1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CN 7 ca nam

134 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 774 KB

Nội dung

Ngày son: Ngày ging: Tiết2. Bài 3: Một số tính chất của đất trồng I. Mục tiêu: 1;Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ đợc nớc và chất dinh dỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2; Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất 3; Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bảo vệ tài nguyên đất II.Chuẩn bị 1- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học. 2- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các thành phần của đất trồng ? 3.Bài mới:\ Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1. GV giới thiệu bài học. GV: Đa số cây trồng sống và phát triển trên đất HĐ2. Làm dõ thành phần cơ giới của đất. GV: Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? ( Khoáng gồm hạt cát, limon, sét ) HS: Trả lời GV: ý nghĩa thực tế của thành phần cơ giới đất là gì? HS: Trả lời HĐ3. Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất. GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK nêu câu hỏi -Độ PH dùng để đo cái gì? -Trị số pH dao động trong phạm vi nào? Bài 3 I. Thành phần cơ giới của đất là gi? - Thành phần vô cơ và hữu cơ - Thành phần của đất là phần rắn đợc hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ. II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất. - Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 -Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính?. HS: c nghiờn cu SGK trả lời GV: nhận xét KL HĐ4. Tìm hiểu khả năng giữ n ớc và chất dinh d ỡng của đất. GV; Cho học sinh đọc mục III SGK ?Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng. HS: Trả lời. ? Em hãy so sánh khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của các đất. HS: Trả lời. So sánh 3 loại đất về khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng HĐ5. Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. GV: Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng cây trồng phát triển NTN? HS: Trả lời. GV: ở Đất đủ nớc và chất dinh dỡng cây trồng phát triển NTN? HS: Trả lời. GV: Giảng giải lấy VD- Đất phì nhiêu là đất đủ ( Nớc, dinh dỡng đảm bảo cho năng xuất cao). đến 14. - Căn cứ vào độ PH mà ngời ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính. III. Khả năng giữ n ớc và chất dinh d ỡng của đất. - Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn. - Đất sét: Tốt nhất - Đất thịt: TB - Đất cát: Kém. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng xuất cao. 4.Luyện tập - GV tóm tắt nội dung bài học và yêu cầu hs nhắc lại 5. Củng cố - GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố , đánh giá bài học IV;Đánh giá và dặn dò 1; Đánh giá 2;Dặn dò: - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bàiđọc - Xem trớc Bài 4 ( SGK). Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 3. Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2- Kỹ năng; Biết đợc 1 số biện pháp cảI tạo đất 3- TháI độ; Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất. II.Chuẩn bị : 1- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học 2- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phơng. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? nêu quy trình thực hành xác định độ pH của đất 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý. - Sau khi đọc song SGK- HS có thể trả lời đợc do nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn Phải hợp lý. GV: Để giúp học sinh hiểu đợc mục đích của các biện pháp sử dụng đất SGK có thể đặt câu hỏi. GV: Thâm canh tăng vụ trên diện tích đất canh tác có tác dụng gì? GV: Không bỏ đất hoang có tác dụng gì? GV: Chọn giống cây phù hợp với đất có tác dụng gì? GV: Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất có tác dụng gì? GV: nhận xét kết luận HĐ2.Tìm hiểu biện phấp cải tạo và bảo I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý: - Do nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý. - Không để đất trống, tăng sản l- ợng,sản phẩm đợc thu. - Tăng đơn vị diện tích đất canh tác. - Cây sinh trởng phát triển tốt, cho năng xuất cao. - Tăng độ phì nhiêu của đất II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đât. vệ đất. GV: Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nớc ta. + Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn. GV: Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ có tác dụng gì? áp dụng cho loại đất nào? GV: Làm ruộng bậc thang để làm gì? GV: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh có tác dụng gì? GV: Cày nông,bừa sục,giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên. GV: Bón vôi với mục đích gì? HS: tìm hiểu nội dung SGK thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi GV: Nhận xét cho VD minh hoạ và nêu rõ ND GV hớng dẫn HS tìm các VD khác liên hệ với thực tế ở địa phơng - Tăng bề dày lớp đất trồng, tầng mỏng nghèo dinh dỡng. - Chống xoáy mòn dửa trôi - Tăng đọ che phủ, chống xoáy mòn ( Đất dốc) - Không sới đất phèn, hoà tan chất phèn thờng yếu khí, tháo nớc phèn ( Đất phèn). - Khử chua, áp dụng đối với đất chua. 4;Luyện tập ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí ? Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 5. Củng cố - Gv: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi củng cố bài để học sinh trả lời: IV; Đánh giá và dặn dò 1;Đánh giá 2.dặn dò - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK - Đọc và xem trớc Bài 7 SGK. Ngày soạn: . Ngày giảng . Tiết4. Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đấ I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc ý nghĩa của việc SD đất hợp lý. 2- K nng: Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 3- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất. II.Chuẩn bị : 1- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học 2- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phơng. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? nêu quy trình thực hành xác định độ pH của đất 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý. - Sau khi đọc song SGK- HS có thể trả lời đợc do nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn Phải hợp lý. GV: Để giúp học sinh hiểu đợc mục đích của các biện pháp sử dụng đất SGK có thể đặt câu hỏi. GV: Thâm canh tăng vụ trên diện tích đất canh tác có tác dụng gì? GV: Không bỏ đất hoang có tác dụng gì? GV: Chọn giống cây phù hợp với đất có tác dụng gì? GV: Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất có tác dụng gì? I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý: - Do nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý. - Không để đất trống, tăng sản l- ợng,sản phẩm đợc thu. - Tăng đơn vị diện tích đất canh tác. - Cây sinh trởng phát triển tốt, cho năng xuất cao. - Tăng độ phì nhiêu của đất GV: nhận xét kết luận HĐ2.Tìm hiểu biện phấp cải tạo và bảo vệ đất. GV: Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nớc ta. + Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn. GV: Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ có tác dụng gì? áp dụng cho loại đất nào? GV: Làm ruộng bậc thang để làm gì? GV: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh có tác dụng gì? GV: Cày nông,bừa sục,giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên. GV: Bón vôi với mục đích gì? HS: tìm hiểu nội dung SGK thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi GV: Nhận xét cho VD minh hoạ và nêu rõ ND GV hớng dẫn HS tìm các VD khác liên hệ với thực tế ở địa phơng II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đât. - Tăng bề dày lớp đất trồng, tầng mỏng nghèo dinh dỡng. - Chống xoáy mòn dửa trôi - Tăng đọ che phủ, chống xoáy mòn ( Đất dốc) - Không sới đất phèn, hoà tan chất phèn thờng yếu khí, tháo nớc phèn ( Đất phèn). - Khử chua, áp dụng đối với đất chua. 4. Luyện tập: 5. Củng cố - Gv: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi củng cố bài để học sinh trả lời: ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí ? Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất IV. Đánh giá và dặn dò: 1. Đánh giá 2.Dặn dò - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK - Đọc và xem trớc Bài 7 SGK. Ng y so ạn: . Ngày giảng: Tiết 5. Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc các loại phân bón thờng dùng 2- Nắm đợc tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. 3- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón. II.Chuẩn bị: 1- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học 2- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phơng. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Ngời ta thờng sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3B i m i : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về phân bón. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK sau đó nêu câu hỏi; Phân bón là gì? gồm những loại nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Nhóm phân hữu cơ, vô cơ,vi sinh gồm những loại nào? HS: Trả lời - Để khắc sâu kiến thức GV đặt câu hỏi để học sinh xắp xếp 12 loại phân bón nêu trong SGK vào các nhóm phân tơng ứng. I.Phân bón là gì? - Là thức ăn cung cấp cho cây trồng. - Gồm 3 loại chính: phân hữu cơ vô cơ và sinh vật. + Phân hữu cơ: - Cây điều thanh, phân động vật . + Phân hoá học: GV: Cây điều tranh, phân trâu bò thuộc nhóm phân nào? HS cho thêm các VD khác HĐ2.Tìm hiểu tác dụng của phân bón: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi; GV: Phân bón có ảnh hởng nh thế nào tới đất, năng xuất cây trồng và chất lợng nông sản? Hs Trả lời dựa vào ND SGK GV: Giải thích phân bón- năng xuất chất l- ợng nông sản- độ phì nhiêu của đất. GV: Giảng giải cho học sinh thấy nếu bón quá nhiều, sai chủng loại- không tăng- mà giảm. - Supe lân, phân NPK, Urê; + Phân vi sinh: - Dap, Nitragin. II. Tác dụng của phân bón. - Hình 6 SGK. - Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dỡng, cây trồng phát triển, sinh trởng tốt cho năng xuất cao, chất lợng tốt. 4;Luyện tập -- Nêu câu hỏi củng cố bài cho hs trả lời 5.Củng cố. - GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết SGK. .IV:Đánh giá và dặn dò 1;Đánh giá . 2. Dặn dò: - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK. - Đọc và xem trớc bài 8 SGK và chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. ---------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: . Ngày giảng. Tiết 6 . Bài 8 Thực hành nhận biết một số loại phân bón hoá học thông thờng I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh phân biệt đợc một số loại phân bón thờng dùng. 2- Rèn luyện kỹ năng quan sát , làm bài thực hành 3- TháI độ: có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trờng. II.Chuẩn bị: 1- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thí nghiệm 2- HS: Đọc SGK, Chuẩn bị mẫu vật thực hành. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Phân bón là gì? Gồm những loại phân nào? Nói rõ phân hữu cơ? 3. Bài thực hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tổ chức thực hành: - Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nớc. GV: Chia nhóm thực hành và mẫu phân bón theo số lợng HS và dụng cụ vật liệu đã có HĐ2.Thực hiện quy trình. - Bớc1: Giáo viên thao tác mẫu các nội dung I. Tổ chức thực hành. II.Quy trình thực hành. 1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan công việc cho học sinh quan sát.GV lu ý các ND khó - Bớc 2 : GV gọi 1 HS làm thử - Bớc2: Giáo viên tổ chức cho HS các nhóm về vị trí thực hành. GV quan sát nhắc nhở học sinh những thao tác khó,giữ kỉ luật giờ thực hành,đảm bảo an toàn. HĐ3.Đánh giá kết quả. - Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình. và nhóm ít hoặc không hoà tan: 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: 3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: III Kết quả: - Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh. - Ghi kết quả vào vở theo mẫu. 4; Luyện tập 5. Củng cố. GV:- Đánh giá kết quả của học sinh và nhận xét đánh giá giờ học về chuẩn bị quy trình thực hành và an toàn lao động, kết quả thực hành. - Nhắc lại quy trình thực hành 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại ở ND thực hành gia đình - Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 9 SGK ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 7. Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc các cách bón phân. 2- Kĩ năng : Nắm đợc cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng. 3- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trờng. II.Chuẩn bị: [...]... lý - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh đợc những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại HS trả lời GV NX HD theo SGK Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít... phần ghi nhớ SGK - Cho học sinh đọc phần có thể em cha biết sgk IV: Đánh giá và dặn dò 1;Đánh giá 2 Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc bài 17 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 Bài 17 Thực hành sử lý hạt giống bằng nớc ấm I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm đợc, các cách sử lý hạt giống bằng nớc ấm, hạt giống ( Lúa, ngô) Bằng nớc ẩm theo đúng... Đất trồng có vai trò gì: A Cung cấp nớc, dinh dỡng B Cung cấp oxi C Giữ cho cây đứng vững D Cả 3 ý trên c, Ngành trồng trọt có mấy nhiệm vụ: A 2 B 3 C 4 D.5 d, Đất chua có độ pH là: A < 6,5 B 6,6 - 7, 5 C > 7. 5 D >14 Câu2: (3đ) Điền Đ ( Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông thích hợp: - Phân bón là Thức ăn có sẵn trong tự nhiên - Than bùn thuộc nhóm phân vô cơ - Nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)... các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phơng pháp gieo hạt trồng cây non 3- Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây trồng sau khi gieo trồng II.Chuẩn bị: 1- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK 2- HS: Đọc trớc bài xem hình vẽ 27, 28 SGK III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc? 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung... sâu bệnh, ờng sức chống chịu của cây với sâu bệnh luân canh NTN? - ít tốn công, cây sinh trởng tốt, sâu GV: Lợi ích áp dụng Nguyên tắc chính là bệnh ít giá thành thấp gì? HĐ2.Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh GV: Nhấn mạnh tác dụng phòng trừ sâun bệnh hại của 5 biện pháp đã nêu trong SGK II Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại - Vi sinh... Tiêu chí của giống cây tốt GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK? Lựa chọn những tiêu chí của giống tốt - TK:Tiêu chí giống tốt gồm đồng thời các tiêu chí 1,3,4,5 HS: Trả lời GV: Giảng giải giống có năng xuất cao, năng xuất ổn định.Cho VD về các tiêu chí HĐ3.Giới thiệu một số phơng pháp chọn tạo giống cây trồng III Phơng pháp chọn tạo giống cây trồng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 1- Phơng pháp... trồng, nhất là các giống quý đặc sản 3- Thái độ: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phơng II.Chuẩn bị: 1- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo Tranh hình 13,15,16, 17 SGK 2- HS: Đọc bài 11 SGK, III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt? 3 Bài mới:\ Hoạt động của GV và HS HĐ1.Giới thiệu quy...1- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 7, 8,9,10 SGK 2- HS: Đọc SGK, ND bài 9 III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Bằng cách nào để phân biệt đợc phân đạm và phân kali? 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1:Tìm hiểu... tra hạt giống theo những tiêu chí nào? HS: Trả lời GV: NX kết luận GV: Sử lý hạt giống nhằm mục đích gì? HS: Trả lời theo ND SGK GV: Nêu rõ phơng pháp cho VD minh hoạ - Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tơng, khoai, rau II.Kiểm tra sử lý hạt giống 1.Mục đích kiểm tra hạt giống - Kiểm... sản xuất nông nghiệp? HS trả lời GV NX HD theo SGK - Vai trò của phân bón: tác động đến chất lợng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dỡng hơn nên cây sinh trởng và phát triển tốt cho năng xuất cao - Sử dụng đúng liều lợng Câu 4: Nêu vai trò của giống và phơng pháp chịn tạo giống? - Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định năng xuất cây trồng - Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu . các biện pháp sử dụng đất SGK có thể đặt câu hỏi. GV: Thâm canh tăng vụ trên diện tích đất canh tác có tác dụng gì? GV: Không bỏ đất hoang có tác dụng. ợng,sản phẩm đợc thu. - Tăng đơn vị diện tích đất canh tác. - Cây sinh trởng phát triển tốt, cho năng xuất cao. - Tăng độ phì nhiêu của đất II.Biện pháp cải

Ngày đăng: 25/09/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK- phân biệt cách bón phân và trả lời  câu hỏi. - CN 7 ca nam
ng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK- phân biệt cách bón phân và trả lời câu hỏi (Trang 11)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sau đó trả lời câu hỏi. - CN 7 ca nam
u cầu học sinh quan sát hình 11 sau đó trả lời câu hỏi (Trang 13)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14. - CN 7 ca nam
u cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 (Trang 14)
GV: Hớng dẫn học sinh ghi vào bảng SGK - CN 7 ca nam
ng dẫn học sinh ghi vào bảng SGK (Trang 20)
1- GV: Đọcvà nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. - CN 7 ca nam
1 GV: Đọcvà nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập (Trang 24)
1- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27,28 SGK 2- HS: Đọc trớc bài xem hình vẽ 27,28 SGK. - CN 7 ca nam
1 GV: Nghiên cứu SGK, hình 27,28 SGK 2- HS: Đọc trớc bài xem hình vẽ 27,28 SGK (Trang 30)
1- GV: Đọcvà nghiên cứu nội dung bài 19, chuẩn bị hình 29; 30 2- HS: Đọc SGK liên hệ cách chăm sóc địa phơng. - CN 7 ca nam
1 GV: Đọcvà nghiên cứu nội dung bài 19, chuẩn bị hình 29; 30 2- HS: Đọc SGK liên hệ cách chăm sóc địa phơng (Trang 34)
GV:Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng giải cách trồng rừng bằng cây con có  bầu. - CN 7 ca nam
ho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng giải cách trồng rừng bằng cây con có bầu (Trang 49)
nuôi Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết - Gà ri - CN 7 ca nam
nu ôi Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết - Gà ri (Trang 65)
- Bảng SGK ( 87 ). - CN 7 ca nam
ng SGK ( 87 ) (Trang 67)
Bớc1. Nhận xét ngoại hình. - Hình dáng toàn thân. - CN 7 ca nam
c1. Nhận xét ngoại hình. - Hình dáng toàn thân (Trang 73)
- Phân biệt đợc một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Biết đợc phơng pháp đo một số chiều đo của lợn. - CN 7 ca nam
h ân biệt đợc một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Biết đợc phơng pháp đo một số chiều đo của lợn (Trang 74)
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự: - CN 7 ca nam
ng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự: (Trang 75)
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, hình vẽ 68. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ SGK. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, tài liệu tham khảo, hình vẽ 68. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ SGK (Trang 82)
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71 - HS: Đọc SGK, xem trớc sơ đồ và hình vẽ. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71 - HS: Đọc SGK, xem trớc sơ đồ và hình vẽ (Trang 94)
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73,74 (SGK). - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73,74 (SGK). - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ (Trang 100)
- HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. - CN 7 ca nam
c SGK và xem hình vẽ (Trang 102)
GV:Giới thiệu hình 75 giải thích, nhấn mạnh vai trò cung cấp thực  phẩm. - CN 7 ca nam
i ới thiệu hình 75 giải thích, nhấn mạnh vai trò cung cấp thực phẩm (Trang 110)
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ (Trang 110)
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 76,77,78 SGK - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, hình vẽ 76,77,78 SGK - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ (Trang 112)
+ Thực vật: ( h.a) tảo khê hình                     ( b,c) Tảo 3 gốc - CN 7 ca nam
h ực vật: ( h.a) tảo khê hình ( b,c) Tảo 3 gốc (Trang 116)
hình dạng, màu sắc, - CN 7 ca nam
hình d ạng, màu sắc, (Trang 123)
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài (Trang 125)
HS: Quan sát hình 84. - CN 7 ca nam
uan sát hình 84 (Trang 126)
GV:Cho học sinh quan sát hình 85 nêu tên các hoá chất thuốc tân dợc  dùng để phòng, trị bệnh cho tôm, cá. - CN 7 ca nam
ho học sinh quan sát hình 85 nêu tên các hoá chất thuốc tân dợc dùng để phòng, trị bệnh cho tôm, cá (Trang 127)
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài. - CN 7 ca nam
ghi ên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài (Trang 128)
GV:Cho học sinh quan sát hình 87 ghi tên sản phẩm. - CN 7 ca nam
ho học sinh quan sát hình 87 ghi tên sản phẩm (Trang 129)
GV: Nêu một số dấu hiệu tình hình nguồn lợi thuỷ sản đang bị đe doạ,  h-ớng dẫn học sinh chọn từ thích hợp  điền vào chỗ trống để thể hiện đợc  hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong  nớc. - CN 7 ca nam
u một số dấu hiệu tình hình nguồn lợi thuỷ sản đang bị đe doạ, h-ớng dẫn học sinh chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thể hiện đợc hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong nớc (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w