1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Tới Hành Vi Và Thái Độ Của Khách Hàng Với Sản Phẩm Bê Tông Cống Hộp Của Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Bình Định
Tác giả Nguyễn Văn An
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Và Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

Phân khúc theo hành viCác hộ gia đình và cá nhân có thể mua bê tông cống hộp cho các công trìnhxây dựng nhà ở cá nhân hoặc nhà ở một phần của dự án xây dựng cá nhân.Người tiêu dùng cá nh

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING

TIỂU LUẬN 1: NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG

Trang 2

MỤC LỤC

NỘI DUNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6

YÊU CẦU 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 6

1 Giới thiệu thông tin tổng quan về doanh nghiệp 6

2 Lịch sử hình thành và phát triển 7

3 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi 8

4 Quy mô của doanh nghiệp 8

YÊU CẦU 2 : MÔ TẢ NGÀNH NGHỀ LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU KINH DOANH 10

2.1 Mô tả ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp 10

2.2 Danh mục sản phẩm 11

YÊU CẦU 3 : THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 13

1 Phân khúc thị trường kinh doanh 13

1.1 Phân khúc theo địa lý 13

1.2 Phân khúc theo nhân khẩu học 13

1.3 Phân khúc theo hành vi 14

1.4 Phân khúc theo tâm lý 14

2 Môi trường vĩ mô ( Mô hình PESTEL ) 14

2.1 Political – Chính trị 14

2.2 Economic – Kinh tế 15

2.3 Social – Xã hội 15

2.4 Technological – Công nghệ 16

2.5 Enviromental – Môi trường 16

2.6 Legal – Pháp lý 16

3 Môi trường vi mô ( Mô hình SWOT ) 16

3.1 Strengths – Điểm mạnh 16

3.2 Weaknesses – Điểm yếu 17

3.3 Opportunities – Cơ hội 17

3.4 Threats – Thách thức 17

NỘI DUNG 2 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 19

Trang 3

YÊU CẦU 4 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG

GẶP PHẢI TRONG CÔNG VIỆC KINH DOANH 19

4.1 Phân tích SWOT 19

4.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 22

YÊU CẦU 5 : XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 23

YÊU CẦU 6,7,8 : XÂY DỰNG KHUNG NGHIÊN CỨU, ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU, HÌNH THÀNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN CƠ SỞ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 23

6.1 Xác định khung nghiên cứu dựa trên lý thuyết được lựa chọn 23

6.1.1 Định nghĩa về thói quen tiêu dùng 23

6.1.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng 25

6.2 Định nghĩa các biến dùng trong nghiên cứu 28

6.2.1 Các nghiên cứu trước đó 28

6.2.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 29

6.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu 31

NỘI DUNG 3 :XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN, THANG ĐO VÀ XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT 33

YÊU CẦU 9 : XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN 33

YÊU CẦU 10 : XÁC ĐỊNH THANG ĐO 34

YÊU CẦU 11 : XÁC ĐỊNH MẪU NGHIÊN CỨU 35

YÊU CẦU 12 : XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT 36

NỘI DUNG 4 : THỰC HIỆN THU THẬP SỐ LIỆU 42

YÊU CẦU 13 : THỰC HIỆN THU THẬP DỮ LIỆU TẠI HIỆN TRƯỜNG 42

Quy trình thu thập dữ liệu khảo sát qua mạng Internet 42

Kế hoạch xử lý dữ liệu: 45

NỘI DUNG 5 : XỬ LÝ DỮ LIỆU 47

YÊU CẦU 14 : KIỂM TRA, MÃ HÓA VÀ HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU, LÀM SẠCH DỮ LIỆU 47

Mã hóa dữ liệu 47

Hiệu chỉnh dữ liệu 49

Trang 4

Làm sạch dữ liệu 49

NỘI DUNG 6 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SỐ LIỆU 50

Mô tả mẫu nghiên cứu 50

YÊU CẦU 16 : ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY VÀ XÁC THỰC THANG ĐO 51 I Phân tích tương quan 53

II Phân tích hồi quy đơn biến 54

III Phân tích hồi quy đa biến 61

IV Nhân tố khám phá biến độc lập 63

NỘI DUNG 7 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 66

I GIẢI PHÁP 66

II HẠN CHẾ 67

PHỤ LỤC 67

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG

Hình 1.4: Sơ đồ bộ máy của Công ty cổ phần khoáng sản

Bình Định

Trang 10

Bảng 2.2.2: Danh mục khai thác và chế biến khoáng sản Trang 27

Sơ đồ 6.1.1: Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng Trang 28

Sơ đồ 6.1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu

dùng

Trang 28

Sơ đồ 6.1.4:Các bước đánh giá các lựa chọn, quyết định

mua

sắm

Trang 33

Bảng 14.2: Bảng mã hóa biến của Quảng cáo, Khuyến mãi Trang 50

Bảng 14.5: Bảng mã hóa biến phụ thuộc Hành vi tiêu dùng Trang 51

Trang 6

Bảng 2: Về nghề nghiệp Trang 52 Bảng 16.1: Phân tích đánh giá độ tin cậy của biến chất

Bảng 16.5: Phân tích đánh giá củ biến chương trình

Bảng 6.3: Kết quả phân tích hồi quy đơn - Coefficient Trang 57

H2: Bảng 6.4: Kết quả phân tích hồi quy đơn – model

Summary

Trang 58

Bảng 6.6: Kết quả phân tích hồi quy đơn - Coefficient Trang 59

H3: Bảng 6.7: Kết quả phân tích hồi quy đơn – model Trang 60

Trang 7

Bảng 6.9: Kết quả phân tích hồi quy đơn - Coefficient Trang 61

H4: Bảng 6.10: Kết quả phân tích hồi quy đơn – model

Summary

Trang 61

Bảng 6.12: Kết quả phân tích hồi quy đơn - Coefficient Trang 62

Bảng 1.2: Kết quả phân tích EFAN đối với biến độc lập Trang 66

Trang 8

NỘI DUNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

YÊU CẦU 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

1 Giới thiệu thông tin tổng quan về doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương Tên viết tắt : BIMICO

Tên giao dịch : HOSE :

Mã số thuế : 3700148825

Giấy phép kinh doanh : Giấy CNĐKDN do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhBình Dương cấp lần đầu ngày 27/04/2006 thay đổi lần thứ 24 vào ngày16/02/2023

Địa chỉ : Số 8 Nguyễn Thị Minh Khai, Tổ 9, Khu phố Hòa Lân 1,Phường Thuận Giao, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt NamĐiện thoại : 02743822602

Fax : 02743823922

Website : www.bimico.com.vn

Email : info@bimico.com.vn

Logo công ty :

Trang 9

2. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty CP Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương tiền thân là Công tyKhai thác Xuất khẩu Khoáng sản Sông Bé, được thành lập ngày 13/01/1993.Khi tỉnh Sông Bé được chia tách thành hai tỉnh Bình Dương và tỉnh BìnhPhước, Công ty Khai thác và Xuất khẩu Khoáng sản Sông Bé được đổi tênthành Công ty Khai thác và Xuất khẩu Khoáng sản tỉnh Bình Dương ngày01/03/1997 Ngày 29/12/2000, Công ty Khai thác và Xuất khẩu Khoáng sảntỉnh Bình Dương đổi tên thành Công ty Khoáng sản và Xây dựng BìnhDương Đến tháng 05/2006, Công ty được cổ phần hóa và có tên gọi chínhthức như ngày nay Năm 2010, cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên sànHOSE với mã chứng khoán KSB

Với lịch sử hơn 25 năm hoạt động và trải qua nhiều chu kỳ của nền kinh tế,Công ty CP Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (BIMICO) luôn tự hào làmột trong những doanh nghiệp tiên phong trong ngành khai thác khoáng sản

và sản xuất vật liệu xây dựng BIMICO luôn chủ động để có chiến lược kinhdoanh phù hợp trong từng giai đoạn nhằm phát huy các thế mạnh nội tại, tậndụng cơ hội từ thị trường Do đó, những sản phẩm của Công ty luôn đượcđánh giá cao và được tin dùng bởi nhiều nhà đầu tư, nhà thầu lớn trên thịtrường Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, BIMICO luôn coi doanhnghiệp là một phần của xã hội, cam kết hành động nhất quán, chia sẻ lợi ích

và đồng hành phát triển cùng cộng đồng và xã hội Hỗ trợ giáo dục, xây dựngtrường học, ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn ở những vùng gặp thiên tai lànhững hoạt động nhân đạo và nhân văn sâu sắc mà BIMICO đã luôn theođuổi trong suốt lịch sử hoạt động của mình Với sự nỗ lực cố gắng đó, kết quảkinh doanh của Công ty luôn duy trì sự tăng trưởng ổn định Trên cơ sở sứcmạnh nguồn lực nội tại đang sở hữu, mối quan hệ tốt với các đối tác, cơ quanquản lý, Công ty hướng tới trở thành nhà cung cấp hàng đầu Đông Nam Bộ vềsản phẩm vật liệu xây dựng, đặc biệt là đá xây dựng chất lượng cao

Trang 10

3 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi

Tầm nhìn : Đến năm 2025 trở thành nhà cung cấp hàng đầu Đông Nam Bộ vàKhu vực phía Nam về sản phẩm vật liệu xây dựng, đặc biệt là đá xây dựngchất lượng cao

Sứ mệnh : Luôn luôn sáng tạo, mở rộng nguồn tài nguyên và quy mô hoạtđộng, áp dụng công nghệ tiên tiến, tiêu chuẩn hóa các sản phẩm và dịch vụ.Trở thành đối tác tin cậy của các nhà thầu xây dựng, tham gia vào các côngtrình trọng điểm của đất nước tại Đông Nam Bộ

4 Quy mô của doanh nghiệp

Hình 4.1 : Sơ đồ bộ máy của Công ty cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương

( Nguồn : http://bimico.vn/Home/Site )

Trang 11

Công ty cổ phần xây dựng và khoáng sản Bình Dương là doanh nghiệp lớnvới vốn điều lệ 736,31 tỷ đồng

( Theo https://data.vdsc.com.vn/vi/Stock/KSB )

Số lượng lao động hơn 300 người Con người là yếu tố quan trọng trongchuỗi giá trị bền vững của KSB, là nguồn lực quan trọng giúp công ty thựchiện trách nhiệm với cổ đông và nhà đầu tư, môi trường, và xã hội cũng nhưcộng đồng Việc chú trọng phát triển con người được xem là một phần quantrọng của KSB trong mục tiêu về trách nhiệm xã hội – một trong ba yếu tố cốtlõi của sự phát triển bền vững

Năm 2023, các động lực tăng trưởng kinh tế như xuất khẩu và tiêu dùng cóthể chững lại khi kinh tế các nước đối tác suy thoái và tiêu dùng trong nướckhó tăng mạnh như năm trước Báo cáo cập nhật gần nhất từ Tổng cục Thống

kê ghi nhận Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 51.4%tăng mạnh so với mức 22.5% vào cùng kỳ Giải ngân đầu tư công được kỳvọng trở thành trụ cột mới cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới nhờ tính d•ndắt và lan t‚a trên nhiều nhóm ngành Đây là tín hiệu tích cực cho các doanhnghiệp cung ứng vật liệu xây dựng cho dự án cao tốc Bắc – Nam cùng hàngloạt dự án hạ tầng được đẩy mạnh trong năm 2023 kƒm theo nhu cầu về đáxây dựng

Là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực khai thác khoáng sản vật liệu xâydựng, KSB hiện đang sở hữu các m‚ đá có trữ lượng khai thác lớn tại các khuvực Đồng Nai Hiện nay công ty đang nắm giữ 9,5% cổ phần tại VLB – Mộtdoanh nghiệp đang có nhiều m‚ đá khai thác tại khu vực Đồng Nai với côngsuất 4 triệu m3/năm

Với lĩnh vực cho thuê hạ tầng khu công nghiệp, KSB đang thực hiện thủ tụcpháp lý để tiến hành mở rộng Khu công nghiệp KSB từ 340 ha lên 553 ha,đồng thời Công ty cũng đang xúc tiến đầu tư các khu công nghiệp mới tại tạiĐồng Nai, Bình Dương, Bình Phước để gia tăng qu„ đất kinh doanh chonhững năm tiếp theo

Chiến lược phát triển lấy khách hàng làm trung tâm với các giải pháp đột phátrong chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, KSB tập trung đào tạo phát triển

Trang 12

nguồn nhân lực, qua đó tạo bước Chuyển mình bứt phá hướng tới phát triểntoàn diện và bền vững trên hành trình mới.

YÊU CẦU 2 : MÔ TẢ NGÀNH NGHỀ LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU KINH DOANH

2.1 Mô tả ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh chi tiết của BIMICO bao gồm:

 Các hoạt động kinh doanh khác:

BIMICO còn có một số hoạt động kinh doanh khác như sản xuất vật liệu xâydựng, dịch vụ du lịch sinh thái, vận tải khoáng sản,

Trang 13

…modun hạt đạt tương đương với loạicát tự nhiên Được sản xuất nhằm thaythế cát tự nhiên, quá trình sản xuấtđược tiến hành theo công nghệ va đậptốc độ cao để đá vỡ vụn sau đó đem đinghiền, tạo chất lượng ổn định cho thicông

Bảng 2.2.2 Danh mục khai thác và chế biến khoáng sản

Đá 4x6 là loại đá xây dựng có kích thước 40

mm đến 60 mm, thường được chế biếnbằng cách sàng tách từ sản phẩm đákhác Đá 4×6 có nhiều ưu điểm vượttrội như sức bền tốt, khả năng chống lựccao sẽ mang đến độ bền tốt nhất cho các

Trang 14

Đá mi bụi Đá mi bụi là những mạt đá được sản

xuất từ quá trình sàng lọc, chế biến đá1×1, 1×2 ở mức độ lọt sàng nh‚ nhất.Thành phẩm thu được từ quá trình chếbiến là lớp đá mi bụi mịn với kíchthước hạt dưới 5mm

Trang 15

YÊU CẦU 3 : THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1 Phân khúc thị trường kinh doanh

1.1 Phân khúc theo địa lý

Hiện nay vật liệu xây dựng được sản xuất và bán ra trên thị trường nhất nhiềutrên cả nước cũng như trên toàn theess giới Đặc biệt là sản phẩm bê tôngcống hộp là vật liệu không thể thiếu trong xây dựng

Bê tông cống hộp thường được đặt ở các điểm thấp của hệ thống thoát nướchoặc nơi có sự tập trung lớn của nước mưa và nước thải

Thường được đặt dọc theo các con đường, dưới lòng đường, hoặc tại các khuvực có nguy cơ ngập lụt

1.2 Phân khúc theo nhân khẩu học

Thường được xác định dựa trên các yếu tố như kích thước dân số, mật độ dân

số, và nhu cầu hạ tầng

Các khu vực đô thị có mật độ dân số cao và không gian hạn chế

Bê tông cống hộp trong các khu vực này thường có kích thước nh‚ và đượcđặt ở các điểm tập trung nhiều nhất của hệ thống thoát nước để thu thập nướcmưa và nước thải

Nhu cầu về bê tông cống hộp ở đây thường cao do sự cần thiết của hệ thốngthoát nước đô thị

Các khu vực có sự tập trung của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất

Bê tông cống hộp ở đây thường được sử dụng để xử lý nước thải công nghiệphoặc để thu thập nước mưa từ các khu vực công nghiệp và thương mại

Có thể có các yêu cầu k„ thuật khác nhau đối với bê tông cống hộp trong cáckhu vực này, như khả năng chịu nhiệt độ cao hoặc khả năng chịu hóa chất

Trang 16

1.3 Phân khúc theo hành vi

Các hộ gia đình và cá nhân có thể mua bê tông cống hộp cho các công trìnhxây dựng nhà ở cá nhân hoặc nhà ở một phần của dự án xây dựng cá nhân.Người tiêu dùng cá nhân thường quan tâm đến giá cả, tính tiện lợi và hiệusuất của sản phẩm Họ có thể chọn các sản phẩm có giá cả phải chăng nhưngv•n đáp ứng được nhu cầu sử dụng cơ bản

1.4 Phân khúc theo tâm lý

Tâm lý giá trị và tiết kiệm:

Một số khách hàng có xu hướng chọn các sản phẩm bê tông cống hộp với giá

cả phải chăng nhưng v•n đảm bảo chất lượng tốt

Họ quan tâm đến việc tối ưu hóa chi phí mà không phải hy sinh quá nhiều vềchất lượng và hiệu suất của sản phẩm

Tâm lý môi trường và bền vững:

Người tiêu dùng ngày càng chú ý đến môi trường và bền vững, và do đó cóthể ưu tiên chọn các sản phẩm bê tông cống hộp được sản xuất và vận hànhmột cách bền vững

Các sản phẩm có chứng nhận và công nghệ xử lý nước thải để giảm thiểu tácđộng tiêu cực đến môi trường có thể được ưa chuộng hơn

2 Môi trường vĩ mô ( Mô hình PESTEL )

2.1 Political – Chính trị

Chính sách quản lý đất đai và quy hoạch xây dựng có thể ảnh hưởng đến việckhai thác và sử dụng các tài nguyên khoáng sản, bao gồm cả đất và cát.Các quy định về môi trường và bảo vệ tài nguyên tự nhiên có thể yêu cầu tuânthủ nghiêm ngặt, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và vận hành

Trang 17

2.2 Economic – Kinh tế

Biến động trong tình hình kinh tế như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, hay suythoái có thể ảnh hưởng đến nhu cầu xây dựng và tiêu thụ vật liệu xây dựngnhư bê tông cống hộp

Sự thay đổi trong giá cả nguyên vật liệu xây dựng như xi măng, sắt thép, cóthể ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá bán của sản phẩm

Tăng trưởng GDP: Kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 6,5% trong năm

2024, cao hơn mức bình quân khu vực Điều này sẽ thúc đẩy nhu cầu đối với các sản phẩm khoáng sản, tạo lợi thế cho BMC

Lạm phát: Lạm phát được dự báo ở mức 4%, tương đối ổn định Điều này giúp kiểm soát chi phí đầu vào cho BMC và hỗ trợ lợi nhuận

Lãi suất: Lãi suất đang có xu hướng tăng nhẹ, có thể ảnh hưởng đến chi phí vay vốn của BMC Tuy nhiên, tác động này dự kiến sẽ được hạn chế bởi tình hình tài chính lành mạnh của công ty

Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái tương đối ổn định, giúp BMC giảm thiểu rủi

ro ngoại hối

2.3 Social – Xã hội

Xu hướng dân số và tăng trưởng đô thị có thể tạo ra nhu cầu lớn cho hạ tầng,bao gồm cả hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, tăng cần cẩu cho sảnphẩm bê tông cống hộp

Nhận thức về bảo vệ môi trường và sử dụng các vật liệu xây dựng bền vững

có thể tăng, ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách hàng

Nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, đặc biệt là ở các ngànhcông nghiệp như xây dựng, hạ tầng và sản xuất Điều này thúc đẩy nhu cầu đối với các sản phẩm khoáng sản, có lợi cho BMC

Nhận thức về môi trường: Nhận thức về môi trường ngày càng tăng, d•n đến nhu cầu cao hơn đối với các sản phẩm khoáng sản được khai thác và chế biến một cách bền vững BMC cần chú trọng vào việc phát triển sản phẩm đáp ứngnhu cầu này

Trang 18

Lao động: Nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp so với các nướctrong khu vực, tạo lợi thế cho BMC

2.5 Enviromental – Môi trường

Quy định về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên tự nhiên có thể yêu cầucông ty tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong quá trình sản xuất và khaithác tài nguyên

Công ty có thể phải xem xét các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đếnmôi trường trong quá trình sản xuất và vận hành

2.6 Legal – Pháp lý

Các quy định pháp lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và tiêu chuẩnchất lượng có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và vận hành của công ty.Công ty cần tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn pháp lý liên quan đến việcsản xuất và kinh doanh sản phẩm

3 Môi trường vi mô ( Mô hình SWOT )

3.1 Strengths – Điểm mạnh

Kinh nghiệm và chuyên môn: Công ty có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vựckhoáng sản và xây dựng, có thể sử dụng để sản xuất và cung cấp sản phẩm bêtông cống hộp chất lượng

Trang 19

Dây chuyền sản xuất hiện đại: Công ty có dây chuyền sản xuất tiên tiến vàcông nghệ hiện đại giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

Đội ngũ nhân viên có k„ năng: Công ty có đội ngũ nhân viên có k„ năng vàkinh nghiệm trong sản xuất, quản lý và phân phối sản phẩm

3.2 Weaknesses – Điểm yếu

Phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên: Sản xuất bê tông cống hộp phụ thuộc vàonguồn cung cấp các tài nguyên tự nhiên như cát, đá Sự biến động trongnguồn cung cấp có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và giá thành.Cạnh tranh từ các đối thủ: Có sự cạnh tranh từ các công ty cùng ngành khác,đòi h‚i Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương phải duy trì

và nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh hiệu quả

3.3 Opportunities – Cơ hội

Tăng cường hạ tầng đô thị: Với sự tăng trưởng của đô thị hóa, nhu cầu về hạtầng giao thông và thoát nước cũng tăng cao, tạo ra cơ hội phát triển cho sảnphẩm bê tông cống hộp

Đầu tư vào công nghệ mới: Công ty có thể tận dụng cơ hội để đầu tư vào côngnghệ mới để cải thiện quá trình sản xuất và giảm chi phí

Tổng quan, phân tích SWOT giúp Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựngBình Dương nhận biết các điểm mạnh, yếu điểm, cơ hội và rủi ro của sản

Trang 20

phẩm bê tông cống hộp, từ đó phát triển chiến lược kinh doanh hiệu quả và tối

ưu hóa hoạt động của mình trong thị trường

Trang 21

NỘI DUNG 2 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỤC

TIÊU NGHIÊN CỨUYÊU CẦU 4 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MÀ DOANH NGHIỆP ĐANG GẶP PHẢI TRONG CÔNG VIỆC KINH DOANH

4.1 Phân tích SWOT

Trang 22

Phân tích SWOT : So sánh điểm mạnh điểm yếu của hai doanh nghiệp

Công ty CP Vật liệu Xây dựng An Phát

Có thể sản xuấtcác loại vật liệuxây dựng chấtlượng cao, đápứng các tiêuchuẩn và yêu cầuk„ thuật của thịtrường

Dịch vụ kháchhàng: Có thểcung cấp dịch vụkhách hàng tốt,bao gồm

An Phát có thểsản xuất các sảnphẩm vật liệuxây dựng chấtlượng cao, đảmbảo đáp ứngđược yêu cầu k„thuật và tiêuchuẩn của thịtrường

Kinh nghiệm và

uy tín: Công ty

có thể có kinhnghiệm và uy tíntrong ngành, đãhoạt động tronglĩnh vực nàytrong một thờigian dài và đượcbiết đến với chấtlượng sản phẩm.Dịch vụ kháchhàng: Có thểCung cấp dịch vụ

Trang 23

hiện đại: Sử dụng

công nghệ và thiết bị

sản xuất hiện đại,

giúp tối ưu hóa quá

Vị trí địa lýthuận lợi: Nếucông ty có vị tríđịa lý thuận lợi,gần các nguồnnguyên liệu vàthị trường tiêuthụ, điều này cóthể giúp giảm chiphí vận chuyển

và tăng tính cạnhtranh

khách hàng tốt,bao gồm hỗ trợk„ thuật và giao hàng đúnghẹn, giúp tăng cường mốiquan hệ vớikhách hàng

Đa dạng sảnphẩm: Có thể cung cấp mộtloạt các sản phẩm vật liệuxây dựng, từ vật liệu cơ bảnnhư xi măng và cát đến các sảnphẩm cao cấp như gạch vàgạch ốp lát

thuộc nhiều vào

nguồn tài nguyên tự

nhiênnhư cát, đá, gỗ,

điều này có thể tạo

ra rủi ro do biến

Hạn chế về quymô: Nếucông ty

có quy mô nh‚,

có thể gặp khókhăn trong việccạnh tranh vớicác đối thủ lớnhơn có chi phísản xuất thấp

hạn chế về nguồnlực, có thể gặpkhó khăn trongviệc cạnh tranhvới các đối thủlớn hơn và đápứng nhu cầungày càng tăngcủa thị trường

Trang 24

động nguồn cunghoặc thay đổi chínhsách quản lý tàinguyên.

Rủi ro môi trường:

Hoạt động khai thác

và xây dựng có thểgây ra tác động tiêu cực đến môi trường,

và cần phải tuân thủnghiêm ngặt các quyđịnh và tiêu chuẩn

về bảo vệ môitrường

Cạnh tranh từ cácđối thủ:

Đối mặt với sự cạnhtranh từ các công tycùng ngành và từcác loại vật liệu xâydựng thay thế

hơn

Cạnh tranh giácả: Không thểcung cấp sảnphẩm với giá cảcạnh tranh so vớicác đối thủ khác

có chi phí sản xuất thấphơn

Phụ thuộc vàonguồn nguyênliệu: Nếu công typhụ thuộc vào

không ổn địnhhoặc giá cả biếnđộng của nguyênliệu, điều này cóthể ảnh hưởngđến quy trình sảnxuất và lợinhuận

Rủi ro môitrường: Cần tuânthủ các quy định

và tiêu chuẩn

nghiêm ngặt đểtránh rủi ro pháp

lý và hình ảnhcông ty bị tổnthương

Phụ thuộc vàonguồn nguyênliệu: Nếu công typhụ thuộc vào

không ổn địnhhoặc giá cả biếnđộng của nguyênliệu gây ra tìnhtrạng biến động

về giá cả

4.2 Xác định vấn đề nghiên cứu

Hiện nay trên thị trường có hàng ngàn sản phẩm về “ bê tông cống hộp ” lênngôi, được bán cho các nhà máy, dự án thi công đường ống cống, xuất khẩunhiều, … hầu như các dự án về đường cống của đường hay các hộ gia đìnhxây nhà đều cần đến “ bê tông cống hộp ”

Bê tông cống hộp thường được sử dụng rộng rãi và nhiều trong quá trình xâydựng Đặc biệt được sử dụng chủ yếu vào xây dựng nhà dân dụng, công trình

Trang 25

lớn, công ty nhà xưởng, hay đường thoát nước tại các dự án đường Cung cấp

bê tông cống tại công trình lớn Với những ưu điểm vượt trội như: tiết kiệmchi phí, nhân công, giảm diện tích tập kết vật liệu thi công, chất lượng đạt tiêuchuẩn xây dựng

Cần phải nghiên cứu về Hành vi và thái độ của khách hàng đối với sản phẩm

bê tông cống hộp ( mà những yếu tố, bao nhu cầu sử dụng, chất lượng sảnphẩm, giá cả, dịch vụ hỗ trợ và uy tín của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp )

YÊU CẦU 5 : XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN VẤN

ĐỀ NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàngđối với sản phẩm bê tông cống hộp của Công ty cổ phần khoáng sản BìnhĐịnh

Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tiêu dùng củakhách hàng đối với sản phẩm bê tông cống hộp của Công ty cổ phần khoángsản Bình Định

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và cảithiện hình ảnh để cải thiện hành vi tiêu dùng của khách hàng, làm nền tảngcho các nghiên cứu chiến lược tiếp thị sau này

YÊU CẦU 6,7,8 : XÂY DỰNG KHUNG NGHIÊN CỨU, ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU, HÌNH THÀNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN CƠ SỞ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

6.1 Xác định khung nghiên cứu dựa trên lý thuyết được lựa chọn

6.1.1 Định nghĩa về thói quen tiêu dùng

Để hiểu về hành vi tiêu dùng ta đi vào hai khái niệm: Người tiêu dùng vàhành vi tiêu dùng

Trang 26

Người tiêu dùng là người mua sắm hàng hóa dịch vụ để phục vụ chonhu cầu tiêu dùng cá nhân hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt.Hành vi của người tiêu dùng là quá trình khởi xướng từ cảm xúc làmong muốn sở hữu sản phẩm và dịch vụ, cảm xúc này biến thành nhu cầu Từnhu cầu, con người truy tìm các thông tin sơ cấp để th‚a mãn nhu cầu Nó cóthể là thông tin từ ý thức có sẵn (kinh nghiệm học từ người khác), hoặc từlogic vấn đề hoặc bắt trước, nghe theo lời người khác khách quan với tư duycủa mình

Có rất nhiều định nghĩa hay khái niệm về thói quen người tiêu dùng nhưngchúng ta có thể hiểu như sau:

Theo Philip Kotler, định nghĩa “hành vi tiêu dùng là hành động của một ngườitiến hành mua và sử dụng sản phẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trìnhtâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khi hành động” (Philip Kotler, 2007,Marketing căn bản, NXB Lao động xã hội)

Đầu tiên, hành vi mua của người tiêu dùng đề cập đến việc nghiên cứu kháchhàng và cách họ cư xử trong khi quyết định mua một sản phẩm thoả mãn nhucầu của họ Nó là một nghiên cứu về hành động của người tiêu dùng thúc đẩy

Thứ ba: Hành vi người tiêu dùng bao gồm các hoạt động: mua sắm, sửdụng và xử lý sản phẩm dịch vụ

Nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng là quan trọng đối với các nhàtiếp thị vì họ có thể hiểu được kỳ vọng của người tiêu dùng Nó giúp hiểuđược điều gì khiến người tiêu dùng mua một sản phẩm Điều quan trọng làphải đánh giá loại sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích để họ có thể tung

ra thị trường Các nhà tiếp thị có thể hiểu dược sở thích và những điều không

Trang 27

thích của người tiêu dùng, từ đó thiết kế các nỗ lực tiếp thị của họ dựa trên kếtquả nghiên cứu.

Thói quen tiêu dùng là một nhân tố được hình thành trong quá trình lâu dàithường gắn liền với những quan niệm, truyền thống cùng các yếu tố kinh tế xãhội khác của mỗi quốc gia Điều tra về những thói quen của người tiêu dùng

là một phần không thể thiếu được trong quá trình nghiên cứu thị trường Mỗicông ty, doanh nghiệp nói chung và các bộ phận PR, Marketing nói riêng cầnphải nắm rõ thói quen người tiêu dùng để từ đó có thể hiểu được tâm lý củangười tiêu dùng và tung ra các dịch vụ mà họ đang cần

Hành vi của người tiêu dùng cũng là cách để khách hàng mua sắm Một sốyếu tố trong đó có thể kể đến như:

Tần suất mua sắm của người tiêu dùng

Xu hướng mua sắm

Cảm nhận của người tiêu dùng về vấn đề quảng cáo, bán hàng và dịch

vụ mà doanh nghiệp cung cấp

6.1.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng

Mô hình chi tiết mô tả rõ hơn những yếu tố kích thích, “hộp đen” phản ứngcủa người mua và những phản ứng đáp lại của người mua Trong phần saucủa bài viết, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhiều hơn về các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định mua hàng của người tiêu dùng

Trang 28

Sơ đồ 6.1.1 Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng

(Nguồn: Quản trị Marketing, Philip Kotler,Kevin Keller(2013))

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Sơ đồ 6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng

(Nguồn: Quản trị Marketing, Philip Kotler, Kevin Keller(2013))

 Tiến trình ra quyết định mua của người tiêu dùng

Tiến trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng diễn ra qua các giai đoạnsau

Trang 29

Sơ đồ 6.1.3 Quá trình quyết định mua

(Nguồn: Quản trị Marketing, Philip Kotler, Kevin Keller (2013))

a Nhận biết nhu cầu

Quá trình mua sắm bắt đầu xảy ra khi người tiêu dùng ý thức được nhu cầucủa chính họ Nhu cầu phát sinh do những kích thích bên trong và kích thíchbên ngoài

b Tìm kiếm thông tin

Khi nhu cầu của người tiêu dùng đủ mạnh sẽ hình thành động cơ thúc đẩy họtìm kiếm thông tin để hiểu biết sản phẩm Quá trình tìm kiếm thông tin có thể

“ở bên trong” hoặc “ở bên ngoài”

c Đánh giá các phương án lựa chọn

Trước khi đưa ra quyết định mua sắm, người tiêu dùng xử lý thông tin thuđược rồi đưa ra đánh giá các lựa chọn khác nhau theo một số tiêu chuẩn quantrọng

d Quyết định mua hàng

Sau khi đánh giá, ý định mua hàng sẽ được hình thành đối với nhãn hiệu nhậnđược điểm đánh giá cao nhất và đi đến quyết định mua hàng Tuy nhiên,thường có hai yếu tố có thể xen vào trước khi người tiêu dùng đưa ra quyếtđịnh mua sắm Đó là thái độ của những người khác và những yếu tố tìnhhuống bất ngờ

Theo Philip Kotler có hai yếu tố có thể xen vào trước khi người tiêu dùng đưa

ra quyết định mua sắm như sau:

Hành

vi sau khi mua

Quyế

t định mua hàng

Đán

h giá lựa chọn

Tìm kiếm thôn

g tin

Nhận biết nhu cầu

Trang 30

Sơ đồ 6.1.4 Các bước đánh giá các lựa chọn, quyết định mua sắm

(Nguồn: Quản trị Marketing, Philip Kotler, Kevin Keller (2013))

e Hành vi mua sắm

Sau khi mua, nếu tính năng và công dụng của sản phẩm đáp ứng một cách tốtnhất sự chờ đợi của người tiêu dùng thì họ sẽ hài lòng Hệ quả là hành vi muasắm sẽ được lặp lại khi họ có nhu cầu hoặc giới thiệu cho người khác Trườnghợp ngược lại, họ sẽ khó chịu và thiết lập sự cân bằng tâm lý bằng cáchchuyển sang tiêu dùng nhãn hiệu khác, đồng thời có thể họ sẽ nói xấu sảnphẩm đó với người khác

6.2 Định nghĩa các biến dùng trong nghiên cứu

6.2.1 Các nghiên cứu trước đó

 Đào Hữu Mạnh nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu hành vi mua sắm của người

tiêu dùng đối với sản phẩm quà tặng” và đã xây dựng mô hình các nhân tố

ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Họ sử dụng mô hình gồm 5biến: Yếu tố tâm lý, yếu tố cá nhân, yếu tố xã hội, yếu tố văn hóa, yếu tố rủiro

Trang 31

Mô hình nghiên cứu của Đào Hùng Mạnh, Quà Tặng Việt

 TS Nguyễn Hải Ninh, Ths Đinh Vân Oanh nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu

các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua sắm tại siêu thị của người tiêu dùng Việt Nam” và đã xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu

dùng của khách hàng Họ sử dụng 8 biến là (1) Địa điểm, cơ sở vật chất, (2)Hàng hóa, dịch vụ, (3) Giá, chính sách giá, (4) Quảng cáo, khuyến mãi, (5) Sựtin cậy, (6) Nhân viên, (7) Chính sách chăm sóc khách hàng (8) Nhân khẩuhọc

Hành vi người tiêu dùng

Yếu tố tâm lýYếu tố

cá nhânYếu tố

xã hộiYếu tố văn hóaYếu tố rủi ro

Rủi ro tài chínhRủi ro sản phẩmRủi ro thuận tiệnRủi ro phát hànhRủi ro chính sách hoàn trảRủi ro dịch vụ,

cơ sở hạ tầng

Trang 32

Mô hình nghiên cứu của TS Nguyễn Hải Ninh

Nguồn: TS Nguyễn Hải Ninh, Ths Đinh Vân Oanh

Hình thành giả thuyết nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng quan nghiên cứu 6.2.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

 Giá, chính sách giá

Nghiên cứu của Zhou và Wong (2003) khẳng định giá và chính sách giá lànhân tố có mức độ ảnh hưởng lớn tới hành vị mua sắm của người tiêu dùng.Trong đó, người tiêu dùng Trung Quốc được xác định là có độ nhạy cảm cao

về giá, nghĩa là khi doanh nghiệp đưa ra mức giá và chính sách tốt so với đốithủ khác, người tiêu dùng có xu hướng chuyển đổi từ các sản phẩm thay thế,sản phẩm cạnh tranh trực tiếp sang sản phẩm doanh nghiệp cung cấp Vớikhách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu có giả thuyết như sau:

H1: Giá, chính sách giá ảnh hưởng tích cực đến hành vi tiêu dùng của khách

hàng đối với sản phẩm bê tông cống hộp của Công ty cổ phần khoáng sảnBình Định

 Quảng cáo, khuyến mãi

Theo Raghubir và cộng sự (2004), doanh nghiệp có hoạt động quảng cáo,khuyến mại tốt sẽ hấp d•n người tiêu dùng và thúc đẩy hành vi mua sắm của

họ Bên cạnh đó, trong chiến lược Marketing, chính sách khuyến mại luôn

Trang 33

được đặt ở vị trí vô cùng quan trọng Do đó với khách hàng thành phố Hồ ChíMinh, nghiên cứu có giả thuyết:

H2: Quảng cáo, khuyến mại ảnh hưởng tích cực đến hành vi của khách hàng

đối với sản phẩm bê tông cống hộp của Công ty cổ phần khoáng sản BìnhĐịnh

Những nghiên cứu trước đó đã chứng t‚ rằng Giá trị sử dụng có tác động đếnHành vi tiêu dùng của khách hàng, khi đem lại lợi ích cho người tiêu dùngthấp thì khách hàng sẽ lựa chọn các sản phẩm thay thế có giá trị sử dụng caohơn, từ đó làm mất thói quen mua hàng

H3: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi của

khách hàng đối với sản phẩm bê tông cống hộp của Công ty cổ phần khoángsản Bình Định tại thành phố Hồ Chí Minh

 Phong cách sống

Phong cách sống của một người là sự tự biểu hiện của người đó được thể hiện

ra thành những hoạt động, mối quan tâm và quan điểm của người ấy trongcuộc sống Người tiêu dùng tuy cùng nhóm văn hóa đặc thù hoặc tầng lớp xãhội như nhau và thậm chí cùng nghề nghiệp giống nhau, cũng có thể có sựkhác biệt trong phong cách sống

H4: Thói quen ảnh hưởng tích cực đến hành vi tiêu dùng của khách hàng đối

với sản phẩm bê tông cống hộp của Công ty cổ phần khoáng sản Bình Địnhtại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 34

6.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu

Với sự kết hợp giữa nhiều nghiên cứu của các tác giả, nhà nghiên cứu trước

đó, tôi đã đưa ra mô hình nghiên cứu về đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng đến hành của khách hàng đối với sản phẩm Bê tông cống hộp của CTCP khoáng sản Bình Định”

Sau khi chỉnh sửa phù hợp với nội dung nghiên cứu hướng đến như:

- Sử dụng nhân tố Phong cách sống thuộc yếu tố Tâm lý để phù hợp với hành

vi tiêu dùng sản phẩm về vật liệu xây dựng

- Đưa ra yếu tố chất lượng sản phẩm có nhiều ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùngcủa khách hàng hơn so với hàng hóa của mô hình nghiên cứu của Ts NguyễnHải Ninh

Từ những cơ sở lý thuyết và lập luận trên tôi đưa ra mô hình nghiên cứu đềxuất như sau:

Sơ đồ 6.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phối hợp phương phápnghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để giải quyết cácmục tiêu cụ thể của nghiên cứu

Hành

vi tiêu dùng

Giá, chính sách giá

Phong cách sống

Chất lượng sản phẩm

Quảng cáo, khuyế

n mại

Trang 35

Phần 1: Tìm hiểu thói quen sử dụng các loại cống hộp tại Hồ Chí Minh Tôi

tiến hành điều tra khảo sát đối với khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh

Phần 2: Xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hành vi

của khách hàng đối với sản phẩm bê tông cống hộp tại thành phố Hồ ChíMinh Tất cả các điều chỉnh đều được đo lường trên thang điểm Likert

Phần 3: Đánh giá mức độ sẵn sàng thực hiện hành vi tiêu dùng của khách

hàng đối với các loại cống hộp tại thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng thang đoLikert 5 bậc

Phần 4: Các thông tin nhân khẩu học của người trả lời như giới tính, độ tuổi,

nghề nghiệp, thu nhập

Ngay sau khi xác định xong các thang đo, cũng như hoàn tất các công đoạnnhư thiết kế, điều tra thử và chỉnh sửa bảng h‚i, tôi tiến hành thu thập đượccác trải qua các giai đoạn mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 6.8: Kết quả phân tích hồi quy đơn – ANOVA Trang 60 Bảng 6.9: Kết quả phân tích hồi quy đơn - Coefficient Trang 61 - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 6.8 Kết quả phân tích hồi quy đơn – ANOVA Trang 60 Bảng 6.9: Kết quả phân tích hồi quy đơn - Coefficient Trang 61 (Trang 7)
Hình 4.1 : Sơ đồ bộ máy của Công ty cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Hình 4.1 Sơ đồ bộ máy của Công ty cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương (Trang 10)
Bảng 2.2.1 Danh mục sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty cổ phần xây - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 2.2.1 Danh mục sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty cổ phần xây (Trang 13)
Sơ đồ 6.1.1 Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Sơ đồ 6.1.1 Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng (Trang 28)
Hình thành giả thuyết nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng quan nghiên cứu 6.2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Hình th ành giả thuyết nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng quan nghiên cứu 6.2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu (Trang 32)
Sơ đồ 6.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Sơ đồ 6.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 34)
Bảng 14.4: Bảng mã hóa biến của Thói quen - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 14.4 Bảng mã hóa biến của Thói quen (Trang 51)
Bảng 14.5: Bảng mã hóa biến phụ thuộc của Hành vi mua hàng - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 14.5 Bảng mã hóa biến phụ thuộc của Hành vi mua hàng (Trang 52)
Bảng 2 về nghề nghiệp như sau : - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 2 về nghề nghiệp như sau : (Trang 53)
Bảng 6.1: Kết quả phân tích hồi quy đơn – model Summary - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 6.1 Kết quả phân tích hồi quy đơn – model Summary (Trang 57)
Bảng 6.3: Kết quả phân tích hồi quy đơn – Coefficient - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 6.3 Kết quả phân tích hồi quy đơn – Coefficient (Trang 58)
Bảng 6.9: Kết quả phân tích hồi quy đơn – Coefficient - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 6.9 Kết quả phân tích hồi quy đơn – Coefficient (Trang 62)
Bảng 6.12: Kết quả phân tích hồi quy đơn – Coefficient - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 6.12 Kết quả phân tích hồi quy đơn – Coefficient (Trang 64)
Bảng 1.2 Kết quả phân tích EFA đối với biến độc lập - Tl nghiên cứu và báo cáo thị trường ( an ) (2)
Bảng 1.2 Kết quả phân tích EFA đối với biến độc lập (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN