1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lạm phát, thực trạng lạm phát tại việt nam và biện pháp khắc phục

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm Phát, Thực Trạng Lạm Phát Tại Việt Nam Và Biện Pháp Khắc Phục
Tác giả Lê Trần Bảo Anh, Phạm Thị Trà My, Đào Thị Hằng Nga, Đặng Phương Tiểu My, Đoàn Phạm Uyên Nhi, Nguyễn Ngọc Trà My
Người hướng dẫn Thầy Đặng Văn Dân
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Theo Karl Marx cho rằng: "Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt qua nhu cầu của lưu thông hàng hóa, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lại thu nh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Đặng Văn Dân

Lê Trần Bảo Anh 050610220028

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 5

1.1 Khái niệm 5

1.1.1 Các quan điểm về lạm phát 5

1.1.2 Khái niệm lạm phát 5

1.2 Phân loại lạm phát 6

1.2.1 Lạm phát tự nhiên 6

1.2.2 Lạm phát phi mã 6

1.2.3 Siêu lạm phát 6

1.3 Phép đo lường lạm phát 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KÌ8 2.1 Lạm phát của Việt Nam qua các năm 8

2.2 Các ảnh hưởng của lạm phát 9

2.2.1 Các ảnh hưởng tích cực 9

2.2.2 Các ảnh hưởng tiêu cực 10

2.3 Các yếu tố là nguyên nhân gây ra lạm phát 11

2.3.1 lạm phát do cầu kéo 11

2.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy 11

2.3.3 Lạm phát do cơ cấu 12

2.3.4 Lạm phát do cầu thay đổi 12

2.3.5 Lạm phát do xuất khẩu, nhập khẩu 12

2.3.6 Lạm phát do tiền tệ 13

2.3.7 Lạm phát do các yếu tố khác 13

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT 15

3.1 Các biện pháp khắc phục lạm phát chung 15

3.1.1 Những biện pháp tình thế 15

3.1.2 Những biến pháp chiến lược 16

Trang 3

3.2 Các chính sách khắc phục lạm phát ở Việt Nam 17

3.2.1 Chính sách tiền tệ 17

a.Khái niệm về chính sách tiền tệ 17

b.Phân loại chính sách tiền tệ 17

c.Các giải pháp về chính sách tiền tệ 18

3.2.2 Chính sách tài khóa 20

a.Khái niệm về chính sách tài khóa 20

b.Các giải pháp về chính sách tài khóa 21

Kết luận 23

Tài liệu tham khảo 24

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦULạm phát là căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thị trường Từ xưa đến nay, lạm phátluôn là một trong những vấn đề quan trọng mà mọi người dân, doanh nghiệp và tổ chứcquan tâm đến Lạm phát có thể là động lực giúp một nền kinh tế phát triển, xong nócũng là nguyên nhân phá vỡ sự phát triển của nền kinh tế một quốc gia, gây nên nhữngbất ổn từ kinh tế làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống, làm cuộc sống nhân dântrở nên khó khăn, dẫn đến mất ổn định kinh tế, chính trị Trên thế giới nói chung và tạiViệt Nam nói riêng, ảnh hưởng của lạm phát không còn là "thuật ngữ" quá đỗi xa lạ Từthời kỳ bao cấp nền kinh tế của nước ta đã bị thiệt hại nặng nề, tiền đồng liên tục mấtgiá, 3 lần liên tiếp thay đổi tiền tệ trong thời gian ngắn Bước sang nền kinh tế thịtrường hiện nay, vấn đề lạm phát đã và đang thực sự khó kiểm soát Lạm phát tại ViệtNam trong thời gian qua làm cho Đảng, Nhà nước và nhất là người dân phải chịu sức ép

về kinh tế quá lớn Câu hỏi đặt ra là lạm phát tại Việt Nam đã xảy ra đến mức độ nào vàchúng ta phải làm gì, làm thế nào, có dự định gì trong tương lai để giảm thiểu lạm phát,giúp cuộc sống được ổn định hơn Đây chính là vấn đề mà nhóm chúng tôi đang đi sâuvào Thông qua bài tiểu luận sau, chúng tôi hy vọng có thể đem đến một cái nhìn tổngquát hơn về vấn đề lạm phát tại Việt Nam trong thời gian gần đây

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT

1.1 Khái niệm

1.1.1 Các quan điểm về lạm phát

Một số nhà kinh tế đưa ra định nghĩa về lạm phát dựa

trên nguyên nhân gây ra nó Theo Karl Marx cho rằng:

"Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh

lưu thông, vượt qua nhu cầu của lưu thông hàng hóa,

dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lại thu

nhập quốc dân."

