Tổng quan về CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀNCông ty Cổ phần phân bón Bình Điền là một doanh nghiệp nhà nước, nhà sảnxuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -
THỰC TẬP – QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thùy Linh
Sinh viên : Nguyễn Ngọc Anh Quân
Mã sinh viên : 21107100211
HÀ NỘI-2023
Trang 2Tổng quan về CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN
Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền là một doanh nghiệp nhà nước, nhà sảnxuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanhphân hỗn hợp NPK Đặc biệt ở khu vực Miền Nam, vựa lương thực chính của
cả nước, Công ty luôn lọt vào TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.Công ty được hình thành từ những năm 1973, với tên gọi là Thành Tài Phân bónCông ty (Thataco) Sau giải phóng Miền Nam 1975, Thataco được chuyển choNhà nước và năm 1976 được đổi tên thành Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II,trực thuộc Công ty Phân bón Miền Nam Bằng sự phát triển lớn mạnh của mình,đến ngày 6/5/2003 Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II đã được Bộ trưởng BộCông nghiệp thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyểnthành Công ty Phân bón Bình Điền, trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất ViệtNam (nay là Tập đoàn Hóa chất Việt Nam) và đến năm 2011, Công ty được cổphần hóa và có tên gọi Công ty cổ phần phân bón Bình Điền Trong quá trìnhphát triển của mình, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền với thương hiệu phânbón Đầu Trâu luôn luôn là đơn vị dẫn đầu của ngành sản xuất phân bón trong cảnước về năng suất, chất lượng, hiệu quả Doanh số năm sau cao hơn năm trước,đến năm 2004, Bình Điền chính thức gia nhập những doanh nghiệp có doanh sốtrên 1000 tỷ đồng Liên tiếp trong những năm 2007 đến nay, Bình Điền đã đứngđầu về doanh số trong các đơn vị thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.Năm 2010, với sự phát triển mạnh mẽ Bình Điền luôn nằm trong Top 500 doanhnghiệp lớn nhất nước Công ty cũng được bình chọn là 1 trong 129 thương hiệumạnh Việt Nam và là doanh nghiệp tiêu biểu 3 nước Đông Dương: Việt Nam,Lào, Campuchia
Từ một đơn vị sản xuất phân bón nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn,Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến côngnghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ chức vàđào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng ngày càngcao hơn Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã được Chủ tịch nướcCHXHCN Việt Nam tặng thưởng "Huân chương lao động hạng hai" năm 1999
và "Huân chương Lao động hạng nhất" năm 2008 Và thương hiệu Phân bónĐầu Trâu của Công ty cũng đã trở thành thương hiệu uy tín đối với bà con nôngdân, đã đạt nhiều danh hiệu và giải thưởng chất lượng như: Hàng Việt Nam chấtlượng cao (15 năm liên tục), giải Vàng Chất lượng Việt Nam (5 năm), cúp vàngDoanh nghiệp tiêu biểu, Topten Phân bón, Cúp vàng Vì sự nghiệp xanh ViệtNam (4 năm), Cúp vàng nông nghiệp Việt Nam, và hơn 100 danh hiệu, giảithưởng, huy chương vàng các loại khác
Trang 3Với các nhà máy sản xuất và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc vàcác nước lân cận; đặc biệt với đội ngũ cán bộ 100 người có trình độ kỹ sư, thạc
sĩ và tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, Công ty cổ phần phân bón BìnhĐiền đã phát triển nhanh chóng và là nhà tiên phong trong việc xuất khẩu phânbón "made in Vietnam" ra các nước trong khu vực với bao bì in ấn bằng tiếngbản địa nên được nông dân nước bạn ưa chuộng
Công ty là đơn vị đầu tiên và duy nhất trong ngành phân bón có Hội đồng Cốvấn KHKT gồm các Giáo sư, Tiến sĩ hàng đầu về nông nghiệp, Công ty cũngquan hệ chặt chẽ với các Viện Nghiên cứu, Trường Đại học để từ đó ứng dụngcác tiến bộ công nghệ mới nhất vào sản phẩm của mình Công ty luôn đa dạng
về chủng loại sản phẩm, đến nay Công ty có hơn 100 loại sản phẩm phù hợp vớitừng loại đất đai và thời kỳ sinh trưởng của từng loại cây trồng, phong phú vềmẫu mã Hầu hết các sản phẩm mới về phân bón NPK sản xuất trong nước,Công ty cổ phần phân bón Bình Điền luôn là đơn vị đi đầu Và là đơn vị đầutiên đưa ra các loại sản phẩm chuyên dùng cho cây trồng như: Chuyên dùng chocây lúa, cà phê, cao su, mía, cây ăn trái, điều, rau - màu, chè, ngô, lạc v.v.v làmtăng năng suất và chất lượng nông sản Để tăng chu kỳ sống của sản phẩm, cácsản phẩm của Công ty ngày càng được bổ sung về hàm lượng kỹ thuật, chấtlượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, để người nông dân khi sử dụng cácsản phẩm của Công ty luôn đạt hiệu quả cao nhất
Không ngừng lại đó, công ty đã nghiên cứu và ứng dụng thành công tiến bộKHKT của các nhà khoa học Mỹ, để cho ra đời dòng sản phẩm Đầu Trâu +Agrotain giúp tiết kiệm lượng bón từ 25-30% (trong khi giá thành chỉ cao hơnphân UREA là 10%) và sản phẩm phân bón Đầu Trâu 46P+ giúp giảm lượngbón từ 40-50% so với DAP Đây là dòng sản phẩm độc quyền của công ty Vớiviệc ứng dụng thành công những tiến bộ KHKT trên đã giúp nông dân tiết kiệmhàng trăm tỷ đồng hàng năm nếu sử dụng sản phẩm của công ty Và quan trọnghơn, việc sử dụng dòng sản phẩm Agrotain góp phần vào việc giảm thiểu ônhiễm môi trường so với việc sử dụng phân UREA, đồng thời làm tăng năngsuất và chất lượng nông sản
Công ty được cấp phép hoạt động trong các lĩnh vực:
- Sản xuất, kinh doanh các loại phân bón vô cơ, hữu cơ, vi sinh, vi lượng và cácchất kích thích tăng trưởng cho cây trồng, vật nuôi
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, các thiết bị và công nghệsản xuất phân bón, công cụ máy nông nghiệp, giống, cây trồng và các loại nôngsản
- Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm phân bón Thiết kế các thiết bị, công nghệsản xuất phân bón.Thực hiện các dịch vụ có liên quan
Trang 4- Liên kết, liên doanh sản xuất phân bón với các đối tác trong và ngoài nước.
- Kinh doanh bất động sản, địa ốc (kinh doanh nhà ở, văn phòng) và cho thuêkho bãi (chỉ thực hiện đối với các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt)
- Mua bán, sản xuất, gia công sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật
- Sản xuất kinh doanh và dịch vụ những ngành nghề khác theo quy định củapháp luật
Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền hiện có 1 nhà máy chính và 5 công tythành viên:
- Nhà máy Phân bón Bình Điền - Long An
- Công ty Cổ phần Bình Điền - Lâm Đồng
- Công ty Cổ phần Bình Điền - Quảng Trị
- Công ty Cổ phần Bình Điền - Mekong
- Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình
- Công ty TNHH MTV thể thao Bình Điền Long An
Hiện tại, Công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các loại như: Đầu TrâuAgrotain, phân NPK chuyên dùng, phân NPK TE cao cấp, phân bón NPK thôngdụng, phân khoáng hữu cơ và phân bón lá Các sản phẩm này thuộc các nhómphân bón dạng hạt, phân bón dạng 3 màu, phân dạng bột và phân dạng nước vàthuốc BVTV
Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015, tất cả các nguyênliệu trước khi đưa vào sản xuất đều phải qua hệ thống kiểm tra nghiêm ngặtnhằm đảm bảo chất lượng đầu vào Từng công đoạn trong quá trình sản xuấtcũng được quản lý chất lượng một cách chặt chẽ, chính vì vậy tất cả các sảnphẩm phân bón Đầu Trâu đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế
Yêu cầu 1: Thu thập báo cáo tài chính của công ty
2019
Trang 92020
Trang 17_BFC_-_BCTC_kiem_toan_Hop_nhat_nam_2022_va_giai_trinh_LN.pdf
http://file.fpts.com.vn/FileStore2/File/CBTT/2023/03/10/3568_20230310_-Yêu cầu 2: Tính tiền lãi, lập bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp
Lấy số liệu ở bảng cân đối kế toán ( nguồn vốn)
Dư nợ đk(ck) = vay ngắn hạn + vay dài hạn
Trợ nợ trong kì = dư nợ cuối kì - dư nợ đầu kì
Trang 18Năm 2020: Doanh nghiệp đã trả được nợ là 317,982,778,309 VND
Năm 2021: Doanh nghiệp chưa trả được
Yêu cầu 3 Lập bảng theo dõi lãi do doanh nghiệp mua ( bán ) trả góp, vay tiền trả góp.
Tiền góp = tiền lãi + tiền gốc
Tiền gốc ( 1 năm DN trả được bao nhiêu nợ ) = trả nợ trong kì ( yêu cầu 2 )
Tiền gốc còn lại ( còn nợ bao nhiêu) = dư nợ cuối kì
Tiền lãi = chi phí lãi vay ( trong bảng kết quả kinh doanh )
Bảng theo dõi lãi do doanh nghiệp mua (bán) trả góp
Năm Tiền góp Tiền lãi Tiền gốc Tiền gốc còn lại
Bảng 3.1 Bảng theo dõi lãi do mua (bán) trả góp
Trường hợp Doanh nghiệp vay tiền trả góp
Dòng tiền đều ( dòng tiền phải trả được ) = tiền góp ( bảng 3.1)
Lãi suất = ( tiền lãi / vốn vay) *100
Vốn vay = bình quân dư nợ đầu kì, cuối kì = ( dư nợ đầu kì + dư nợ cuối kì ) / 2
Trang 19Bảng 3.2 Bảng chi tiết dòng tiền đều hàng kỳ
Yêu cầu 4 Lập bảng theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định
Lấy số liệu trong bản thuyết minh
Lưu ý: quy định trong báo cáo tài chính có các số liệu dương (tức là tăng ) thì không
để dấu ngoặc ( ) , còn số liệu âm (tức bị giảm trừ ) thì có dấu ngoặc ( )
Tùy theo bản thuyết minh báo cáo tài chính, bản báo cáo “này” đã có sẵn “tăng giảmtrong năm” Còn loại bản báo cáo khác không có sẵn “tăng giảm trong năm” thì phảicộng trừ ở hàng tổng cộng : tăng trong năm = tổng các số liệu dương; giảm trong năm
= tổng các số liệu trong dấu ngoặc ( )
Năm 2019:
Khoản mục Số dư đầu
năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Số dư cuối năm
A TSCĐ hữu
hình
Nguyên giá 832947345821 151365792260 5728030235 978585107846Giá trị hao
mòn lũy kế 360743211429 96172381733 5728030235
451187562927
Trang 20Giá trị còn lại 472204134392 527397544919
B TSCĐ vô
hình
Nguyên giá 288373413594 3133757248 (50650771985) 240856398857Giá trị hao
mòn lũy kế 6925466908 1208202726 (465711963)
7667957671Giá trị còn lại 281447946686 233188441186
-Bảng 4.1 Tăng, giảm tài sản cố định
2020:
năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Số dư cuối năm
Trang 21Số dư cuối năm
A TSCĐ hữu hình
Nguyên giá 1058876079911 81324996620 9570773346 1130630303185Giá trị hao mòn lũy kế 530695040545 91637859194 8425633443 613907266296Giá trị còn lại 528181039366 516723036889
B TSCĐ vô hình
Nguyên giá 240906398857 41545000 Không có 240947943857Giá trị hao mòn lũy kế 8891346867 1207485136 Không có 10098832003Giá trị còn lại 232015051990 230849111854
Trang 22năm năm năm
A TSCĐ hữu
hình
Nguyên giá 1130630303185 84,409,160,448 8,124,103,750 1206915359883Giá trị hao
mòn lũy kế 613907266296 92398557159 (7939160000)
698366663455Giá trị còn lại 516723036889 508548696428
Yêu cầu 5: Lập bảng kiểm kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
- Xác định tổng giá trị tài sản cố định vào đầu năm khấu hao: 2019:
TSCĐ HỮU HÌNH:
Trang 23TSCĐ VÔ HÌNH:
Trang 24TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH:
2020:
TSCĐ HỮU HÌNH:
Trang 25TSCD VÔ HÌNH
Trang 26TSCĐ HỮU HÌNH:
Trang 27TSCD VÔ HÌNH
Trang 28TSCĐ HỮU HÌNH:
TSCD VÔ HÌNH
Trang 29YÊU CẦU 6: PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Bảng 6.1: Phân bổ khấu hao (2022)
Chỉ tiêu Chi phí xây dựng dở dang Chi phí trả trước Chi phí phải trả
Số KH đầu năm 834,818,937,515 782,380,774,476 1,817,263,017,920
Số khấu hao cuối năm 1,470,582,553,037 870,375,356,184 1,620,874,538,443
Số KH trong năm ( II - I) 635,763,615,522 87,994,581,708 -196,388,479,477 Bảng 6.2: Phân bổ khấu hao (2021)
Chỉ tiêu Chi phí xây dựng dở dang Chi phí trả trước Chi phí phải trả
Số KH đầu năm 172,902,613,971 483,063,077,723 1,782,095,501,876
Số khấu hao cuối năm 185,208,805,297 517,460,210,036 1,694,150,849,920
Số KH trong năm ( II -
I) 12,306,191,326 34,397,132,313 -87,944,651,956 Bảng 6.3: Phân bổ khấu hao (2020)
Chỉ tiêu Chi phí xây dựng dở dang Chi phí trả trước Chi phí phải trả
Số KH đầu năm 694,211,658,507 747,264,821,707 1,738,321,908,844
Số khấu hao cuối năm 793,821,481,341 770,914,014,611 1,910,213,748,076
Số KH trong năm ( II - I) 99,609,822,834 23,649,192,904 171,891,839,232
Bảng 6.1: Phân bổ khấu hao (2019)
Chỉ tiêu Chi phí xây dựng dở dang Chi phí trả trước chi phí phải trả
Số KH đầu năm 275,020,774,555 390,596,170,434 1,145,195,886,900
Số khấu hao cuối năm 158,002,285,957 419,125,317,078 1,589,775,971,235
Số KH trong năm ( II - I) -117,018,488,598 28,529,146,644 444,580,084,335
Yêu cầu 7 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp
- Nguyên giá TSCD = bình quân nguyên giá các TSCD có trong bảng cân đối kế
toán TÀI SẢN DÀI HẠN
Trang 30tính bình quân nguyên giá đầu kì và cuối kỳ của các loại TSCD sau đó bình quân nguyên giá các
TSCD hoặc dùng hàm average để tính cả đầu kì, cuối kì của các loại tscd
- Hiệu suất sử dụng VCD = doanh thu thuần trong kì/ vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần trong bảng kết quả kinh doanh
Vốn cố định bình quân = ( VCĐ đầu kì + VCĐ cuối kì ) /2
VCD đầu kì ( cuối kì ) = tổng [ nguyên giá các loại TSCD đầu kì ( cuối kì ) – số tiền khấu hao lũy kế (hay còn gọi là giá trị hao mòn lũy kế ) TSCD đk( ck) ]
[ vốn cố định đk(ck) là số in đậm tại mục TSCD ]
- Hàm lượng VCD = VCD bình quân/ doanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận VCD = ( lợi nhuận sau thuế/ VCD bình quân ) x 100 (%)
Lợi nhuận sau thuế trong bảng kết quả kinh doanh
Nguyên giá TSCĐ 231,608,268,477 398,197,727,891 629,805,996,368Hiệu suất sử dụng
VCĐ
-0.923190489 8.048988057 7.125797568Hàm lượng VCĐ 0.016095948 0.12423922 0.140335168
Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ
8.795512292 13.02742863 21.82294092Bảng 7.1 Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
Nguyên giá TSCĐ -183,337,538,316 629,805,996,368 446,468,458,052Hiệu suất sử dụng
VCĐ
3.122924243 7.125797568 10.24872181Hàm lượng VCĐ -0.042762025 0.140335168 0.097573143
Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ
44.64458284 21.82294092 66.46752376
Trang 31Chỉ tiêu Biến động TSCĐ 2021 2022
Nguyên giá TSCĐ 25,542,459,787 446,468,458,052 472,010,917,839Hiệu suất sử dụng
VCĐ
1.217036932 10.24872181 11.46575874Hàm lượng VCĐ -0.010356935 0.097573143 0.087216208
Tỷ suất lợi nhuận
Trang 32 Nhận xét : Ta có thể thấy trong giai đoạn từ 2019 đến 2022 dòng tiền của DN có xu
hướng tăng lên qua từng năm
+ tiền lương tăng từ 744,741,495,135 năm 2019 lên 1,298,851,811,179 năm 2022
+ Dịch vụ mua ngoài tăng từ 793,151,866,526 nă 2019 lên 1,027,669,461,540 năm
2022
+ Chi phí khác tăng từ 98,356,079,077 năm 2019 lên 284,551,949,482 năm 2022
Yêu cầu 9: Lập nhật ký quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp Đánh giá, nhận xét,
Trang 33+ Năm 2019: DN đáp ứng được mức dư cầu tiền cụ thể là dư 54,072,495,771 (đ)
Trong khi DN thừa 106,268,985,400 (đ)
+ Năm 2020: DN đáp ứng được mức dư cầu tiền cụ thể là dư 553,951,822,871 (đ)
Trong khi DN thừa 1,102,326,187,339 (đ)
+ Năm 2021: DN không đáp ứng được mức dư cầu tiền cụ thể là thiếu
1,020,622,848,322 (đ) Trong khi DN thừa 2,266,025,422 (đ)
+ Năm 2022: DN đáp ứng được mức dư cầu tiền cụ thể là dư 48,608,346,724 (đ)
Trong khi DN thừa 108,853,021,033 (đ)
Trang 34YÊU CẦU 10: Lập bảng phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng
+ NĂM 2022
STT Chỉ tiêu Nhóm TC A Nhóm TC B Nhóm TC C
1 Doanh số tăng thêm 858,135,810,135 1,201,390,134,188 772,322,229,121
2 Lợi nhuận tăng thêm 87,788,402,746 122,903,763,844 79,009,562,471
3 Khoản phải thu tăng thêm 5,833,903,060 8,167,464,284 5,250,512,754
4 Vốn đầu tư tăng thêm 5,848,359,589 8,187,703,424 5,263,523,630
5 Chi phí cơ hội vốn 1,754,507,877 2,456,311,027 1,579,057,089
6 Lợi nhuận ròng tăng thêm 86,033,894,869 120,447,452,817 77,430,505,382
Ta thấy lợi nhuận ròng của 3 nhóm khách hàng đều dương Điều này cho thấy công
ty nên cấp tiêu chuẩn tín dụng cho 3 nhóm khách hàng A,B,C
+NĂM 2021
STT Chỉ tiêu Nhóm TC A Nhóm TC B Nhóm TC C
1 Doanh số tăng thêm 774,279,648,431 1,083,991,507,804 696,851,683,588
2 Lợi nhuận tăng thêm 90,492,343,977 126,689,281,568 81,443,109,580
3 Khoản phải thu tăng thêm 2,743,027,300 3,840,238,220 2,468,724,570
4 Vốn đầu tư tăng thêm 6,681,391,791 9,353,948,508 6,013,252,612
5 Chi phí cơ hội vốn 2,004,417,537 2,806,184,552 1,803,975,784
6 Lợi nhuận ròng tăng thêm 88,487,926,440 123,883,097,016 79,639,133,796
Ta thấy lợi nhuận ròng của 3 nhóm khách hàng đều dương Điều này cho thấy công
ty nên cấp tiêu chuẩn tín dụng cho 3 nhóm khách hàng A,B,C
+NĂM 2020
STT Chỉ tiêu Nhóm TC A Nhóm TC B Nhóm TC C
1 Doanh số tăng thêm 541,839,261,444 758,574,966,022 487,655,335,300
2 Lợi nhuận tăng thêm 75,511,098,026 105,715,537,237 67,959,988,224
3 Khoản phải thu tăng thêm 3,270,818,544 4,579,145,961 2,943,736,689
4 Vốn đầu tư tăng thêm 7,974,708,210 11,164,591,494 7,177,237,389
5 Chi phí cơ hội vốn 2,392,412,463 3,349,377,448 2,153,171,217
6 Lợi nhuận ròng tăng thêm 73,118,685,563 102,366,159,789 65,806,817,007
Ta thấy lợi nhuận ròng của 3 nhóm khách hàng đều dương Điều này cho thấy công
ty nên cấp tiêu chuẩn tín dụng cho 3 nhóm khách hàng A,B,C
+NĂM 2019