1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lạm phát ở việt nam trong giai Đoạn từ 2010 Đến 2020

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm Phát Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Từ 2010 Đến 2020
Tác giả Nguyễn Thị Minh Thư, Trần Anh Thư, Trần Nguyễn Hoài Thư, Nguyễn Thị Ánh Võn, Đỗ Thị Trỳc Phương, Huỳnh Hoàng Thiện Mỹ, Huỳnh Thị Huyền Trang, Kiều Thị Thỳy Bụng, Nguyễn Thị Hiền, Lờ Thị Ngọc Thương
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Trà My
Trường học Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Những thay đổi trong chỉ số CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi về giá cÁ liên quan đến chi phí sinh ho¿t, làm cho nó trá thành một trong những số liệu thống kê được sử dụng thưß

Trang 1

BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TR¯âNG Đ¾I HâC TP Hà CHÍ MINH

KHOA QUÀN TRà KINH DOANH

Môn hãc: KINH T¾ V) MÔ

Đề tài: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

ĐIÂM:

NHÀN XÉT CþA GIÁO VIÊN:

GV ký tên

Trang 3

MĀC LĀC

LâI NÓI ĐÀU 1 CH¯¡NG I TÞNG QUAN VÀ L¾M PHÁT 2 1.1 Khái ni m v l m phát 2á Á ¿

1.2 Phân lo i l m phát 2¿ ¿

1.3 Khái ni m thi u phát 3á Ã

1.4 Các lo i ch s giá 3¿ ß ß 1.4.1 Ch s giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index): 3 ỉ ố 1.4.2 Ch s giá bán buôn (WPI - Wholesale Price Index): 4 ỉ ố 1.4.3 Ch s giá sinh ho t (CLI- Cost of Living Index): 4 ỉ ố ¿ 1.4.4 Ch s giá nhà s n xu t (PPI- Production Price Index): 4 ỉ ố Á ấ

1.5 Các mức đß l¿m phát 4

1.5.1 L m phát t nhiên (0-10%) 4 ¿ ự 1.5.2 L ¿m phát phi mã (10% đến dướ i 1000%) 4 1.5.3 Siêu l m phát (trên 1000%) 5 ¿ 1.5.4 Tính ch s l m phát theo th i kì 5 ỉ ố ¿ ß 1.5.5 Công th c tính ch s l m phát d a vào ch s gi m phát (GDP) 5 ứ ỉ ố ¿ ự ỉ ố Á 1.5.6 Công th c tính l m phát tiêu dùng d a vào ch s giá (CPI) 5 ứ ¿ ự ỉ ố

CH¯¡NG II NGUYÊN NHÂN VÀ THþC TR¾NG L¾M PHÁT 6 2.1 Th ÿc tr ng l m phát Vi t nam 2010-2020 6¿ ¿ á 2.1.1 Giai đo¿n 2010-2015 6 2.1.2 Giai đo¿n 2016-2020 [1] 7

2.2 M t s nguyên nhân ch y u gây ra l m phát.[2] 8ß ß ÿ ¿ ¿ 2.2.1 L m phát và chính sách tài khóa 8 ¿ 2.2.2 L m phát do c u kéo 8 ¿ ầ 2.2.3 L m phát do c ¿ ầu thay đổ i 8

CH¯¡NG III XU H¯àNG CþA L¾M PHÁT VIàT NAM SO VàI CÁC N¯àC TRÊN TH¾ GI I 9à

3.1 Xu h°áng l¿m phát Viå át Nam giai đo¿n 2010-2020: 9

3.2 So sánh l m phát Vi t Nam v¿ å á ái các n°ác trên th gi i: 11¿ á 3.2.1 M t s ộ ố nướ c trong khu v ực Đông Nam Á 11 3.2.2 Trung Qu c 11 ố 3.2.3 Nga 12 3.2.4 M 12 ỹ