Hay Milton Friedman, đại diện củatrường phái tiền tệ hiện đại, cho rằng:

“Lạm phát là một điều kiện trong đó

có sự dư cầu nói chung tức là lượngtiền trong nền kinh tế quá nhiều đểtheo đuổi một khối lượng hàng hoá có hạn” Và “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng làhiện tượng tiền tệ và nó chỉ có thể xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanh hơn sảnlượng”

Nhà kinh tế Eckstein lại có cách tiếp cận khác về lạm phát:

“Lạm phát cơ bản xuất hiện trên quỹ đạo tăng trưởng dài

hạn của nền kinh tế với điều kiện là quỹ đạo này không bị

ảnh hưởng của các cú sốc và các thị trường (hàng hoá, tiền

tệ, lao động) ở trạng thái cân bằng dài hạn (Eckstein, Otto”

(1981) Core Inflation Prentice Hall Inc, Englewood Cliffs,

New Jersey, trang 8)

Trang 6

1.1.2 Khái niệm lạm phát

Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát Inflation ( ) là sự tăng mức giá chung một cách liên tụccủa hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó.Khi giá trị của hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua của đồng tiềngiảm đi Cùng một số tiền nhất định, người ta chỉ có thể mua được số lượng hàng hoá

ít hơn so với trước đây, với giả thiết chất lượng hàng hoá không thay đổi Do đó lạmphát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ

Ví dụ: Giá xăng từ đầu năm 2022 đến nay đã tăng 12 lần, trong đó, tổng cộng xăngE5RON92 đã tăng 7.967 đồng/lít; xăng RON95-III đã tăng 8.505 đồng/lit trong năm

từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

1.2.2 Lạm phát phi mã

Tỷ lệ lạm phát từ 10% - dưới 1000%/năm Mức độ tăng nhanh của giá gây tác hạinghiêm trọng đến nền kinh tế Khi này, tiền tệ bị mất giá nhiều khiến thị trường tàichính bị phá vỡ, nên người dân có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản,chuyển sang sử dụng vàng hoặc các loại tiền tệ mạnh để làm phương tiện thanh toáncho các giao dịch có giá trị lớn Nếu lạm phát phi mã duy trì trong thời gian dài sẽgây biến dạng kinh tế nghiêm trọng

Trang 7

1.2.3 Siêu lạm phát

Tỷ lệ lạm phát trên 1000%/năm Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăngvới tốc độ vượt xa lạm phát phi mã, khi đó giá cả tăng nhanh không ổn định dẫn đếntiền tệ mất giá nhanh chóng, tiền lương thực tế của người lao động bị giảm mạnh,hoạt động kinh doanh và các yếu tố thị trường lâm vào tình trạng rối loạn Siêu lạmphát phá huỷ toàn bộ nền kinh tế của một nước và thường đi kèm với suy thoáinghiêm trọng Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra

1.3 Phép đo lường lạm phát

Hiện nay, chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) là chỉ số giá cả phổbiến nhất, biểu thị sự thay đổi của giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trong một khoảngthời gian nhất định Khi đó, tỷ lệ lạm phát (Inflation rate) được tính bằng công thức:

Inflation rate (%) = ((CPI năm sau – CPI năm trước) / CPI năm trước) x 100%

Ví dụ: Nếu CPI của Việt Nam năm 2021 là 100 và CPI vào năm 2022 là 105, thì tỷ lệlạm phát của Việt Nam trong năm 2022 là:

Inflation rate (%) = ((105 – 100) / 100) x 100% = 5%

Nhận xét: So với 10 triệu đồng vào năm 2021, người tiêu dùng có thể mua đượchàng hóa, dịch vụ trị giá khoảng 9.5 triệu đồng vào năm 2022 Nói cách khác, tiền đãmất đi khoảng 5% giá trị trong một năm

Ngoài CPI, một số chỉ số khác có thể được sử dụng để đo lường như: CLI (chỉ số giásinh hoạt), chỉ số giá sản xuất (PPI), chỉ số giá GDP (GDP deflator), chỉ số giá xuấtnhập khẩu (XPI)…

Trang 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KÌ

2.1 Lạm phát tại Việt Nam qua các năm

Trong những năm 2000 - 2010, tỷ lệ lạm phát có những biến đổi không ổn định

Năm 2001 - 2003, tỷ lệ lạm phát dường như không đáng kể, nhưng từ 2003 đến 2004như một bước nhảy vọt tăng đến 6,5%/ năm

trung bình là 6,9%/năm Nguyên nhân chính của lạm phát trong giai đoạn này là do:

- Sự gia tăng của cầu tiêu dùng do thu nhập của người dân tăng lên

- Sự gia tăng của giá cả hàng hoá và dịch vụ thế giới

- Các chính sách tiền tệ nới lỏng của Chính Phủ

Trong giai đoạn 2008 - 2011, lạm phát của Việt Nam có xu hướng giảm, với mứctrung bình là 3,8%/năm Nguyên nhân chính của lạm phát trong giai đoạn này là do:

Trang 9

- Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam.

- Các chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ

Trong giai đoạn 2012 - 2021, lạm

phát của Việt Nam có xu hướng

ổn định, với mức trung bình là

4,2%/năm Nguyên nhân chính

của lạm phát trong giai đoạn này

Trang 10

- Kích thích tiêu dùng, vay vốn, tỷ lệ đầu tư tăng làm cho tỷ lệ thất nghiệp giảmbớt trong xã hội.

- Chính phủ có thêm nhiều khả năng sử dụng các công cụ kích thích đầu tư vàocác lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập vàcác nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời giannhất định có chọn lọc Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu khôngchủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu

Giảm sức mua của người dân: Do giá cả tăng lên, người dân có thể mua được íthàng hóa và dịch vụ hơn với số tiền lương như cũ Điều này có thể dẫn đến giảm chấtlượng cuộc sống của người dân

Gây rối loạn kế hoạch kinh doanh và đầu tư: Lạm phát khiến các nhà kinh doanh

và nhà đầu tư khó khăn trong việc dự đoán giá cả và lợi nhuận trong tương lai Điềunày có thể làm giảm đầu tư và tăng rủi ro kinh doanh

Tác động đến lãi suất: Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao vàtriền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hộicủa một quốc gia Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất

Nợ quốc gia: Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vàongười dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn Chính phủđược lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài Vì lạm phát đã làm tỷ giá

Trang 11

giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nướcngoài tính trên các khoản nợ.

2.3 Các yếu tố là nguyên nhân gây ra lạm phát

2.3.1 Lạm phát do cầu kéo

Khi cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng lên trong khi nguồn cung không đáp ứng kịp,dẫn đến giá cả tăng lên.Yếu tố cầu kéo là nguyên nhân chính gây ra lạm phát Khi cầu

về hàng hóa và dịch vụ tăng lên trong khi nguồn cung không đáp ứng kịp, dẫn đến giá

cả tăng lên Các yếu tố có thể làm tăng cầu bao gồm:

Tăng trưởng kinh tế: Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng lên,dẫn đến nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên Điều này có thể làm tăng giá cả của cáchàng hóa và dịch vụ tiêu dùng

tiêu nhiều hơn cho hàng hóa và dịch vụ Điều này có thể làm tăng giá cả của các hànghóa và dịch vụ

Mở cửa thị trường: Khi nền kinh tế mở cửa, hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài cóthể nhập khẩu vào thị trường trong nước với giá rẻ hơn Điều này có thể làm giảm giá

cả của một số hàng hóa và dịch vụ, nhưng cũng có thể dẫn đến tăng giá của một sốhàng hóa và dịch vụ khác

2.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy

Yếu tố chi phí đẩy là nguyên nhân thứ hai gây ra lạm phát Khi chi phí sản xuất hànghóa và dịch vụ tăng lên, các nhà sản xuất buộc phải tăng giá để bù đắp chi phí, dẫnđến lạm phát Các yếu tố có thể làm tăng chi phí sản xuất bao gồm:

Trang 12

Giá nguyên liệu đầu vào tăng: Nguyên liệu đầu vào là các yếu tố cần thiết để sảnxuất hàng hóa và dịch vụ Khi giá nguyên liệu đầu vào tăng lên, chi phí sản xuất cũngtăng lên.

Tỷ giá hối đoái biến động: Khi tỷ giá hối đoái biến động, giá của các hàng hóa vàdịch vụ nhập khẩu tăng lên Điều này có thể làm tăng chi phí sản xuất của các doanhnghiệp sử dụng nguyên liệu và hàng hóa nhập khẩu

Thuế và phí tăng: Thuế và phí là các khoản thu của chính phủ Khi thuế và phí tănglên, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp cũng tăng lên

Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, chi phí cho máy móc, giá cảnguyên liệu đầu vào, Tổng chi phí sản xuất tăng cao do giá cả của một hoặc một vàiyếu tố tăng lên vì thế giá cả của một sản phẩm nào đó cũng tăng lên nhằm tạo ra lợinhuận một cách tối ưu nhất Vì thế tạo ra một mức giá chung trên nền kinh tế tăng lênnên đó lầ một trong các yếu tố gây ra lạm phát trên thị trường

