1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CN 7 ca nam Chuan

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 66,51 KB

Nội dung

- GV: theo dõi, rèn ý thức thực hành và chú ý an toàn cho HS *Hoạt động 3 5’: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Đánh giá kết quả đạt được của học sinh - Cách tiến hành: - GV: yêu cầu HS vệ [r]

(1)HỌC KỲ II Ngày soạn: /01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 32: BÀI 36 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu tên và đặc điểm ngoại hình số giống lợn nuôi địa phương và nước ta - Biết dùng thước để đo chiều dài thân và vòng ngực (để biết chu vi lồng ngực) lợn Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận quan sát, nhận dạng, phân biệt, đo vòng ngực và chiều dài thân lợn thực hành, có thể vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình Thái độ: Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh các học thực hành II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, mô hình lợn, phiếu học tập - HS: Tìm hiểu cách nhận biết số giống lợn chăn nuôi địa phương, đọc trước nội dung bài thực hành, mẫu báo cáo thực hành III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Quan sát vấn IV.Tổ chức học: Hoạt động 1: Khởi động / mở bài (1’) - Mục tiêu: Giới thiệu nội dung kiến thức cần học tiết học - Cách tiến hành: Nêu nội dung tiết thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (15’) - Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các giống lợn, mẫu vật - Cách tiến hành: I Dụng cụ, vật liệu - GV giới thiệu dụng cụ, vật liệu cho HS tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép *GB: - Dụng cụ: thước dây - Vật liệu: tranh ảnh, mô hình lợn II Nội dung *GB: Nhận biết giống lợn qua quan sát ngoại hình và tính khối lượng lợn nuôi - GV giới thiệu nội dung bài thực hành - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép III Trình tự tiến hành Quan sát đặc điểm ngoại hình (2) - GV giới thiệu cách quan sát đặc điểm ngoại hình theo nội dung SGK cho HS tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu *GB: - Hình dạng chung: - Màu sắc lông, da: - Đo số chiều đo: Đo số chiều đo - GV làm mẫu cách đo số chiều đo lợn - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên (20’) - Mục tiêu: Thực theo yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: Mô hình lợn - Cách tiến hành: - GV phân nhóm và giao mô hình cho các nhóm thực hành theo nội dung đã học - HS tập chung theo nhóm thực hành theo nội dung phân công, ghi vào báo cáo thực hành *GV theo dõi, sửa sai và rèn ý thức thực hành HS Hoạt động 4: Hướng dẫn kết thúc (5’) - Mục tiêu: Đánh giá kết đạt học sinh - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn vệ sinh khu vực thực hành, lớp học, hoàn thiện báo cáo - HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành, lớp học Hoàn thiện báo cáo theo phần đã đạt V Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (4’) - Tổng kết + GV thu báo cáo, nhận xét bài thực hành HS theo mục tiêu bài học - Hướng dẫn học tập nhà: + Tìm hiểu vai trò thức ăn chăn nuôi vật nuôi (3) Ngày soạn: /01/2013 Ngày giảng: /01/2013 TIẾT 33: BÀI 37 THỨC ĂN VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi Kỹ năng: Xác định nguồn gốc số loại thức ăn quen thuộc gia súc, gia cầm - Gọi tên các thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn nuôi II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài III.Phương pháp: - Nêu và giải đáp - Quan sát, vấn - Thảo luận nhóm IV.Tổ chức học: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1 Nêu đặc điểm ngoại hình để nhận biết giống lợn ? ví dụ ? - Mở bài: Nêu mục tiêu và liên hệ với kiến thức CN6 ”cơ sở ăn uống hợp lí” - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (15’): Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Mục tiêu: Nhận biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H63 SGK (?): Em hãy cho biết vật nuôi hình vẽ ăn gì? - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu (?): Em hãy cho biết ta có thể đổi thức ăn trâu cho lợn cho gà không? vì sao? - HS: Không vì đặc điểm sinh lí tiêu hoá chúng khác (?): Vậy thức ăn vật nuôi phải nào? Vì sao? - HS: Thức ăn phải phù hợp với loại vật nuôi vì chúng có đặc điểm tiêu hoá khác - GV giải thích thêm: Trâu bò tiêu hoá chất sơ là nhờ hệ vi sinh vật cỏ, nhờ đó mà chất sơ chuyển hoá thành chất dinh dưỡng Nội dung I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi Thức ăn vật nuôi - Mỗi vật nuôi ăn loại thức ăn phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hoá chúng (4) - HS lắng nghe, tiếp thu (?): Em hãy lấy số ví dụ thức ăn Nguồn gốc thức ăn vật nuôi cho loại vật nuôi mà em biết - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ - HS lấy ví dụ, em khác nhận xét, bổ thực vật, động vật và chất khoáng sung (?):Quan sát H.64/ T20130, tìm nguồn gốc loại thức ăn xếp chúng vào ba loại sau: - Nguồn gốc tv, đv - Nguồn gốc chất khoáng - Premix vitamin: tổng hợp hoá học - HS: Quan sát H.64 và xếp + TV: ngô, sắn,… + ĐV: Bột cá,… + Chất khoáng: Premix khoáng - GV (THMT): Cho vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn, là mắt xích mô hình VAC RVAC *Hoạt động (19’):Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng thức ăn - Mục tiêu: Nhận biết thành phân dinh dưỡng có thức ăn vật nuôi - Đồ dùng dạy học: Hình 65 - Cách tiến hành: - GV: Y/c HS quan sát bảng xem có bao nhiêu loại thức ăn ? - HS: loại: rau muống, khoai lang,… (?):Thức ăn có chất dinh dưỡng nào? - HS: Nước, prôtêin, lipit, gluxit,… (?):Những loại thức ăn nào chứa nhiều nước ? - HS: T/ăn rau xanh, củ, (?):Thức ăn nào có nhiều gluxit, nhiều xơ ? - HS: Ngô hạt (?):Thức ăn nào chứa nhiều prôtêin ? - HS: Bột cá (?):Em hãy nhận xét nguồn gốc thức ăn bảng trên ? - HS: Bảng trên có nguồn gốc thức ăn từ tv, đv và chất khoáng (?):Hãy quan sát H.65/ T20131, hoạt động II Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi - Trong thức ăn vật nuôi có nước, prôtêin, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng (5) nhóm (3’) ghi vào tên loại thức ăn ứng với kí hiệu hình tròn ? - HS: Hoạt động nhóm (3’) đại diện nhóm báo cáo: + a: rau muống; + b: rơm lúa; + c: khoai lang củ; + d: ngô hạt; + e: bột cá; V Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” và mục “có thể em chưa biết” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Qua bài học em hãy cho biết thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? 2.Thức ăn vật nuôi có thành phần dinh dưỡng nào? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 38 Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: 30/01/2013 TIẾT 34: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Trình bày quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng thức ăn ống tiêu hoá vật nuôi - Kể tên vai trò quan trọng thức ăn quá trình sinh trưởng, phát dục và tạo sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm Kỹ năng: Vận dụng các loại thức ăn vào chăn nuôi gia súc, gia cầm Thái độ: Có ý thức học tập và vận dụng vào chăn nuôi gia đình II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, bảng 5, SGK phóng to - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài 38 III.Phương pháp: - Nêu và giải đáp - Thảo luận nhóm IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (15’) (6) - Kiểm tra bài cũ: Đề bài: ?.1 Hãy cho biết số loại thức ăn các vật nuôi sau: - Lợn ăn các loại thức ăn:……………… - Trâu, bò ăn các loại thức ăn:……………… - Gà, vịt ăn các loại thức ăn:……………… - Như vật nuôi ăn loại thức ăn:………… ?.2.Em hãy cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Lấy ví dụ? Đáp án: Một số loại thức ăn các vật nuôi sau: - Lợn ăn các loại thức ăn: Cám, rau,… - Trâu, bò ăn các loại thức ăn: Cỏ, rơm,… - Gà, vịt ăn các loại thức ăn: Cám, lúa, ngô - Như vật nuôi ăn loại thức ăn: phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hoá chúng Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng Ví dụ: + TV: ngô, sắn,… + ĐV: Bột cá, cua, ốc… + Chất khoáng: Premix khoáng - Mở bài: Nêu mục tiêu bài học Vận dụng kiến thức đã học dinh dưỡng người (CN6) để tìm hiểu đặc điểm vật nuôi - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động ():Tìm hiểu tiêu hoá thức ăn vật nuôi - Mục tiêu: Giải thích thức ăn tiêu hoá và hấp thụ nào - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh - GV yêu cầu HS đọc toàn nội dung phần I SGK (?): Qua bảng em hãy cho biết các chất dinh dưỡng: Nước, Protêin, Lipit, Gluxit, Muối khoáng, Vitamin qua đường tiêu hoá vật nuôi hấp thụ dạng nào ? - HS:Tìm hiểu thông tin bảng 5, thảo luận (3’), đại diện nhóm báo cáo kết - Nước -> nước - Prôtêin -> Axitamin - Lipit -> Gluxerin và axit béo - Gluxit -> Đường đơn - Muối khoáng -> Ion khoáng - Vitamin -> vitamin (?): Từ kiến thức trên em hãy cho biết thức ăn vật nuôi vật nuôi tiêu hoá qua đường nào ? Nội dung I Thức ăn tiêu hoá và hấp thụ nào ? - Thức ăn vật nuôi tiêu hoá qua đường tiêu hoá chủ yếu (7) Em hãy nêu các đường đó ? - HS: Thức ăn tiêu hoá qua đường tiêu hoá (Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (3’) làm mục SGK vào - HS hoạt động nhóm hoàn thành mục SGK, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép - GV nêu: Giả sử em cầm 1kg thịt lợn tay Em cho biết Prôtêin thuộc phần nào ? Lipit thuộc phần nào ? - HS trả lời: Prôtêin thuộc phần thịt nạc Lipit thuộc thịt mỡ (?): Vật nuôi ăn lipit vào dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành chất gì ? - HS: Glyxerin và axit béo (?): Vật nuôi ăn Prôtêin vào dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành chất gì ? - HS: Axit amin (?): Em hãy tìm số thức ăn vật nuôi là Gluxit ? - HS: Gạo, sắn, ngô, khoai… (?): Cho lợn ăn thức ăn Gluxit vào dày và ruột tiêu hoá biến thành chất gì ? HS: Glucôzơ dày và ruột - Hấp thụ: SGK (…Axit amin, Glyxerin và axit béo,Gluxit, Ion khoáng) *Hoạt động ():Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn - Mục tiêu: Nhận biết vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: (?):Hãy thảo luận nhóm (3’) ôn lại các chất dinh II Vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn người, để vận dụng vào dưỡng thức ăn dinh dưỡng vật nuôi ? - HS: Thảo luận và ôn lại - KL: Nhằm tạo các sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa,… - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung bảng SGK - HS đọc và tìm hiểu nội dung bảng (?):Thức ăn vật nuôi cung cấp gì cho thể vật nuôi ? - HS: Cung cấp lượng, chất dinh dưỡng (?): Thức ăn vật nuôi có vai trò gì thể (8) vật nuôi ? - HS: Giúp vật nuôi có lượng để hoạt động, tăng sức đề kháng thể vật nuôi (?): Sản phẩm vật nuôi có vai trò gì sản xuất và tiêu dùng người ? - HS trả lời dựa theo cột SGK - GV yêu cầu HS từ kiến thức vừa tìm hiểu và dựa vào bảng hoàn thành phần chỗ … mục II SGK/ Tr.20133 - HS hoạt động cá nhân hoàn thành sau đó trả lời, em khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép - GV(THMT): Lưu ý các chất kích thích sinh trưởng có thức ăn vật nuôi gián tiếp ảnh hưởng đến người, người sử dụng các sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách li - Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển - Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo sản phẩm chăn nuôi (trứng, sữa, da, lông, sừng ) * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: 1.Thức ăn thể vật nuôi tiêu hoá nào ? Thức ăn có vai trò nào thể vật nuôi ? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 39 (9) Ngày soạn: 27/ 01/2013 Ngày giảng: 04/02/2013 Lớp 7A, B 05/02/2013 Lớp 7C Tên bài giảng: TIẾT 35: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Trình bày mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Kỹ năng: Chỉ các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản, chế biến số thức ăn vật nuôi gia đình II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, hình 66 SGK phóng to - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài 39 III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải vấn đề IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (6’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1 Thức ăn thể vật nuôi tiêu hoá nào ? ?.2 Vai trò thức ăn thể vật nuôi ? - Mở bài: Sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản thu hoạch dùng làm thức ăn cho vật nuôi phải qua chế biến nhằm tăng hiệu qur sử dụng thức ăn Mặt khác sản phẩm nông lâm, thuỷ sản cần đợc dự trữ để chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi, là mùa khan thức ăn - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (15’):Tìm hiểu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn - Mục tiêu: Trình bày mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - ĐVĐ: Ở Sgk, CN6 đã giới thiệu mục đích I Mục đích chế biến và dự chế biến TP cho người Vậy vật nuôi trữ thức ăn cho vật nuôi phải qua chế biến Mục đích - GV yêu cầu HS đọc toàn phần I - SGK - HS đọc nội dung SGK (?): Người nuôi lợn thường nấu chín các loại (10) thức ăn cám, rau, thức ăn thừa nhằm mục đích gì ? - HS: Giảm thể tích thức ăn, diệt trừ mầm bệnh… (?): Khi cho gà, vịt ăn rau thường phải thái nhỏ cho ăn nhằm mục đích gì ? - HS: Phù hợp với mỏ gà, vịt (?): Khi bổ sung đậu tương, đỗ vào thức ăn, người chăn nuôi thường phải rang chín, nghiền nhỏ cho ăn nhằm mục đích gì ? - HS: Có mùi thơm, phá huỷ chất độc có đậu tương - GV yêu cầu HS đọc mục SGK đó chính là mục đích chế biến thức ăn vật nuôi - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép - Tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá - Loại bỏ chất độc và các loại vi trùng gây bệnh - Giảm khối lượng, tăng giá trị dinh dưỡng Dự trữ thức ăn (?):Mỗi năm loại thức ăn có mùa vụ, để có thức ăn quanh năm người nông dân thường làm gì ? - HS: Người nông dân thường dự trữ thức ăn cho vật nuôi (?): Vào mùa gặt người nông dân thường đánh cây rơm, rạ nhằm mục đích gì ? - HS: Dự trữ thức ăn cho trâu bò ăn dần… (?): Để có thóc, ngô, khoai, sắn… cho vật nuôi ăn quanh năm vào mùa thu hoạch người nông dân thường phải làm gì ? - HS: Người nông dân thường thái nhỏ, phơi khô và cắt nơi kín đáo, thoáng mát - Nhằm giữ thức ăn lâu bị hỏng - GV kết luận: Từ các ví dụ trên em cho biết dự thời gian tương đối lâu và trữ thức ăn nhằm mục đích gì ? luôn đủ thức ăn cho vật nuôi - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép *Hoạt động (18’):Tìm hiểu phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn - Mục tiêu:Nhận biết các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn - Đồ dùng dạy học:H66 phóng to - Cách tiến hành: - ĐVĐ: Có nhiều phương pháp chế biến khác khái quát lại thì ứng dụng các II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: (11) kiến thức vật lí, hoá học, vi sinh vật để chế biến thức ăn - Y/c Hs quan sát H.66 để nhận biết các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi Sau đó thảo luận nhóm (5’) hoàn thiện các phương pháp vật lí, hoá học, vi sinh vật biểu thị mở hình ? - HS: Quan sát và nhận biết - Thảo luận nhóm (5’) Đại diện nhóm báo cáo: + Vật lí: 1, 2, 3; + Hoá học: 6, 7; + Vi sinh vật: 4; + H.5 sử dụng tổng hợp các phương pháp 1.Các phương pháp chế biến thức ăn: - Cắt ngắn: áp dụng cho thức ăn thô, xanh - Nghiền nhỏ: Đối với thức ăn hạt - Xử lí nhiệt: Đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu - Lên men, đường hoá: với thức ăn giàu tinh bột - Kiềm hoá: Với thức ăn có nhiều (?):Qua các phần trên em hãy cho biết có xơ phương pháp chế biến thức ăn nào ? - Tạo thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ loại thức ăn đã qua xử lí với sung Một số phương pháp dự trữ thức (?):Cho HS quan sát H67 và nhận biết các ăn phương pháp dự trữ thức ăn ? - HS: Quan sát H.67 và nhận biết các phương pháp (?):Trong chăn nuôi thường sử dụng phương - Làm khô nhiệt từ mặt trời pháp nào để dự trữ thức ăn ? sấy - HS: Làm khô và ủ xanh - Ủ xanh thức ăn xanh (?):Các phương pháp đó thực nào ? - HS: TL theo ý hiểu cá nhân =>KL:… (?):Quan sát tiếp H.67 điền từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp với phương pháp dự trữ thức ăn ? - HS:…… làm khô…… …… ủ xanh…… * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Tại phải chế biến và dự trữ thức ăn ? Kể tên số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 40 (12) Ngày soạn: 27/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Lớp Tên bài giảng: /02/2013 Lớp Tiết 36: Sản xuất thức ăn vật nuôi I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giải thích để phân loại thức ăn vật nuôi Trình bày cách sản xuất thức ăn giàu Prôtêin, gluxit và thức ăn thô xanh 2.Kỹ năng: Ứng dụng cách làm đơn giản để sản xuất thức ăn vật nuôi gia đình và địa phương Thái độ: Có ý thức học tập và áp dụng vào chăn nuôi gia đình II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, phóng to H.68 sgk, bảng phụ - HS: Đọc và tìm hiểu bài trước nhà, tìm hiểu cách sản xuất thức ăn cho vật nuôi gia đình địa phương III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Phân tích, nêu và giải đáp IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (6’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1.Tại phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? ?.2.Hãy kể tên số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? - Mở bài: Nêu mục tiêu bài và liên hệ với thực tế - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (8’):Tìm hiểu phân loại thức ăn vật nuôi - Mục tiêu: Nhận biết cách phân loại thức ăn vật nuôi - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung I Phân loại thức ăn (?):Dựa vào thành phần chất dinh dưỡng có - Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn có tiêu chí để phân loại thức thì có loại sau: ăn ? + Thức ăn giàu Prôtêin: (có hàm (13) - HS:Có tiêu chí:… lượng Prôtêin >14%) + Thức ăn giàu Gluxit: (gluxit >50%) (?):GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi + Thức ăn thô: (chất xơ > 30%) phần I SGK - HS hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung bài tập - GV:Cho HS lên điền bảng phụ, HS khác nhận xét - GV: kết luận *Hoạt động (2013’): Giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin - Mục tiêu:Nhận biết số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát H.68/ T20138 nêu tên phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin ? - HS: H.68a: Sơ đồ phương pháp sản xuất bột cá từ cá biển và các sản phẩm phụ ngành chế biến cá H.68b: Nuôi giun đất H.68c: Trồng xen cây, tăng vụ, cây họ đậu II Các phương pháp chế biến thức ăn giàu Prôtêin - Chế biến sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi - Nuôi giun đất, cá, … và khai thác thuỷ sản - Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu (?):Ở địa phương em đã sử dụng phương pháp nào để sản xuất thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi ? - HS: Trồng xen cây, tăng vụ, cây họ đậu (?):Hãy đánh dấu (x) vào BT câu sau (Sgk/ T20138), câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin - GV: treo bảng phụ ghi câu hỏi BT y/c HS thảo luận nhóm nhỏ (3’) sau đó báo cáo - HS: Hoạt động nhóm nhỏ (3’) sau đó đại diện nhóm báo cáo kết - Câu 2: không phải vì hàm lượng prôtêin ngô khoảng 8,9%, khoai lang 3,2%, sắn khô 3,2% - GV: Nhận xét:… *Hoạt động (15’): Giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh - Mục tiêu: Nhận biết các phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: (14) (?): Em hãy kể tên thức ăn giàu Gluxit ? - HS: Lúa, ngô, khoai, sắn… III Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh (?): Làm nào để có nhiều ngô, khoai, sắn ? - Thức ăn giàu Gluxit: Luân canh, - HS: Tăng vụ trên diện tích đất trồng tăng vụ, gối vụ trên diện tích đất trồng (lúa, ngô, khoai…) (?): Kể tên thức ăn thô, xanh mà em biết ? - Thức ăn thô xanh: Tận dụng - HS: Rau, cỏ, khoai lang… vùng đất trống để trồng rau (?): Làm nào để có nhiều thức ăn thô, xanh xanh cho vật nuôi, tận dụng các cho vật nuôi ăn ? sản phẩm phụ trồng trọt - HS: Tận dụng đất để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm trồng trọt để chăn nuôi (?): Cho HS thảo luận nhóm (5’) điền vào bảng phụ phương pháp thích hợp với các công việc (sgk/T20139) (theo kí hiệu a, b,…) - HS: Hoạt động nhóm (5’), báo cáo: + Gluxit: a + Thô xanh: b, c + d: không phải là phương pháp sản xuất (?):Ở địa phương em đã sử dụng phương pháp nào để sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh - HS: Trả lời theo hiểu biết riêng địa phương… * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Phân biệt thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh ? Kể tên số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh ? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 42, 43 để sau thực hành * Phụ lục: Dạy phần kiến thức I Tên thức ăn - Bột cá Hạ Long - Đậu tương (đậu nành) (hạt) - Khô dầu lạc (đậu phộng) Thành phần dinh dưỡng chủ yếu (%) 46% prôtêin 36% prôtêin 40% prôtêin Phân loại - Thức ăn giàu prôtêin - Thức ăn giàu prôtêin - Thức ăn giàu (15) - Hạt ngô (bắp) vàng - Rơm lúa 8,9 % prôtêin và 69% gluxit > 30% xơ prôtêin - Thức ăn giàu gluxit - Thức ăn thô xanh Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày giảng: 24/02/2013 Lớp 7B 25/02/2013 Lớp 7A, C Tên bài giảng: Tiết 37: Thực hành Chế biến thức ăn giàu gluxit men Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vi sinh vật I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nhận biết phương pháp chế biến thức ăn giàu Gluxit men và phương pháp vi sih vật Kỹ năng: Thực các thao tác chế biến thức ăn giàu Gluxit - Nhận xét chất lượng thức ăn ủ men rượu thức ăn ủ xanh cách quan sát màu sắc, ngửi mùi, đo độ pH Thái độ: Rèn luyện đạo đức, tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học xem xét, đánh giá vật, tượng Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh học các bài thực hành II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo Bột ngô (sắn), chậu, vải, ni lon, cân, chày, cối Thức ăn tinh, thức ăn ủ xanh, nhiết kế, giấy pH, thang màu pH, bát, đũa thuỷ tinh (16) - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Quan sát vấn IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1 Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì ? Cho ví dụ ? ?.2 Em hãy kể tên số biện pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi ? - Mở bài: - GV: Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu bài Phân chia và xếp vị trí thực hành cho các nhóm Kiểm tra chuẩn bị HS theo tổ - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (20’):Tìm hiểu phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit men - Mục tiêu: Nhận biết các bước chế biến thức ăn giàu gluxit men - Đồ dùng dạy học: Bột ngô (sắn), chậu, vải, ni lon, cân, chày, cối - Cách tiến hành: I.Chế biến thức ăn giàu gluxit men: 1.Vật liệu và dụng cụ: (?): Nêu vật liệu và dụng cụ cần thiết - HS: Bột ngô (sắn), chậu, vải, ni lon, cân, chày, cối *GB: - Nguyên liệu: bột ngô, sắn, gạo, men rượu - Dụng cụ: chậu, vải, nilon, cân, chày, cối Quy trình thực hành: - GV: Hướng dẫn HS chọn bánh men rượu tốt biểu sau: + Men rượu bỏ hết trấu nghiền nhỏ + Lượng bột dạng khô, trên mặt bánh men có nhiều nếp nhăn da cam, có nhiều vết phồng xốp - HS: Lắng nghe, tiếp thu (?):Dùng men rượu để chế biến tiến hành theo bước ? - HS: Gồm bước… *GB: - B1: Cân bột và men rượu - B2: giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu - B3: Trộn men rươu với bột - B4: Nén bột cho đều, phủ ni lông lên mặt Đem ủ nơi kín gió khô ấm, 24h 3.Thực hành - GV: Thao tác mẫu cho HS quan sát - HS: Quan sát - GV: Cho HS thực hành theo tổ hướng dẫn GV Mỗi nhóm ủ 1kg bột (17) - HS: Thực hành theo tổ *Hoạt động (15’):Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vi sinh vật: - Mục tiêu: Nhận biết các bước đánh giá chất lượng thức ăn phương pháp vi sinh vật - Đồ dùng dạy học: Thức ăn tinh, thức ăn ủ xanh, nhiết kế, giấy pH, thang màu pH, bát, đũa thuỷ tinh - Cách tiến hành: II.Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vi sinh vật: 1.Mẫu thức ăn và dụng cụ: (?): Nêu mẫu thức ăn và dụng cụ cần thiết - HS: Thức ăn tinh, thức ăn ủ xanh, nhiết kế, giấy pH, thang màu pH, bát, đũa thuỷ tinh *GB: - Thức ăn tinh men sau 24h - Thức ăn ủ xanh - Dụng cụ: Sgk 2.Quy trình thực hành: (?):Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh tiến hành theo bước ? - HS: Gồm bước * GB: Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh: (Sgk) *GB: Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu: (?):Hãy tìm hiểu thông tin bảng để đánh giá ? (?):Nêu các bước thực ? - HS: Tìm hiểu bảng 7, gồm bước… *GB: - B1: lấy thức ăn ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm nhận nhiệt độ và độ ấm thức ăn ủ (hoặc dùng nhiệt kế) - B2: Quan sát màu sắc - B3: Ngửi mùi thức ăn ủ men - GV: Cho HS đọc bảng để đánh giá chất lượng thức ăn ủ men - HS: Tìm hiểu bảng 3.Thực hành: - GV: Cho HS quan sát thức ăn tinh ủ men sau 24h và làm mẫu các bước Yêu cầu HS để thức ăn ủ men vừa làm theo dõi sau 24 và báo cáo kết theo bảng (sgk) - HS: Các tổ làm theo hướng dẫn GV và báo cáo kết thức ăn ủ xanh Còn thức ăn ủ men báo cáo sau - GV: Y/c các tổ kẻ mẫu kết đánh giá thức ăn ủ xanh - GV: Hướng dẫn HS thực hiện, theo dõi, uốn nắn * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (4’) - Tổng kết - GV: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành (18) Đánh giá kết các tổ Nhận xét chuẩn bị các tổ - Hướng dẫn học tập nhà: Chuẩn bị bài học từ tiết 28 -> 37 sau kiểm tra tiết Ngày soạn:20/ 02/ 2013 Ngày giảng:25/02/2013 Lớp 7B 26/02/2013 Lớp 7C Tên bài giảng: TIẾT 38: KIỂM TRA (45’) I Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra: - GV đánh giá kết qủa học tập học sinh kiến thức, kĩ và vận dụng - Qua kết kiểm tra, HS rút kinh nghiệm đổi phương pháp học tập II.Đồ dùng dạy học: - GV:Nội dung câu hỏi kiểm tra - HS: Nội dung kiến thức đã yêu cầu ôn tập III.Phương pháp: - Nghiên cứu IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức: - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Nêu yêu cầu bài kiểm tra: Đề bài I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu với câu trả lời đúng nhất: Mục đích chọn giao phối là gì ? A Tăng nhanh đàn vật nuôi B Phát huy tác dụng chọn lọc vật nuôi C Kiểm tra chất lượng vật nuôi D Hoàn thiện đặc điểm giống vật nuôi Thức ăn có nguồn gốc thực vật: A Giun, rau, bột sắn B Thức ăn hỗn hợp, cám, rau C Cám, bột ngô, rau (19) D Gạo, bột cá, rau xanh 3.Vai trò thức ăn vật nuôi A Cung cấp chất đạm cho vật nuôi để tạo sản phẩm B Cung cấp chất đường bột để tạo sản phẩm C Cung cấp các chất dinh dưỡng để tạo sản phẩm D Cung cấp chất khoáng và vitamin để tạo sản phẩm 4.Mục đích dự trữ thức ăn: A Để dành nhiều thức ăn B Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn C Chủ động nguồn thức ăn D Tận dụng nhiều loại thức ăn Câu 2: Điền từ hay cụm từ sau (đặc tính tốt, chủng, lai tạo, nhân giống, vịt cỏ, lai) thích hợp vào chỗ trống cho đủ nghĩa câu sau: Ghép đôi giao phối vịt cỏ trống với vịt cỏ mái cho sinh sản gọi là nhân giống (1)………Kết phương pháp (2)…… này là tạo các cá thể giống (3)……., giữ vững và hoàn thiện các (4)……… giống vịt cỏ II.TỰ LUẬN: Câu 1: Thức ăn thể vật nuôi tiêu hoá, hấp thụ nào ? Câu 2: Hãy nêu yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Lấy ví dụ sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Câu 3: Hãy kể tên số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi và nêu nội dung các phương pháp đó ? Đáp án và biểu điểm: I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm B ; C ; C ; B ; Câu 2: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Thuần chủng; Vịt cỏ; Nhân giống; Đặc tính tốt II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm - Nước hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu - Prôtêin hấp thụ dạng axit amin - Lipit hấp thụ dạng glyxerin và axit béo - Muối khoáng hấp thụ dạng ion khoáng - Vitamin hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu Câu 2: (2 điểm) - Yếu tố bên trong: (đặc điểm di truyền) (0,5 điểm) - Yếu tố bên ngoài: (các điều kiện ngoại cảnh) (1 điểm) + Thức ăn + Chuồng trại, chăm sóc + Khí hậu - Ví dụ: + Sự sinh trưởng: Xương ống chân bò dài thêm cm (0,25 điểm) + Sự phát dục: Gà trống biết gáy (0,25 điểm) (20) Câu 3: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm - Phương pháp vật lí: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt; (0,5 điểm) - Phương pháp hoá học: Đường hoá tinh bột, kiềm hoá rơm rạ.(0,5 điểm) - Phương pháp vi sinh vật: ủ men (0,5 điểm) - Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí với (0,5 điểm) Tổng kết – Hướng dẫn học tập nhà * Tổng kết: - GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức làm bài HS * Hướng dẫn học tập nhà: Về nhà chuẩn bị nội dung bài 44 Ngày soạn: 27/02/2013 Ngày giảng:01/03/2013 Lớp 7A 03/03/2013 Lớp 7B Tên bài giảng: TIẾT 39: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết tầm quan trọng chuồng nuôi chăn nuôi Trình bày các tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh Kỹ năng: Ứng dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật chuồng nuôi và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, sơ đồ 2013, phóng to H69, 70, 71 - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài 44 III.Phương pháp: - Quan sát vấn - Nêu và giải đáp, thảo luận IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (3’) - Mở bài: - GV: Chăm sóc vật nuôi cần phải chú ý vấn đề gì ? - HS: Cho vật nuôi ăn uống đày đủ Tiêm phòng dịch bệnh Quét dọn chuồng - NVĐ: Vậy chuồng nuôi phải nào ? Vệ sinh phòng bệnh ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học này - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (20’):Tìm hiểu chuồng nuôi - Mục tiêu: Nhận biết tầm quan trọng chuồng nuôi chăn nuôi và tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh - Đồ dùng dạy học: Sơ đồ 2013 phóng to - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung (21) - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 1/Tr 116 SGK (?):Chuồng nuôi giúp vật tránh các yếu tố thời tiết tác động vào vật nuôi nào ? - HS: Tránh mưa, gió rét, nắng… (?):Mức độ tiếp xúc với vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh vật nuôi nhốt và thả tự khác nào ? Vì ? - HS: Nuôi nhốt hạn chế tiếp xúc với vi trùng và kí sinh trùng Vì vệ sinh, chăm sóc (?):Muốn chăn nuôi số lượng lợn, gà, nhiều kiểu công nghiệp, chuồng nuôi có vai trò nào ? - HS: Có thể sử dụng máy móc ăn, uống, làm vệ sinh, đồng loạt đúng quy trình chăn nuôi (?):Nuôi vật chuồng nuôi góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường sống nào ? - HS: Hạn chế vật thải phân làm ô nhiễm môi trường, tránh bị vật nuôi phá hoại sản xuất, hoa màu, … quản lí không bị mát… (?):Thông qua nội dung trên thì câu nào là đúng ? - HS: Cả nội dung - GV: kết luận theo SGK - GV cho HS tìm hiểu sơ đồ 2013 SGK phóng to và đọc nội dung phần - HS quan sát, đọc nội dung SGK và tìm hiểu (?):Qua sơ đồ em hãy cho biết các tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? - HS dựa vào sơ đồ trả lời, em khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận (?):Theo em làm nào để chuồng nuôi phù hợp với yêu cầu sinh lí vật ? - HS: Che mát lúc trời nắng, giữ ẩm trời lạnh, tránh gió lùa mạnh vào mùa lạnh (?):Theo em làm nào để giữ độ ẩm chuồng nuôi hợp vệ sinh ? - HS: Chuồng luôn khô ráo, có nơi chứa riêng biệt, vật không sống khu vực có nhiều phân và rác thải (?):Theo em thì chuồng nuôi cần làm nào để đảm bảo độ chiếu sáng, ít khí độc ? - HS: Phải có cửa hướng phía Nam Đông - Nam, cửa chuồng có thể đóng, mở theo I Chuồng nuôi: Tầm quan trọng chuồng nuôi: (Sgk/ T116) 2.Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: (22) yêu cầu chăn nuôi và điều kiện thời tiết, dễ làm vệ sinh, quét dọn phân, nước tiểu - GV cho HS làm bài tập a SGK - HS làm và điền vào (nhiệt độ….độ ẩm… ……, độ thông thoáng …) (?):Muốn có chuồng nuôi hợp vệ sinh phải lựa chọn ntn ? - HS: Chọn địa điểm, hướng chuồng,… (?):Quan sát H69 SGK em hãy cho biết nên làm hướng chuồng là Nam Đông Nam ? - HS tìm hiểu và trả lời vì hướng này tránh gió rét mùa đông, mát mẻ mùa hè (?):Để thuận tiện cho chăm sóc vật nuôi và đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nên thiết kế chuồng nuôi ntn ? - HS: Thiết kế theo kiểu chuồng dãy và hai dãy a)Chuồng nuôi hợp vệ sinh: Sơ đồ 2013 (Sgk/ T116) b)Một số TCKTcủa chuồng nuôi - Hướng chuồng: hướng Nam hướng Đông Nam - Kiểu chuồng nuôi: + Kiểu chuồng dãy + Kiểu chuồng dãy *Hoạt động (16’):Tìm hiểu vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi - Mục tiêu: Nhận biết các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi - Cách tiến hành: (?):Vệ sinh phòng bệnh có vai trò gì ? - HS: Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra… =>KL:Để đạt hiệu kinh tế, thì phương châm vệ sinh chăn nuôi là “phòng bệnh chữa bệnh” - GV: Giới thiệu sơ đồ 11 (sgk/ T118), yêu cầu học sinh quan sát và trả lời: (?):Vệ sinh môi trường sống vật nuôi phải đạt yêu cầu nào ? - HS: Quan sát sơ đồ 11 Khí hậu, thức ăn, nước, vệ sinh chuồng nuôi… (?):Vệ sinh thân thể vật nuôi có tác dụng gì ? - HS: Duy trì sức khoẻ, sức sản xuất, có tác dụng làm quen huấn luyện để vật nuôi thục, dễ chăm sóc, quản lí =>KL: Trong các biện pháp vệ sinh thân thể, cần chú ý tới tắm chải và vận động hợp lí (?):Tắm chải có tác dụng nào với vật nuôi ? - HS: Vật nuôi sẽ, khoẻ mạnh, tránh các mầm bệnh II Vệ sinh phòng bệnh: Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi: - Phòng ngừa bệnh tật - Bảo vệ sức khoẻ - Nâng cao suất Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi: a)Vệ sinh môi trường sống vật nuôi Sơ dồ 11 (sgk/ T118) b)Vệ sinh thân thể vật nuôi - Tắm chải thường xuyên - Cho vật nuôi vận động hợp lí (23) * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Chuồng nuôi có vai trò nào chăn nuôi ? Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đảm bảo tiêu chuẩn nào ? Có biện pháp nào để vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi ? Chuồng vật nuôi nhà em làm theo hướng nào ? Theo em đã đảm bảo yêu cầu kĩ thuật chưa ? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 45 Ngày soạn:28/02/2013 Ngày giảng:04/03/2013 Lớp 7A, B Tên bài giảng: 05/03/09 Lớp 7C TIẾT 40: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết biện pháp chủ yếu nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản Kỹ năng: Ứng dụng các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng với các vật nuôi gia đình Thái độ: Có ý thức chăm sóc và nuôi dưỡng các loại vật nuôi II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, sơ đồ 12 và 13 SGK phóng to, số tranh ảnh nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài III.Phương pháp: - Nêu và giải đáp - Quan sát vấn IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1.Chuồng nuôi có vai trò nào chăn nuôi ? ?.2.Để có chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đạt tiêu chuẩn nào ? - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (12’):Chăn nuôi vật nuôi non - Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm, cách chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi non - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: (24) Hoạt động giáo viên và học sinh - GV cho HS quan sát H72 SGK và tìm hiểu đặc điểm vật nuôi non - HS: Quan sát, tìm hiểu (?):Vật nuôi non có đặc điểm gì ? (Gợi ý: Tìm hiểu đặc điểm vật nuôi gia đình em) - HS dựa vào SGK trả lời theo ý hiểu cá nhân - GV nhận xét, kết luận (?):Lấy ví dụ cho đặc điểm trên ? - VD: Vật nuôi non tuần tuổi thiếu enzin,… Nội dung I Chăn nuôi vật nuôi non Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Chức hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh - Chức miễn dịch chưa tốt Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non (?):Cần phải làm gì để chuồng nuôi vật nuôi non luôn đạt yêu cầu nhiệt độ chúng ? - HS: Chuồng nuôi không lạnh, không nóng phù hợp với loại vật nuôi (?):Hệ tiêu hoá vật nuôi non chưa hoàn chỉnh nên thức ăn cho vật nuôi non chủ yếu là gì ? Cần làm gì để đảm bảo cho vật nuôi phát triển tốt ? - HS: Thức ăn vật nuôi non là sữa mẹ Cần phải chăm sóc mẹ vật nuôi thật tốt (?):Chức miễn dịch vật nuôi non chưa tốt ta cần phải làm gì để vật nuôi non có kháng thể tốt ? Tại ? - HS: Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có chứa kháng thể cho vật nuôi non, phòng bệnh cho vật nuôi non (?):Sau thời gian sau sinh ta cần tập cho - Nuôi dưỡng vật nuôi mẹ tốt vật nuôi non ăn bổ sung thêm các chất dinh - Giữ ấm cho thể, cho bú sữa dưỡng khác từ bên ngoài nhằm mục đích gì ? Vì đầu ? - Tập cho vật nuôi ăn sớm - HS: Bổ sung thiếu hụt sữa mẹ vì vật nuôi non - Cho vật nuôi non vận động, giữ lớn sữa mẹ không đủ cung cấp và tập cho vật vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi nuôi non ăn non - GV cho HS làm bài tập phần và trả lời - HS tìm hiểu và trả lời *Hoạt động (12’):Tìm hiểu mục đích và kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi đực giống - Mục tiêu: Nhận biết mục đích và kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi đực giống - Đồ dùng dạy học: Sơ đồ 12 phóng to - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II - HS: Đọc và tìm hiểu nội dung phần II (?):Em hãy cho biết người nuôi gà trống cùng với gà mái nhằm mục đích gì ? - HS: Đạp mái, trứng đẻ nở thành II Chăn nuôi vật nuôi đực giống (25) (?):Em hãy tìm ví dụ minh hoạ vật nuôi giống bố ? - HS: Lấy ví dụ (Chó Becgiê đực giống lai với chó ta sinh chó giống chó bố) (?):Vật nuôi đực giống có vai trò gì ? - HS: Phối giống đảm bảo đời sinh có giống tốt (?):Theo em mục đích chăn nuôi đực giống + Mục đích: Nhằm đạt khả là gì ? phối giống cao và cho đời - HS dựa vào SGK trả lời sau có chất lượng tốt * GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 12 SGK - HS quan sát và tìm hiểu sơ đồ (?): Em hãy cho biết chăm sóc vật nuôi đực + Nội dung: giống phải làm công việc gì ? - Cho vật nuôi vận động, vệ sinh - HS: Vận động, tắm, chải, kiểm tra sức khoẻ và (tắm, chải) và kiểm tra sức khoẻ tinh dịch và tinh dịch vật nuôi đực giống (?): Nuôi dưỡng vật nuôi đực giống phải làm theo định kì việc gì ? - Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng - HS: Thức ăn phải đủ Prôtêin, muối khoáng và cho vật nuôi đực giống (prôtêin, Vitamin muối khoáng , Vitamin…) (?):Qua phần trên em hãy cho biết yêu cầu chăn nuôi đực giống phải nào để đảm + Yêu cầu: Vật nuôi đực giống bảo giống tốt ? phải có sức khoẻ tốt, không quá - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân, em khác nhận béo quá gầy, có số lượng và xét, bổ sung chất lượng tinh dịch tốt - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động (2013’):Tìm hiểu mục đích và kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi cái giống - Mục tiêu: Nhận biết mục đích và kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi cái giống - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần III III Chăn nuôi vật nuôi cái sinh - HS đọc và tìm hiểu nội dung phần III sản (?):Nuôi vật nuôi cái sinh sản nhằm mục đích gì? + Mục đích: Để đẻ nhiều con, - HS dựa vào SGK trả lời nhiều trứng, khoẻ mạnh có - GV: nhận xét, kết luận chất lượng cao (?):Vậy em hãy cho biết cần chăm sóc vật nuôi + Nội dung: cái nào ? - Giai đoạn mang thai: Phải cung - HS dựa vào sơ đồ 13 và kiến thức thực tế trả cấp đủ các chất dinh dưỡng là lời Prôtêin, muối khoáng, Vitamin để nuôi thai, nuôi thể và chuẩn bị sữa - Giai đoạn sau đẻ: Phải cung cấp đủ các chất dinh dưỡng và muối khoáng… để nuôi thể và (26) tạo sữa nuôi + Yêu cầu: Vật nuôi cái giống phải (?):Theo em yêu cầu chăm sóc vật nuôi cái sinh có sức khoẻ tốt, không quá béo sản là gì ? quá gầy, có số lượng và chất - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân lượng sữa tốt - GV nhận xét, kết luận * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Qua bài học em hãy cho biết chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý vấn đề gì ? Em cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi đực giống ? Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý đến vấn đề gì ? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 46,47 Ngày soạn:05/03/2013 Ngày giảng: 2013/03/2013 Lớp 7B 11/03/2013 Lớp 7A, C Tên bài giảng: TIẾT 41: PHÒNG TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nhận biết khái niệm bệnh và tác hại bệnh vật nuôi - Nhận biết khái niệm và tác dụng Văcxin Kỹ năng: - Chỉ nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi và cách phòng tránh Chỉ cách bảo quản và sử dụng số loại Văcxin thông thường cho vật nuôi - Phân biệt số loại bệnh vật nuôi và cách dùng Văcxin phòng bệnh cho vật nuôi Thái độ: Áp dụng phòng bệnh cho vật nuôi gia đình II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, sơ đồ 14, Hình 73 SGK phóng to - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Quan sát vấn - Phân tích, giải thích IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1.Nêu đặc điểm và cách chăm sóc nuôi dưỡng đối vật nuôi non ? (27) ?.2.Em hãy cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi vật nuôi đực giống ? - Mở bài: Bảo vệ vật nuôi có ý nghĩa lớn chăn nuôi Với phương châm “phòng bệnh chữa bệnh’’ thì việc tìm hiểu việc phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi, tìm hiểu văcxin phòng bệnh cho vật nuôi, có tác dụng hữu hiệu việc bảo vệ vật nuôi - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (15’):Tìm hiểu bệnh vật nuôi và cách phòng trị bệnh cho vật nuôi - Mục tiêu: Nhận biết khái niệm bệnh vật nuôi và nguyên nhân gây bệnh Nhận biết cách phòng trị bệnh cho vật nuôi - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh - GV nêu và giải thích khái niệm bệnh vật nuôi cho HS tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép (?): Qua khái niệm em hãy lấy ví dụ vật nuôi bị bệnh ? - HS lấy ví dụ, em khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 14 SGK phóng to - HS quan sát, tìm hiểu (?): Qua sơ đồ em hãy cho biết bệnh vật nuôi nguyên nhân nào ? - Yếu tố bên và yếu tố bên ngoài thể vật nuôi (?):Yếu tố bên ngoài gồm nguyên nhân nào ? - HS dựa vào SGK trả lời (?): Em hãy lấy ví dụ bệnh nguyên nhân bên ngoài sinh vật nuôi mà em biết ? - Lấy ví dụ (Ngan, vịt bị trúng gió, khí hậu thay đổi làm gà bị rù…) - GV dẫn dắt và kết luận phân loại bệnh nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi - GV (THMT): Qua việc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi nhằm nâng cao nhận thức vai trò vệ sinh môi trường chăn nuôi, có ý thức bảo vệ vật nuôi Nâng cao ý thức tự giác phòng bệnh chăn nuôi gia đình Nội dung I Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi Khái niệm bệnh vật nuôi - Vật nuôi bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động các yếu tố gây bệnh Nguyên nhân sinh bệnh - Yếu tố bên là di chuyền - Yếu tố bên ngoài (cơ học, lí học, hoá học, sinh học) - Các yếu tố sinh học gây chia hai loại: + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật (virut, vi khuẩn…) gây ra, lây lan thành dịch… + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh (giun, sán, ve…) không lây lan thành dịch (28) cộng đồng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nội phần III Phòng trị bệnh cho vật nuôi - Chăm sóc chu đáo vật nuôi - Tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường - Khi có triệu chứng bệnh phải có biện pháp chữa trị (báo quan thú y) *Hoạt động (19’):Tìm hiểu Văcxin phòng bệnh cho vật nuôi - Mục tiêu: Nhận biết tác dụng và cách sử dụng, bảo quản Vắc xin cho vật nuôi - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Hình 73 phóng to - Cách tiến hành: - GV nêu khái niệm Vắc xin cho HS tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép - GV cho HS quan sát H73 SGK phóng to (?): Em hãy cho biết nào là Vắc xin nhược độc và Vắc xin chết ? - HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét, kết luận - GV cho HS quan sát H74 SGK - HS quan sát, tìm hiểu (?): Qua các hình vẽ em hãy cho biết tiêm Vắc xin vào thể vật nuôi thì có tác dụng gì ? - Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh đã tiêm phòng - GV giải thích: Kháng thể là chế sản xuất loại chất đặc hiệu chống lại mầm bệnh - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập mục 2/ Tr.123 SGK - HS thực cá nhân và trả lời, em khác nhận xét, bổ sung II Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Tác dụng Vắc xin a.Khái niệm: - Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi chế từ chính mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa (bằng cách làm yếu giết chết mầm bệnh đó) b.Tác dụng Vắc xin - Khi đưa vắc xin vào thể vật nuôi khỏe mạnh, thể phản ứng lại cách sản sinh kháng thể chống lại xâm nhiễm mầm bệnh tương ứng Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, thể vật nuôi có khả tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi có khả miễn dịch (29) Một số điều cần lưu ý sử - GV nêu và phân tích các lưu ý sử dụng Vắc dụng vắc xin xin để HS tiếp thu a Bảo quản: (SGK) - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép b Sử dụng: (SGK) * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 48 Mỗi nhóm chuẩn bị: bẹ thân cây chuối, (bơm, kim) tiêm, bông thấm nước, lọ nước nguyên chất Ngày soạn: 05/03/2013 Ngày giảng: 11/03/2013 Lớp 7B 12/03/2013 Lớp 7C Tên bài giảng: TIẾT 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CAT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nhận biết tên, đặc điểm số loại Vắc xin - Nhận biết cách sử dụng vắc xin phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt Kỹ năng: - Vận dụng vào thực tiễn sản xuất gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác sử dụng vắc xin phòng dịch cho gia súc, gia cầm Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và thực đúng an toàn lao động II.Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị cho nhóm (Một số loại vắc xin, panh kẹp, khay men) - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: bẹ thân cây chuối, (bơm, kim) tiêm, bông thấm nước, lọ nước nguyên chất III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Quan sát IV.Tổ chức học: (30) 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1 Vật nuôi bị bệnh là nguyên nhân nào ? Lấy ví dụ ? ?.2.Văc xin có tác dụng nào thể vật nuôi ? - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (7’): Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: bẹ thân cây chuối, (bơm, kim) tiêm, bông thấm nước, lọ nước nguyên chất Một số loại vắc xin - Cách tiến hành: I Dụng cụ, vật liệu - GV giới thiệu và yêu cầu HS trình bày dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị - HS quan sát, lắng nghe, ghi chép và trình bày dụng cụ, vật liệu nhóm mình * GB: - Dụng cụ: panh kẹp, khay men, (bơm, kim) tiêm, bông thấm nước - Vật liệu: bẹ thân cây chuối, số loại vắc xin, lọ nước nguyên chất II Nội dung - GV giới thiệu nội dung thực hành tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép * GB: Nhận biết và sử dụng vắc xin để tiêm phòng cho gia cầm III Quy trình thực - GV giới thiệu và nêu cách quan sát (quan sát chung, dạng vắc xin, liều dùng) thông qua nhãn và màu sắc thuốc - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - GV giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng vắc xin Niu cat xơn để tiêm và nhỏ thuốc cho gia cầm - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu Sử dụng Vắc xin Niu cat xơn tiêm phòng bệnh cho gia cầm *Hoạt động (22’): Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: bẹ thân cây chuối, (bơm, kim) tiêm, bông thấm nước, lọ nước nguyên chất Một số loại vắc xin - Cách tiến hành: * GB: Thực hành - GV phân nhóm cho HS thực hành chéo nhau: + Nhóm 1: Nhận biết các loại vắc xin và tiêm vắc xin cho gia cầm vào báo cáo thực hành + Nhóm 2: Nhận biết các loại vắc xin cho gia cầm vào báo cáo thực hành và giỏ thuốc phòng bệnh cho gia cầm (31) - HS hoạt động nhóm, thực theo nội dung phân công (Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên để thực nhiệm vụ nhóm mình: Viết báo cáo, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho thực hành…) - GV yêu cầu HS thực cần chú ý an toàn với bơm, kim tiêm, sử dụng thuốc đúng quy trình tránh để *Hoạt động (5’): Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Đánh giá kết đạt học sinh - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vệ sinh dụng cụ, vật liệu, vệ sinh khu vực thực hành Xem và hoàn thiện vào báo cáo nội dung đã làm - HS thực vệ sinh khu vực thực hành, lớp học và hoàn thành báo cáo * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: thu báo cáo và nhận xét thực hành theo mục tiêu bài học (Sự chuẩn bị HS, ý thức thực hành các nhóm…) - Hướng dẫn học tập nhà: - Đọc và tìm hiểu trước Bài 49 - Vai trò, nhiệm vụ chăn thuỷ sản Ngày soạn:12/03/2013 Ngày giảng:17/03/2013 Lớp 7B 18/03/2013 Lớp 7A, C Tên bài giảng: Phần – Thuỷ sản CHƯƠNG I - ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN Tiết 43: Vai trò, nhiệm vụ nuôi thuỷ sản I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết vai trò nuôi thuỷ sản như: Làm thực phẩm, làm hàng xuất khẩu, làm thức ăn cho vật nuôi và góp phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái bền vững Kỹ năng: Giải thích nhiệm vụ chủ yếu nuôi trồng thuỷ sản là khai thác tối đa tiềm mặt nước và giống thuỷ sản, cung cấp thực phẩm chất lượng cho tiêu dùng và ứng dụng công nghệ kĩ thuật cao chăn nuôi thuỷ sản Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế chăn nuôi gia đình địa phương Nhằm hạn chế nhiễm bẩn môi trường II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, sơ đồ câm để biểu thị vai trò nuôi thuỷ sản - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài 49 III.Phương pháp: (32) - Quan sát vấn - Giải thích, phân tích IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (2’) - Mở bài: Nuôi thuỷ sản nước ta trên đà phát triển, đã và đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Để hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ nuôi thuỷ sản chúng ta cùng nghiên cứu bài học này - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (17’):Tìm hiểu vai trò nuôi thuỷ sản - Mục tiêu: Nhận biết vai trò nước nuôi thuỷ sản - Đồ dùng dạy học: sơ đồ câm để biểu thị vai trò nuôi thuỷ sản - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh - GV yêu cầu HS đọc mục I và quan sát H75 SGK - HS đọc và tìm hiểu nội dung trên H75/SGK (?):Quan sát hình (a) em cho biết hình này nói lên điều gì ? - HS: Làm thức ăn có chất lượng cho người (?): Em hãy kể tên sản phẩm thuỷ sản mà gia đình em ăn ? - HS: Tôm, cá, cua, ốc… (?):Vậy vai trò thứ nuôi thuỷ sản là gì ? - HS: Cung cấp thực phẩm có chất lượng cao cho người (?):Nhìn vào hình (b) em cho biết hình này nói lên điều gì ? - HS: Thuỷ sản dùng để xuất khẩu, chế biến (?):Em hãy kể tên số loại thuỷ sản có thể xuất ? - HS: Cá Basa, tôm càng xanh (?): Hình (c) nói lên điều gì ? - HS: Cá ăn động vật phù du nước, mùn… làm môi trường nước (?):Trong các bể, thùng chứa nước người ta thường thả vài cá vào nhằm mục đích gì ? - HS: Giúp làm nước hơn, phòng độc cho người (nếu cá bị chết tức là nước có độc tố…) (?): Hình (d) nói lên điều gì ? - HS: Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm (?):Em hãy kể tên thức ăn gia súc, gia cầm có Nội dung I Vai trò nuôi thuỷ sản - Cung cấp thực phẩm cho người - Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất - Làm thức ăn cho gia súc, gia (33) nguồn gốc thuỷ sản mà em biết ? cầm -HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân, em khác nhận - Làm môi trường nước xét, bổ sung (?):Qua các hình vẽ em hãy cho biết nuôi thuỷ sản có vai trò gì đời sống người ? - HS: Trả lời theo ý hiểu cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận (THMT): Thấy thuỷ sản là mắt xích mô hình VAC, RVAC, hạn chế nhiễm bẩn môi trường *Hoạt động (20’):Tìm hiểu nhiệm vụ nuôi thuỷ sản - Mục tiêu: Nhận biết nhiệm vụ nước nuôi thuỷ sản - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK - HS đọc, các em khác theo dõi, tiếp thu (?): Muốn nuôi thuỷ sản cần có điều kiện gì ? - HS: Vực nước và giống thuỷ sản (?):Tại có thể nói nước ta có điều kiện phát triển thuỷ sản ? - HS: Có nhiều ao hồ, mặt nước lớn - GV kết luận nhiệm vụ thứ là: Khai thác tối đa tiềm mặt nước và giống nuôi vốn có nước ta (?):Em hãy kể tên loài thủy sản nuôi địa phương em ? - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đọc mục SGK và hãy cho biết vai trò quan trọng thuỷ sản người ? - HS: Cung cấp 40-50 % thực phẩm (?): Thế nào là thuỷ sản tươi ? - HS: Mới đánh bắt lên khỏi mặt nước, còn sống để chế biến làm thực phẩm - GV yêu cầu HS đọc mục và cho biết ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào công việc gì chăn nuôi thuỷ sản ? - HS: Đó là: Sản xuất giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường * Từ các câu hỏi trên GV kết luận - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) II Nhiệm vụ chính nuôi thuỷ sản nước ta - Khai thác tối đa tiềm mặt nước và giống - Cung cấp nhiều thực phẩm tươi, cho tiêu dùng và xuất - Ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào nghề nuôi thuỷ sản (34) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Qua bài học em hãy cho biết nuôi thuỷ sản có vai trò gì kinh tế và đời sống xã hội? 2.Nhiệm vụ chính nuôi thuỷ sản là gì? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 50 Ngày soạn:12/03/2013 Ngày giảng:18/03/2013 Lớp 7B 19/03/2013 Lớp 7A Tên bài giảng: TIẾT 44: MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết nội dung kiến thức đặc điểm nước nuôi thuỷ sản Kỹ năng: Phân biệt các tính chất vật lí, hoá học và sinh vật học nước - Trình bày biện pháp cải tạo nước và đáy hồ, ao để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thuỷ sản Thái độ: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài III.Phương pháp: - Quan sát vấn - Phân tích, giải thích IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: (35) - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1.Nêu vai trò việc nuôi thuỷ sản ? ?.2.Nhiệm vụ chính nuôi thuỷ sản nước ta thời gian tới là gì ? - Mở bài: Các động vật thuỷ sản và hầu hết các loại thức ăn nó sống nước Nước là môi trường sống thuỷ sản Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống nước Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (2013’):Tìm hiểu đặc điểm nước nuôi thuỷ sản - Mục tiêu: Nhận biết các đặc điểm nước nuôi thuỷ sản - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung I Đặc điểm nước nuôi thuỷ (?):Môi trường nước có ảnh hưởng gì đến môi sản: trường sống, thức ăn các khí hoà tan ? 1.Có khả hoà tan các chất vô - HS: Có khả hoà tan các chất vô cơ, hữu và hữu cơ, điều hoà chế độ nhiệt, thành phần ô xi thấp, khí cacbonic cao (?):Tại lại dùng phân hữu hay vô làm thức ăn cho cá ? - HS: Vì nước có khả hoà tan các chất (?):Căn vào đâu để bón phân ? - HS: Căn vào nước hay nước mặn (?):Chế độ nhiệt nước và trên cạn có gì khác 2.Khả điều hoà chế độ nhiệt ? nước - HS: Ở nước thường ổn định và điều hoà - GV:Giải thích: Mùa hè mát, mùa đông ấm (?):Thành phần khí ô xi nước so với trên 3.Thành phần ô xi (O2) thấp và cạn có gì khác ? cacbonic (CO2) cao - HS: Ô xi ít 20 lần CO2 nhiều (?):Nước ao tù có loại khí gì nhiều ? - HS: CO2 nhiều, ô xi ít *Hoạt động (15’):Tìm hiểu tính chất nước nuôi thuỷ sản - Mục tiêu: Nhận biết các tính chất nước nuôi thuỷ sản - Đồ dùng dạy học: Đĩa sếch xi - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II SGK - HS đọc nội dung phần II SGK II Tính chất nước nuôi thuỷ sản (36) (?):Tính chất lí học nước nuôi thủy sản gồm yếu tố nào ? - HS: Nhiệt đô, chuyển động nước, độ trong, màu nước (?):Nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm, cá là bao nhiêu ? - HS: Tôm từ 250C- 350C Cá từ 200C - 300C (?): Độ nước nói lên điều gì? - HS nói lên nước có chất vẩn, thực vật, động vật phù du sinh sống hay không (?): Nước màu xanh nõn chuối nuôi thuỷ sản tốt hay xấu ? Hãy giải thích ? - HS: Đó là nước tốt vì có nhiều loại tảo là thức ăn tốt tôm, cá (?): Vì ao hồ có nước màu đen, mùi hôi, thối không thể nuôi động vật thuỷ sản ? - HS: Vì có nhiều khí độc và vi trùng gây bệnh (?):Nước có hình thức chuyển động nào ? - HS: Sóng, dòng chảy… (?):Em hãy quan sát hình 76 và cho biết nhiệt độ và độ nước tạo ao chủ yếu là nguồn nào ? - HS: Năng lượng mặt trời, sinh vật nước và lượng mùn ao… - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần SGK - HS đọc nội dung SGK (?):Em hãy nêu tính chất hoá học nước ? - HS: Gồm các chất khí hoà tan, các muối hoà tan, Độ pH (?):Khí ôxi có nước từ đâu mà có ? Nó ảnh hưởng gì đến vật nuôi thuỷ sản ? - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung (?):Khí CO2 nước từ đâu mà có ? Khí này có ảnh hưởng gì đến thuỷ sản? - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung (?):Ôxi hoà tan nước nhiều vào thời gian nào ngày ? Vì ? - HS: Lúc 14h - 17h hàng ngày, vì đó là lúc có nhiệt độ cao (?):Tại sáng xớm mùa hè tôm, cá thường đầu ? - HS: Vì vào buổi tối hôm trước các sinh vật thuỷ sinh hô hấp mạnh thải nhiều khí CO 2, và vi Tính chất lí học + Nhiệt độ: + Độ trong: + Màu nước: + Sự chuyển động nước Tính chất hoá học a Các chất khí hoà tan - Khí Ôxi: quang hợp thực vật thuỷ sinh nước và từ không khí hoà tan vào - Khí Cácboníc: hô hấp sinh vật và phân huỷ các hợp chất hữu nước (37) sinh vật đáy giải phóng nhiều khí độc (?):Các muối hoà tan vào nước là muối nào ? Từ đâu mà có ? - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung (?):Muối hoà tan vào nước có vai trò gì động vật thuỷ sản? - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung (?):Độ pH có ảnh hưởng gì tới vật nuôi thuỷ sản ? Vật nuôi thủy sản thích hợp với độ pH là bao nhiêu ? - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung (?):Tính chất sinh học nước là gì ? - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung (?): Tính chất sinh học nước có ảnh hưởng gì đến vật nuôi thủy sản ? - HS: Làm cho môi trường nuôi thuỷ sản có điều kiện tốt kém - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK mục 3/Tr.136 - HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập GV: Nhận xét, kết luận b Các muối hoà tan - Các muối hoà tan phân huỷ các chất hữu cơ, phân bón và nước mưa đưa vào như: đạm, lân, muối sắt… c Độ pH - Độ pH có thể làm cá chậm lớn, không lớn lên Độ pH phù hợp với vật nuôi thuỷ sản là - Tính chất sinh học - Là sinh vật sống nước thực vật thuỷ sinh, động vật phù du và động vật đáy *Hoạt động (2013’):Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao - Mục tiêu: Nhận biết các biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần III/ SGK - HS đọc nội dung SGK (?):Cải tạo nước ao nhằm mục đích gì ? - HS: Tạo điều kiện thuận lợi thức ăn, ôxi, nhiệt độ… cho thuỷ sản sinh trưởng và phát triển tốt (?): Tại nói cải tạo đất đáy ao là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng ao hồ nuôi thuỷ sản ? - HS: Vì đáy ao có lớp bùn đó là nơi vi sinh vật hoạt động phân huỷ các chất mùn, bã hữu để tạo nguồn vật chất và lượng cho sinh vật khác nước (?): Em hãy nêu biện pháp cải tạo nước ao ? III Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao Cải tạo nước ao - Thiết kế ao có chỗ nông sâu khác để điều hoà nhiệt độ, diệt côn (38) - HS dựa vào SGK trả lời - GV: nhận xét, kết luận trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế phát triển quá mức thực vật thuỷ sinh… (?): Em hãy nêu các biện pháp cải tạo đất đáy Cải tạo đất đáy ao ao ? - Đáy ao ít bùn phải tăng cường - HS dựa vào SGK trả lời bón phân hữu cơ, nhiều bùn phải - GV: nhận xét, kết luận tát ao vét bớt bùn luôn đảm bảo lớp bùn dày 5- 2013cm là vừa * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (4’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 15, mẫu nước ao nuôi cá, xô, kẻ bảng Ngày soạn: 26/03/2013 Ngày giảng:01/04/2013 Lớp 7B 27/03/09 Lớp 7B Tên bài giảng: Tiết 45: Thực hành XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết cách đo nhiệt độ, độ nước đĩa sếch xi, xác định độ pH giấy đo pH Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn trật tự, vệ sinh lúc thực hành Thái độ: Vận dụng kiến thức học trường vào thực tiễn nghề nuôi trồng thuỷ sản gia đình II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo Mỗi nhóm thực hành gồm: nhiệt kế, đĩa sếch xi, giấy đo và thang màu chuẩn độ pH - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài, thùng đựng nước III.Phương pháp: (39) - Thảo luận nhóm - Nêu và giải vấn đề IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1 Em hãy cho biết nước nuôi thuỷ sản có đặc điểm gì? ?.2 Nước nuôi thuỷ sản có tính chất nào? Tính chất nào định đến sinh trưởng và phát triển vật nuôi thuỷ sản? ?.3 Theo em để nâng cao chất lượng nước nuôi thủy sản ta cần phải làm gì? Vì sao? - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (2013’):Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu và trình tự tiến hành bài thực hành - Đồ dùng dạy học: Thùng đựng mẫu nước ao, đĩa sếch xi, nhiệt kế, giấy đo pH - Cách tiến hành: I Dụng cụ, vật liệu - GV giới thiệu dụng cụ, vật liệu cho HS tiếp thu - HS lắng nghe, quan sát và tiếp thu * GB: SGK/Tr 138 II Nội dung - GV giới thiệu nội dung bài thực hành - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép * GB: Xác định nhiệt độ, độ và độ pH nước nuôi thuỷ sản III Trình tự tiến hành Đo nhiệt độ nước - GV làm mẫu cho HS quan sát và tiếp thu (trong thời gian chờ kết thì giới thiệu mục - đo độ trong) - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành * GB: - B1: Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng từ - 2013 phút - B2: Nâng nhiệt kết khỏi nước và đọc kết Đo độ - GV nêu và giới thiệu quy trình để HS tìm hiểu và thực - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành * GB: - B1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước không thấy vạch đen, trắng và ghi độ sâu đĩa - B2: Thả đĩa xuống sâu kéo lên nào nhìn thấy vạch đen, trắng thì ghi độ sâu đĩa - B3: Lấy trung bình hai kết đo là độ Đo độ pH giấy đo pH - GV làm mẫu để HS quan sát, tiếp thu - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành (40) * GB: - B1: Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng phút - B2: Đưa giấy lên so sánh với thang màu pH chuẩn và ghi kết đo *Hoạt động (20’):: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: Thùng đựng mẫu nước ao, đĩa sếch xi, nhiệt kế, giấy đo pH, thang màu pH - Cách tiến hành: - GV phân nhóm và giao dụng cụ và vật liệu cho nhóm - HS tập chung theo nhóm, nhận dụng cụ, vật liệu và nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm mình - GV yêu cầu HS thực theo nội dung đã hướng dẫn - HS thực hành theo nội dung đã ghi chép - GV: theo dõi, rèn ý thức thực hành và chú ý an toàn cho HS *Hoạt động (5’):Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu:Đánh giá kết đạt học sinh - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vệ sinh dụng cụ, vật liệu, hoàn thành báo cáo theo nội dung đã thực - HS thực vệ sinh dụng cụ, vật liệu thực hành Hoàn thành báo cáo theo nội dung đã thực * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (4’) - Tổng kết: - GV: nhận xét thực hành theo mục tiêu bài học (sự chuẩn bị HS, ý thức thực hành, kết thực hành…) - Hướng dẫn học tập nhà: Đọc trước nội dung bài 52 Ngày soạn:26/03/2013 Ngày giảng: 01/04/2013 Lớp 7B 02/04/2013 Lớp 7C Tên bài giảng: TIẾT 46: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN (Tôm, cá) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết và phân biệt đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá Kỹ năng: Giải thích mối quan hệ thức ăn các loài sinh vật khác vực nước nuôi thuỷ sản Thái độ: Có ý thức học tập và tìm hiểu ngoài thực tế II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, Sơ đồ 16 SGK phóng to - HS: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài III.Phương pháp: - Phân tích, giải thích - Quan sát, vấn IV.Tổ chức học: (41) 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: ? Chăn nuôi thuỷ sản có vai trò gì đời sống người? - Mở bài: Các sinh vật nói chung và cá nói riêng cần thức ăn để trì sống và giúp thể sinh trưởng, phát triển bình thường Thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dưỡng thì cá ít bị bệnh, sinh trưởng nhanh, chóng thu hoạch… - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (19):Tìm hiểu thức ăn tôm, cá - Mục tiêu: Nhận biết các loại thức ăn tôm, cá - Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên và học sinh - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần I SGK - HS: Đọc và tìm hiểu nội dung mục phần I (?):Thức ăn tôm, cá gồm loại nào ? - HS: Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo Nội dung I Những loại thức ăn tôm, cá - Thức ăn tôm, cá gồm loại là thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo (?):Thức ăn tự nhiên gồm loại nào ? Thức ăn tự nhiên - HS dựa vào SGK trả lời - Là thức ăn có sẵn nước (?):Em hãy kể tên thực vật phù du ? như: Động vật phù du, thực vật - HS: Các loại tảo… phù du, thực vật bậc cao, động vật (?):Kể tên các thực vật bậc cao sống dước nước ? đáy - HS: Các loại rong, rêu (?):Kể tên động vật phù du ? - HS: Bộ vòi voi, trùng hình tia (?): Kể tên động vật đáy ? - HS: Trai, ốc, giun… - GV yêu cầu HS quan sát H82 SGK và làm bài tập phần - HS hoạt động cá nhân hoàn thành sau đó trả lời, em khác nhận xét, kết luận (?):Theo em thức ăn nhân tạo là gì ? Chúng gồm Thức ăn nhân tạo loại nào? - Thức ăn nhân tạo là thức ăn - HS dựa vào SGK trả lời người cung cấp trực tiếp cho (?):Thức ăn nhân tạo có tác dụng gì ? vật nuôi thuỷ sản - HS: Cá tăng trưởng nhanh, đạt suất cao (?): Thức ăn nhân tạo gồm loại nào ? - Thức ăn nhân tạo gồm: - HS: Thức ăn tinh, thức ăn thô và hỗn hợp + Thức ăn tinh - Hướng dẫn HS quan sát H83 và TL các câu + Thức ăn thô hỏi: + Thức ăn hỗn hợp (?):Thức ăn tinh gồm loại nào ? (?):Thức ăn thô gồm loại nào ? (42) (?):Thức ăn hỗn hợp là gì ? - HS: Quan sát H83 và trả lời + Cám, bột ngô, sắn… + Rau, cỏ, phân vô cơ, phân hữu + Là loại thức ăn trộn hỗn hợp nhiều loại thức ăn cho vật nuôi thuỷ sản *Hoạt động (15’):Tìm hiểu quan hệ thức ăn - Mục tiêu: Giải thích mối quan hệ thức ăn tôm, cá - Đồ dùng dạy học: Sơ đồ 16 phóng to - Cách tiến hành: - GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần II II Quan hệ thức ăn - HS: Đọc và tìm hiểu nội dung Chất dinh - GV: yêu cầu HS quan sát sơ đồ 16 phóng to dưỡng hoà - Quan sát, tìm hiểu tan, chất vẩn (?):Thức ăn TV thuỷ sinh, vi khuẩn là gì ? - HS: Chất dinh dưỡng hoà tan nước Thực vật (?):Thức ăn động vật phù du gồm loại thuỷ sinh, vi nào ? khuẩn - HS: Chất vẩn, thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn Tôm, cá (?):Thức ăn động vật đáy gồm loại Động vật phù nào? du - HS: Chất vẩn và động vật phù du (?):Thức ăn trực tiếp tôm, cá là gì ? - HS: Thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy, vi khuẩn Động vật đáy (?):Thức ăn gián tiếp tôm, cá là gì ? - HS: Các sinh vật nước làm thức ăn cho và làm thức ăn cho tôm, cá - KL: các sinh vật luôn có ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành vòng tuần hoàn kín - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép (?): Muốn tăng lượng thức ăn vực nước nuôi trồng thuỷ sản phải làm việc gì ? - HS: Phải bón phân hữu cơ, phân vô hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phù du phát triển, trên sở đó giúp các động vật thuỷ sinh khác phát triển và làm thức ăn phong phú cho cá * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - GV: Gọi – HS đọc phần “ghi nhớ” Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Qua bài học em hãy cho biết thức ăn tôm, cá gồm loại nào? 2.Thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên khác nào? (43) 3.Thức ăn tôm, cá có mối quan hệ với nào? - Hướng dẫn học tập nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trước nội dung bài 53 Ngày soạn:30/03/09 Ngày giảng:06/04/09 Lớp 7A, C 09/04/09 Lớp 7B Tên bài giảng: Tiết 47: Thực hành QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết số thức ăn chủ yếu cho tôm, cá Kỹ năng: Phân biệt thức ăn tự nhiên với thức ăn nhân tạo Thái độ: Có ý thức học tập để quan sát nhận biết các loại thức ăn II.Đồ dùng dạy học: - Vật liệu: + Mẫu nước, thực vật thuỷ sinh + Các loại hạt bột ngô, đậu tương, cám cò + Thức ăn hỗn hợp + Động vật thân mềm (ốc, hến) - Dụng cụ: kính hiển vi, vợt vớt sinh vật phù du, phiến kính lamen Tranh phóng to H78, 82, 83 III.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Quan sát vấn IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7C: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (4’) - Kiểm tra bài cũ: ?.1.Thức ăn tôm, cá gồm loại nào ? ?.2.Nêu khác thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên ? - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (15’):Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: - Vật liệu: + Mẫu nước, thực vật thuỷ sinh + Các loại hạt bột ngô, đậu tương, cám cò + Thức ăn hỗn hợp + Động vật thân mềm (ốc, hến) (44) - Dụng cụ: kính hiển vi, vợt vớt sinh vật phù du, phiến kính lamen Tranh phóng to H78, 82, 83 - Cách tiến hành: I Dụng cụ, vật liệu - GV giới thiệu dụng cụ, vật liệu cho HS tiếp thu - HS: lắng nghe, quan sát và tiếp thu * GB: SGK/Tr 143 II Nội dung - GV: giới thiệu nội dung bài thực hành - HS: lắng nghe, tiếp thu, ghi chép * GB: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn động vật thuỷ sản III Trình tự tiến hành - GV hướng dẫn và thao tác mẫu yêu cầu HS quan sát + Quan sát tiêu kính hiển vi + Điều chỉnh kính hiển vi + Lắc nhẹ lọ nước: nhỏ – giọt nước lên phiến kính, đậy la men lên đưa lên kính hiển vi để quan sát, tìm các loại thức ăn tự nhiên có nước - HS: quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành * GB: - Bước 1: Quan sát tiêu thức ăn tự nhiên kính hiển vi từ đến lần - Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo tôm, cá - Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy khác biệt hai nhóm thức ăn - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát thông thường, quan sát H78, 82, 83 để nhận biết các mẫu thức ăn - HS: Quan sát theo hướng dẫn giáo viên *Hoạt động (18’):Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực yêu cầu bài thực hành - Đồ dùng dạy học: - Vật liệu: + Mẫu nước, thực vật thuỷ sinh + Các loại hạt bột ngô, đậu tương, cám cò + Thức ăn hỗn hợp + Động vật thân mềm (ốc, hến) - Dụng cụ: kính hiển vi, vợt vớt sinh vật phù du, phiến kính lamen Tranh phóng to H78, 82, 83 - Cách tiến hành: *Thực hành: - GV phân nhóm và giao dụng cụ và vật liệu cho nhóm, thực các bước theo quy trình trên và ghi lại kết quả: (?):Trong mẫu nước có loại thức ăn gì ? (?):Phân biệt các thức ăn thuộc thức ăn tự nhiên và nhân tạo ? (?):Căn vào H78, 82, 83 và các mẫu thức ăn, xếp và ghi tóm tắt vào bảng ? - HS tập chung theo nhóm, nhận dụng cụ, vật liệu và nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm mình (45) - GV yêu cầu HS thực theo nội dung đã hướng dẫn - HS thực hành theo nội dung đã ghi chép - GV: theo dõi, rèn ý thức thực hành và chú ý an toàn cho HS *Hoạt động (5’): Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Đánh giá kết đạt học sinh - Cách tiến hành: - GV: yêu cầu HS vệ sinh dụng cụ, vật liệu, hoàn thành báo cáo theo nội dung đã thực - HS: thực vệ sinh dụng cụ, vật liệu thực hành Hoàn thành báo cáo theo nội dung đã thực * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (2’) - Tổng kết - GV: nhận xét thực hành theo mục tiêu bài học (sự chuẩn bị HS, ý thức thực hành, kết thực hành…) - Hướng dẫn học tập nhà: Đọc trước nội dung bài 54 II.Đồ dùng dạy học: III.Phương pháp: IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: - Mở bài: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (): - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: - Lớp 7C: (46) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung *Hoạt động (): - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: *Hoạt động (): - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - Hướng dẫn học tập nhà: II.Đồ dùng dạy học: III.Phương pháp: IV.Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức:(1’) - Lớp 7A: - Lớp 7B: 2.Khởi động / mở bài: (5’) - Kiểm tra bài cũ: - Mở bài: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động (): - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: - Lớp 7C: (47) Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động (): - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: *Hoạt động (): - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5’) - Tổng kết - Hướng dẫn học tập nhà: 54.56 Nội dung (48)

Ngày đăng: 18/06/2021, 17:29

w