặc định được phương hướng phát triển kinh tế một cách hiệu quả hơn vì loại trừ những biến động của giá cả, giup môi trường đầu tư ôn định góp phần thứ hút vốn từ đầu tư nước ngoài, khai thác nguồn xã hội, thu thập đây doanh nghiệp cũng như cá nhân phát triển đem lại nguồn lợi cho cá nhân và doanh nghiệp toàn xã hội Vì vậy, NHTW can pahir gop phan duy tri tăng trưởng liên tục nhưng ôn định triệt tiêu những nhân tô gây nên tăng nhu cầu giả tao dé tang chi phí lên cao
1.2 Tăng trưởng kinh tế trong sự Ôn định
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, đề giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ôn định, đặc biệt
Trang 11với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà
Nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế ôn định là yêu cầu phát triển kinh tê mới và phát triên kinh tế của mỗi quốc gia là yêu tô quan trọng dé dam bao cho sy ồn định của tiền tệ Ngược lại tiền tệ có ôn định thì nên kinh tế mới phát triên Với tỷ lệ GDP lớn hơn nhịp tăng số Chính sách tiền tệ đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tẾ, lệ sau khi trừ đi tý lệ lạm phát cùng kỳ Khả năng cạnh tranh quốc tế tăng lên Một nên kinh
tế ôn định và phén thịnh là mục tiêu của bat kì chính sách vĩ mô nào Đó là nên tang cho moi sw ôn định, là căn cứ đề ôn định tỉnh trạng trongnước, cai thiện can cần thanh toàn quốc tế và không định nền kinh tế thị trường quoc tê
Môi quan hệ giữa các mục tiêu: (Co moi quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thê mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau Vậyđề đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì
NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ
mô khác
1.3 Dam bảo công ăn việc làm đây đủ
Chí số thất nghệp là một trong những chỉ tiêu phán ánh sự thịnh vượng của doanh nghiệp vì nó phản ánh khả nặng sử dụng hiệu qua nguồn nhân lực
Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc vào tình hình tăng trưởng kinh tế Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là pahrr vận dụng các công cụ của mình góp phân tăng cường mở rộng đầu tư sản suất kinh doanh đồng thời phải tham gia tích cực vào sự tăng trưởng liên tục và ôn định chồng chề tý lệ thất nghiệp không vượt qua mức tăng thất nghiệp tự nhiên
Chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội ,quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới ty lệ thất nghiệp của nền kinh tế Đề có một tỷ lệ thất nghiêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên
2 Mục tiêu trung gian
Là những chỉ tiêu được NHTW lựa chọn đề đạt mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Mục tiêu đó phải đảm bảo tính đó lường chính xác và nhanh chóng, mục tiểu này chỉ có ích khi nó phản ánh được tình trạng của chính sách tiền tệ nhanh hơn mục tiêu cuỗi cùng Cụ thể:
© - Chỉ tiêu tông lượng tiền cung ứng
© Chỉ tiêu lãi xuất
® - Lựa chon mục tiêu trung gian
Khi NHTW có khả năng kiêm soát mục tiêu trung gian, nó có thê điều chỉnh mục tiêu đó phù hợp với định hướng và hiệu quả chính sách tiền tệ Tiêu chuẩn quân trọng nhất của mục tiêu trung gian là phải có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng
3 Mục tiêu hoạt động
Trang 12Là chỉ tiêu được ngân hàng trung ương lựa chọn đề sử dụng các công Cầu điều tiết thì nó ảnh hưởng đến mục tiêu trung gian Thì nó đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
® Chỉ tiêu đó phải đó lường được nhầm tránh những sự Suy diễn ra hiệu chính xác làm sai lệch dâu hiệu chính sách tiền tệ
e© Phải có mối quan hệ trực tiếp và ôn định với các công cụ của chính sách tiền tệ e© Phải có mối quan hệ chặt chẻ và ôn định với các mục tiêu Trung gian được lựa chọn
IV Các công cụ của chính sách tiền tệ
Để thực hiện chính sách tiền tệ theo các mục tiêu đã xác định trong từng thời
kỳ, NHTW sử dụng một số công cụ chính sách tiền tệ nhằm tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông và lãi suất (chi phí) vay vốn Công cụ chính sách tiền tệ là các hoạt động được thực hiện trực tiếp bởi NHTW nhằm tác động trực tiếp tới các mục tiêu hoạt động, qua đó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới mục tiêu trung gian, từ đó đạt được các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ
1 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền
gửi tại NHTW trong một thời kỳ nhất định Dự trữ bắt buộc được NHTW quy định đối
với từng loại tiền gửi cầu thành nên nguồn vốn hoạt động của một ngân hàng Tý lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định và được xác định bằng một tỷ lệ % nhất định trên tổng
số dư tiền gửi của khách hàng tại NHTM Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được áp dụng có phân biệt đối với các loại tiền gửi có thời hạn khác nhau, quy mô và tính chất hoạt động của NHTM
Dự trữ bắt buộc tác động tới cung ứng tiền tệ bằng cách gây ra thay đổi số nhân cung ứng tiền tệ (số nhân đơn cung ứng tiền tệ = l/tỷ lệ dự trữ bắt buộc) Ty lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ làm giảm số tiền gửi được nâng đơn bởi một mức nhất định của
cơ số tiền tệ và dẫn đến việc thu hẹp cung ứng tiền Mặt khác, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống sẽ dẫn đến một sự tăng lên của cung ứng tiền tệ do việc tạo thêm tiền gửi gấp nhiều lần Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quyết định tuỳ thuộc vào tình hình cụ thê của nền kinh tế
2 Chính sách chiết khấu
Chiết khẩu là một trong những hình thức cho vay của NHTW đối với các NHTM Khi cấp một khoản tín dụng cho NHTM, một mặt NHTW đã làm tăng lượng tiền cung ứng, mặt khác tạo cơ sở cho các NHTM tạo bút tệ cũng như khai thông được năng lực thanh toán của họ
Chính sách chiết khẩu bao gồm các quy định về hạn mức chiết khấu, lãi suất chiết khẩu và điều kiện cho vay của NHTW đối với các ngân hàng NHTW cho vay ngắn hạn
Trang 13trên cơ sở chiết khẩu các chứng từ có giá của ngân hàng NHTW kiểm soát công cụ nảy chủ yêu bằng cách tác động tới giá cả khoản vay thông qua lãi suất chiết khẩu căn cử vào mục tiêu của chính sách tiền tệ là thắt chặt hay nới lỏng, từ đó tác động tới lượng tiền trong lưu thông
Su thay đôi về lãi suất chiết khấu được xem là một dấu hiệu thông báo của NHTW trong định hướng thực hiện chính sách tiền tệ Các tuyên bố của NHTW vẻ chiều hướng biến động lãi suất chiết khẩu (tăng lên hoặc giảm xuống) có tác dụng hướng dẫn hành vi của thị trường theo định hướng chính sách tiền tệ
3 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTW mua, bản giấy tờ Có giá như tín phiêu kho bạc, trái phiếu Chính phủ, tín phiêu NHTW, chứng chỉ tiền gửi trên thị trường tiền tệ nhằm làm thay đôi cơ số tiền tệ mà đặc biệt là tiền dự trữ trong hệ thông ngân hàng, qua đó tác động đến khối lượng tiền cung ứng
Do vậy, thị trường này có khả năng tiếp nhận được một lượng rất lớn nghiệp vụ cua NHTW ma khong lam cho giá cả biến động mạnh
Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách tiền tệ quan trong cha NHTW Nghiệp vụ này là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với những thay đối trong cơ số tiền tệ và đó cũng là nguồn gốc chính gây nên những biến động trong cung ứng tiền
tệ Nghiệp vụ thị trường mở là một trong những cửa ngõ quan trọng đề NHTW sử dụng công cụ thị trường mở đề điều chỉnh lượng tiền cung ứng trong lưu thông thông qua việc mua hay bán các các loại giấy tờ có giá Qua nghiệp vụ mua bán này NHTW làm tăng hay giảm dự trữ của các NHTM, tác động đến khả năng tín dụng của các ngân hàng này
và từ đó làm tăng hay giảm lượng tiền cung ứng
Thông qua chính sách chiết khẩu đôi với các ngân hàng, NHTW thực hiện quản lý gián tiếp lãi suât cho vay của các ngân hàng đôi với nên kinh tê Khi muôn điều chính lãi
Trang 14suất của các ngân hàng, NHTVW điều chỉnh các lãi suất của mình, từ đó tác động đến lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cuối cùng sẽ tác động đến lãi suất huy động, cho vay của các ngân hàng Ngoài ra, NHTW có thê quan lý trực tiếp lãi suất của các TCTD đối với nền kinh tế thông qua quy định các mức lãi suất cụ thê về cho vay và huy động Tuy nhiên, hỉnh thức quản lý trực tiếp lãi suất này chỉ phù hợp tại các nước có
hệ thống tài chính tiền tệ chưa phát triển và xu hướng chung là giảm dan sy quan lý trực tiếp nay
b) Hạn mức tín dung
Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp trực tiếp của NHTW đề không, chế mức tăng khối lượng tín dụng của hệ thống tô chức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo mức tăng trưởng của tông phương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các ngân hàng phải tôn trọng khi cấp tín đụng cho nền kinh tế
Mức dư nợ quy định cho từng ngân hàng căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của ngân hàng, trong định hướng cơ cầu kinh tế và trong giới hạn tong du nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian xác định Hạn mức tín dụng được sử dụng đề khống ché tổng dư nợ tín dụng, qua đó khống chế tông lượng tiền cung ứng cho nên kinh tế Do vậy cơ chế tác động của nó mang tính áp đặt của NHTW đối với hệ thông ngân hàng
c) Ty giá hối đoái
Tỷ giá hồi đoái là tương quan giữa sức mua của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, hay
có thê nói là giá cả của đồng tiền này đo bằng một đồng tiền khác Tỷ giá vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại tệ Đến lượt mình, tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bây điều tiết cung cầu ngoại tệ, có tác động mạnh mẽ đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước Chính sách tỷ giá tác ‘dong nhay bén va manh mé den san xuat, xuất nhập khâu hang | hoa, tinh trang tai chinh tién té, can can thanh toan quoc tế, vốn đầu tư và dự trữ của quốc gia
Về thực chất thì tỷ giá không phải là công cụ chính sách tiền tệ bởi lẽ tỷ giá không làm tăng giảm khối lượng tiền trong lưu thông, mà chỉ góp phân thay đổi cơ cau khối lượng tiền Tuy nhiên tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, có mức độ đôla hoá cao, thì ty giá được xem là một công cụ bồ trợ quan trọng
cho điều hành chính sách tiên tệ.