CH¯¡NG IV ÀNH H¯äNG CþA L¾M PHÁT Đ¾N NÀN KINH T¾ VIàT NAM 12 4.1 Ành h°ång tiêu c c 12ÿ 4.1.1 Ành hưáng đế n lãi su t 12 ấ 4.1.2 Ành hưáng đế n thu nh p th c t 13 ậ ự ế 4.1.3.Phân ph i thu nh ố ập không bình đẳ ng 13 4.1.4 L m phát d ¿ ẫn đế n n qu c gia 14 ợ ố

Trang 4

4.2 nh hÀ °ång tích c c 14ÿ

CH¯¡NG V CÁC GIÀI PHÁP KIÂM SOÁT L¾M PHÁP 14 5.1 Các gi i pháp c a chính ph trong th i gian ng n h n và dài h n 14Á ÿ ÿ ã ắ ¿ ¿

5.2 Gi m bÁ át l°ÿng tiÁn trong l°u thông 15

5.3 Gi i pháp v chính sách ti n t 15Á Á Á á

5.4 Chính sách th t ch t tài khóa 16ắ ặ

TÀI LI U THAM KH O 17à À

Trang 5

1

LâI NÓI ĐÀU

L¿m phát á Việt Nam đang được chú ý vì vai trò của nó đối với tăng trưáng kinh tế Hiện nay l¿m phát của nước ta đang á mức cao, nó đã và đang là <kẻ hủy diệt= Ánh hưáng xấu đến các ho¿t động kinh tế Nó giống như một căn bệnh của kinh tế thị trưßng, một vấn đề rất phức t¿p, đòi hỏi phÁi đầu tư nhiều thßi gian và trí tuệ mới đ¿t được kết quÁ như ý Với sự phát triển đa d¿ng hóa và làm giàu của nền kinh tế, nguyên nhân của l¿m phát ngày càng trá nên phức t¿p hơn Trong quá trình phát triển thị trưßng của nước ta theo chủ trương xã hội chủ nghĩa do nhà nước điều tiết thì việc nghiên cứu về l¿m phát, tìm hiểu nguyên nhân của nó và các biện pháp xử lý l¿m phát có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của đất nước Vì vậy, chúng em chọn đề tài <L¿m phát á Việt Nam giai đo¿n 2010 2020= để có thể - nghiên cứu sâu hơn về l¿m phát á Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu nghiên cứu đề tài chắc chắn có nhiều thiếu sót chúng em mong sự góp ý chân thành của cô

và các b¿n đọc để tài liệu nghiên cứu hoàn thiện hơn

Xin chân thành cÁm ơn!

Trang 6

1.2 Phân lo¿i l¿m phát

 Căn cứ vào định lượng:

- L¿m phát vừa phÁi: Lo¿i l¿m phát này xÁy ra khi giá cÁ hàng hóa tăng chậm á dưới mức một con số hằng năm (dưới 10%/năm) Hiện á phần lớn các nước TBCN phát triển đang có l¿m phát vừa phÁi

- L¿m phát phi mã: L¿m phát phi mã xÁy ra khi giÁ cÁ bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100% hoặc 200% trong một năm

- Siêu l¿m phát: XÁy ra khi giá cÁ hàng hóa tăng gấp nhiều lần á mức 3 con số hằng năm trá lên Ví dụ: L¿m phát á Zimbabwe tỉ lệ l¿m phát năm 2003 là 400%, 2004

là 450%, 2005 là 700%, 2006 là 900%, 2007 là 7892%, và 2008 là 200000%

Căn cứ vào định tính:

- L¿m phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của ngưßi lao động, tăng phù hợp với ho¿t động sÁn xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó không gây Ánh hưáng đến đßi sống hàng ngày của ngưßi lao động và đến nền kinh

tế nói chung

Trang 7

- L¿m phát bất thưßng: XÁy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện Lo¿i l¿m phát này Ánh hưáng đến tâm lý, đßi sống ngưßi dân vì họ chưa kịp thích nghi Từ

đó mà lo¿i l¿m phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của nhân dân vào chính quyền có phần giÁm sút

1.3 Khái niám thiÃu phát

Thiểu phát trong inh tế học là l¿m phát á tỉ lệ rất thấp, đây là một vấn n¿n trong KquÁn lý kinh tế vĩ mô à Việt Nam, nhiều ngưßi thưßng nhầm lẫn thiểu phát với giÁm phát (tình tr¿ng mức giá chung của nền kinh tế giÁm xuống liên tục) Không

có tiêu chí chính xác tỉ lệ l¿m phát bao nhiêu phần trăm trá xuống thì được coi là thiểu phát Một số tài liệu inh tế học cho rằng tỉ lệ l¿m phát á mức 3K % - 4% một năm trá xuống được coi là thiểu phát Tuy nhiên, á những nước mà cơ quan quÁn

lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa l¿m phát như Đức và Nhật BÁn thì

tỉ lệ l¿m phát từ 3% – 4% trăm một năm được coi là trung bình, chứ chưa phÁi thấp đến mức được coi là thiểu phát à Việt Nam thßi kỳ 2002 2003, tỉ lệ l¿m phát á - mức 3% - 4% một năm, nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát

1.4 Các lo¿i chß sß giá

Tùy thuộc vào nhóm hàng hóa và dịch vụ đã chọn được sử dụng, nhiều lo¿i giỏ hàng hóa được tính toán và theo dõi dưới d¿ng chỉ số giá Các chỉ số giá thưßng được sử dụng nhất là Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và Chỉ số giá bán buôn (WPI)

1.4.1 Chß sß giá tiêu dùng (CPI -Consumer Price Index):

Chỉ số CPI là một thước đo xem xét mức giá bình quân gia quyền của một rổ hàng hóa và dịch vụ phục vụ nhu cầu của ngưßi tiêu dùng chính Chúng bao gồm vận chuyển, thực phẩm và chăm sóc y tế CPI được tính bằng cách lấy sự thay đổi giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng hóa được xác định trước và tính trung bình dựa trên trọng lượng tương đối của chúng trong cÁ giỏ hàng Giá đang được xem xét là giá bán lẻ của từng mặt hàng, có sẵn để mua cho từng công dân Những thay đổi trong chỉ số CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi về giá cÁ liên quan đến chi phí sinh ho¿t, làm cho nó trá thành một trong những số liệu thống kê được

sử dụng thưßng xuyên nhất để xác định các giai đo¿n l¿m phát hoặc giÁm phát Sự

Trang 8

4

biến động của CPI có thể gây ra l¿m phát hoặc giÁm phát từ đó làm suy sụp cÁ một nền kinh tế Khi giá cÁ tăng tới mức không thể kiểm soát nổi thì l¿m phát trá thành siêu l¿m phát

1.4.2 Chß sß giá bán buôn (WPI - Wholesale Price Index):

WPI là một thước đo l¿m phát phổ biến khác, đo lưßng và theo dõi những thay đổi trong giá hàng hóa trong các giai đo¿n trước mức bán lẻ Mặc dù các mặt hàng WPI khác nhau giữa các quốc gia, chúng chủ yếu bao gồm các mặt hàng á cấp độ nhà sÁn xuất hoặc bán buôn Ví dụ, nó bao gồm giá bông đối với bông thô, sợi bông, hàng bông xám và quần áo bông Mặc dù nhiều quốc gia và tổ chức sử dụng WPI, nhưng nhiều quốc gia khác, bao gồm cÁ Hoa Kỳ, sử dụng một biến thể tương tự được gọi là chỉ số giá sÁn xuất (PPI)

1.4.3 Chß sß giá sinh ho¿t (CLI - Cost of Living Index):

CLI Là sự tăng trên lý thuyết trong giá cÁ sinh ho¿t của một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giÁ định một cách xấp xỉ

1.4.4 Chß sß giá nhà sÁn xu¿t (PPI- Production Price Index):

Chỉ số giá sÁn xuất là một nhóm chỉ số đo lưßng sự thay đổi trung bình của giá bán

mà các nhà sÁn xuất hàng hóa và dịch vụ trung gian trong nước nhận được theo thßi gian PPI đo lưßng sự thay đổi giá cÁ từ quan điểm của ngưßi bán và khác với chỉ số CPI đo lưßng sự thay đổi giá cÁ từ quan điểm của ngưßi mua

1.5 Các mức đß l¿m phát

Đối với các quốc gia dùng tiền mặt để làm đơn vị trung gian thanh toán thì yếu tố l¿m phát là một hiện tượng kinh tế tự nhiên, được tính theo đơn vị % và l¿m phát được chia làm 03 mức độ:

Trang 9

5

1.5.3 Siêu l¿m phát (trên 1000%)

XÁy ra tình tr¿ng khủng hoÁng tài chính, đồng tiền mất giá hoàn toàn Tình tr¿ng siêu l¿m phát để l¿i hậu quÁ vô cùng lớn Khi xÁy ra siêu l¿m ph¿t quốc gia đó sẽ khó khắc phục nền kinh tế trá l¿i về tình tr¿ng như lúc ban đầu

1.5.4 Tính chß sß l¿m phát theo thãi kì.

Tỷ lệ l¿m phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh

tế Nó cho thấy mức độ l¿m phát của nền kinh tế Thông thưßng, ngưßi ta tính tỷ

lệ l¿m phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giÁm phát GDP Tỷ lệ l¿m phát

có thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm

1.5.5 Công thức tính chß sß l¿m phát dÿa vào chß sß giÁm phát (GDP)

Chỉ số giÁm phát GDP (tGDP deflator) còn gọi là Chỉ số điều chỉnh GDP thưßng , được ký hiệu là DGDP, là chỉ số tính theo phần trăm phÁn ánh mức giá chung của tất cÁ các lo¿i hàng hoá, dịch vụ sÁn xuất trong nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết một đơn vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sá

Ngưßi ta tính chỉ số giÁm phát GDP theo công thức sau:

Chß sß giÁm phát GDP = 100 xGDP danh ngh*a

GDP thÿc t¿

Chỉ số giÁm phát GDP là một phương pháp để tính tỷ lệ l¿m phát Chẳng h¿n, tỷ lệ l¿m phát năm 201 theo chỉ số giÁm phát GDP được tính theo công thức:5

Tỷ lá l¿m phát 2015 = 100 x Chß sß giÁm phát GDP 2015 Chß sß giÁm phát GDP 201Chß sß giÁm phát GDP 2014 -

1.5.6 Công thức tính l¿m phát tiêu dùng dÿa vào chß sß giá (CPI)

Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) hay CPI là chỉ số tính theo phần trăm

để phÁn ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thßi gian Sá dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đ¿i diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng

Trang 10

6

Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng ngưßi ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cÁ của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sá Để làm được điều

đó phÁi tiến hành như sau:

B°ác 1: Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, ngưßi ta sẽ xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một ngưßi tiêu dùng điển hình mua

B°ác 2: Xác định giá cÁ thống kê giá cÁ của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá t¿i : mỗi thßi điểm

B°ác 3: Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng nhân với giá cÁ của từng lo¿i hàng hoá rồi cộng l¿i

B°ác 4: Lựa chọn thßi kỳ gốc để làm cơ sá so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau:

Chi phí đà mua giỏ hàng hoá kỳ c¢ så

Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước.

CPI được dùng để tính chỉ số l¿m phát theo thßi kỳ Chẳng h¿n, tính chỉ số l¿m phát CPI năm 201 so với năm 201 theo công thức sau:5 4

Chß sß l¿m phát 2015 = 100 x CPI năm 2015 CPI năm 2014-

- Theo thông tin từ tổng cục thống kê, chỉ số tiêu dùng (CPI) 12/2010 tăng 1,98%

do đó đẩy mức l¿m phát của cÁ nước tăng lên 11,77% so với năm 2009 Đó là một mức tăng rất cao, không những là một trong những nguyên nhân gây ra l¿m phát

mà còn phát sinh thêm nợ nần Con số này vượt gần 5% so với Quốc hội đề ra hồi đầu năm

Trang 11

7

- Đặc biệt năm 2011 tỷ lệ l¿m phát theo Tổng cục thống kê tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam đã tăng tới 9,64%, cao hơn mục tiêu kiềm chế á 7% mà Quốc hội thông qua đầu năm Và là l¿m phát đ¿t mức cao nhất kể từ năm 2008

- Sau khi đ¿t mức l¿m phát rất cao 2011 thuộc ngưỡng cao nhất trong giai đo¿n

-2011-2015, Ngân Hàng Nhà nước đã chủ động và linh ho¿t với các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa t¿o nên sự phối hợp chặt chẽ với nhau, nhằm kiểm soát và bóp chặt làm giÁm mức l¿m phát xuống mức thấp từ 18,58%(2011), 6,81%(2012), 4,09%(2014) và 0,6%(2015)

2.1.2 Giai đo¿n 2016-2020 [1]

- Kinh tế Việt Nam giai đo¿n 2016 - 2020 luôn giữ được ổn định kinh tế vĩ mô; l¿m phát bình quân tăng 3,15%/năm, thấp hơn mục tiêu 4% của Quốc hội đề ra; tăng trưáng kinh tế bình quân đ¿t 5,99%/năm và nếu lo¿i trừ năm 2020 do Ánh hưáng của đ¿i dịch COVID 19, bình quân giai đo¿n 2016 2019, tốc độ tăng GDP đ¿t - - 6,78%/ năm Điều này có thể thấy trong giai đo¿n 2016 2020, chúng ta đặt l¿m - phát mục tiêu 4% là phù hợp; giữ ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưáng á mức khá trong bối cÁnh kinh tế thế giới ổn định, thương m¿i toàn cầu và các chuỗi liên kiết kinh tế không đứt gãy

- Do Ánh hưáng của suy thoái kinh tế toàn cầu do đ¿i dịch COVID-19 gây ra, năm 2020, tăng trưáng kinh tế của nước ta chỉ đ¿t 2,91%, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 7,08 % và 7,02% của năm 2018 và năm 2019

Trang 12

8

2.2 Mßt sß nguyên nhân chÿ y¿u gây ra l¿m phát.[2]

2.2.1 L¿m phát và chính sách tài khóa

- Chính sách tài khóa được áp dụng khi: Tài khóa bị thiếu hụt thì Chính phủ muốn

khắc phục tình tr¿ng này sẽ sử dụng các biện pháp như: tăng thuế, phát hành trái phiếu, phát hành tiền, … Các mặt có lợi của việc áp dụng các biện pháp phát hành trái phiếu là không làm Ánh hưáng đến cơ số tiền tệ, do đó cung tiền tệ không thay đổi và không gây ra l¿m phát Nhưng là một nước đang phát triển thị trưßng vốn còn nhiều h¿n chế nên việc phát hành trái phiếu rất khó để có thể thực hiện Vì thế,

để khắc phục tình tr¿ng tài khóa bị thiếu hụt, Chính phủ chỉ còn cách phát hành tiền nhưng cách này sẽ làm tăng cơ số tiền tệ, dẫn đến việc tăng cung tiền kéo theo tỷ

- Theo đó thì giá hàng của các sÁn phẩm tương tự cũng đột ngột tăng theo làm biến động cÁ nền kinh tế

Ví dụ: Ta có thể dễ dàng nhìn thấy là sự nóng lên của thị trưßng chứng khoán và bất động sÁn năm 2011 làm cho nguồn thu nhập của những ngưßi tham gia thị trưßng này tăng cao Việc thu nhập tăng cao làm họ chi tiêu m¿nh mẽ một cách bất thưßng, làm nền kinh tế biến động, mức độ l¿m phát tăng đột biến

2.2.3 L¿m phát do cÁu thay đßi

- Khi mà một số mặt hàng trá nên khan hiếm, nhu cầu ngưßi mua đột nhiên tăng cao và sÁn phẩm l¿i mang tính độc quyền không có hàng hóa khác thay thế được thì việc tăng giá là đương nhiên Đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây ra l¿m phát

Trang 13

9

CH¯¡NG III XU H¯àNG CþA L¾M PHÁT VIàT

NAM SO VàI CÁC N¯àC TRÊN TH¾ GIàI

3.1 Xu h°áng l¿m phát å Viát Nam giai đo¿n 2010 -2020:

- Trong giai đo¿n 2011-2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã chủ động, linh ho¿t với các công cụ chính sách tiền tệ và chính sách tài khoÁn được phối hợp chặt chẽ với nhau góp phần quan trọng trong việc kiểm soát, đưa l¿m phát

á mức cao xuống thấp hơn từ 23% của 8/2021 đến 6,81% (2012), 1.84% (2014) còn 0,6 (2015)

- Trên cơ sá đánh giá dự báo kinh tế vĩ mô và thị trưßng tiền tệ ( 2016 – 2020 ), các chỉ tiêu định hướng về tiền tệ và tín dụng được NHNN đặt ra cũng thấp hơn giai đo¿n 2011 – 2015 nhưng vẫn đÁm bÁo cân đối, l¿m phát bình quân tăng 3,15%/năm, thấp hơn mục tiêu 4% của Quốc hội đề ra; tăng trưáng kinh tế bình quân đ¿t 5,99%/năm và nếu lo¿i trừ năm 2020 do Ánh hưáng của đ¿i dịch COVID-

19, bình quân giai đo¿n 2016 2019, tốc độ tăng GDP đ¿t 6,78%/ năm Điều này -

có thể thấy trong giai đo¿n 2016 2020, chúng ta đặt l¿m phát mục tiêu 4% là phù - hợp; giữ ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưáng á mức khá trong bối cÁnh kinh tế thế giới ổn định, thương m¿i toàn cầu và các chuỗi liên kết kinh tế không đứt gãy

- Trong hơn 10 năm qua, giai đo¿n 2011 – 2015 cũng là giai đo¿n đánh dấu thßi

kỳ giữ l¿m phát á mức ổn định và thấp nhất, để nâng hệ số tín nhiệm của Việt Nam khi được các tổ chức xếp h¿ng tín nhiệm quốc tế phÁi dựa vào các yếu tố sau: l¿m phát ổn định á mức thấp, kinh tế vĩ mô ổn định định á mức giữ vững, ngo¿i hối và

tỷ giá ổn định, dự trữ ngo¿i hối tăng lên cao, thanh khoÁn được cÁi thiện vững chắc

- Nửa cuối 2010, thanh khoÁn của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) bị thiếu hụt nghiêm trọng, có thßi điểm lãi suất liên ngân hàng tăng cao lên đến 30%/ năm dẫn đến nguy cơ đổ vỡ hệ thống hiện hữu, tình hình các ngân hàng h¿n chế cho vay lẫn nhau

- Đứng trước tình huống đó, bên c¿nh việc thực hiện nhiều giÁi pháp ưu tiên về kiềm chế l¿m phát, thanh khoÁn cho thị trưßng và giÁm thiểu nguy cơ đổ vỡ hệ thống đã linh ho¿t điều chỉnh nghiệp vụ thị trưßng má, tái cấp vốn kịp thßi cho hệ thống TCTD, hỗ trợ thanh khoÁn và đÁm bÁo an toàn hệ thống

- Với việc điều hành đó, những năm gần đây thanh khoÁn hệ thống đã từng bước được cÁi thiện nên nhu cầu vay vốn không cao, không t¿o ra sức ép tăng lãi suất liên ngân hàng Lãi suất ngân hàng giÁm m¿nh, dao động 2 5%/ năm, tỷ lệ tín dụng -cũng từ đó giÁm theo từ hơn 100% ( 2011) còn 90% hiện nay

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN