Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
565,5 KB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết ppct: 1 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) A. Mục tiêu - Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. - Học sinh nhận thức đóng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. - Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. B. Chuẩn bị Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần C. Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở A. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra. III. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sữ.4’ GV: cho học sinh đọc SGK? Vào thời Trần có nét gì đặc biệt về xã hội HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần. 30’ - GV: Kiến trúc thời Trần gồm những thể loại nào? - Nêu một số công trình KT cung đình. 1. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Vào đầu thế kỉ XIII có những biến động quyền trÞ vì đất nước tơ Lý -> Trần. - Châ độ trung ương tập quyền được củng cố - Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. 2. Vài nét về mĩ thuật. a. Kiến trúc. * Kiến trúc cung đình. Cơ bản tiếp thu toàn bộ di sản mĩ thuật thời Lý Qua 3 lần xâm lược của quân nguyên Mông, thành Thăng Long đã bị giặc tàn phá nặng nề. Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Thăng Long được xây dựng lại nhưng đơn giản hơn. Một số công trình: (sgk) b. Điêu khắc trang trí • Điêu khắc: phát triển về tượng tròn, hình rồng mập mạp, uốn khúc hơn mĩ thuật thời Lý. • Trang trí chạm khắc: Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm cho các công trình kiến trúc đẹp hơn. GAMT7 Trang - 1 HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần.5’ - GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lý có gì khác nhau? HS: trả lời GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần, sau đã giáo viên tổng kết lại Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rất phổ biến ở thời Trần. c. Đồ gốm: So với thời Lý, bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Trần đã có một số nét nổi bật như: xương gốm dày, thô và nặng hơn; dồ gốm gia dông phát triển mạnh 3. Đặc điểm chung. - Mĩ thuật thời Trần mang hào khí thượng vâ của dân tộc với ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên, thể hiện được vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và kháe mạnh. - Tuy thơa kế mĩ thuật thời Lý nhưng mĩ thuật thời Trần gần hiện thực, giản dị và đôn hậu hơn. 4. Củng cố: 4’ GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài 5. Dặn dò:1’ Học bài và chuẩn bị cho bài sau. GAMT7 Trang - 2 Tuần 2 Ngày soạn: Tiết ppct: 2 BÀI 2: VẼ THEO MẪU: CÁI CỐC VÀ QUẢ A. Mục tiêu - Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết. - Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu. - Hiểu được vẽ đẹp của bố côc và tương quan tỉ lệ ở mẫu. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: cái cốc và quả ( Táo). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. C. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập b. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ:4’ Câu hỏi: nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 5’ GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau đã chốt lại. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 5’ GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa các bước vẽ. GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng HS: quan sát. 1. Quan sát - nhận xét. - Hình dáng của cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng. - Vị trí của cốc và quả. - Tỷ lệ của cốc so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu 2. Cách vẽ. a. Vẽ khung hình. * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của cái cốc và quả để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. GAMT7 Trang - 3 GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sữ dông đồ dựng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.25’ Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. d. Vẽ chi tiết e. Vẽ đậm nhạt 3. Bài tập. Vẽ cái cốc và quả. IV. Củng cố. 4 V. Nhận xét - Dặn dò:1’ Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. GAMT7 Trang - 4 Tuần 3 Ngày soạn:08/ 03/09 Tiết ppct: 3 BÀI 3: VẼ TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ A. Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dông làm các bài tập trang trí. - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các họa tiết phãng to - Tranh: các bước đơn giản và cách điệu. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. C. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Chấm bài vẽ theo mẫu III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 5’ GV: treo tranh các họa tiết và nêu tầm quan trọng của nã trong trang trí. HS: quan sát HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 7’ GV: đưa ra một số họa tiết ở các mẫu vật, rồi hướng dẫn học sinh lựa chọn. - Chép lại mẫu thật. 1. Quan sát - nhận xét. - Họa tiết trang trí thường là hoa lá, chim thú, mây nước, mặt trời - Họa tiết trong trang trí thường được đơn giản và cách điệu. - Hình của họa tiết đặt ra phải phự hợp với vị trí đặt họa tiết. 2. Cách vẽ. a. Lựa chọn nội dung họa tiết. VD: hoa lá, chim b. Quan sát mẫu thật. - Chọn những mẫu ưng ý rồi vẽ. c. Tạo họa tiết. - Đơn giản: là lược bá các chi tiết không cần thiết - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình GAMT7 Trang - 5 GV: treo tranh các bước vẽ - Phân tích cho học sinh hiểu thế nào là đơn giản và cách điệu. GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng HS: quan sát. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. 23’ HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. và nét sao cho hài hòa, cân đối râ ràng hơn; còng có thể thêm hoặc bớt một số nét, nhưng phải giữ ffược đặc trưng của hình dáng mẫu 3. Bài tập. Chép một mẫu hoa lá sau đã vẽ đơn giản và cách điệu thành họa tiết trang trí. IV. Củng cố: 4’ V. Nhận xét - Dặn dò:1’ Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. GAMT7 Trang - 6 Tuần 4 Ngày soạn:08/ 03/09 Tiết ppct:4 BÀI 4:VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH A. Mục tiêu - Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diển tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thô và sáng tạo của người vẽ. - Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố côc và màu sắc hài hòa - Học sinh thêm yêu mÂn cảnh đẹp quê hương đất nước. E. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đồ dựng dạy học 7 - Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. F. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập G. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: * Câu hái: Nêu cách tạo họa tiết trang trí? III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. 3’ GV: treo các tranh về phong cảnh. HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. HĐ2: Hướng dẫn học cách chọn cảnh và cách vẽ. 5’ GV: cho học sinh xem tranh về nhiÒu chủ đề khác nhau. GV: Hướng dẫn 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ. - Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố côc, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ - Có nhiÒu đề tài về phong cảnh VD: sông núi, biển cả, nhà cữa, cây cối - Có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động 2. Chọn cảnh và cắt cảnh. Tìm và chọn gãc cảnhcó bố côc đẹp, có những hình ảnh điển hình để vẽ. GAMT7 Trang - 7 HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. 30’ GV: treo tranh các bước vẽ GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng HS: quan sát. HS: làm bài. GV: hướng dẫn cách vẽ đến tơng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 3. Thể hiện. - Vẽ phác toàn cảnh. - vẽ tơ bao quát đến chi tiết - Lược bá những chi tiết không cần thiết. - Vẽ màu Bài tập Vẽ tranh phong cảnh IV. Củng cố: 4’ V. Nhận xét - Dặn dò:1’ Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. GAMT7 Trang - 8 Tuần 5 Ngày soạn:08/ 03/09 Tiết ppct: 5 BÀI 5: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ CẮM HOA A. Mục tiêu Học sinh hiểu được cách tạo dáng và trang trí được một lọ cắm hoa theo ý thích. Có thãi quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp của của các đồ vật trong cuộc sống. Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hình minh họa - Các lọ hoa có hình dáng khác nhau hoặc ảnh chôp một số lọ hoa. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. C. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ tranh phong cảnh: III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: cho học sinh xem một số lọ hoa. HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa như thế nào? HS: trả lời như bên. GV: đặt câu hái về tạo dáng liên quan đến 1. Quan sát - nhận xét. - Có rất nhiÒu lọ hoa với hình dáng kích thước khác nhau nhưng nhèn chung có cấu tạo cân đối theo trôc thẳng đứng. - Trang trí trên lọ hoa rất phong phú. - Họa tiết thường là hoa hoa lá, chim thú, cảnh thiên nhiên 2. Cách tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa. a. Tạo dáng. - Chọn kích thước. - Phác trôc. - Xác định tỷ lệ các bộ phận. - Vẽ nét hình tạo thành hình dáng của lọ. b. Cách trang trí. - Chọn chủ đề trang trí. GAMT7 Trang - 9 bài vẽ theo mẫu. Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rá các bước tạo dáng GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau đã giáo viên treo tranh minh họa GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng HS: quan sát. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. Chú ý đến cách tạo dáng. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. - Dựa vào hình dáng để sắp xếp họa tiết. - Vẽ màu: khoảng 4 -> 5 màu là vâa, khi chọn màu cần liên tưởng đến chất liệu men. 3. Bài tập. Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa. IV. Củng cố IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. GAMT7 Trang - 10 [...]... Ngày soạn: / / 20 07 Ngàygiảng: / / 20 07 Tiết 8 Thường thức mĩ thuật GAMT7 Trang - 14 Một số công trình mĩ thuật thời trần 1’ 4’ a Mục tiêu - Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần - Học sinh trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nãi riêng, nghệ thuật dân tộc nãi chung b Chuẩn bị Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần... -*-*-* - GAMT7 Trang - 20 Ngày soạn: / / 20 07 Ngày dạy: / / 20 07 Tiết 11 Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả a Mục tiêu Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ (1 ) (4 ) Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình b Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đ ) - Tranh: các bước vẽ,... hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau -*-*-* - GAMT7 Trang - 25 Ng Ngày soạn: / /200 N Ngày giảng: / /200 Tiết 14 Thường thức mĩ thuật: mĩ thuật việt nam tơ cuối thế kỉ xix đến năm 1954 1’ a Mục tiêu Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sữ; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nãi chung, giới mĩ thuật nãi riêng với kho tàng văn hoá dân tộc Nhận thức đóng đắn và... dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau -*-*-* - GAMT7 Trang - 12 Ngày soạn: / / 20 07 Ngày dạy: / / 20 07 Tiết 7 Vẽ theo mẫu: lọ hoa và quả (Tiết 2: Vẽ màu) 1’ 4’ a Mục tiêu - Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả - Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng - Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu b Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Vật... mạng b Chuẩn bị Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 c Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận d Tiến trình lên lớp I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài củ 4’ Chấm bài vẽ tạo chữ trang trí? III Bài mới * Đặt vấn đề: Việt Nam tơ cuối thế kỉ X I X đến đầu năm 1954 có nhiều sự kiện quan trọng trong hoàn cảnh đó các họa sĩ đã lên... hình chữ nhật - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí * Thu bài - Nộp bài GAMT7 Trang - 17 3' * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để - Quan sát và nhận xét một số củng cố bài vẽ (2 ') IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau. -*-*-* - Ngày soạn: / /20 07 Ngày giảng: / / 20 07 Tiết 10 Vẽ tranh: đề tài cuộc sống quanh em a Mục tiêu Học sinh tập quan sát,... Dặn dò (2 ') Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài -*-*-* Ngày soạn: Ngày giảng: / / /200 /200 Tiết 17 Vẽ trang trí: trang trí bìa lịch treo tường a Mục tiêu Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sữ dông trong dịp tơt Nguyên Đán Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dông mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày GAMT7 Trang... nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ - Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố côc, hình khối, màu sắc và Hoạt động của GV và HS GV: Treo các tranh về phong cảnh HS: Quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung Trang - 34 HĐ2: Hướng dẫn học cách chọn cảnh và cách vẽ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành tình cảm của người vẽ - Có nhiÒu đề tài về phong cảnh VD: Sông núi, biển cả, nhà cữa,... số tác phẩm khắc gỗ ở chựa Thái Lạc 4’ HĐ3: Củng cố GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài 1’ IV Dặn dò Học bài và chuẩn bị cho bài sau GAMT7 Trang - 16 Ngày soạn: / / 20 07 Ngày giảng: / / 20 07 Tiết 9 Vẽ trang trí: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật ( Bài kiểm tra ) a Mục tiêu - Học sinh biết cách trang trí bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiÒu cách khác nhau - Trang trí được một...Ngày soạn: / /20 07 Ngày dạy: / /20 07 Tiết 6 Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả ( Vẽ hình) a Mục tiêu Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả Vẽ được hình gần giống mẫu Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình b Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đ ) - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh 2 Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy . 20 07. Ngàygiảng: / / 20 07 Tiết 8 Thường thức mĩ thuật GAMT7 Trang - 14 Một số công trình mĩ thuật thời trần a. Mục tiêu - Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức chung về mĩ thuật. soạn: Tiết ppct: 1 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1 226 - 140 0) A. Mục tiêu - Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. - Học sinh nhận thức. sinh trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nãi riêng, nghệ thuật dân tộc nãi chung. b. Chuẩn bị Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần c. Phương pháp -