1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MI THUẬT 7 CẢ NAM

15 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: …………… Ngày dạy:………………. Bài 8: Thường thức thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA THUẬT THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu biết thêm về một số công trình tiêu biểu của thuật thời Trần. - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại II. CHUẨN BỊ : - Gv : giáo án giảng dạy ,tìm thêm một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học … - Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học. - Hs: sưu tầm tranh , bài viết liên quan tới thuật thời Trần. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Chấm bài vẽ lọ và quả… 3. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu về công trình tiêu biểu thời Trần: ? Các lĩnh vực nghệ thuật phát triển mạnh trong thời Trần? ( kiến trúc, điêu khắc- chạm khắc, trang trí… ). - Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn về những công trình tiêu biểu ở từng lĩnh vực… - Kiến trúc : tìm hiểu về tháp Bình Sơn( Vĩnh Phúc) và khu lăng mộ An Sinh( Quảng Ninh) - Điêu khắc: tìm hiểu về"Tượng Hổ"ở lăng Trần Thủ Độ I. KIỀN TRÚC: - Chạm khắc: chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên) - Gv: đặt các câu hỏi ? Tháp Bình Sơn được xây dựng tại đâu? ? Tháp được làm bàng chất liệu gì? ? Em hãy trình bày đặc điểm nổi bật của tháp? Gv nhận xét và củng cố lại kiến thức : * Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc): là một công trình kiến trúc tôn giáo ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tĩnh Vĩnh Phúc. - Tháp được xây dựng trên một ngọn đồi thấp. - Tháp Bình Sơn là một công trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn, hiện tháp chỉ còn 11 tầng cao hơn 15m ( mấy tầng trên đã bị hư hỏng). + Về hình dáng: tháp có mặt bằng vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần, tầng dưới cao hơn các tầng trên cao. + Về cấu trúc: Tháp được xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cái cốt cho thế đứng của tháp. Lõi phía trong của cột trụ để rỗng tạo sự thông thoáng cho công trình. + Về trang trí: các tầng được trang trí bằng hoa văn khá phong phú.  Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. * Khu lăng mộ An Sinh( Quảng Ninh): ? Khu lăng mộ nay có quy mô ra sao? ? Các lăng mộ được xây dựng ntn? - Là thể loại kiến trúc cung đình. Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần được xây dựng rìa sát chân núi thuộc Đông Triều, Quảng Ninh ngày nay. Các lăng mộ được xây cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc): - Tháp Bình Sơn ở chùa Vĩnh Khánh ( Vĩnh Phúc), tháp còn 11 tầng cao hơn 15m. - Tháp có mặt bằng vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần, tầng dưới cao hơn các tầng trên cao. - Các tầng được trang trí bằng hoa văn khá phong phú.  Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh): - Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần xây dựng rìa sát chân núi. - Các lăng mộ được xây cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiể về nghệ thuật điêu khắc * "Tượng Hổ" ở lăng Trần Thủ Độ : Gv giới thiệu. - Trần Thủ Độ là thái sư triều Trần, ông là người góp phần xây dựng lên triều Trần có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ (1258). - Khu lăng mộ được xây dựng năm 1264 tại Thái Bình ở lăng có tạc tượng một con Hổ. ? Tượng hổ có kích thước ntn? - Tượng Hổ có kích thước dài 1m43, cao 0,73 m, rộng 0,64 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, tượng đã lột tả một cách tài tình tính cách của một vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái. * Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên): Gv yêu câu Hs quan sát hình ảnh trong SGK ? Nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc này là gì? - Nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc này là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công hay con chim thần thoại… - Phân tích bức chạm khắc “ tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa “. - Gv : nhận xét ,và chốt bài II. ĐIÊU KHẮC : 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ : - Tượng Hổ có kích thước như thật. (Dài 1m43, cao 0m73, rộng 0m64), hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. 2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ( Hưng Yên): - Nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc này là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công hay con chim thần thoại… - Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc đạt được tính thẫm cao. 4. Củng cố : - Nêu những nét chính về Tháp Bình Sơn( Vĩnh Phúc)? - Nêu những nét chính về Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên)? 5. Dặn dò: - Học bài - Xem trước bài sau. Tiết sau kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị giấy vẽ – kẻ ô điểm. Chuẩn bị các mẫu họa tiết để làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 9 Tiết 9 Ngày soạn: …………… Ngày dạy:………………. Bài 9: Vẽ Trang trí : TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT ( Kiểm tra 1 tiết ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được các hình thức để đồ vật có dạng hình chữ nhật . - Có ý thức làm đẹp cho các vật dụng sinh hoạt hàng ngày trong gia đình . II. CHUẨN BỊ: - Các bài tranh mẫu về trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật - Tranh vẽ các bước để tiến hành một bài vẽ trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ,sách vở, bút chì… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra 1 tiết: - Trang trí 1 đồ vật có dạng hình chữ nhật. 3. Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên : trang trí là một lĩnh vực nghệ thuật luôn đi sát với cuộc sống , phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của con người , mọi đồ vật xung quanh ta luôn thay đổi về kiểu dáng, màu sắc… - Đồ vật có dạng hình chữ nhật là một đồ vật khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Em hãy kể tên một số đồ vật có dạng hcn? Hs: khăn mặt, khăn trải bàn, hộp bánh… ? Đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí như thế nào ? I. QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT: - Cái thảm, cái khăn, hộp bánh…. Hs: trang trí tự do hay sử dụng các hình thức trang trí như: đối xứng, xen kẽ, tự do… ? Các họa tiết trang trí gồm những họa tiết nào? Hs: tùy theo đồ vật mà người ta sử dụng những hình ảnh, họa tiết phù hợp để minh họa. Vd: Hộp bánh người ta thường vẽ hình chiếc bánh minh họa, khăn mặt có thể vẽ hình hoa, chim, thú… GV: đưa ra kết luận và chuyển ý để hướng dẫn học sinh cách vẽ. *Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ Giáo viên: yêu cầu hs nhắc lại các bước để tiến hành một bài vẽ trang trí? Hs: trả lời khi đã xác định đựơc hình dáng kích thứơc của đồ vật có dạng hình chữ nhật chúng ta sẽ bắt đầu trang trí. Gv: hướng dẫn thao tác mẫu theo các bước Khi lên màu cũng lưu ý thể hiện được sắc độ màu sao cho hài hòa và phù hợp…( giữa màu nền và màu họa tiết…) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành Học sinh lấy giấy ra vẽ Giáo viên quan sát và hướng dẫn và chỉnh sửa cho học sinh II. CÁCH VẼ: B1: Xác định mảng trang trí B2: Tìm họa tiết trang trí B3: Vẽ họa tiết trang trí B4: Lên màu III. THỰC HÀNH Đề : Trang trí 1 đồ vật có dạng hình chữ nhật. Giấy vẽ A4. Màu sắc tự chọn 4. Củng cố: GV: Thu bài. Chọn một số bài lên để nhận xét. ĐÁP ÁN - Chọn đồ vật trang trí (2đ) - Bố cục cân đối (3đ) - Hoạ tiết đẹp phong phú (2đ) - Màu sắc nổi bật hài hoà (3đ) 5. Dặn dò: Xem trước bài học sau. Chuẩn bị màu vở vẽ bút chì tẩy… IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: ……………. Ngày dạy : ….…………. Bài 10: Vẽ Tranh : ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM I.MỤC TIÊU: - Học sinh vẽ được tranh về đề tài cuộc sống quanh em. II. CHUẨN BI: - Các bài tranh mẫu về đề tài cuộc sống quanh em. - Tranh vẽ các bước để tiến hành một bài vẽ tranh . - Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ,sách vở, bút chì… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài kiểm tra một tiết. 3. Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài - Giáo viên : đề tài cuộc sống quanh em có rất nhiều nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống của con người và thiên nhiên… - Vd: Như về đề tài gia đình: nấu ăn, dọn dẹp, đi chợ, trông em… - Gv cho học sinh xem tranh một số bài vẽ tranh của học sinh khóa trước để các em thấy sự phong phú của các nội dung đề tài được thể hiện, cách thể hiện bố cục, màu sắc thể hiện trong tranh. *Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Giáo viên: Nhắc lại các bước để tiến hành một bài vẽ tranh và vẽ các thao tac mẫu từng bước cho học sinh quan sát. I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Gia đình : Nấu ăn, đi chợ, trông em …. - Nhà trường :Đi học , học nhóm, giờ ra chơi…. - Xã hội : Trồng cây, vệ sinh đường …. II. CÁCH VẼ: Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài Bước 2: Xác định bố cục - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm và chọn đề tài phù hợp. - Bước2:Xác định bố cục + Khi xác định bố cục phải có mảng chính mảng phụ hợp lí. Mảng chính phải làm rõ được nội dung chủ đề, mảng phụ làm tôn ý đồ của mảng chính. Bước 3:Vẽ hình - Tìm các hình tượng tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài. Khi vẽ phải có xa, có gần. Gần thì to, xa thì nhỏ Bước 4:Vẽ màu - Khi lên màu cũng lưu ý thể hiện được sắc độ màu cũng dựa vào độ sáng tối như khi ta xác định các mảng sáng, tối,trung gian để đánh bóng…) - Màu sắc phải tươi sáng, hài hòa. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành - Học sinh lấy giấy vẽ- giáo viên quan sát và hướng dẫn và chỉnh sửa cho học sinh Bước 3: Vẽ hình -Bước 4: Vẽ màu III. BÀI TẬP: -Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em. - Vở A4 4. Củng cố: - Mang một số bài của hs lên để cả lớp nhận xét về bố cục , nội dung đề tài. - Gv nhận xét và chấm điểm. 5. Dặn dò: - Về nhà vẽ bài và xem trước bài “ Vẽ lọ hoa và quả” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………. Tuần 11 Tiết 11 Ngày Soạn :…………. Ngày day:…………… Bài 11: Vẽ Theo Mẫu: LỌ HOA – QUẢ ( Vẽ Hình ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh vẽ được lọ và quảdựa theo mẫu. - Học sinh nhận thấyvẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh họa trong bộ đồ dùng dạy học mt 7. - Một số bài vẽ mẫu. - Tranh vẽ các bước minh họa để tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - Học sinh: chuẩn bị sách ,vở, giấy, bút … III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Chấm 4 bài vẽ tranh đề tài cuộc sống xung quanh em tuần trước 3. Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học sinh quan sát-nhận xét - Gv bày mẫu cho học sinh quan sát. - Mẫu vật gồm: lọ hoa- quả - Gv cho học sinh quan sát một số bài vẽ tĩnh vật màu để hs nhận thấy: + Cách sắp xếp bố cục hợp lý hay không? + Xác định được hình dáng của lọ , hoa và quả . + Đặc điểm của lọ( miệng, vai, thân, đáy…) + Quả có hình dáng ra sao, màu sắc như thế nào? + Hoa có hình dáng ra sao, màu sắc như thế nào? I. QUAN SÁT- NHẬN XÉT: + Hướng chiếu sáng, bóng đổ của vật? + Độ đậm nhạt chính của mẫu? + Chất liệu của vật mẫu ? ( khi xác định chất liệu của vật mẫu ta sẽ thấy sự khác nhau về độ đậm nhạt của vật mẫu dù được đặt ở những vị trí chiếu sáng như nhau.) * Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu - Gồm 4 bước: + Xác định khung hình chung và riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ phác hình + Vẽ hình + Lên màu - Giáo viên hướng dẫn các thao tác vẽ mẫu - Khi vẽ cần lưu ý so sánh với vật mẫu sao cho bài vẽ gần giống mẫu nhất. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành -Gv cho học sinh lấy giấy vẽ . - Gv quan sát và hướng dẫn cho học sinh II. CÁCH VẼ: -B1: Xác định khung hình chung và riêng của từng vật mẫu. -B2: Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ phác hình -B3: Vẽ hình -B3: Vẽ đậm nhạt III. THỰC HÀNH Vẽ lọ hoa và quả (Vẽ bằng sút chì đen) 4. Củng cố: - Mang một số bài vẽ lên cho Hs nhận xét + Về cách dựng hình. + Cách vẽ đậm nhạt 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ và xem trước bài học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… [...]... 12:- Vẽ theo mẫu LỌ HOA – QUẢ ( Lên Màu ) I MỤC TIÊU: - Học sinh vẽ được lọ và quảdựa theo mẫu - Học sinh nhận thấyvẽ đẹp của tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ: - Hình minh họa trong bộ đồ dùng dạy học mt 8 - Một số bài vẽ mẫu - Tranh vẽ các bước minh họa để tiến hành một bài vẽ theo mẫu - Học sinh: chuẩn bị sách ,vở, giấy, bút … III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định: - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài... phẩm hàng hóa có nhiều kiểu dáng chữ trang trí khác nhau Trong những trường hợp đó chữ ko chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng đường nét, cách trang trí của nó đem lại cảm xúc thẩm tác động rất nhiều đến sự cảm nhận của người đọc Gv: Treo một số mẫu chữ trang trí cho hs quan sát và hỏi hs về hình dáng của các con chữ và cách trình bày + Dựa vào hình dáng của chữ cái ta có thể kéo dài... TẬP: thực hành Vẽ lọ hoa và quả (Vẽ màu) - Gv cho học sinh lấy giấy vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn cho học sinh cách phác mảng màu - Cách vẽ màu cho gần giống mẫu 4 Củng cố: - Mang một số bài vẽ lên dể cả lớp nhận xét về hình vẽ, bố cục, màu sắc - Gv nhật xét lại và xếp loại 5 Dặn dò: - Vẽ bài và xem trước bài học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Tuần 13... dàng nhận dạng chúng + Chép các hình ảnh tạo thành hình dáng chữ - GV: Đưa ra kết luận và chuyển ý để hướng dẫn học sinh cách vẽ *Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trì - Giáo viên: vẽ hình minh họa lên bảng * Cách tạo dáng: - Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu trwn6 cơ sở dáng chữ đó vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm bớt và chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng - Giáo . dạy:………………. Bài 8: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu biết thêm về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần. - Học sinh. nhận thấyvẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh họa trong bộ đồ dùng dạy học mt 7. - Một số bài vẽ mẫu. - Tranh vẽ các bước minh họa để tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - Học sinh:. Hổ có kích thước dài 1m43, cao 0 ,73 m, rộng 0,64 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, tượng đã lột tả một cách tài tình tính cách của một vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái. * Chạm

Ngày đăng: 30/06/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w