1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH8 T53(HOAN CHINH)

2 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Giáo án Hình Học 8 GV: Đỗ Thừa Trí I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức của chương, đặc biệt là các trường hợp đồng dạng của tam giác - Rèn kó năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và từ đó tính độ dài các cạnh của tam giác - Rèn khả năng tổng hợp kiến thức II. Chuẩn bò: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề III. Tiến trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) GV yêu cầu HS phát biểu: đònh lý Talét thuận và đảo; tính chất của đường phân giác của tam giác; 3 trường hợp đdạng của tam giác thường và 3 trường hợp đdạng của tam giác vuông. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) GV yêu cầu HS áp dụng đònh lý Talét đảo để chứng minh DE//BC. Hoạt động 2: (7’) GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác và từ đó tính độ dài đoạn thẳng DC. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. HS chú ý theo dõi và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Bài 1: Chứng minh DE//BC Ta có: AD 4,5 3 DB 1,5 = = ; AE 6 3 EC 2 = = AD AE DE// BC DB EC ⇒ = ⇒ Bài 2: Tính độ dài đoạn thẳng DC AD là đường phân giác của góc A nên: DB AB 4,5 7,5 DC AC DC 10 = ⇒ = 4,5.10 DC 6cm 7,5 ⇒ = = Ngày Soạn: 16 – 03 – 2009 ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần: 29 Tiết: 53 Giáo án Hình Học 8 GV: Đỗ Thừa Trí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (12’) GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán. GV yêu cầu HS lần lượt chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng dạng. Muốn làm được câu ba chúng ta cần tính BC. GV hướng dẫn HS áp dụng đònh lý Pitago để tính. Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HB. GV lưu ý cặp tỉ lệ thức này chứa HB là chưa biết, ba đoạn thẳng còn lại đã biết. Tính HC Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HA HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. HS lần lượt chỉ ra và giải thích sự đồng dạng. HS tính cạnh BC. HS chỉ ra HS tính HC khi đã tính được HB. HS chỉ ra và thay số vào rồi tính. Bài 3: Giải: a) Những t.giác vuông sau đây đồng dạng: ABC : HBA (chung µ B ) (1) ABC : HAC (chung µ C ) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: HBA : HAC (bắc cầu) (3) b) Áp dụng đònh lý Pitago ta có: 2 2 BC AB AC= + 2 2 BC 12,45 20,50= + BC 23,98cm= Từ (1) ta suy ra: 2 AB BC AB HB HB BA BC = ⇒ = 2 12,45 HB 6,46cm 23,98 = = HC BC HB 23,98 6,46 17,52cm = − = − = Từ (2) ta suy ra: AB BC AB.AC HA HA AC BC = ⇒ = 12,45.20,50 HA 10,64cm 23,98 = = 4. Củng Cố: - Xen vào lúc ôn tập. 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải. - Tiết sau kiểm tra một tiết. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 30/06/2014, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w