2.3.3 Lạm phát do cơ cấu

Có một số nhóm ngành kinh doanh buộc phải tăng tiền công cho người lao độngnhằm tạo ra một hiệu quả kinh doanh tối ưu nhất Vì thế, học phải tăng giá thành củasản phẩm cũng như dịch vụ lên để tạo ra lợi nhuận Điều đó làm phát sinh lạm phát.2.3.4 Lạm phát do cầu thay đổi

Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu vềmột mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá

cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như giá điện

ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đó mặthàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đếnlạm phát

Trang 13

2.3.5 Lạm phát do xuất khẩu, nhập khẩu

Khi xuất khẩu tăng thì trường phải tạo ra hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

ra nước ngoài, điều đó dẫn tới hàng hoá đó để tiêu thụ trong nước khan hiếm Khi nhucầu sử dụng hàng hoá đó trong nước tăng lên nhưng không đủ hàng hoá để tiêu thụthì dẫn tới giá cả của mặt hàng đó tăng lên dẫn đến lạm phát

Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giớităng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mức giá chung bị giánhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát

Các yếu tố thiên tai, dịch bệnh: Các yếu tố thiên tai, dịch bệnh có thể làm gián đoạnsản xuất và lưu thông hàng hóa, dẫn đến lạm phát

Các yếu tố tâm lý thị trường: Tâm lý thị trường có thể tác động đến lạm phát Khingười dân kỳ vọng lạm phát sẽ tăng lên, họ có thể tăng nhu cầu mua sắm, dẫn đến

Trang 14

Giá xăng, dầu – Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát:

Đối với yếu tố làm giá dầu giảm: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm gia tăng longại về triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu và nhu cầu tiêu thụ dầu, trong đó sự xuấthiện của biến chủng Delta làm cho dịch Covid-19 lây lan mạnh trên phạm vi toàn cầutrong tháng 7 - 8/2021 và sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron cuối năm

2021 đã làm giá dầu giảm mạnh (giảm khoảng 6 - 12% so với tháng trước đó)

Đối với yếu tố làm giá dầu tăng: Nguồn cung dầu còn hạn chế Vào tháng 8/2021,OPEC+ đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tăng sản lượng dầu thêm 400 nghìn thùng/ngày,tương ứng cung cấp cho thị trường thêm 2 triệu thùng/ngày trong 4 tháng cuối năm

2021 Tuy vậy, mức tăng sản lượng dầu theo kế hoạch của OPEC+ thấp hơn nhiều sovới sản lượng cắt giảm trước đó và không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ hiện nay khicác nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau đại dịch Covid-19

Kể từ cuối tháng 02/2022, các căng thẳng xung đột giữa Nga - Ukraine và các biệnpháp trừng phạt của Hoa Kỳ và phương Tây đối với Nga đã làm gia tăng hơn nữa bất

ổn an ninh năng lượng toàn cầu Theo đó, Nga là nước xuất khẩu dầu lớn thứ hai trênthế giới và đang cung cấp khoảng 40% nhu cầu khí đốt trên thị trường Liên minhchâu Âu Sự gián đoạn nguồn cung dầu từ Nga tới các đường ống ở châu Âu đã gâyảnh hưởng tới nguồn cung năng lượng toàn cầu Thực tế cho thấy, kể từ khi Nga triểnkhai chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine ngày 24/02/2022, giá dầu thếgiới đã tăng 60 - 70% so với cùng kỳ

Trang 15

Đầu tiên là áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, ngừng phát hành tiền vào trong lưuthông nhằm giảm lượng tiền đưa vào lưu thông trong xã hội Ta có thể bán các loạichứng khoán hoặc nắm giữ đến thời gian đáo hạn: Khi ngân hàng trung ương bán tráiphiếu sẽ thu lại tiền từ bên ngoài thị trường về, đồng thời làm giảm giá trái phiếu vàtăng lợi suất (yield) lên, kích thích nhu cầu sở hữu tài sản này Từ đó giảm lượngcung tiền trên thị trường Ngân hàng, nhà nước có thể tăng lãi suất lên Tăng lãi suất

sẽ khiến chi phí vốn vay cao hơn khiến các doanh nghiệp phải e dè trong việc vay nợ

từ đó làm giảm nguồn cung tiền trên thị trường Các biện pháp này rất có hiệu lực vìtrong một thời gian ngắn nó có thể giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhànrỗi trong nền kinh tế quốc dân, do đó giảm được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch

vụ trên thị trường

Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi: Biện pháp này sẽ làm hạn chế cácngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước để chiếtkhấu Ngoài ra việc tăng lãi suất tiền gửi sẽ hút khiến người dân gửi tiền vào ngânhàng nhiều hơn

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN