1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Tác giả Trần Thúy Hằng
Người hướng dẫn TS.CPA Lê Thị Thu Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 16,75 MB

Nội dung

Khái niệm chung về kiểm toán báo cáo tài chính a Khái niệm Theo luật kiểm toán độc lập s6 67 2011/QH12 ngày 29/3/2011, Kiểm toán báo cáotài chính là việc kiểm toán viên hành nghé , doanh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Dé tài : ‘Tac dong cua Thong tu 200 dén thi tuc kiém toán các khoản mục Tài san va Nợ phải tra trên Bang cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do

kiểm toán độc lập thục hiện `.

GVHD TS.CPA Lê Thị Thu Hà

Sinh viên thực hiện Trần Thuý Hằng

Khoa Kế toán — Kiểm toán

Trang 2

Tôi xin cam đoan Dé tài “Tac động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán cáckhoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báocáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện” là công trình nghiên cứu độc lập, do

chính tôi hoàn thành.

Các tài liệu tham khảo, trích dẫn số liệu thống kê phục vụ mục đích thực hiện đề

tài nay là trung thực và có nguôn gôc rõ ràng.

Tác giả khóa luận

Trần Thúy Hằng

Sinh viên thực hiện: Tran Thuy Hang Khoá luận tôt nghiệp

Trang 3

3 Đối tượng và phạm Vi nghiên €Ứu 2-2 5° 2s S22 s£Ss£sz se +ssesseszes 2

A TPHương PAY NANCE GỨN, c iaei¿ ekai.ccooroeoi.isniviglsii.00511666ã08.4 2

5 Kết cấu bài TAM eeescsccsesssscssssessessssesesscsessessssessessssesscssssesscssssessssssessssessessseeseees 2CHUONG 1: CO SO LY LUAN CHUNG VE KIEM TOAN KHOAN MUC TAISAN VA NO PHAI TRA TREN BANG CAN DOI KE TOÁN TRONG KIEMTOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO KIEM TOÁN ĐỘC LAP THUC HIỆN 31.1 Khai quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính -c-s< se csecse- 31.1.1 Khái quát chung về kiểm toán -s s2 s£ s2 s£SZ+s£+s£ssess+sezseeersersrssre 31.1.2 Khái quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính -s s s<-s-scssessesscss 5

1.2 Cơ sở ly luận vê thủ tục kiêm toán các khoản mục trên Bang cân đôi kê

TED AT cá snes aces pensczusssausexnnestaacsaanasosusvalnvensis uy sxe sawenu bases Sasvauiasavesuh essuanscnaiess Unsssenad onessaeKss 29

2.1 Những điểm mới của Thông tư 200/2014/TT-BTC cccscssssessessesessesseseescess 292.1.1 Mt s6 quy dinh 0 g6 292.1.2 _ Một số nội dung mới trong quy định về tài khoản kế toán -. -s- 312.2 Tac động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản

và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính dokiểm toán độc lập thực hiện 2- 2-2 << x£Ez£Exe+serxerxzteersersrrscree 392.2.1 Can cứ, tài liệu sử dụng khi kiỂm tOÁT 5-5- << << SE se SSxx9SeseS2 402.2.2 Đánh giá kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với các phần hành 4I

Có THÍ HỊU [II 111.4.4./ 1 99012402-90300244.35205510021/14901090051.00020 0xx (00600 0n 41

2.2.4 Kiém tra chi tiết nghiệp vu va số dư tài khoản -s- «se ses<s<ses=sess 43

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tôt nghiệp

Trang 4

2.3.1 Kiểm tốn các khoản mục Tài sản trên Bảng cân đối kế tốn 442.3.2 _ Kiểm tốn các khoản mục Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế tốn 52

2.3.3 Chứng từ kế tốn và SỐ KẾ toamn «<< sscserersererkerrersersrrrrrerrsererre 542.4 Đánh giá tác động của Thơng tư 2Ũ( - <5 55555 ĂSSẴS9519511eesee 54

AB URE tate ge canes c0 06C 03419 2.6 542.4.2 Những han chế, bat cập s ssccsscsecsssensesesenssnsscnssensscnscuessssssvssssenssesssssessesssscoess 58

CHU ONG 3: GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ HỒN THIEN CHE ĐỘ KE TỐN VIỆT NAM VÀ THỦ TỤC KIEM TỐN CÁC KHOẢN MỤC TAI SAN VÀ NO PHAI TRA TREN BANG CAN DOI KE TỐN TRONG KIEM TỐN BAO

CÁO TÀI CHÍNH DO KIEM TỐN ĐỘC LAP THỰC HIEN 653.1 Giải pháp đối với các Cơng ty kiểm tốn độc lập -s se-s-s< 653.1.1 Fiộn Hiện thủ tye kiếm ĐO ecnenieeiseconseesee-crsrceesovyokesesbislahdgeeteE 653.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân LUC - «- << «se se =esereeeesersrssrsrre 713.2 Kiến nghị hồn thiện chế độ kế tođn ec ecc-secre2EEE2S01134001214224623020588 723.2.1 Khắc phục những han chế, bất cập của Thơng tư 200 -+ «¿ 723.2.2 Hồn thiện chế độ Kế tồn VIỆT TT c -j se cressereekxsxS6sis4223425492227222226323L2a-x4 76KếIIHjH an (c2 22 0202/0290.22- c660202001005201631160142400006% 82

Bsr eerste re ee ev ETE SE EET I SS TSE,

Sinh vién thuc hién: Tran Thuy Hang Khoa luận tơt nghiệp

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Bảng chuyển đỗi số dư tài khoản -< _—— 38

Bảng 2.2: Đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản mục tiền và tương đương tiền có gốc ngoại tệ -

ABC-34i26330151068087346381/26404044/944440504444610140340959990)3405498440941/904434840000002/24930917080170991002007836.g9gxôysrer 45

Bảng 2.3: Đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản mục tiền và tương đương tiền có gốc ngoại tệ -

XYZ-— = “ = 46

Bảng 2.4: Đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản Phải thu khách hàng có gốc ngoại tỆ 47

Bảng 2.5: Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — EDF 2014 49 Bảng 2.6: Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — EDF 2014 50 Bảng 2.7:Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — DEF 2015 AM 51 Bang 2.8: Trinh bay va thuyết minh Chi phi tra trường trên TMBCTC — DEF 2015 52 Bang 2.9: Danh gia lai số dư cuối ky khoản Nợ phải trả có gốc ngoại tệ - < 53 Bang 3.1: Bang mô ta hoạt động kiểm soát nội bộ _ 66

Bảng 3.2: Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ trong thực tẾ . - 67

Bảng 3.4: Thủ tục đánh giá chuyển đổi số dư “mẻ ẻẽ 68 Bảng 3.3: Bảng đánh giá tính tính thích hợp chứng từ KỆ TUẦN scccc-csx226162L2y1253012E2215660020/14345143612 70

RESETS ES RE TERE GR I TE AE TEE EB TELE I OE ENN

Sinh viên thực hiện: Tran Thuy Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

Từ viết tat

BBC BCKQKD BCTC BVMT GTGT

HTK

IFRS

NSNN TK

TMBCTC TSCD TTDB VAS XDCB XK

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo tài chính Bảo vệ môi trường Giá trị gia tăng

Hàng tồn khoChuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Ngân sách nha nước Tài khoản

Thuyết minh Báo cáo tài chínhTài sản có định

Tiêu thụ đặc biét

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

Xây dựng cơ bản

Xuất khâu

Trang 7

LOI MỞ DAU

I Tinh cấp thiết của dé tài

Phản ứng lại cuộc khủng hoảng tài chính toàn cau, một số tổ chức quốc tế trong đó

có cả Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ Quốc tế đã đưa ra sáng kiến cộng tác nhằmcủng có cơ cấu tài chính toàn cầu Và chuẩn mực kế toán quốc tế ra đời nhằm nâng caotính minh bạch trong báo cáo tài chính và nâng cao tính hòa hợp các chuẩn mực dé hỗtrợ cho các thị trường tài chính ngày càng được toàn cầu hóa

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quốc gia đã áp dụng theo chuẩn mực này, hoặcdựa trên chuẩn mực chung này làm cơ sở đưa ra chuẩn mực riêng cho quốc gia mình,

sao cho phù hợp với tình hình xã hội, văn hóa, tài chính của bản thân nước họ Và Việt

Nam đã xây dựng hệ thống chuẩn mực riêng VAS dựa trên IFRS, ban hành năm 2001

Về cơ ban thì VAS giống với IFRS, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia cả nướcngoài và trong nước thì chất lượng thông tin kế toán ở nước ta vẫn chưa cao gây rấtnhiều khó khăn cho cả công tác quản lý của cơ quan nhà nước và cả các đối tượng sử

dụng các thông tin tài chính này.

Vậy Việt Nam có nên áp dụng, có nên chấp nhận IFRS không? Và khi áp dụng cólàm nâng cao tính minh bạch của báo cáo tài chính, có làm cho chất lượng thông tin tốthơn không? Đó vẫn còn là một vấn đề đang được đưa ra bàn luận rất nhiều Và có rấtnhiều công trình nghiên cứu đưa ra kết luận đồng ý rang Việt Nam nên áp dụng IFRS.Song dé có thé áp dụng được IFRS Việt Nam cần có lộ trình cụ thé rõ ràng khi chuyền

từ VAS sang áp dung IFRS.

Ngày 22/12/2014, Bộ tài chính đã ban hành Thông tư 200/TT-BTC thay thế hoàntoàn Quyết Dinh 15/2006 về chế độ kế toán doanh nghiệp và Quyết định 202/2014 vềhướng dẫn lập Báo cáo tài chính hợp nhất trước đó, có hiệu lực thi hành ngay từ ngày01/01/2015 Điều này đã làm tăng mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam

và chuân mực kế toán Quốc tế

Song do mới ban hành và áp dụng ngay vào kỳ kế toán năm 2015, nên gây rấtnhiều khó khăn cho quá trình ghi nhận lập và kiểm toán Báo cáo tài chính của các đơn

vị Chính vì lý do trên, em đã chọn đề tài “Tac động của Thông tư 200/2014/TT-BTC

đến thủ tục kiêm toán các khoản mục tài san và nợ phải trả trên Bảng cân đôi kê

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 8

luận và nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích chung: Phân tích những điểm mới của Thông tư 200/2014/TT-BTC

Trên cơ sở đó, xem xét mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi đến các thủ tục kiểm toán

Báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kế toán nói riêng Từ đó đưa ra cáckhuyến nghị

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “Ảnh hưởng của sự thay đổi Thông tư

200/2014/TT- BTC đến các thủ tục kiểm toán các khoản mục tài sản và nợ phải trảtrên Bảng cân đối kế toán”

- Pham vi nghiên cứu: Anh hưởng của Thông tư 200/2014/TT- BTC đến các thủ tụckiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán

4 Phương pháp nghiên cứu.

Trước tiên áp dụng phương pháp định tính, phương pháp biện chứng duy vật đi

phân tích những điểm mới của Thông tư 200 và những tác động của việc áp dụng

thông tư này tới các thủ tục kiểm toán các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán

Tiếp đó, sẽ đưa ra các ví du minh hoa cụ thé về việc thay đổi thủ tục kiểm toán đối

với một số phần hành khi tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và Bảngcân đối kế toán nói riêng

5 Kết cấu bài luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài luận gồm có 3 chương với nội dung như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán độc

lập thực hiện.

Chương 2:Tac động cua Thông tu 200 đến các thủ tục kiểm toán các khoản mụcTài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do

kiểm toán độc lap thực hiện

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chế độ kế toán và thủ tục kiểm toán

các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đôi kê toán.

SRG ean eee eee wR Re TT EE EE TE OE IE SET

Sinh viên thực hiện: Tran Thuy Hang Khoá luận tôt nghiệp

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE KIEM TOÁN KHOẢN MỤC TAISAN VA NO PHAI TRA TREN BANG CAN DOI KE TOÁN TRONG KIEMTOAN BAO CAO TAI CHINH DO KIEM TOAN DOC LAP THUC HIEN

1.1 Khai quat chung vé kiém toan bao cao tai chinh

1.1.1 Khái quát chung về kiểm toán

+ Khái niệm va bản chất của kiểm toán

Theo giáo trình “Kiểm toán căn bản” — Học viện Tài chính kiểm toán được hiểu làquá trình các kiểm toán viên có năng lực và độc lập tiến hành nhằm thu thập băngchứng về những thông tin được kiểm toán của một tổ chức và đánh giá chúng nhằmthâm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực

đã được thiết lập

+ Đối tượng, chức năng của kiểm toán và mối quan hệ kế toán — kiểm toán

Theo luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12:

- - Mục đích kiểm toán:

Hoạt động kiểm toán độc lập nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh

tế, tài chính của đơn vị được kiểm toán và doanh nghiệp tô chức khác; làm lành mạnhmôi trường đầu tư: thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham những:phát hiện và ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điềuhành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 10

Dựa vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, Kế toán tiến hành ghi chép lại các hoạt động đó vào các chứng từ kế toán Sau đó tiến hành hệ thống hóa các chứng từ kếtoán và số sách kế toán Sau đó hàng kỳ tiến hành tổng hợp số liệu đề lập các báo cáo

kế toán như: báo cáo quản trị, báo cáo tài chính tùy thuộc vào nhu cầu sử dụngthông tin kế toán của các đối tượng sử dụng các báo cáo kế toán

Kiểm toán viên dựa vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đã phát sinh thôngqua hệ thống số sách chứng tir, và các thông tin kế toán tài chính như báo cáo kế toán

dé tiến hành các thủ tục kiểm toán cần thiết nhằm kiểm tra, xác nhận và bày tỏ ý kiến

về các thông tin này trước khi nó đến tay người sử dụng

Như vậy ta thấy giữa kế toán và kiểm toán có sự ràng buộc hết sức mật khiết.Kiểm toán giúp cho các thông tin kế toán không còn sai phạm trọng yêu nữa, phù hợpvới chuẩn mực chế độ kế toán kiểm và các quy định khác liên quan Từ đó làm giảmthiểu rủi ro, tăng độ tin cậy các thông tin này trước khi tới tay người sử dụng

+ Phân loại hoạt động kiểm toán:

Căn cứ vào chức năng, múc đích kiểm toán, có thé chia công việc kiểm toán thành

ba loại: kiểm toán báo cáo tài chính; Kiểm toán hoạt động: Kiểm toán tuân thủ

Căn cứ vào chủ thể tiến hành kiểm toán có thể phân loại thành: Kiểm toán nhànước; Kiểm toán độc lập: Kiểm toán nội bộ

Hiện nay do hoạt động kiểm toán ngày càng trở lên quan trọng, cùng với đó sốlượng các doanh nghiệp khối lương công việc cần thực hiện kiểm toán ngày càngnhiều vì vậy nhiều công ty kiểm toán độc lập ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết

đó Hoạt động kiểm toán chủ yếu của các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam làkiêm toán báo cáo tài chính nhằm đảm bảo tính minh bach, công khai tình hình tài

chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Vì vậy trong bài

em chủ yếu đi sâu vào hoạt động phân tích tới đối tượng này

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 11

1.1.2 Khai quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.2.1 Khái niệm chung về kiểm toán báo cáo tài chính

a) Khái niệm

Theo luật kiểm toán độc lập s6 67 2011/QH12 ngày 29/3/2011, Kiểm toán báo cáotài chính là việc kiểm toán viên hành nghé , doanh nghiệp kiểm toán, chỉ nhánh doanhnghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra và đưa ra ý kiến về tính trung thực

và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm

toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán

b) Đối tượng

Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,

Báo cáo lưu chuyên tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Các bảng khai tài chính đặc biệt khác (VD: Bảng kê khai tài sản cá nhan; Báo cao

quyết toán vốn ngân sách của các đơn vị hành chính, sự nghiệp, của các dự án đầu

tư ).

c) Mục tiêu

Theo khoản 11, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200:

“Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công tyKiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn

mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liênquan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọngyếu hay không? Ngoài ra, mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểmtoán thay rõ những ton tai, sai sót đề khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin

tài chính cua đơn vị `.

Các mục tiêu kiểm toán được hình thành trên cơ sở dẫn liệu Cụ thể:

— Có thật: Thu thập bằng chứng về sự hiện hữu của các con số trên từng khoản

mục và các nghiệp vụ kinh tế được phi chép có thực sự phát sinh

— Đầy đủ: Xác minh các nghiệp vụ tài sản, công nợ có được ghi chép và phảnánh đầy đủ trên BCTC hay không

— Chính xác: Kiém tra về sự chính xác của các tính toán sô học.

Sinh viên thực hiện: Trần Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 12

phòng .của đơn vị có phù hợp với các nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán hiện

hành hoặc được chấp nhận phô biến hay không

— Trình bày và thuyết minh: Cách ghi chép, trình bày các số dư hoặc tổng số

phát sinh cũng như trình tự sắp xếp các khoản mục trên BCTC có phản ánh theo bảnchất kinh tế và tuân thủ các chuẩn mực hiện hành hay không

— Quyên và nghĩa vu: Xác minh quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dài được luật

định thừa nhận) của tài sản và nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp đối với các khoản nợ

và von

1.1.2.2 Cách tiép cận trong báo cáo tài chính

Kiểm toán theo khoản mục: Tiến hành kiểm toán theo khoản mục hoặc từng nhóm

các khoản mục theo thứ tự trên bảng khai tài chính.

Kiểm toán theo chu trình kinh doanh: Căn cứ vào mối quan hệ chặt chẽ giữa cáckhoản mục, yếu tố trong một quy trình hoạt động của đơn vi Bao gồm: Bán hàng vàthu tiền: Mua hang và thanh toán: Tiền lương và nhân sự; Hàng tồn kho; Vốn bằng

tiền; Huy động và hoàn trả

L.L2.3 Các phương pháp kiểm toán báo cáo tài chính

Phương pháp kiểm toán là sự kết hợp có hệ thống các thủ tục kiểm toán dé thu

thập các hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị trong đó có

kiểm soát nội bộ nhằm xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhằm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính hoặc cấp độ cơ sở dẫn liệu Như vậy ta thấy phương pháp kiểm toán bao gdm hai loại: phương pháp kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính và phương pháp kiểm toán đối với rủi ro cósai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu (thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản).Tuy nhiên khi tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vi, với mỗi phầnhành khác nhau song về cơ bản đều tiến cần phải tiền hành thủ tục kiểm toán:

& Đâu tiên, kiểm toán viên phải tiễn hành đánh giá kiểm soát nội bộ của đơn vị, thủtục này được tiễn hành dựa trên 4 bước cụ thể:

— Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ: soạn bảng tường thuật hoặc lưu đồ dựa trên việc

phỏng vân, quan sát và sử dụng bảng câu hỏi về kiêm soát nội bộ.

sg apa rR eee mete RR a TR EEE EE IEE ES EAS

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 13

— Sau đó kiểm toán toán viên đánh giá kiểm soát nội bộ trên văn bản của đơn vịxem tiềm ân, tồn tại những rủi ro gì Nếu kiểm soát nội bộ của don vị quy định không

hợp lý kiểm toán viên tiến hành thực hiện thử nghiệm cơ bản Nếu kiểm soát nội bộtheo quy định của đơn vị được đánh giá có hiệu quả, hợp lý kiểm toán viên tiễn hànhxem xét thực hiện thực tế của nhân viên như thế nào?

— Xem xét thực hiện thực tế của nhân viên: Bằng một số phương pháp thu thậpbằng chứng kiểm toán như quan sát, phỏng vấn, xem xét chứng từ kiểm toán viên đánh

giá thực tế hoạt động kiểm soát của đơn vị có được thực hiện đúng theo quy định hay

không? Nếu có kiểm toán thực hiện thực đánh giá rủi ro kiểm soát của đơn vị xem xét

trên thực tế

— Nếu thực tế, kiểm soát nội bộ được đánh giá là hữu hiệu, nghĩa là kiểm soát nộ

bộ của đơn vị hoạt động hiệu qua, rủi ro kiểm soát thấp kiểm toán viên sẽ thực hiệnkhoanh vùng rủi ro, đánh giá điểm mạnh điểm yếu của đơn vị để đưa ra mức áp dụngthủ tục phân tích, thử nghiệm cơ bản sao cho phù hợp nhất Nếu rủi ro kiểm soát thấp kiểm toán viên sẽ thực hiện mở rộng thủ tục phân tích và ngược lại nếu rủi ro kiểm

soát được đánh giá là cao kiểm toán viên sẽ đi sâu vào thử nghiệm cơ bản Song hai

thủ tục này không thể tách rời nhau mức độ tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của kiểm toán

viên, từng khoản mục được kiểm toán

1.2 Cơ sở lý luận về thủ tục kiểm toán các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán.1.2.1 Cơ sở lý luận về các thủ tục kiểm toán khoản mục Tài sản

1.5.1.1 Khái quát về các khoản mục Tài sản trên Bảng cân đối kế toán

a) Khái niệm

Theo chuân mực kế toán Việt Nam số 01 - Chuẩn mực chung, Tài sản là cácnguồn lực được kiểm soát bởi đơn vị như là kết quả của các sự kiện diễn ra trong quákhứ và từ các lợi ích kinh tế trong tương lai hoặc lợi ích tiềm tàng mà đơn vị có thé thuđược.

b) Đặc điểm

Theo VAS 01.2002 Chuẩn mực chung:

Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà

doanh nghiệp phải chi ra.

RRS NRE eT EE RT I TS TS ORE LAL I TLE

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 14

- - Được sử dụng một cach đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sảnxuất sản phẩm dé bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hang;

- Dé bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác;

- _ Để thanh toán các khoản nợ phải tra;

- Dé phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp

Tài sản được biéu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng máy móc, thiết bi,vật tư, hàng hoá hoặc không thé hiện dưới hình thái vat chất như bản quyền, bang sángchế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của

doanh nghiệp.

Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trongtương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có thé không kiểm soátđược về mặt pháp lý như bí quyết kỹ thuật thu được từ hoạt động triển khai có thêthỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bímật và doanh nghiệp còn thu được lợi ích kinh té

Tài san của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã

qua như gop vốn, mua sắm, tự sản xuất được cấp, được biếu tặng Các giao dịch hoặccác sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm tăng tài sản

Thông thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản Đối với các khoảnchi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài sản; Hoặc cótrường hợp không phat sinh chi phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, như vốn góp tài sản đượccap, được biếu tặng

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 15

| AI D2 Nội dung kiêm toán các khoản mục Tài sản đôi trên Bảng cân đôi kê

toán.

a) Kiêm toán khoản mục tiên

Nội dung, đặc điểm của khoản mục tiền

+ Nội dung:

Vốn băng tiền của doanh nghiệp là tài sản ton tại trực tiếp đưới hình thức tiền

tệ bao gồm:

- Tiền mặt tại quỹ (TK111): Tiền tại két của doanh nghiệp

- Tiền gửi ngân hàng (TK112): Tiền gửi không kỳ hạn của đơn vị tại Ngân hàng

- Tiền đang chuyền (TK113): Các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân

hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyền cho ngân hàng nhưng chưanhận được giấy báo có đã trả cho doanh nghiệp khác hay đã làm thủ tục chuyền

tiền từ tài khoản Ngân hàng dé trả cho doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận đượcgiấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng

Trên bảng cân đối kế toán tiền được trình bày ở phần Tài sản và là số tổng hợpcủa tiền mặt tại quỹ tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển

Số dư chỉ tiết từng loại tiền theo từng nguyên tệ được chỉ tiết tại phần Thuyết

minh của báo cáo tài chính.

+ Đặc điểm

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền: Được sử dụng dé đáp ứngnhu cầu về thanh toán các khoản nợ của Doanh nghiệp, mua săm vật tư, hàng hóa;

Là kết quả của việc mua bán, thu hồi các khoản nợ Do vậy, quy mô vốn bằng tiền

phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp và là một bộ phận quan

trọng của Vốn lưu động Số phát sinh của tài khoản tiền thường lớn hơn số phát

sinh của hầu hết các tài khoản khác Vì vậy khả năng xảy ra sai phạm, gian lận,biên thủ tiền thường cao hơn các tài sản khác

Nội dung, phương pháp kiểm toán khoản mục tiền

+ Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền:

Thu thập đầy đủ và thích hợp băng chứng kiểm toán chứng minh cho sáu nội

dung của cơ sở dẫn liệu:

- Co thực: Số dư vốn bằng tiền trên BCTC có lớn hơn tồn tại trong thực tế?

SSB seg Re UT RR RT TO EE EE SE ED

Sinh vién thuc hién: Tran Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 16

- Day đủ: Số dư vốn băng tiền trên BCTC có nhỏ hơn tồn tại trong thực tế?

- Quyén và nghĩa vụ: doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các

+ Căn cứ tài liệu sử dụng:

Số quỹ tiền mặt, Phiếu thu, Phiếu chi, Ban bản kiểm kê quỹ: Số phụ ngânhang, giấy báo No/ Có; sao kê số dư ngân hàng: Ủy nhiệm chi, Uy nhiệm thu,séc;

Số kế toán chi tiết và tong hợp TK 111, 112, 113, ; Các giấy tờ liên quan khác: Giấy đề nghị tạm ứng: giấy thnah toán tiền tạm ứng: Biên lai thu tiền, Bảng kê chỉ

tiền

4 Đánh giá Kiểm soát nội bộ

- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền: thông qua Bảng tường

thuật; Lưu đồ; Bảng câu hỏi Trên cơ sở đó hình dung được quy trình hoạt độngthu — chỉ tiền của đơn vị

- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu, giúp cho Kiểm toán

viên giới hạn được phạm vị các thử nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ là thấp thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để hạn chế được phạm

vi các thủ nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao, không thực

hiện thử nghiệm kiểm soát, mở rộng thực hiện thử nghiệm cơ bản

- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo số

tông cộng đến số cái, từ đó xem xét việc chuyền số có sai sót hay không? So sánhchỉ tiết danh sách nhận tiền từ số quỹ (báo cáo quỹ) với nhật ký thu tiền, với các bảng kê tiền gửi và ngân hàng và với tài khoản Phải thu; Chọn mẫu để so sánhgiữa khoản chi để ghi trong nhật ký chi tiền với tài khoản Phải trả và với các

chứng từ có liên quan.

spencer eee TN I NL LT TC ET TTR

Sinh viên thực hiện: Tran Thuy Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 17

- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: chủ yếu lànhận diện các điểm yếu, điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm điềuchỉnh chương trình kiểm toán phù hợp

+ Thu tục phân tích:

Đối với khoản mục tiền thủ tục phân tích ít được thực hiện, do phụ thuộc vàonhu cầu chỉ tiêu tiền của đơn vị; tuy nhiên trong một số trường hợp thủ tục phântích vẫn được sử dụng như khi phân tích tỷ lệ giữa số dư tiền với tổng số dư tàikhaorn ngắn hạn, so sánh tỷ lệ năm nay với năm trước; hoặc so sánh số liệu thực tếvới số kế hoạch

4+ Kiểm tra chỉ tết nghiệp vụ số dư tài khoản trong khoản mục tiền

- Lập bảng tổng hợp: Kiểm toán viên có thể tự lập hoặc thu thập bảng tổng hợpcủa khoản mục tiền dựa trên sô chỉ tiết các tài khoản tiền gửi tại từng ngân hàng.Bảng tổng hợp cần có những nội dung cơ bản: Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ; Chỉtiết từng tài khoản tiền gửi; Theo từng đơn vị tiền tệ: Số dư nguyên tệ (nếu có); vớitiền gửi Ngân hang chi tiết theo từng tài khoản tiền gửi tại từng ngân hàng Sau đó

so sánh số liệu với báo cáo tài chính, số cái tài khoản, báo cáo kiểm toán nămtrước nếu có

- Kiểm tra số dư tiền mặt tồn quỹ: Tiền tại quỹ của đơn vị Ap dụng thủ tục kiểm

kê tiền mặt của đơn vị tại thời điểm 31/12 là tốt nhất Nếu trường hợp không thétham gia kiểm kê kiểm toán viên có thé áp dụng kiểm kê tại thời điểm kiểm toán

sau đó thực hiện cộng trừ các hoạt động thu — chi mới phát sinh thêm sau thời

điểm 31/12 hoặc nếu mức trọng yếu tiền mặt tồn quỹ của đơn vị được đánh giá làkhông trọng yếu và kiểm soát nội bộ của đơn vị được đánh giá là tốt thì có thể tintưởng vào kết quả kiểm kê của đơn vị và sử dụng để lưu hồ sơ

- Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hang: Sử dụng các biên bản xác nhận số dư củadon vị Đồng thời có thê tiến hành sửi thư xác nhận độc lập dưới dạng đóng/ mở.Thư về lệch, Kiểm toán viên liên hệ trực tiếp với Ngân hang dé tìm ra nguyênnhân sự chênh lệch Nếu thư không về kiểm toán viên có thé gửi lại lần thứ hai,lần này có thể nhờ sự can thiệp của khách hàng Nếu không được kiểm toán viên

có thé áp dụng thủ tục thay thể như xem xét, đối chiếu đối với số phụ sao kê ngân

hàng.

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 18

- Kiểm tra việc khóa số đối với các nghiệp vụ thu — chi tiền: Đảm bảo các

nghiệp vụ - thu chi tiền mặt đúng kỳ, đảm bảo việc chia cắt niên độ là đúng Kiểmtoán viên có thể chọn một số nghiệp vụ trước và sau ngày khóa số, ngày kết thúcniên độ kế toán và đi tới chứng từ gốc để xem xét việc ghi số là đúng kỳ và trung

thực hợp lý.

Riêng đối với tiền đang chuyền: thu thập bảng tong hợp séc đã chi hoặc đã nộp

tiền nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng Đối chiếu với số phụ ngânhàng và các chứng từ gốc liên quan Tại thời điểm kiểm toán thu thập toàn bộ cácgiấy báo Nợ/Có liên quan sau ngày khóa số và đối chiếu để kiểm tra việc ghi chép

các khoản tiền đang chuyền

- Kiểm tra các nghiệp vu thu — chi bat thường: dựa trên việc xem xét số chỉ tiếtcác tài khoản tiền Chon ra một số nghiệp vu phát sinh lớn, bat thường Kiểm tra

chỉ tiết với chứng từ gốc xem xét tính hợp lý của các nghiệp vụ

- Kiểm tra số dư các tài khoản có gốc ngoại tệ: Theo quy định ở thời điểm kếtthúc năm tài chính về nguyên tắc các khoản mục tiền tệ (Số dư các tài khoản tiềnmặt tiền gửi ngân hàng nợ phải thu, nợ phải trả được phản ánh đồng thời theo đơn

vị tiền tệ kế toán và theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán) phải được

báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính Kiểm toán thu thập tỷ giá tại các ngânhàng đơn vi có tiền số dư ngoại tệ, đặc biệt là ngân hàng mà đơn vị có giao dịch

thường xuyên để thực hiện quy đổi các khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ sang đơn vị

tiền tệ kế toán So sánh với số hiện đang phản ánh của đơn vị và thực hiện các búttoán điều chỉnh nếu có chênh lệch

b) Kiểm toán các khoản phải thu

“+ Nội dung, đặc điểm của các khoản phải thu

Nợ phải thu là số tiền có thể thu hồi của khách hàng hoặc các đối tượng khác

Nợ phải thu bao gồm các khoản phải thu của khách hàng, các khoản ứng trước cho

người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác.

Nợ phải thu được trình bày theo giá trị ghi số trừ đi các khoản dự phòng nợ

phải thu khó đòi và được trình bày trên Bảng cân đối kế toán dưới hai khoản mục:Phải thu ngắn hạn (thời hạn thu hồi trong vòng một năm) và phải thu dài hạn (thời

hạn thu hồi trên một năm) Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài

scenes eerste ae em RE NT Ea RE EE EE SE EER

Sinh viên thực hiện: Trần Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 19

hơn một năm, ngưỡng phân biệt nợ phải thu ngắn hạn dai hạn là một chu kỳ kinh

doanh.

s* Nội dung, phương pháp kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng

s% Mục tiêu kiểm toán:

Thu thập đầy đủ và thích hợp băng chứng kiểm toán chứng minh cho sáu nộidung của cơ sở dẫn liệu:

> Hiện hữu: Các khoản nợ phải thu khách hàng đã ghi chép là có thực tại thời

điểm lập báo cáo tài chính

> Quyên và nghĩa vu: Các khoản nợ phải thu khách hàng vào ngày lập báo cáo làthuộc quyền sở hữu của đơn vị

> Đây đủ: Tất cả các khoản nợ phải thu có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vịthì đều được ghi chép vào báo cáo

> Chính xác: Những khoản nợ phải thu khách hàng được tính todn,téng hợp số

liệu chính xác.phù hợp giữa chỉ tiết của nợ phải thu khách hàng với SỐ cái

> Đánh giá: Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được đánh giá tính toán hợp

lý, phù hợp với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành

> Trình bày và công bố: Nợ phải thu được trình bày và khai báo đầy đủ và đúngđăn

+ Căn cứ tài liệu sử dụng:

Số chỉ tiết các tài khoản liên quan đến chu trình bán hàng - thu tiền: TK 511,

TK 131, TK 111, TK 112 ; Chứng từ, tài liệu liên quan đến kiểm toán chu trìnhbán hàng — thu tiền:Các tài liệu ở bộ phận bán hàng: Biểu giá biểu tỷ lệ chiết khấu,các đơn đặt hàng hơp đồng, biên bản thanh lý hợp đồng nhật ký bán hàng, báocáo bán hàng cùng phiếu xuất kho; Các tài liệu ở bộ phận kế toán: Số kế toán tonghợp chi tiết, các hóa đơn ban hang, các chứng từ phê chuẩn xóa bỏ nợ phải thu;

các văn bản phê duyệt bán chịu, bảng kê trích lập và hoàn nhập dự phòng báo cáo

hàng tháng các nghiệp vụ bán hàng phải thu và thu tiền; Tài liệu ở các bộ phận liên

quan: Thẻ kho, biên ban giao nhận, nhật ký bảo vệ biên bản giao nhận sản phẩm

hàng hóa.

SSE ene eS

Sinh vién thuc hién: Tran Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 20

+ Danh giá kiểm soát nội bộ

- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với các khoản phải thu: Thông qua Bảngtường thuật; Lưu dé; Bang câu hỏi Trên cơ sở đó hình dung được quy trình hoạtđộng bán hàng — thu tiền của đơn vị

Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu: giúp cho Kiểm toánviên giới hạn được phạm vị các thử nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được

đánh giá sơ bộ là thấp thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để hạn chế được phạm

vi các thủ nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao, không thựchiện thử nghiệm kiểm soát, mở rộng thực hiện thử nghiệm cơ bản

- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:

Tiếp nhận đơn đặt hàng và xét duyệt bán chịu: Kiểm tra danh sách khách hàngxem có đầy đủ thông tin và có sự xét duyệt về hạn mức bán chịu hay không? Kiêm

tra chọn mẫu các lệnh bán hàng có được đính kèm với đơn đặt hàng phù hợp không? Có thực lập phù hợp với danh sách khách hàng và hạn mức bán chịu

không?

Gửi hàng và lập hóa đơn: Chọn mẫu hóa đơn kiểm tra số lượng đơn giá và cáckhoản chiết khấu và việc tính tiền có chính xác không, đối chiếu số sách về doanhthu, nợ phải thu; Đặc biệt là việc đánh số liên tục các phiêu gửi hang và hóa đơn

Kế toán nợ phải thu: Chọn mẫu kiểm tra chứng từ một số khahcs hang, kiểm

tra đối chiếu chỉ tiết với tổng hợp việc gửi thông báo nợ định kỳ cho khách hàng,việc xét duyệt khóa số các khoản nợ khó đòi đã xử lý

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: chủ yếu lànhận diện các điểm yếu, điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm điều

chỉnh chương trình kiểm toán phù hợp

+ Thủ tục phân tích:

So sánh số dư nợ phải thu phân tích theo tuổi nợ của cuối kỳ so với đầu kỳ về

tên các khách hàng chủ yếu tỷ trọng của từng nhóm nợ trong hạn, quá hạn; Tính

-s6 vòng quay nợ phải thu (hoặc số ngày thu tiền bình quan), so sánh với số liệu kỳtrước.với chính sách bán chịu của đơn vi và số liệu bình quân ngành; Tính tỷ lệ dựphòng phải thu khó đòi trên doanh thu, trên số dư nợ phải thu cuối kỳ và so sánh

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 21

với kỳ trước; Việc thực hiện các thủ tục phân tích này đáp ứng được bốn nội dungcủa cơ sở dẫn liệu: tính hiện hữu tính day đủ, tính đánh giá, tính chính xác

+ Kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ số du tài khoản

Lập bảng số dư chỉ tiết phân tích theo tuổi nợ: dựa vào số chỉ tiết dõitheo đõi công nợ phải thu của khách hàng, Kiểm toán viên tiễn hành thu thập hoặc

tự lập bảng chỉ tiết số dư từng khoản phải thu theo tuổi nợ Sau đó tiến hành cộngdồn hàng ngang hàng dọc; xem xét tính hợp lý của việc phân loại công nợ thôngqua chọn mẫu một số khách hang để đối chiếu với số chi tiết từng khách hàng vàđối chiếu với kỳ hạnh thanh toán; đối chiếu số tổng cộng trên bảng chi tiết số duvới số liệu trên số cái và Bảng cân đối kế toán

" Gửi thư xác nhận: Thư xác nhận cung cấp bằng chứng đáng tin cậy về sự

hiện hữu và việc hạch toán đúng kỳ của khoản phải thu Tuy nhiện xác nhận không

cung cấp tất cả những bằng chứng cần thiết liên quan tới việc xác định giá trị vì sẽkhông thực tế nếu đề nghị người thiếu nợ xác nhận thông tin chỉ tiết về khả năngtrả nợ của họ Thông thường kiểm toán viên áp dụng gửi thư xác nhận dưới dạng

đóng vì các khoản mục tài sản thường bị ghi nhận quá cao Sau đó xem xét thư trả

lời và đánh giá kết quả xác nhận Nếu nhận được thư trả lời nhưng số liệu chênhlệch Kiểm toán viên sẽ phải đi tìm hiểu nguyên nhân và yêu cầu điều chỉnh kịpthời Ngược lại nếu không nhận được thư trả lời có thé tiến hành gửi lại lần thư hai

và có thé nhờ đến sự tác động của khách hàng Nếu vẫn không nhận được thư trảlời Kiểm toán viên sẽ thực hiện thủ tục thay thế bang viéc kiém tra viéc thu tiénsau ngày khóa số, kiểm tra nghiệp vu hình thành số dư: kiểm tra chứng từ tài liệusẵn có như phiếu giap hàng, hóa đơn và đặc biệt là biên bản đối chiếu công nợ dobên mua gửi (nếu có)

" Kiểm tra lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Ngoài quy trình phân tích,đòi hỏi kiểm toán viên còn phải tiến hành các thử nghiệm chỉ tiết: Kiểm tra cáckhoản dự phòng mà đơn vị đã lập có cơ sở và đầy đủ không thông qua việc xemxét hồ so, trao déi với những người có liên quan; Xem xét các khoản nợ quá han,các khoản nợ có tranh chap, đánh giá khả năng phải lập dự phòng các khoản nay;

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 22

Xem xét việc thanh toán sau ngày khóa sé.

Kiểm tra việc khóa số nghiệp vụ bán hàng: các thử nghiệm cơ bản thườngdùng bao gồm: Ttrong quá trình kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán viên ghi nhận sốliệu và nội dung các chứng từ gửi hàng cuối cùng trước khi kiểm kê để làm cơ sởcho việc đối chiếu sau này; kiểm tra các phiếu giao hàng xung quanh ngày khóa

số, xem xét các chứng từ liên quan (don đặt hang, lệnh bán hang, hóa đơn ) vàđối chiếu với dữ liệu thu thập khi kiểm kê để xác định chính xác thời điểm ghinhận doanh thu và nợ phải thu; rà soát các nghiệp vu bán hàng gan thời điểm cuối

kỳ có giá trị lớn.

Kiểm toán hàng tồn kho

Nội dung, đặc điểm của khoản mục Hàng tồn kho

+ Nội dung:

Hàng tồn kho là tài sản lưu động của doanh nghiệp bao sồm: Dữ trữ dé sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ: Dự trữ để bán hàngtrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường: hoặc là chi phí đang trong quá trìnhsản xuất kinh doanh dé dang

Việc quản lý và hạch toán hàng tồn kho được quy định trong Chuẩn mực Kếtoán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho” Theo quy định hàng tồn kho chủ yếu đượctính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốcthì phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Hàng tồn kho được trình bàytrên Bảng cân đối kế toán như một loại tài sản ngắn hạn và phải thuyết minh vềchinh sách kế toán, giá gốc hàng tồn kho được phân theo từng loại hàng tồn kho,các khoản dự phòng đã lập hoặc hoàn nhập, giá trị ghi số của hàng tồn kho dùng

Trang 23

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang

17

Tính da dang, phức tạo của nhiều loại hang tồn kho cũng tao ra những khókhăn, phức tạp nhất định cho Kiểm toán viên trong quá trình quan sát và đánh giáhàng tồn kho

Nội dung, phương pháp kiểm toán khoản mục hàng tồn kho

Y Quyên và nghĩa vu: Don vị có quyền sở hữu đối với số dư hàng tồn kho tại

thời điểm lập Bảng cân đối kế toán;

Y Đầy du: Số dư tài khoản “hàng tồn kho” đã bao hàm tất cả các nguyên vật liệu

công cụ dụng cụ sản phẩm hàng hoá hiện có tại thời điểm lập Bảng cân đối

kế toán;

Y Chính xác: Những khoản hàng tồn kho được tính toán, tổng hợp số liệu chính

xác, phù hợp giữa chỉ tiết của hàng tồn kho với số cái;

Đánh giá : Số dư hàng tồn kho phải được phản ánh đúng gí trị thực hoặc giá trịthuần có thể thực hiện được của nó theo các nguyên tắc chung được thừa

nhận;

_ Trình bày và công bố: Số dư hàng tồn kho phải được trình bay đúng trên Bảng

cân đối kế toán Những thuyết minh có liên quan tới sự phân bố hàng tồn kho

phải thích đáng.

+ Căn cứ tài liệu sử dụng:

Bảng cân đối kế toán (phần tài sản ngắn hạn); Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh; Bảng tổng hop hàng tồn kho (danh mục hàng tồn kho chi tiết; Số tonghợp số chỉ tiết các tài khoản hàng tồn kho, tài khoản chỉ phí ; Số kho, các báocáo kho, biên bản kiểm kê hàng tồn kho: Các chứng từ, tài liệu về nhập, xuất kho;

Các hợp đồng sửi bán đại lý, hợp đồng giao gia công

+ Đánh giá kiểm soát nội bộ:

- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục hàng tồn kho: thông qua Bảngtường thuật: Lưu đồ; Bảng câu hỏi

HỌC VIEN NGAN HANG

Trang 24

- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu, giúp cho Kiểm toánviên giới hạn được phạm vị các thử nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát đượcđánh giá sơ bộ là thấp thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để hạn chế được phạm

vi các thủ nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao, không thựchiện thử nghiệm kiểm soát, mở rộng thực hiện thử nghiệm cơ bản

- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:

Kiểm tra quy trình kiểm soát nội bộ: Việc xử lú các đươn mua hàng sự phê

chuân đơn đặt mua hàng: sự độc lập của nhân viên mua hàng với thủ kho và kếtoán trường.

Kiểm tra kiểm soát nội bộ: Các thủ tục nhập xuất kho được tiễn hành đúng

theo quy định không? Việc tổ chức kiêm nghiệp khi nhập kho hàng hóa va quátrình làm việc của ban kiêm nhận nhập kho hàng, bộ phận nhập kho có dúng trình

tự không? Kiểm tra quá trình hoàn tất thủ tục xuất kho từ việc lập phiếu yêu cầu vật tư sử dụng hoặc tiếp nhận đơn đặt mua hàng, đến phê duyệt lệnh xuất kho, lập phiếu xuất kho và xuất hàng đến việc theo dõi số nhật ký, hàng xuất ra ngoài công

bảo vệ của đơn vi; Xem xét tinh độc lập của thủ kho với người giao, nhận hang với

so sánh tỷ trọng tri giá hàng tồn kho trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn của kỳ này

so với kỳ trước; So sánh đơn giá của hàng tồn kho với kỳ trước; So sánh hàng tồnkho thực tế với định mức: Đối với doanh nghiệp sản xuất, cần so sánh quan hệgiữa sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ kỳ này với kỳ trước Đồng thoi, cần

_ SE NSE ET eT PRR RE EE TE EE IE OT NE

Sinh vién thuc hién: Tran Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 25

so sánh chỉ phí sản xuất/giá thành thực tế với định mức/ giữa kỳ này với kỳ trước

theo từng khoản mục giá thành.

+ Kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản:

e Lập danh mục hàng tồn kho:

Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập — xuất — tồn kho của từng loại mặt hàng tồnkho, Kiểm toán viên thu thập hoặc tự lập Bảng chỉ tiết số dư từng loại hàng tồnkho theo số lượng và giá trị Sau đó tiến hành kiểm tra lại việc cộng đồn hàngngang và hang doc: đối chiếu số liệu với số tổng hợp và số chỉ tiết hàng tồn kho vàvới Bảng cân đối kế toán

e Kiểm tra vật chất hang tồn kho:

Kiểm toán viên thực hiện thủ tục chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, cụ thể cácthủ tục chứng kiên kiểm kê: kiểm tra xem nhân viên của đơn vị có thực hiện ding

kế hoạch kiểm kê và các hướng dẫn kiểm kê hay không: xem xét các thủ tục táchbiét hàng hóa chậm luân chuyền, mat phẩm chát, lỗi thời, hàng hóa của bên thứ ba;xem xét sản phẩm đở dang có được kiểm kê và xác định mức độ hoàn thànhkhông: xem xét việc nhập xuất hoặc lưu chuyền nội bộ trong quá trình kiểm kê cóđược kiểm soát chặt chẽ không:

Kiểm tra kết quả kiểm kê: đối chiếu với bảng tổng hợp kiểm kê và các phiếukiểm kê; kiểm tra các trường hợp nhập xuất hàng hoặc lưu chuyền nội bộ trong

quá trình kiểm kê có được điều chỉnh thích hợp không, kiểm tra việc khóa số có

thực hiện đúng đối với các nghiệp vụ nhập xuất cuối cùng trước kiểm kê haykhông: kiểm tra việc áp đơn giá và tính toán trên bảng tong hợp kết quả kiểm kê:xem xét những chênh lệch giữa số sách và thực tế có được giải thích và xử lý hợp

lý không.

e Kiểm tra hàng tồn kho được giữ bởi bên thứ ba:

Kiểm toán viên phải yêu cầu bên thứ ba xác nhận trực tiếp về số lượng và tìnhtrạng của hàng tồn kho mà bên thứ ba đang giữ hộ cho đơn vị Tùy theo mức độ

trọng yếu của số hàng tồn kho này, Kiểm toán viên cần phải xem xét các nhân tố

sau: tính chính trực và độc lập của bên thứ ba; sự cần thiết phải trực tiếp tham giakiểm kê hoặc đề kiểm toán viên hoặc để công ty kiểm toán khác tham gia kiểm kê:

sự cân thiệt phải có báo cáo của Kiêm toán viên khác về tính thích hợp của hệ

Sinh viên thực hiện: Trần Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 26

thong kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của bên thứ ba; Sự cần thiết phải kiểmtra các tài liệu liên quan đến hàng tồn kho do bên thứ ba giữ.

e Kiểm tra việc đánh giá hàng tồn kho:

Giá trị của hàng tồn kho được xác định dựa trên hai yếu tố là số lượng và đơngiá Việc áp dụng hai thử nghiệm chỉ tiết trên đã cho Kiểm toán viên có căn cứhợp lý để kết luận về tính chính xác của số lượng hàng tồn kho Căn cứ vàophương pháp tính giá trị hàng tồn kho của đơn vị áp dụng, Kiểm toán viên xácđịnh giá trị hàng tồn kho sao cho phù hợp nhất

e Kiém tra việc khóa số đối với hang tồn kho:

Kiểm tra việc khóa số đối với hàng tồn kho là một thủ tục kiểm toán quantrọng nhằm đảm bảo các nghiệp vụ liên quan được ghi chép đúng niên độ bằngcách kiểm tra các nghiệp vụ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn xung quanhthời điểm kết thúc niên độ Chang hạn để kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngàykết thúc niên độ, Kiểm toán viên chọn mẫu và đối chiếu với số mua hàng vácchứng từ mua hang đã được đơn vị thanh toán kế cả các chứng từ mua hàng chưathanh toán Trên cơ sở đó nhăm phát hiện các lô hàng đã thực sự thuộc quyền sởhữu của đơn vi trước ngày kết thúc niên độ nhưng chưa được ghi nhận

e - Kiểm tra việc trình bày và thuyết minh đối với hàng tồn kho:

Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra xem hàng tồn kho có được đem di cầm cô

thế chấp cho các khoản vay hay không? Thông qua việc xem xét thư xác nhận sé

dư các tài khoản tiền gửi ngân hang và thư xác nhận các khoản vay; xem xét chuẩn

mực và chế độ kế toán mà đơn vị áp dụng có phù hợp với quy định hiện hành haykhông: việc trình bày khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trích lập có đúng

quy định không?.

Kiểm toán Tai sản cô định

Nội dung, đặc điểm của Tài sản có định

Tài sản có định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.Tài sản cô định được trình bày trên bảng cân đối kế toán là tài sản dài hạn baogồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản thuê tài chính theo ba

chỉ tiêu: giá trị còn lại, nguyên giá, và hao mòn lũy kế Ngoài ra còn phải thuyết

minh bô sung đôi với tài sản cô định trên thuyét minh báo cáo tài chính.

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 27

s* Nội dung, phương pháp kiểm toán khoản mục tài sản cố định

Mục tiêu kiểm toán:

Thu thập day đủ và thích hợp bằng chứng kiểm toán chứng minh cho sáu nộidung của cơ sở dẫn liệu:

e Hiện hữu và quyền: Tài sản cố định là có thật va thuộc quyền sở hữu của đơnVỊ:

° Đầy đủ: Tất cả tài sản cố định là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vi vàđều được ghi chép và báo cáo:

e Đánh giá và chính xác: Tài sản cố định được đánh giá phù hợp với chuẩn mực

kế toán, chế độ kế toán hiện hành và việc tính toán tổng hợp số liệu chính xác:

e Trình bay va công bố: Tài sản cố định được trình bay và khai báo đầy đủ vàđúng dan

# Căn cứ tài liệu sử dụng:

Số chi tiết các tài khoản liên quan đến tài sản cố định: TK 211, Tk 212, Tk

213, TK 214, TK 621 : Chứng từ, tài liệu liên quan đến kiểm toán tài sản cốđịnh: Quyết định đầu tu, mua sắm thanh ly, nhượng bán tài sản cố định của cấp cóthâm quyền: Hợp đồng (ké cả hợp đồng mua va hợp đồng thuê tài chính) thanh lýhợp đồng hóa đơn mua tài sản, hóa đơn vận chuyền và hóa đơn bán tài sản thanh

lý (nếu có); Biên bản bàn giao đưa tài sản vào sử dung, biên bản thanh ly tài sản;Các hồ sơ dự toán, quyết toán và phê duyệt quyết toán đầu tư xây dựng tài san;Bảng tính khấu hao tài sản cố định thang, quý năm; Biên bản kiểm kê tài sản cố

định

+ Đánh giá kiểm soát nội bộ:

- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục hàng tồn kho: thông qua Bangtường thuật; Lưu đồ; Bảng câu hỏi

- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu giúp cho Kiểm toánviên giới hạn được phạm vị các thử nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được

đánh giá sơ bộ là thấp thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để hạn chế được phạm

vi các thủ nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao, không thựchiện thử nghiệm kiểm soát, mở rộng thực hiện thử nghiệm cơ bản

- Thực hiện các thử nghiệm kiêm soát:

Sinh viên thực hiện: Tran Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 28

Đối với tai sản có định mua trong kỳ: xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin phê duyệt mua; Phỏng vấn các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá tri tàisản cô đỉnh: xem xét sự tách biệt giữa bộ phận quản lý và bộ phận ghi số tài sản cốđịnh.

Đối với tài sản có định tăng qua xây dựng cơ bản: cần soát xem lại quá trìnhkiểm soát nội bộ của đơn vị đã thực hiện đối với quá trình tập hợp chứng từ, tính

giá thành công trình.

Đối với các nghiệp vụ giảm tai sản cố định: xem xét quá tình kiếm soát nộ bộdiễn ra thông qua báo cáo với người lãnh đạo cao nhất về việc thanh lý, nhượng bán, góp vốn liên doanh băng tài sản cố định; kiểm tra các điều khoản về nhượng bán, thanh lý góp vốn liên doanh phải được phê chuẩn và phải phù hợp với chế độ

tài chính hiện hành: các nghiệp vụ tài sản có định phải được phi SỐ một cach dung

dan

- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát va thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: chủ yếu là

nhận diện các điểm yếu, điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ nham điềuchỉnh chương trình kiểm toán phù hợp.

+ Thủ tục phân tích:

So sánh và tìm hiểu sự biến động nguyên giá và chi phí khấu hao kỳ này so

với kỳ trước; so sánh các tỷ suất: tổng chỉ phí khấu hao/t6ng nguyên giá, tổng

khấu hao lũy kế/tổng nguyên giá; tổng chỉ phí sửa chữa lớn/tổng nguyên giá năm nay so với năm trước.

+ Kiểm tra chỉ tiết nghiệp vu, số dư tài khoản:

= Lập bang tông hợp tài sản cố đỉnh:

Căn cứ vào bảng theo dõi danh mục tài sản cố định kiểm toán viên tiến hành

thu thập hoặc tự lập bảng tổng hợp tài sản cố định sau đó tiến hành kiểm tra VIỆC

cộng dồn hàng ngang và hàng dọc; đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp tài sản cố định với số liệu trên số cái, số chỉ tiết và bảng cân đối kế toán.

" Kiểm tra các nghiệp vụ tăng tài sản có định:

Bao gồm các tài sản có định tăng do quá trình đầu tư xây dựng cơ bản; tăng do mua sắm, tăng do cải tạo nâng cấp.

= Kiểm tra các nghiệp vụ giảm tài sản có đỉnh:

SSESESSEESSS05800S0S8050G0:081SGG80:T03310G4150GG055580584R000005363G0S6GBN50H0500S6055978185828:50RG:SIGƯ0SGSRRU0G310919390800018gi00000000GH0DHHSESSE7EDSI21000HUH0058S098010gHHHSNEDBEGEGEHISHHDSNHGHHGHHHHEHHHHHHHHINGGHĐSSGHĐ35300THNGGHHNGHTHNGERESNGINHSUUSGG SE

RANE ERRORS EN SUAS EUR NESTE EEE RS Sinh viên thực hiện: Tran Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 29

Tính toán lại những thu nhập và chi phí của nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán;

thực hiện phỏng vấn nhà quản lý và cán bộ nghiệp vụ về cách định giá bán, giáthanh lý tài sản cố định hoặc giá thỏa thuận giá trị gop vốn của tài sản giữa các bêntham gia liên doanh; phân tích lại các chỉ tiêu hao mòn lũy kế để xem xét tínhđúng dan của việc ghi chép các nghiệp vụ tăng giảm tài sản có định; so sánh mứckhấu hao và chỉ phí liên quan đến việc giảm tài sản cố định trong số kế toán chỉtiết

“ Kiểm tra chỉ tiết số dư các tài khoản tài sản cô định:

Với số đầu kỳ dựa vào báo cáo kiểm toán năm trước (nếu có) hoặc dựa vàobiên ban bàn giao, hợp đồng mua bán tài sản cố định, bảng khấu hao tài sản cố

định nếu năm đầu kiểm toan.; với số dư cuối ky dựa trên co sở kết quả kiểm toán

của số du đầu ky và các nghiệp vu tăng, giảm tài sản cô định trong kỳ để xác định

số dư cuối kỳ: đồng thời với việc tính toán lại số dư cuối kỳ, cần kiểm tra, đánhgiá kết quả kiểm kê tài sản cố định của doanh nghiệp; kiểm tra tình trạng thế chấptài sản có định thông qua các hợp đồng vay

“ Kiểm tra chi phí khấu hao tài sản cô định:

Xem xét chính sách khấu hao của đơn vị: xem xét phương pháp khấu hao cónhất quán với kỳ trước và nếu có thay đổi thì sự thay đổi có phù hợp không và cáccông bồ cần thiết trên có được thực hiện không: kiểm tra mức khấu hao về sự đúngđắn của các dữ liệu dùng dé tính toán và công thức tính toán: kiểm tra việc tínhtoán và hạch toán chi phí khấu hao, xem xét việc phân b6 chi phí khấu hao tài sản

có định cho các bộ phận trong doanh nghiệp

= Kiểm tra tài khoản hao mòn tài sản cô định:

Kiểm toán viên cần tập trung kiểm tra số khấu hao lũy kế băng cách phân tích

số dư tài khoản 214 thành các bộ phận chỉ tiết của từng loại tài sản, so sánh với sé

liệu tong hợp xem xét tính toán chính xác số dư cuối kỳ

" Kiêm tra chi phí sửa chữa lớn tài sản cô định:

r

^

Kiêm tra tính đây đủ và chính xác của việc tập hơp chi phí sửa chữa lớn cô định chú dén việc phát sinh chi phí sửa chữa lớn “không”; đôi với nguôn chi sửa chữa lớn cân xem xét hai trường hợp; sửa chữa lớn theo kê hoạch (xem xét mức

trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 30

doanh nghiệp đối với mức phê chuẩn hoặc dăng ký) và sửa chữa lớn ngoài kếhoạch (xem xét tính hợp lý của mức phân bỏ và ảnh hưởng của nó đến kết quả sảnxuất kinh doanh trong ky); xem xét việc quyết toán chi phí sửa chữa lớn theo chế

độ quy định.

Ngoài ra với phần hành Tài sản còn rất nhiều khoản mục khác như: Chi phí trảtrước; tạm ứng; ký quỹ, ký cược; Các khoản phải thu khác Song trọng yếu vẫn là

các khoản mục đã nêu ở trên vì vậy với các khoản mục còn lại này các Công ty kiểm

toán độc lập thường không xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể cho từng khoảnmục đối với từng đơn vị khách hàng khác nhau mà tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của

Kiểm toán viên khi tiễn hành kiểm toán sẽ linh hoạt sử dụng các thủ tục kiểm toán cần

thiết nhằm khái quát, bao trùm được nội dung phát sinh trong kỳ của chúng

1.2.2 Cơ sở lý luận về các thủ tục kiếm toán khoản mục Nợ phải tra

1.2.2.1, Khái quát về các khoản mục Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán

a Khái niệm, đặc điểm

s* Khai niệm

Theo chuẩn mực kế toán số 01 — Chuẩn mực chung, Nợ phải trả là nghĩa vụ

hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh

nghiệp phải thanh toán băng các nguồn lực của mình

“+ Đặc điểm

+ Điều kiện ghi nhận:

- Có khả năng sử dụng nguồn lực dé thanh toán cho các nghĩa vụ hiện tai;

- Khoản nợ phải trả phải xác định được (ước tính được) một cách đáng tin cậy.

4 Phân loại: Căn cứ vào thời hạn thanh toán nợ phải trả được chia thành hai loại

- Nợ ngắn hạn: thời hạn thanh toán dưới một năm

- No dài hạn: thời hạn thanh toán trên một năm.

Nếu chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp kéo dài hơn một năm, ngưỡng phânbiệt nợ phải trả ngắn hạn và đài hạn là một chu kỳ kinh doanh

+ Nguyên tắc kế toán:

- Hach toán chỉ tiết theo từng đối tượng:

- Phai tô chức đôi chiêu, xác nhận nợ phải trả với chủ nợ theo định ky;

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 31

25

Khi lập bảng cân đối kế toán thì các khoản nợ phải trả được trình bày theonguyên tắc không bù trừ nếu khác đối tượng:

Đơn vị phải thực hiện phân loại nợ theo thời hạn thanh toán của từng khoản nợ;

Cuối năm tài chính, số dư các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ phải được

đánh giá lại theo tỷ giá quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành.

Một số sai phạm thường gặp đối với khoản mục Nợ phải trả:

Nợ phải trả bị khai thấp hoặc ghi chép không đây đủ;

Đối với những khoảng vay dài hạn, cuối niêm độ kế toán, cuối niên độ kế toánđơn vị tiến hành tính toán, xác định số nợ dài hạn đến hạn trả trong vòng 12

tháng tới.

Hạch toán tiền lương không làm tăng dự nợ khoản phải trả trên Bảng cân đối

kế toán của đơn vi, đồng thời làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, làm giảmchỉ tiêu lợi nhuận trong kỳ trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn

VỊ.

Nội dung kiêm toán khoản mục Nợ phải trả trên Bảng cân đôi kê toán

a) Mục tiêu kiêm toán

Thu thập đầy đủ và thích hợp bằng chứng kiểm toán chứng minh cho sáu nội dung

của cơ sở dân liệu:

b)

Hiện hữu và nghĩa vụ: Nợ phải trả là có thật và là nghĩa vụ của đơn vị:

Đầy đủ: tất cả nợ phải trả là có thực và là nghĩa vụ của đơn vi đều được ghi

chép va bao cao;

Đánh giá và chính xác: No phải trả được đánh giá phù hop với chuẩn mực kế

toán, chế độ kế toán và việc tính toán, tổng hợp số liệu phải chính xác;

Trình bày và công bố: Nợ phải trả được trình bày và khai báo đầy đủ và đúng

đăn.

Căn cứ tài liệu sử dụng

Ngoài hệ thông sô chỉ tiết, sô cái các tài khoản liên quan đên các khoản nợ phải

trả, kiểm toán viên cần phải thu thập số chỉ tiết tài khoản nợ phải trả theo từng đối

tượng nợ; các biên bản đôi chiêu công nợ định ky, cuôi ky; hệ thông các chứng từ gôcliên quan đến các khoản nợ phải trả như hợp đồng hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn

bán hang, biên bản giao nhận hàng hóa/dịch vu, phiếu nhập kho

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 32

c) Đánh giá kiểm soát nội bộ

- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục hàng tồn kho: thông qua Bảngtường thuật; Lưu dé; Bang cau hoi

Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu, giúp cho Kiểm toánviên giới hạn được phạm vi các thử nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh

z

giá sơ bộ là thấp thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để hạn chế được phạm vi các thủnghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao, không thực hiện thửnghiệm kiểm soát, mở rộng thực hiện thử nghiệm cơ bản

- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:

Đối với việc nhận hàng và hóa đơn, chọn mẫu hóa đơn để kiểm tra phiếu nhập kho

và đơn đặt hàng đính kèm về số lượng, đơn giá; kiểm tra việc tính toán trên hóa đơn;theo dõi việc ghi số kế toán tổng hợp và chỉ tiết

Đối với kế toán nợ phải trả chọn mẫu kiểm tra chứng từ một số nhà cung cấp trên

số chỉ tiết; đối chiếu chỉ tiết với tổng hợp; kiểm tra việc tính toán

Ngoài ra, kiểm toán viên cần lưu ý kiểm tra sự liên tục của số hiệu chứng từ (đơnđặt hàng phiếu nhập kho

- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: chủ yếu lànhận diện các điểm yếu điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm điều chỉnhchương trình kiểm toán phù hợp

d) Thủ tục phân tích đối với khoản mục

Kiểm toán viên phải tiễn hành:

- _ So sánh nợ phải trả cuối kỳ so với đầu kỳ của toàn bộ tài khoản phải trả ngườibán và của những nhà cung cấp chủ yếu;

- _ Xem xét sự biến động của hang mua trong ky qua các thang;

- Tinh tỷ số giữa các số dư nợ phải trả và tổng giá trị mua hàng trong ky, so sánh

với kỳ trước.

e) Kiểm tra các nghiệp vu, số du tài khoản

+ Lập bảng số dư chi tiết các khoản nợ phải trả:

Căn cứ vào số chỉ tiết theo ddi công nợ phải trả theo từng nhà cung cấp, Kiểm toánviên tiến hành thu thập hoặc tự lập bảng chi tiết số dư từng khách hàng phải trả Sau

đó tiên hành kiêm tra lại việc cộng dôn hàng ngang, hàng dọc; chọn mâu một sô nhà

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 33

cung cấp dé đối chiếu với sé chỉ tiết từng nhà cung cấp Đồng thời thực hiện đối chiếu

số tong cộng trên bảng kê chi tiết số dư với số liệu trên số cái và Bảng cân đối kế toán

4 Đối chiếu với thông báo nợ của nhà cung cấp:

Chọn mẫu các khoản phải trả dé đối chiếu với số chi tiết với thông báo nợ của nhàcung cấp cùng các chứng từ liên quan khác Việc chọn mẫu không chỉ quan tâm đếncác khoản có số dư lớn mà còn phải chú ý đến các số dư bằng không hoặc số dư âm,nhất là đối với nhà cung cấp chủ yếu của đơn vị

* Gửi thư xác nhận:

Gửi thư xác nhận là một thủ tục quan trọng đối với phần hành này, kiểm toán viêncần gửi thư xác nhận đến các nhà cung cấp nếu: nhà cung cấp đó không có thông báotrả nợ hoặc không đầy đủ; kiểm soát nội bộ của đơn vị là yếu kém; có nghi vấn về khảnăng đơn vị khai khống các khoản phải trả và việc phân tích cho thấy số dư nợ phải trảtăng cao một cách bất thường

+ Chọn mau kiểm tra chứng từ gốc và các tài liệu liên quan:

Một thủ tục không thé thiếu trong mỗi phần hành đó là kiểm tra chứng từ gốc.nhằm kiểm tra sự có thật của các khoản phải trả Kiểm toán viên lựa chọn một SỐkhoản phải trả trên số chỉ tiết cuối năm dé kiểm tra chứng từ gốc và các tài liệu có liênquan, như là chứng từ thanh toán hóa don, đơn đặt hang, phiếu nhập kho

4 Kiểm tra sự day đủ của nợ phải trả:

Kiểm tra sự đầy đủ của khoản nợ phải trả nghĩa là kiểm toán viên đi kiểm tra việckhóa sô đối với nghiệp vụ mua hàng của đơn vị bang cách lựa chọn một số nghiệp vuxung quanh ngày kết thúc niên độ kế toán và đi đến kiểm tra chứng từ gốc Thông quaviệc kiểm tra này giúp kiểm toán viên phát hiện các chỉ phí của niên độ hiện tại nhưng

chỉ ghi nhận vào niêm độ sau khi thanh toán.

Kiểm toán viên còn phải chú trọng tới việc kiểm tra các chỉ phí mang tính chấtđịnh kỳ như tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mướn tài sản các khoản chi phíphát sinh tháng này nhưng đến tháng sau mới ghi nhận khi có hóa đơn

Các khoản mục thuộc Nợ phải trả mang tính chất tương đối giống nhau Do đóthường không xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể cho từng khoản mục thuộc Nợphải trả Thông thường kiểm toán viên căn cứ vào mức trọng yếu, tần suất phát sinh

các giao dịch của từng khoản mục trong kỳ đê xác định khoản mục nào trọng yêu can

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 34

kiêm tra, rà soát kỹ và thường là khoản Phải trả người bán và khoản mục Thuê và các

khoản phải nộp Nhà nước.

Kết luận chương 1Tóm lại, trong chương 1 đã đưa ra cái nhìn khái quát nhất về kiểm toán Báo cáo tàichính nói chung và thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng

cân đối kế toán nói riêng Vậy thông tư 200 ra đời với những điểm mới gì? Có ưu điểm

gi? Và còn tồn tại những điểm bat cập ra sao? Van dé này sẽ được làm sáng tỏ ở trongnội dung Chương 2 “ Tác động của Thông tư 200 đến các thủ tục kiểm toán các khoảnmục Tài sản và Nợ phái trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiêm toán Báo cáo tàichính do kiểm toán độc lập thực hiện”

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 35

CHUONG 2: TAC DONG CUA THONG TU 200 DEN THU TUC KIEM TOANCÁC KHOẢN MỤC TAI SAN VÀ NO PHAI TRA TREN BANG CAN DOI KETOAN

2.1 Những điểm mới của Thông tư 200/2014/TT-BTC

Thông tư số 200/2014/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 22/12/2014 cóthé xem như một định hướng lớn nhằm thay đổi về mặt tư duy của người làm công tác

kế toán, từng rút ngăn khoảng cách giữa Chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Việt Nam

với Chuẩn mực kế toán quốc tế Thông tư 200 được xây dựng dựa trên nguyên tic:

Thông tu chính thức có hiệu lực thi hành ngay sau 45 ngày kể từ ngày ký và được

áp dụng luôn cho kỳ kế toán 01/01/2015 đến 31/12/2015 vì vậy tuy mang nhiều ưu

điểm vượt trội nhưng cũng gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi áp dụng vàothực tiễn bởi thông tư này có rất nhiều những điềm mới

2.1.1 Một số quy định chung

ZA14 Những điểm mới Thông tư 200 về đơn vị tiền tệ trong kế toán

a) Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán

Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựachọn đơn vị tiền tệ trong kế toán chịu trách nhiệm trước pháp luật và thông báo cho cơquan thuế quản lý trực tiếp

b) Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam (VND)

Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vi tiền tệ trong kế toán thì đồng thời vớiviệc lập BCTC bằng ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang VND khi công bố vànộp cho cơ quan quản lý Nhà nước Khi chuyên đổi BCTC được lập bang ngoại tệ sangVND, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Ban thuyết minh những ảnh hưởng (nếu có)đối với BCTC Và Báo cáo tài chính mang tính pháp lý để công bố ra công chúng là

BCTC bằng VND và phải được kiểm toán

Chuyén đổi BCTC lập băng ngoại tệ sang VND

c) Thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán

Khi có sự thay đối lớn về hoạt động quan lý và kinh doanh dẫn đến đơn vị tiền

tệ được sử dụng trong các giao dịch kinh tế không còn phù hợp được thay đổi đơn vị

tiền tệ trong kế toán Việc thay đổi từ một đơn vị tiền tệ ghi số kế toán này sang một

đơn vị tiền tệ ghi sé kế toán khác chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầu niên độ kế

‘Sn NRT RR EOS RE

Sinh vién thuc hién: Tran Thuy Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 36

toán mới Doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc thayđổi đơn vị tiền tệ trong kế toán chậm nhất là sau 10 ngày làm việc ké từ ngày kết thúcniên độ kế toán.

- Ty giá áp dụng khi thay đổi đơn vị tiền tệ kế toán:

a) Áp dụng tỷ giá chuyển khoản của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên cógiao dich tại thời điểm đầu niên độ kế toán dé chuyển đổi số dư trên số kế toán đối vớicác khoản mục thuộc Bang cân đối kế toán (CDKT);

b) Áp dụng ty giá chuyển khoản bình quân kỳ trước liền kề với kỳ thay đổi (nếuxấp xỉ tỷ giá thực tế) để trình bày thông tin so sánh trên Báo cáo KQKD và Báo cáoLCTT của kỳ có sự thay đồi.

- Khi thay đổi đơn vi tiền tệ trong kế toán, phải trình bày rõ trên Bản thuyết minhBCTC lý do thay đổi và những anh hưởng (nếu có) đối với BCTC

2.1.1.2 Những điểm mới Thông tư 200 về chế độ kế toán

a) Đăng ký sửa đổi Chế độ kế toán

Nếu bồ sung tài khoản cấp 1 cấp 2 hoặc sửa đổi tài khoản cấp 1 cấp 2 về tên, kýhiệu nội dung và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phảiđược sự chấp thuận băng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện Nếu b6 sungmới hoặc sửa đổi biểu mau, tên và nội dung các chỉ tiêu của BCTC phải được sự chấpthuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện

Tất cả chứng từ và số kế toán déu thuộc loại không bắt buộc Doanh nghiệp được

tự thiết kế mẫu biểu và hình thức theo yêu cầu quản lý của mình

b) Chứng từ kế toán

Các chứng từ kế toán đều thuộc loại hướng dẫn (không bắt buộc) Doanh nghiệpđược chủ động xây dung, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểmhoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng được các yêu cầu của Luật

kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ rang, minh bach, kip thời, dễ kiểm tra, kiểm soát vàđối chiếu Trường hợp không tự xây dựng và thiết kế biểu mẫu chứng từ cho riêngminh, doanh nghiệp có thé áp dụng hệ thống biểu mẫu và hướng dẫn nội dung ghi chépchứng từ kế toán theo hướng dẫn Phụ lục 3 của Thông tư 200 Các doanh nghiệp cócác nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù thuộc đối tượng điều chỉnh của các văn bảnpháp luật khác thì áp dụng theo quy định về chứng từ tại các văn bản đó

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hang Khoá luận tốt nghiệp

Trang 37

c) Số kế toán

Tất cả các biểu mẫu số kế toán (kế cả các loại Số Cái, số Nhật ký) đều thuộc loạikhông bắt buộc Doanh nghiệp được tự xây dựng biểu mẫu số kế toán cho riêng mìnhnhưng phải đảm bảo cung cấp thông tin về giao dịch kinh tế một cách minh bach, day

đủ, dé kiểm tra, dé kiểm soát và dễ đối chiếu Nếu không tự xây dung số kế toán,doanh nghiệp có thé áp dụng các hình thức sé kế toán được hướng dan trong phụ lục số

4 Thông tư 200/2014/TT-BTC Và đơn vị được tự sửa chữa số kế toán theo phươngpháp phù hợp với Luật kế toán và điều chỉnh hồi tố theo Chuẩn mực kế toán Việt Nams6 29

2.1.2 Một số nội dung mới trong quy định về tài khoản kế toán

2.1.2.1 Những điểm mới đối với khoản mục Tài sản

a) Kế toán tiền

Vàng tiền tệ được hạch toán như tiền mặt Vàng tiền tệ là vàng được sử dụng vớicác chức năng cất trữ giá tri, không bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồnkho (với mục đích là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hoá dé bán).Vàng tiền tệ được đánh giá lại theo giá mua trên thị trường trong nước tại thời điểmbáo cáo Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ được ghi nhận vào doanh thu tài chínhnếu lãi hoặc vào chi phí tài chính nếu 16

Khoản thấu chỉ ngân hàng không được ghi âm trên tài khoản tiền gửi ngân hàng

mà được phản ánh tương tự như khoản vay ngân hàng.

b) Kế toán các khoản phải thu

s* Phân loại các khoản phải thu:

- Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mạiphát sinh từ giao dịch có tính chất mua — bán;

- Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa don vị cấp trên và đơn vị cấp dưới

trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc;

- Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có tính thương mại, không liênquan đến giao dich mua — ban

Khi lap BCTC, kế toán phải căn cứ kỳ han còn lại của các khoản phải thu dé phânloại là dai han hoặc ngắn han Các chỉ tiêu phải thu của bảng CDKT có thé bao gồm cả

các khoản được phản ánh ở các TK khác ngoài các tài khoản phải thu như: cho vay

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 38

(TK1283), ký cược ký quỹ (TK244), tạm ứng (TK141),

Kế toán phải xác định các khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa của các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ dé đánh giá lại cuối kỳ khi lập BCTC

Đối với hoạt động ủy thác xuất khâu:

- Bên giao ủy thác xuất khẩu sử dụng TK 131 để ghi nhận các khoản phải thu củabên nhận ủy thác về tiền bán hàng như các giao dịch bán hàng bình thường

- Bên nhận ủy thác xuất khẩu sử dụng TK 138 để ghi nhận giao dịch chi hộ cho bên giao ủy thác: phí ngân hàng, phí giám định hải quan phí vận chuyền, bốc vác, cáckhoản thuế

Phải thu nội bộ: TKI36

- Có thé phân cấp ghi nhận doanh thu hoặc không ghi nhận doanh thu bán hàng tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc Nếu không phân cấp cho đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận doanh thu thì đơn vị hạch toán phụ thuộc sử dụng TK 136 để thay thế.

- Doanh thu nội bộ có thé ghi nhận tại thời điểm chuyền giao hàng hóa dịch vụ cho đơn vị hạch toán phụ thuộc hoặc tại thời điểm đơn vị hạch toán phụ thuộc bán

hàng hóa, dịch vụ ra bên ngoài.

- Hach toán chỉ tiết theo từng đơn vi cấp dưới và theo dõi riêng từng khoản phải

thu nội bộ.

- Cuối kỳ kế toán phải đối chiếu xác nhận số dư với từng đơn vị theo từng nội

dung thanh toán nội bộ

TK 138 chỉ phản ánh các khoản cho bên khác mượn băng tài sản phi tiền tệ, nếucho mượn bằng tiền thì phải kế toán là cho vay trên TK 1283

c) Kế toán hàng tồn kho

Sản phâm đở dang có thời gian sản xuất, luân chuyển đài hơn một chu kỳ kinhdoanh thông thường, vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế có thời gian dự trữ trên 12 thánghoặc hơn một chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường thì phải trình bày là tài sản dài

hạn trên BCTC.

Khi mua hàng tồn kho kèm thiết bị phụ tùng thay thế thì kế toán phải:

- Xác định và ghi nhận giá trị của những thiết bị phụ tùng này theo giá trị hợp lý

của từng loại.

- Giá tri hàng mua được xác định = giá mua — (trừ) giá tri thiết bị, phụ tùng thay

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 39

thế.

Trường hợp xuất hàng tồn kho đẻ khuyến mại, quảng cáo:

- Xuất hàng tồn kho dé khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa thì kế toán ghi nhận giá trị hàngtồn kho vào chỉ phí bán hàng

- Xuất hàng tồn kho dé khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, có kèm theo cácđiều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa thì kế toán phải phân bổ doanh thu

cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn (bản chất là

giảm giá hàng bán)

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Không áp dụng phương pháp

LIFO.

Néu doanh nghiệp là nha phân phối, nhận hàng khuyến mại từ đơn vị sản xuất để

quảng cáo, khuyến mại cho khách hàng mua sản phẩm thì:

- Kế toán theo dõi về số lượng và ghi trên Thuyết minh BCTC_ đối với số hàng

nhận được, số hàng đã chỉ trả cho khách hàng.

- Số hàng khuyến mại không sử dụng hết và không phải trả lại nhà sản xuất được

ghi thu nhập khác.

d) Kế toán TSCD, bất động san đầu tư, XDCB dở dang

Khi mua TSCĐ nếu được nhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế: thì kế toán

phải xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng thiết bị thay thé theo giá tri hợp lý.

Nguyên giá TSCĐ mua được xác định bằng tổng giá trị của tài sản được mua trừ đi giá

trị sản phẩm thiết bị, phụ tùng thay thé.

Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy tri cho TSCD hoạt động bình thường định

kỳ được trích trước dự phòng phải trả (không sử dụng TK 335).

Bat động sản đầu tư:

- Cho thuê hoạt động phải trích khấu hao (kể cả thời gian ngừng cho thuê) Thời

gian khấu hao ước tinh theo các bat động sản (BĐS) chủ sở hữu tương tự:

- Nắm giữ chờ tăng giá thì doanh nghiệp không trích khấu hao Nếu có bằng chứng về tổn that thì ghi giảm giá trị: Nợ TK 632/Có TK 217.

Sinh viên thực hiện: Trần Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp

Trang 40

Xây dung cơ bản do dang:

- Chủ đầu tư xây dựng bat động sản sử dụng tài khoản 241 dé tập hợp chi phí xâydựng BĐS sử dụng cho nhiều mục đích Khi công trình, dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán căn cứ cách thức sử dụng tài sản trong thực tế dé kết chuyềnchỉ phí đầu tư xây dựng phù hợp với bản chất của từng loại

- Chênh lệch ty giá phát sinh trong quá trình đầu tư: Chỉ có doanh nghiệp 100%

vốn Nhà nước thực hiện nhiệm vu an ninh quốc phòng được phân bố dần chênh lệch tỷgiá trong giai đoạn trước hoạt động vào kết quả kinh doanh trong thời gian phù hợp

nhưng không được vừa phan ánh lỗ chênh lệch ty giá trên bảng CDKT vừa phan ánh

lãi trên Báo cáo KQKD.

Ngoài ra trong thông tư 200 còn có những quy định mới đối với một số khoản mục khác trong khoản mục Tài sản như đối với các khoản đầu tư tài chính; thuế gia tri gia

tăng được khấu trừ; chi phí trả trước; thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Song mứctần suất phát sinh trong các doanh nghiệp không nhiều

2.1.2.2 Những điểm mới đối với khoản mục Nợ phải trả

a) Phan loại nợ phải tra

Việc phân loại được thực hiện theo nguyên tắc tượng tự các khoản phải thu Lưu ý: khi lap BCTC, kế toán phải căn cứ theo kỳ han còn lại của các khoản phải trả để phân loại dài hạn hoặc ngăn lại không căn cứ theo tài khoản.

b) Các khoản thuế:

Các loại thuế gián thu như: thuế GTGT (kể cả theo phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế XK, thuế BVMT và các loại thuế gián thu khác về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba Vì vậy các khoản thuế gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về doanh thu gộp trên BCTC hoặc các báo cáo khác.

Có thê lựa chọn việc ghi nhận doanh thu và số thuế gián thu phải nộp bằng một

trong 2 phương pháp: Tách và ghi nhận riêng số thuế gián thu phải nộp (kế cả thuế

GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp) ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu; Ghi nhận số thuế gián thu phải nộp bằng cách ghi giảm số doanh thu định kỳ.

Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “Doanh thu bán hang, cung cấp dịch vụ” và chi tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu” của Báo cáo KQHDKD đều không bao gồm các

khoản thuế gián thu phải nộp.

LLL Se ee a NS

Sinh viên thực hiện: Trân Thuy Hang Khoá luận tôt nghiệp

Ngày đăng: 09/01/2025, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Th.s Nghiêm Xuân Dũng - TS. Doan Thi Dung “ Bàn vẻ những bắt cập của Thông tr 200 và những kiến nghi” đăng trên Tạp chí Kế toán và Kiểm toán của Trung ươnghội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn vẻ những bắt cập của Thông tr 200 và những kiến nghi
[7] NCS. Trần Quốc Thịnh “Các giải pháp hoàn thiện việc áp dung Chuẩn mực Kế toán Việt Nam của các doanh nghiệp” đăng trên Tạp chí Kế toán và Kiểm toán củaTrung ương hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp hoàn thiện việc áp dung Chuẩn mực Kế toán Việt Nam của các doanh nghiệp
[8] TS. Nguyễn Van Hậu — Trường cao dang kinh tế kỹ thuật Thương mại “Mộ số vấnđè về hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam” bai đăng trên Tap chí Tài chính số 12-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộ số vấnđè về hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam
[9] TS. Vũ Thị Kim Anh — Đại học Đông A “Những điềm chưa hợp lý cua Thông tư 200/2014/TT- BTC trong hạch toán trích trước chỉ phí sửa chữa tài sản cố định vàchênh lệch tỷ giá hoi dodi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điềm chưa hợp lý cua Thông tư 200/2014/TT- BTC trong hạch toán trích trước chỉ phí sửa chữa tài sản cố định vàchênh lệch tỷ giá hoi dodi
[1] Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 Khác
[2] Quyết định 15/2006/QD-BTC ban hành ngày 20/03/2006 Khác
[6] Trần Quốc Thịnh “Mot số giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam’ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng chuyền đổi số dư tài khoản - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.1. Bảng chuyền đổi số dư tài khoản (Trang 44)
Bảng 2.3: Đánh gia lại so dư cuôi kỳ khoản mục tiên và tương đương tiên có gôc ngoại tệ - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.3 Đánh gia lại so dư cuôi kỳ khoản mục tiên và tương đương tiên có gôc ngoại tệ (Trang 52)
Bảng 2.5: Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — EDF 2014 - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.5 Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — EDF 2014 (Trang 55)
Bảng 2.6: Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — EDF 2014 - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.6 Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — EDF 2014 (Trang 56)
Bảng 2.7:Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — DEF 2015 - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.7 Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan — DEF 2015 (Trang 57)
Bảng 2.8: Trình bày và thuyết minh Chi phí trả trường trên TMBCTC — DEF 2015 - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.8 Trình bày và thuyết minh Chi phí trả trường trên TMBCTC — DEF 2015 (Trang 58)
Bảng 2.9: Đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản Nợ phải trả có gốc ngoại tệ - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 2.9 Đánh giá lại số dư cuối kỳ khoản Nợ phải trả có gốc ngoại tệ (Trang 59)
Bảng 3.1: Bảng mô tả hoạt động kiểm soát nội bộ - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.1 Bảng mô tả hoạt động kiểm soát nội bộ (Trang 72)
Bảng 3.2: Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ trong thực tế - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.2 Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ trong thực tế (Trang 73)
Bảng 3.3: Thủ tục đánh giá việc trình bày trong TMBCTC - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.3 Thủ tục đánh giá việc trình bày trong TMBCTC (Trang 74)
Bảng 3.3: Bảng đánh giá tính tính thích hợp chứng từ kế toán Subject: Kiểm tra chứng từ của đơn vi - Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Tác động của Thông tư 200 đến thủ tục kiểm toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.3 Bảng đánh giá tính tính thích hợp chứng từ kế toán Subject: Kiểm tra chứng từ của đơn vi (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w