TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG GIÁO ÁN: HÌNH HỌC 8 I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu ba trường hợp đồng dạng của tam giác - Rèn kó năng chứng minh hai tam giác đồng dạng II. Chuẩn bò: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của tam giác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV vẽ hình và giới thiệu bài toán. Muốn tìm x và y ta cần phải chứng minh hai tam giác đồng dạng nào? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vìa sao? Từ ABC : EDC hãy suy ra tỉ lệ thức chứa x. Thay số vào và tính x. Tương tự như trên, GV cho HS tìm y. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. ABC và EDC µ µ B D= (gt) µ ¶ 1 2 C C= (đ.đỉnh) AB BC ED DC = HS thay số và tìm x. HS tìm y tương tự. Bài 38: Tính x và y Giải: Xét ABC và EDC ta có: µ µ B D= (gt) µ ¶ 1 2 C C= (đối đỉnh) Do đó: ABC : EDC AB BC ED DC ⇒ = AB.DC 3.3,5 BC 1,75 ED 6 ⇒ = = = cm ABC : EDC AB AC ED EC ⇒ = ED.AC 6.2 EC 4 AB 3 ⇒ = = = cm Vậy, x = 1,75cm và y = 4cm LUYỆN TẬP §7 Tuần: 26 Tiết: 47 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG GIÁO ÁN: HÌNH HỌC 8 Hoạt động 2: GV giới thiệu bài toán và vẽ hình trên bảng. Hai tam giác nào chứa hai cạnh BM và CN? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Suy ra BM CN = ? Từ câu a AM ? AN ⇒ = GV hướng dẫn HS chứng minh BMD : CND để từ đó suy ra BM DM CN DN = Từ (1) và (2) ⇒ đpcm HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. ABM và CAN ¶ ¶ 1 2 A A= (gt) µ µ 0 M N 90= = BM AB 24 6 CN AC 28 7 = = = AM BM AN CN = HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Bài 44: Giải: a) Xét hai tam giác ABM và ACN: ¶ ¶ 1 2 A A= (gt) µ µ 0 M N 90= = Do đó: ABM : ACN BM AB 24 6 CN AC 28 7 ⇒ = = = b) ABM : ACN AM BM AN CN ⇒ = (1) Xét BMD và CND ta có: µ µ 0 M N 90= = ¶ ¶ 1 2 D D= (đối đỉnh) Do đó: BMD : CND BM DM CN DN ⇒ = (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: AM DM AN DN = 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 40. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………