Nếu trong sáng tác dân gian có khoảng 19% số tác phẩm thể hiện sự trùng lặp ở cấp độ dòng thơ từ 1 đến nhiều dòng; thì trong thơ trữ tình của dòng văn học viết thời trung đại, loại tr
Trang 1Chương răng
I HIEN TUONG LAP GHEP HAY LA HIEN TUONG TRÙNG LẬP DÒNG THƠ
Hiện tượng trùng lặp trong ca dao là một trong số
những hiện tượng dễ nhận thấy Hơn ba chục năm về
trước, trên Tạp chí Văn học số 10 năm 1968, PGS TS Đăng Văn Luụng đã công bố bài viết Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình Những yếu tố đó thể hiện ở cấp
độ từ ngữ, thậm chí ở cấp độ dòng thơ Ví dụ:
a) + Bao giờ cho đến tháng mười
Lúa trổ bời bời nhà đủ người no
+ Bao giờ cho đến tháng mười
Thổi nôi cơm nếp uừa cười uừa ăn
Hai lời này có đòng đầu trùng lặp
bì + _ Trên trời có đứm mây xanh
Chính giữa mây trắng chung quanh mây vang
Ới là tình phụ tình phàng
257
Trang 2Thi phap ca dao
Chữ là duyên chỉ lắm bấy Chit cdi da em trông chồng mà không thấy
chồng đâu
+ Trên trời có đám mây xanh
Ởgiữa mây trắng chung quanh mây uàng Hỏi anh đi dép quai ngang
Thông thấy ngoài đàng em cũng muốn trông
- Đất bồi mà bỏ xuống sông Tiếc cho anh ấy có công đợi chờ
+ Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng chung quanh mây 0uùng Ước gì anh lấy được nàng
Thời anh mua gạch Bát Tràng uê xây Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Dòng đầu của ba lời ca dao giống hệt nhau Dòng thứ hai của lời thứ nhất chỉ khác một tiếng (chính và ở) to với
dòng thứ hai của lời thứ hai và lời thứ ba
Về sự giống nhau trên, PGS Chu Xuân Diên đ¿ giải
thích bằng chính đặc điểm của quá trình sang tao ce dao,
dân ca Trong các cuộc hát đối đáp, hát thị, trong khi hát
đáp lại đối phương, người hát vừa cần phải suy ngài để
tìm nội dung cho sát, lại cần phải hát cho nhanh: do đó
những tiếng như "mây xanh", "mây uàng" xét cho cùrg chỉ
258
Trang 3Kết cấu
có tác dụng đưa đẩy, bắt vần Hơn nữa, nhiều câu miêu tả
thiên nhiên đã có sẵn ở những lời ca dao khác Ngoài ra, có những câu không miêu tả thiên nhiên cũng được sử dụng
lại Nói như PGS TS Lê Trường Phát, "chúng tựa như những "máng" đúc sẵn qua hàng ngàn cuộc hát Người hát
có thể và nhất thiết phải sử dụng lại những "mảng đúc
chỉ việc "tháo", "lấp" chúng (có sửa đổi đôi chút
h) theo các kiểu cách khác nhau và đấy chính lại là
lối tổ chức tác phẩm, lối cấu tứ riêng của ca dao" Đây là một lời ca dao quen thuộc:
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay
Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Báy giờ em đã có chồng Như chỉm uào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim uào lông biết thuở nao ra?”
Đây là cuộc hát đối đáp nam nữ Lời chàng trai gồm
bôn dòng Có một dị bản mà ở đó, lời chàng trai gồm tám
đồng như sau:
() Lê Trường Phát (1991), Đáu là tấc lòng của tác giả dân gian bài ca dao
“Trèo lên cây bười hái hoa", Báo Giáo dục uà thời đại, H, số 13, tr 12 (2) Bản do Chu Xuân Diên sử dụng trong Văn học 10, tập I, Nguyễn Lộc (Chủ biên, 1990), Nxb Giáo dục, H
259
Trang 4Thi phap ca dao
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống uườn cà, hái nụ tầm xuân
Nu tam xuân nở ra xanh biếc
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay
Thoạt uào anh nắm cổ tay
Sao trước em trắng mà rày em đen Hay là lấy phải chồng hèn Cơm sống canh mặn nó đen mất người."
Bốn dòng sau của lời chàng trai phải chăng là kết quả
của sự "tháo", "lắp" có sửa chữa đôi chút từ hai lời dưới đáy
+ Gặp em anh hỏi câu này
Ngày xưa em trắng sao rày em đen?
Hay em lấy phải chồng hèn Tham công tiếc uiệc nên đen thế này?
+ Gió đưa cành mận, gió lận cành đào
Vì em anh phải ra uào tối tăm Tối tăm thì mặc tối tăm
Chờ cho bác mẹ đi nằm sẽ hay Thoạt uào anh nắm cổ tay
Xin em đừng hô hoán uiệc này nên to
Sau khi khảo sát 1182 lời ca dao trong bộ sách Kho tàng ca dao người Việt (ban in nam 1995) của Nguyễn Xuân
(1) Nguyễn Văn Ngọc (1928), Tục ngữ phong dao
260
Trang 5Kết cấu
Kinh và Phan Đăng Nhật (đồng Chủ biên), Thạc sĩ Lê Văn
Tach nhận điện được 2340 lời có sự trùng lặp dòng thơ."
Trong 2240 lời này, loại một dòng trùng lặp xuất hiện
Trong số 11825 lời ca dao được khảo sát, số lời có sự
trùng lập chiếm 18,9% Như vậy, tuy trùng lặp là hiệ
tượng đễ nhận thấy, là một trong những đặc điểm giúp
nhà nghiên cứu phân biệt thơ trữ tình của dòng văn học
viết và ca dao; nhưng có đến 81,1% số lời ca dao không có
Đó là trường hợp của lời:
(1) Lê Van Tách (1999), Khảo sát những dòng thơ trùng lặp trong ca dao,
Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội
261
Trang 6Thi phap ca dao
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị uàng
Nhị uàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
Theo sự phân tích của PGS Hoàng Tiến Tựu, "sự sắt
đặt các hình tượng và từ ngữ" ở dòng thứ hai và dòng thú
ba "chẳng những phản ánh được quá trình quan sát tv
duy, cảm xúc và thể hiện, diễn đạt thành lời của tác gi:
mà còn phần ánh được cä mô hình cấu trúc tổng quát củz mỗi cây sen"),
Đó cũng là trường hợp của lời ca dao về người lính thú:
Ngang lưng thì thắt bao uàng
Đầu đội nón đấu uai mang súng dài
Một tay thì cắp hoả mai
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền
Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyên nước mắt như mưa
Nhà phê bình Hoài Thanh đã chỉ ra con người giả vì con người thật của người lính thú thời xưa
Những lời thuộc những trường hợp trên dù biên độ lưu
truyển có rộng khắp, dù được nhiều thế hệ ghi nhớ vi
Trang 7Kết cấu
rung cảm nhưng sẽ khó trở thành cơ sở để cấu tạo nên
những lới trùng lặp
5.Ö loại trường hợp thứ hai, tác phẩm ca dao chỉ lưu
truyền ở một địa phương:
Đây chính là trường hợp của lời:
Trên thì Dun, Mai, Ho, Khoai Dưới thì Lác, Tuộc, Dô, Giai, Sâm, Sàng
Đô Kì, Đông Phó đổ sang Chiêng, Tè, Hới, Gạo, Vích, Vang, Ướng, Rồng
Người đân địa phương liệt kê 20 tên làng, đa phần là
những tên Nôm bình dị Mỗi làng đó giàu, nghèo, như thế
nào, có cảnh gì đẹp, phong tục nào lạ, có nỗi đắng cay gì
những điều đó chỉ có người dân địa phương biết Qua nhịp điệu, người nghe ở nơi khác chỉ có thể cảm nhận sự đông
vui của các đơn vị cư trú của một tỉnh đồng bằng vốn nổi tiếng về đất chật người đông
Lời ca dao "Trên thì Đún, Mãi, Hò, Khoai " mới chỉ có
mặt trong một cuốn sách sưu tầm, xuất bản năm 1981,
cuốn Văn học dân gian Thái Bình tập I do Pham Dic
Duật (Chủ biên) Các soạn giả đã có công trong việc giới thiệu với người đọc trong tỉnh và công chúng cả nước về một đoá hoa lạ trong vườn hoa ca dao giàu hương sắc, đa dang, phong phú của nước ta“)
(1) Không phải cứ ca dao có địa đanh thì sẽ không có khả năng lưu truyền rộng và không có hiện tượng trùng lặp Qua tài liệu của các soạn giả đi
trước, chúng tôi nghĩ rằng văn bản dưới đây ra đời trước:
263
Trang 8Thi phap ca dao
Qua việc phân tích ở trên chúng ta thấy chỉ xét về mặt
kết cấu nếu tác phẩm nào thuộc loại sáng tạo độc đáo
không theo khuôn mẫu thì sẽ không thể hiện tính lặp lại
trong sáng tác folklore Những tác phẩm đó đang tiến gần tới địa hạt của văn học viết, những tác phẩm mà chủ phân của chúng là những cá tính sáng tạo
Nếu trong sáng tác dân gian có khoảng 19% số tác
phẩm thể hiện sự trùng lặp ở cấp độ dòng thơ (từ 1 đến
nhiều dòng); thì trong thơ trữ tình của dòng văn học viết
thời trung đại, loại trừ những bài sáng tác theo kiểu thủ vì ngâm, những bài tập cổ, chúng tôi chưa bắt gặp một niên tượng nào như thế Mở rộng phạm vi sang các thể loại khác (truyện thơ, văn tế) chúng tôi mới thấy ở Nguyễr Du hiện tượng lặp lại, mặc dù hiện tượng này ở đại thi hà› họ
Đường uô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai uô xứ Nghệ thì 0ô
Văn bản này được bảy cuốn sách sưu tầm ghi lại, những sách 1a đời
sớm nhất là Nam phong giải trào (cuối thế ki XVIII - dau thé ki $IX),
Dai Nam quốc tuý (1908)
Văn bản dưới đây xuất hiện muộn hơn:
Đường 0ô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoa đô
Nó chỉ có mặt ở một cuốn Dó là Hợp tuyển thơ uăn Việt Nam: Văn
học dân gian của các soạn giả Vũ Ngọc Phan - Tạ Phong Châu ~ *ham Ngọc Hy Sách này xuất bản lần đầu năm 1972
264
Trang 9Kết cấu
là hết sức hiếm hoi Dòng "Đau đớn thay phận à" có mặt ở Truyện Kiều:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung®
lại cũng có mặt trong Văn fế thập loại chúng sinh:
Đau đớn thay phận đèn bà
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?®
Trong dòng văn học viết của văn học Việt Nam hiện
đại, sử dụng câu thơ, ý thơ của người khác mà không chú
thích là việc làm không những vi phạm đạo đức mà còn vi
phạm luật bản quyền Bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu, sáng tác ngày 1-11-1965, gồm 34 dòng lục bát Đây
Dòng Đau đớn thay phận đàn bà là Tố Hữu trích nguyên
(1) Nguyễn Quảng Tuân biên soạn, Tập XIII, trong: Tổng tập uăn học Việt Nam trọn bộ 42 tập, Nxb Khoa học xã hội, H, 2000, tr 839
(23 Nguyễn Quảng Tuân biên soạn, fập XIII, Sdd, tr 1410
265
Trang 10Thi phap ca dao
văn Nguyễn Du, còn dòng Biết ai hậu thế thì nhà thơ
chú thích:
"Lấy ý hai câu thơ của Nguyễn Du:
Bất trí tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
(Ba trăm năm lẻ nữa ta đâu biết
Thiên hạ ai người khóc Tế Như?)"
Bài Thư Tây Bắc (1967) của Thi Nhị có đoạn:
"Nếu em được cùng anh bên bản vắng Chụm đầu nghe tin chiến thắng miền Nam Nếu em được cùng anh thăm ngục đá
Nơi ngày xưa anh Tô Hiệu từng nằm
Em sẽ hiểu vì sao trong lá thư này
Không nhắc đến những chiều mong sớm nhớ Hiểu được vì sao có lần anh xấu hở
Khi biết mình quá nghĩ chuyện riêng tây."
Bài Người thay đổi đời tôi, người thay đổi thơ tôi (1969)
của Chế Lan Viên có đoạn:
"Ấy là khi ta có thể nhảy vào đồn mà không sc lửa
Ăn một miếng khoai bùi ta cảm thấy là ngon Rhi riêng tây, ta thấy mình xấu hổ
Khi nhìn đời, mỗi lá mỗi tơ non."
(1) Tố Hữu (1995), Thơ, Sđd, tr 419
266
Trang 11Két cau
Hai tác giả, hai hoàn cảnh hai thời gian khác nhau
nhưng có chung một \ ấu hồ khi nghĩ đến chuyện riêng
tay Bai thd cua Thị Nhị công bố trước, nhưng thực ra ông
tiếp thu từ trong sổ tay của nhà thơ Chế Lan Viên Sau khi nghe thổ lộ như vậy, có người đã tìm gặp Chế Lan
Viên và được nghe câu trả lời thật độ lượng, đôn hậu: "( )
Cc hinh tôi đã biên tap bai tho Thw Tay Bae cua Thi Nhi va
tôi th ¡ý ấy vào đoạn thơ ấy là hợp lí Cần gì phải biết
là của ai Thơ là của bạn đọc, của nhân dân Bạn đọc,
Năm 1996 trên tờ Văn nghệ Yên Bái số 24 có bài Trăng
vang cua Phan Thuy Bình:
Giữa rừng cây có đôi mắt con nhìn
Em qua suối mắt con cười dưới suối Anh chạy trốn cho lòng em theo đuổi Đêm trăng uàng đâu cũng mặt trăng con
(8-9-1996)
Năm 1997, người dọn vườn báo Văn nghệ (cơ quan Hội
Nhà văn Việt Nam) chi ra rang: tac gia Phan Thuy Bình
(1) Đào Quản (1998), Nhân cách một nhà thơ lớn, Báo Tiển phong chủ nhật, H, ngày 19 tháng 4, tr 13 Ở đây Đào Quản có sự nhầm lẫn: tác giả cho rằng khổ thơ của Chế Lan Viên ở trong bài Người đi tìm hình của nước - NXK
267
Trang 12Thi phap ca dao
đã ăn cấp từ bài Trăng của Chế Lan Viên Bài nà; im
trong tập Anh sáng va phù sa của Chế Lan Viên do Nhà
xuất bản Văn học ấn hành năm 1960:
Giữa hai cây, lại đôi mắt em nhìn
Anh đến suối, mặt em cười dưới suốï Lòng anh chạy cho lòng em theo đuổi Đêm di tình đâu cũng mặt trăng em
Người đọn vườn lên tiếng:
Giữa rừng thơ ngỡ chẳng bị truy tìm
Thơ ăn cắp soi mặt mình xuống suối
Kẻ gian chạy cho người ngay rượt đuổi Thời bản quyên, đâu dé để mỉ yên."
Trong văn học viết thời trung đại, thời chưa có luật về
quyền tác giả, người ta cũng phân biệt rất rõ ai là chủ rhân
của những câu thơ nào trong thơ người khác Xin nêu một
dẫn chứng Trong tôn thất nhà Trần, Trần Toại (hay Trần Quốc Toại) hiệu là Sâm Lâu, nổi tiếng thơ hay, chết :ớm
“Mộ của ông trên bờ sông Ô Diên (nay là từ sông Hồng tiếp
sang sông Đuống) Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) là
người cũng nổi tiếng về văn chương, chưa có dịp quen biết Trần Toại Khi qua Ô Diên, ông làm bài thơ truy điếu:
Bình sinh hận bất thức Sầm Lâu Nhất độc di biên nhất điểm đầu
(1) Ngu@i don vườn (1997), Trăng thơ uà kẻ đạo thơ, Tuần báo Văn :ghệ,
H, số ra ngày 19 tháng 7
268
Trang 13Két cau
Soa lạp Ngủ Hồ uình bội ấn
Tang ma sổ mẫu thắng phong hầu
Thế gian thử ngữ thuỳ năng đạo
Vạn cổ tư uăn khứ hĩ hưu Duc loai tao hồn hà xứ thị
Yên ba oạn hhoảnh sử nhân sầu
Bai the này nghĩa là:
Bình sinh ân hận không được biết Sầm Lâu Nay mỗi lần đọc thơ còn lưu lại là một lần
gật đầu thán phục Tơi nón Ngũ Hồ vinh hơn mang ấn tín
Dâu gai mấy mẫu thắng cả được phong hầu Lời ấy thế gian ai nói nổi
Văn này muôn thuở qua rồi thôi!
Muốn rót chén rượu tế hồn thơ, nhưng biết
dụng tiền nhân cảnh cú (Thơ dùng câu hay của người xưa)
và nói rõ: Hai câu đối "§oa lạp Ngũ Hô Tang ma sổ mẫu " nguyên là câu thơ của SAm Lau.”
(1) Trần Lê Sáng (Chủ biên), Trần Lê Sáng - Trần Nghĩa ~ Đào Thái Tôn - Phạm Đức Duật - Nguyễn Đăng Na - Lê Trần Đức sưu tầm, biên soạn,
269
Trang 14Thi phap ca dao
Nguyễn Trung Ngạn sử dụng hai câu thơ của Sầm Lâu
với thiện ý ca ngợi người đã khuất Đương thời, ai đọc cũng
biết đó là hai câu thơ của Sầm Lâu Trong những bài thơ
tập cổ, người xưa có ý thức sử dụng những câu, những thi
liệu quen thuộc Những câu ấy, thi liệu ấy của những
người càng nổi tiếng, càng nhiều người biết thì tài thơ của người tập cổ càng được đánh giá cao
Tóm lại, ở dòng văn học viết, từ thời trung đại cho đến hiện nay, việc sử dụng, vay mượn một vài dòng thơ của
người khác khác về bản chất so với hiện tượng lắp ghép
hiện tượng trùng lặp dòng thơ trong ca dao
II CAC PHAN DOAN TAO NEN NỘI DUNG
Dù diễn xướng sinh động đến đâu, dù vi von so sánh đa dạng như thế nào, dù sử dụng bao nhiêu biện pháp mĩ từ,
tác giả dân gian đều nhằm mục đích diễn đạt một cái gì nói lên một cái gì Cái đó chính là nội dung, là cái ý lớn
toát lên từ toàn bộ lời ca
tap III, trong: Tong tap van học Việt Nam (trọn bộ 42 tập), Nxb Khoa
học xã hội, H, 2000, tr 962-963 Sách này in sai hai từ: hậu Đất /ức Sâm Lâu; thử ngũ thuỳ năng đạo
(Œ) Ở Bình Trị Thiên, khi hát đối đáp, người hát được hát những lời về
nghĩa đã thuộc sẵn trong lúc chưa kịp ứng tác lời mới Những lời để
nếu xét về nội dung thì không có ý nghĩa gì, chẳng hạn:
Trên trời nấu cháo đậu xanh Thêm mắm, thêm muối như canh dưới mình, Những lời như vậy là vô cùng ít ỏi trong kho tàng dân ca, ca dao
270
Trang 15Kết cấu
Nói dung của lời do các phán đoán tạo thành Bản thân mỗi một phán đoán, số lượng các phán đoán và cách tổ chức, sắp xếp các phán đoán đều ảnh hưởng không ít thì
nhiều đến nội dung
Á, Vai trò của phán đoán
Từ và câu với tư cách là hai đơn vị cơ bản của ngôn
ngữ tạo thành lời Từ phần ánh khái niệm, câu phản anh phần đoán”), Nếu xét về mặt thông báo thi phán
đoán là đơn vị nhỏ nhất, nếu xét về mặt ngữ nghĩa thì từ là
đơn vị nhỏ nhất
Mỗi một lời ít nhất phải có một phán đoán Trong khi
trình bày ở chương hai, chúng tôi đã kí hiệu hoá một lời
bằng một chữ in hoa; dưới đây, chúng tôi sẽ kí hiệu hoá một phán đoán bằng một chữ in thường
Một phán đoán bao gồm đối tượng phán đoán và nội
dung phán đoán Đối với người Việt, phán đoán này được
điễn đạt bằng trật tự bình thường của văn xuôi tiếng Việt Khi vào thơ, phán đoán này phải chiếu cố đến đặc trưng
của thơ, của văn vần nên trật tự bình thường có lúc bị
thay đổi với điểu kiện ta vẫn hiểu được, vẫn có thể khôi phục, đưa nó về cái trật tự của văn xuôi Ví dụ:
(U Ranh giới giữa từ và khái niệm, giữa câu và phán đoán không phải
bao giờ cũng trùng nhau, nhưng ở đây chúng tôi không đi sâu thêm Xin xem:
a) Lê Xuân Thại (1966), Ngôn ngữ là gi?, Nxb Khoa học, H, tr 11-12 b) Ð.P.Go-rơ-ki (1974), Lógích học, Nxb Giáo dục, H, tr 32-35, 77-78
271
Trang 16Thi phap ca dao
+ Dé tan tác những bóng thù hắc ám (thơ Tố Hữu)
+ Những bóng thù hắc ám đã tan tác (văn xuôi)
Về mặt văn tự, có khi một đòng thơ mang một phán đoán
+ Trăm hoa đua nở mùa xuân
+ Thôn quê uẫn thú hữu tình xưa nay
Có khi hai dòng thơ mang một phán đoán:
+ Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiếu không cùng bàn tay
Các khái niệm tạo nên kết cấu nội bộ của phán đoán Tuỳ theo mức độ và tính chất của việc thay đổi các từ và
quan hệ giữa các từ mà có hoặc không có phán đoán mới
Sự có mặt của phán đoán mới này có lúc làm thay đổi nội
dung của lời Chúng ta sẽ nhận rõ điều đó khi lần lượt xét
các ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Dốc bồ thương kẻ ăn đong
Vắng chồng thương bẻ nằm không một mình,”
(1) + Trần Tất Văn biên soạn (chưa rõ năm soạn), Án Nam phong thở
thoại, bản chữ Nôm chép tay, lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H, kí
hiệu AB 483, tờ 9a
+ Vũ Ngọc Phan - Tạ Phong Châu - Phạm Ngọc Hy biên soạn
(1972), Hợp tuyển thơ uăn Việt Nam Văn học dân gian, Nxb Văn học
H, tr 199
+ Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dan ca Viét Nam, in lần thứ bảy, Nxb Khoa học xã hội, H, tr 285
272
Trang 17Kết cấu
Ví dụ 2:
Thóc bồ thương kẻ ăn đong
Có chồng thương hẻ nằm không mot minh.”
Yí dụ 3:
Kinh đô cũng có người rồ Thôn quê cũng có sinh dé trang nguyén.”
Ví dụ 4:
Kinh đô cũng có người rô
Man di cũng có sinh đồ trạng nguyên.”
Ví dụ 1 và ví dụ 9 chỉ khác nhau có mấy từ, nhưng đó
là những từ có tính chất quyết định Đó là những từ nằm cùng vị trí và trái nghĩa (oống, có), là những nhóm từ trái nghĩa văn cảnh (hóc bổ, đốc bỏ) Sự khác nhau ấy tạo nên
những phán đoán khác nhau Do đó nội dung của các văn
Ở) — + Chưa rõ người soạn, năm soạn Wem giao cổ kim lí hạng ca dao
cut giải, Day là tập ca dao chữ Nôm chép trong cuốn Vị thành giai cú tip biên, lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H, tờ 122b
+ Phạm Quỳnh biên soạn (1932), Tục ngữ ca dao, Đông Kinh ấn
cuán xb, H, tr, 112
Sach này ghi: "Có chồng thương kẻ nằm không đợi chờ",
(2) Nguyễn Văn Ngọc biên soạn (xuất bản lần đầu 1928), Tục ngữ phong cao, Tap I, ban in ela Nxb Minh Đức, H, 1957, tr, 154
4) + Viện Văn học (1963), Ca đao Việt Nam trước Cách mạng, Nxb Văn toc, H, tr 258
+ Trọng Toàn biên soạn (1949), Hương hoa đất nước, Nxb Dân chủ, Sài Gòn, tr 80
273
Trang 18Thi phap ca dao
bản khác nhau: một đằng là sự đồng cảm đối với người cùng cảnh ngộ, một đằng là sự ưu ái đối với người chưa được như mình Bởi vậy đứng trước hai văn bản có nội
dung khá: nhau ấy, chúng ta nói đó là lời A và B riêng biệt Chúng ta tạm thời cụ thể hoá sự khác biệt đó bằng sơ
những bản khác nhau của một lời
và có tính quyết định mà trái nghĩa (hoặc trái nghĩa văn
cảnh) sẽ đưa đến khả năng ra đời một phán đoán mới
(a # c) Còn những từ hoặc những nhóm từ ấy mà đồng
nghĩa (hoặc đồng nghĩa văn cảnh) thì sẽ tạo nên dị bản
cua phan doan (k = k’)
274
Trang 19Con vua that thé lai ra quét chia.”
Sơ đồ cấu tạo:
Sơ đồ cấu tạo:
(1) Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tr 341
(3) Trọng Toàn biên soạn (1949), ##ương hoa đất nước, Sảd, tr 89 Lời này khác với hai đòng đầu của lời ghi trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (Sđd) một tiếng (thì # lại)
275
Trang 20Thi pháp ca dao
NO
n
Đây là hai lời khác nhau Một lời phản ánh tôr ti,
trật tự đẳng cấp trong xã hội phong kiến bình thường và một trật tự khác khi xã hội thay đổi (đây cũng chính là
mơ ước của người dân thuở trước) Một lời có nội dang
hẹp hơn, chỉ phản ánh trật tự đẳng cấp trong xã hội phong kiến thời bình
C Vai trò của việc tổ chức các phán đoán
6 mục A, chúng ta thấy bốn phán đoán a, b, e, dtạo
nên hai lời A và B Khi người hát kết hợp khác đi, chỉng hạn a với d, sẽ nhắn nhủ, sẽ thông báo được một nội ding mới: hai mặt đẹp của một tâm hồn, vừa đồng cam, vite uu
ái Đây không chỉ là câu chuyện lí thuyết về việc tổ chức các phán đoán mà điều này đã có trong thực tế ca dao, lân
ca Không phải chúng ta không nghĩ đến câu chuyện nguy
dị bản (đã nêu ở chương hai), nhưng ở đây, sự ghi chép trong nhiều cuốn sách và lôgic nội tại của lời cho phép chúng ta nghĩ rằng những lời đó là có trong thực tế
Trang 21'Kết cấu
Nếu có người đưa ra giả thiết là người biên soạn đã chép sai uống chồng thành ra có chồng thì điều nghi ngờ
này khó đứng vững khi chúng ta tìm thấy trong dân ca
quen họ Bắc Ninh hai dòng thơ sau:
Déc bồ thương kẻ ăn đong
Có chồng thương bẻ đứng không ngoài đồng.”
cếte tác giả dân gian do những cách kết hợp khác nhau đã
tạo nén bốn lời A, B, P, Q riêng biệt:
Q)) Nguyén Van Phu - Luu Hitu Phuéc - Nguyễn Viêm - Tú Ngọc biên
:oạn (1962), Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hoá, H, tr 212
(2) “rọng Toàn biên soạn (1949), Hương hoa đất nước, Sảd, tr 249
277
Trang 22Thi phap ca dao
a: Dốc bồ thương kẻ ăn đong
b: Vang chồng thương kể nằm không một mình
c: Thóc bồ thương kẻ ăn dong
đ: Có chồng thương kể nằm không một mình
Từ sự tổ chức các phán đoán trong ca dao, chúng ta có
thể rút ra một số dạng kết cấu
Il, CÁC DẠNG KẾT CẤU
A Kết cấu một vế đơn giản
Trong dạng này, nội dung của lời là một ý lớn dc các
phán đoán tạo thành Chúng ta trở lại ví dụ đã phân tịch:
Dố_ bồ thương kẻ ăn đong
Vắng chồng thương bẻ nằm khong mét minh
Cả hai phán đoán a, b đều nhằm diễn đạt cái ý sự đồng cảm với những người cùng cảnh ngộ với mình
Ví dụ khác:
Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc có con sông Hồng Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh."
Tất cả các phán đoán đều hướng vào chủ đề ca ngợi cảnh đẹp, đặc sản và con người huyện Thanh Trì (Hà Nội)
(1) Dinh Gia Khanh (Chu biên, 1983), Cœ dao Việt Nam, Nxb Van hoe, H, x 9
278
Trang 23Kết cấu
Có trường hợp trên hai dong thơ là bốn phán đoán khang dinh các đặc sản của tỉnh Phú Thọ:
Bưởi Chi Dam, quit Dan Ha
Cà phê Phú Hộ, doi tra Thai Ninh
Những lời được tổ chức theo dạng này ít nhất phải có
miột phân đoán (xét về mặt lôgie) hai dòng thơ (xét về mặt
văn tự thể hiện)
B Kết cấu một vế có phần vần
Đặng này có hai phần rõ rệt Phần đầu tác giả dân gian miêu tả ngoại cảnh (cỏ, cây, sông, núi, đất, trời, ) Các
nhà nghiên cứu thường gọi phần này là phần gợi hứng.”
Sau phần này là phần chính của lời Có trường hợp giữa hai phần này có mối quan hệ hồi tưởng:
Quả cau nho nhỏ Cai vo van van Nay anh hoc gan
Mai anh hoc xa
(Q) Đỉnh Gia Khánh (Chủ biên, 1983), Ca dao Việt Nam, Sảd, tr 11
(2) Xin xem:
+ Dinh Gia Khánh (1966), Nhdn xét vé đặc điểm của câu mở đầu
trong thơ ca dân gian, trong: Thông báo khoa học (van học, ngôn ngữ), tập II, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xb, tr 27-45
+ Đỉnh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập
II, in lan thứ ba, Nxb Dại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, tr 439-444,
279
Trang 24Thi phap ca dao
Lấy anh từ thuở mười ba Đến năm mười tám thiếp đà năm con
la đường người nghĩ còn son
Về nhà thiếp đã năm con cùng chàng
Đúng như Chu Xuân Diên đã nhận xét, quả cau là hìnÌ
tượng gợi hứng, người phụ nữ năm con là hình ảnh chính
Giữa hai phần của lời ca dao có mối quan hệ hồi tưởng quả cau —› ngày cưới —› cuộc sống làm vợ hiện tại
€ó trường hợp quan hệ giữa hai phần là một sự liê:
tưởng gián tiếp:
Một đàn cò trắng bay tung Đôi bên nam nữ ta cùng hát lên
Nhiều khi giữa hai phần này chỉ có mối liên hệ về ma ngữ âm, về mặt vần thuần tuý:
+ Trên trời có đám mây xanh
Ởgiữa mây trắng chung quanh mây uàng
Hỡi anh đi dép quai ngang
Trông anh ngoài đàng em cũng muốn trông Đất bồi mà bỏ xuống sông
Tiếc cho anh ấy có công đợi chờ
+ Trên trời có ông sao uàng
Có ai đâu nữa mà chàng phụ tôi?
Mười hai cửa bể, tình ơi
Gửi thư, thư lạc, gửi lời, lời bay 280
Trang 25Kết cấu
Nhạn ơi, trăm sự nhờ mày Gui thu đem tới tận tay cho chàng
+ Trời mưa cho ướt lá nem
Mua giấy mua bút mua nghiên học hành
+ Trời mưa cho ướt lá bầu
Ai làm lính lệ đi hầu ông quan
Về hiện tượng giữa phần miêu tả thiên nhiên và phần chính của lời ea dao chỉ có mối liên hệ về mặt vần thuần tuý, Chu Xuân Diên đã giải thích bằng chính đặc
điểm của quá trình sáng tạo ca dao, dân ca Trong các cuộc hát đối đáp, hát thị, trong khi hát đáp lại đối phương,
người hát vừa cần phải suy nghĩ để tìm nội dung cho sát, lại cần phải hát cho nhanh; do đó những từ ngữ như mây xanh, mây uàng, sao uàng, lá nem, lá bầu xét cho cùng chỉ
có tác dụng đưa đẩy, bắt vần Hơn nữa, nhiều câu miêu tả thiên nhiên đã có sẵn ở trong những lời ca dao khác Khi
sử dụng, người hát không hề mắc lỗi "vi phạm bản quyền
tác giả”
€ Kết cấu hai vế tương hợp
Dạng này thường xuất hiện trong hát đối đáp Nội dung gồm hai ý lớn ở thế tương hợp:
Ví dụ 1:
Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai uào hay chưa?
281
Trang 26Thi phap ca dao
6 vi dụ 1, người con trai ướm hỏi và người con gái
"phát tín hiệu" thuận tình Trong ví dụ 2, cô gái bộc lệ nỗi
nhớ nhưng khi phải chia tay và chàng trai cũng bà; tổ tình cẩm thắm thiết của anh ta
Như vậy, mỗi một lời thuộc dạng kết cấu này gồm hai
vế Trong quá trình lưu truyền, vế trên có thể được táca ra
và khi đó vế này được coi như là một lời khác biệt vì nội dung của riêng nó đã có thể diễn đạt trọn vẹn một điều mà
người hát mong muốn Chẳng hạn, một chàng trai nà› đó
muốn tỏ tình với một cô gái thì chỉ hát vế đầu và có thể cô gái im lặng, không trả lời Lúc đó, vế trên rõ ràng là một lời riêng biệt Dạng này thuộc loại kết cấu mở
D Kết cấu hai vế đối lập
Qua ví dụ 1 "Con vua thì lại làm vua " đã nêu ở trên,
chúng ta thấy lời này gồm hai ý lớn (hoặc hai hiện tư»ng,
hai sự việc, hai tính chất, hai ý kiến, ) đối lập nhau Ở
đây xin nêu thêm hai ví dụ nữa
282
Trang 27Kết cấu
Ví dụ 1:
Anh dén tim hoa thi hoa da nở
Anh đến tìm đò thì đò đã sang sông
Anh đến tìm em thì em đã lấy chồng
Em yêu anh như rứa có mặn nồng chỉ mô?
- Hoa đến bì thì hoa phải nở
Do da day thi dò phải sang sông Đến duyên thì em phải lấy chồng
Em yêu anh như nứa đó, còn mặn nông
thì tuỳ anh
Ví dụ 3:
Gặp đây anh hỏi thực nàng
Tre non đủ lá đan sàng được chưa?
~ Chàng hỏi thì thiếp xin thưa
Tre non đủ lá đan chưa được sàng
Ngoài chợ có thiếu gì dang
Ma chang lai no dan sàng tre non Dan sàng có gốc tre già
Tre non đủ lá được là bao nhiêu!
Dạng này cũng thuộc loại kết cấu mở
Ð Kết cấu nhiều vế nối tiếp
Nội dung của lời gồm nhiều ý nối tiếp nhau Thuộc
đạng này có hai loại Một loại thì giữa các ý không có
mối liên hệ mạch lạc Người ta thường gọi đó là "những câu hat bang quo":
283
Trang 28Thi phap ca dao
Hỡi cô trồng sen!
Cho anh cái lá Hồi cô trồng bưởi!
Cho chùng hái hoa
Một cụm cà là ba cụm lí
Con nha ông lí mặc áo tía tô
Con nhà thằng Ngô mặc áo lang khách Hai con chim khách đánh nhau trên cây
Hai cái bánh dày đánh nhau mâm cỗ Hai hạt đỗ đánh đổ nỗi rang
Hai con hiến càng đánh nhau lọ mật Hai hòn đất đánh uật bờ ao
Mày tát chuôm tao, tao tát chuôm mày Mày đây rổ cá, tao đây rổ tôm
Mày đi chợ cầu Nôm, tao đi chợ cầu Dền “
Trong mỗi lời thuộc loại thứ hai của dạng này, giữa cá:
vế không chỉ gắn bó về vần mà còn được liên hệ chặt ch:
về nội dung:
(1) Dinh Gia Khanh - Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập Ï
Sdd, tr 436
284
Trang 29Két cau
~Anh di lay vd cach séng
Em di lấy chẳng giữa ngõ anh ra
~ Có lấy thì lấy xa xa
Chó lấy trước ngõ anh ra, anh buồn
- Buôn thời cất gánh đi buôn Một uốn bốn lãi anh buôn làm chi?
- Buồn 0ì con gái nữ nhỉ
Mẹ cha thách cưới làm chỉ lỡ làng."
IXhông bao giờ chúng tôi nghĩ rằng năm dạng cấu tạo
nói dung mà chúng tôi vừa nêu ở trên đã bao quát được
hết hàng vạn lời Điều mà chúng tôi nhấn mạnh là: di ban
chỉ có khả năng xảy ra đổi uới những uăn bản cùng dang cau tạo nội dụng mặc dù không phải bao giờ hai uăn bản
cùng dạng cấu tạo cũng là một lời
(1) Viện Văn học (1963), Ca đao Việt Nam trước Cách mạng, tr 127
285
Trang 30975 Than em buon hin tio tn, Ling anh §A0 nữ tứ trấn suất gìa,
"7G Tai me cha dứt únh ter agnyet, bhi em dirng chire ude udag
trông,
917 Nơi thương chà mẹ biểu vong, nơi chẳng đành lông cha
94 lần cứ náo thị vỏ nhân do, tat in sum hire
lu nay em không biểu, aali cũng lai yin, bay văn, cm biểu mày lần anh cũug khoag
979 Muôa chóng đây dẻ chả hố, dÂy là thục nữ
S80 Trúu năm trầm tuổi may rủi một chúng, dấu ai có thêu phụng, vế
ning mic ai
O81 Gia Cink say dò lòng thục nữ, giả khách qua dàng thử dạ qui nương,
083 hỏng chúng đi dọc dị ngang, có chúng thì cir mat dang ina đi,
983 Mình vanh tay dd nit chi, com Luong veri mudi sng thủ là may
84 Ciing nhiaw va tidng mot ngdy, ngai nhàn thảm thẲm cũng tây ba thu
935 Tích cưa dàu để sử sở, giữ tram dye sách, cảm cớ chân dẻ,
680 Hầy lầu cách lưu xa lẻ, biết làn sao đãng trọn Ue ải
937 Tới dây khác vĩ la làng, thỏi quế anh cũng lạ, xin năng kh thương,
998 Cơm Phiêu«nấu gòi Trín-đošn, ngửa nghiêng song phụng, nhọ nhằng
nương luông,
999 Chỉ kim tương cha mẹ không thương, dửt đạo cang thường, anh
cam bụng chịu, thỏi thỏi huông ảo anh ra vẻ, em bản bịu lầm chỉ,
1000 Dạo chơi bản thạch thanh nhàng, bọa may có gập con bạn vàng
thuờ xưa
1001 0ên đỏ tưacon bỏng đương trưa, buông lới hồi ban kén lửa nữa thúi,
1002 Thang cáo nhiều nàc khó trẻo, đem nhau tới chòn hiểm nghèo bỏ
nhau
4003 Dến ai leo lết trẻ lầu, hay là đến ba Qudc~my tung kink edu cho
Ma-d5ng-ludng
1004 Yêm em bồn dải lòng thông, dải xanh dải đỏ, dài trắng dài vàng, cải
số của chẳng mặt trảm ba mươi sáu đoạn, mdi do} hea nay
một doạa bẻn kía, ví dấu trời đầt phân chỉa, dôi (4 như khóa
với chia dừng rơi
1008 Áo vải quáo lựa sào má vất, tuy tâu mát lồng lựa mắt gửi thần, (008 Tam giầy ràng để nàng chứ thọ, rước em tẻ hai họ chứng mình, (007 Mục bắt kiến nhĩ anh cũng tầng vẫn, thầy em có nghĩa mày trắng
anh cũng chờ
(008 Dòc một lòng ly chống hay chứ, để ra vào kính sử (mà nghe
JO) Muda cho ông công ông nghệ, thiều chỉ nhiều học kềt bẻ ma chor,
Trang 31giới nghệ thuật của tác phẩm
Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật một mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể hiện nguyên tắc cơ
bản của việc tổ chức tác phẩm của từng tác giả, từng thể loại, từng hệ thống nghệ thuật Mối quan hệ giữa thời gian, không gian và việc tổ chức thời gian, không gian trong tác phẩm là nội dung của vấn đề thời gian nghệ thuật, không
Khác với thời gian của hiện thực khách quan, có khi thời gian nghệ thuật mang tính chủ quan của con người
“tram năm là ngắn, một ngày dài ghê" Thời gian có thể
thong thả mà cũng có thể trôi nhanh như bóng con ngựa
phi qua cửa Một khoảnh khắc có thể dừng lại, nhưng
một thời đại có thể vụt qua Tuy nhiên, tác phẩm văn
287
Trang 32Thi phap ca dao
học cũng sử dụng cả thời gian khách quan, có khi no tuân thủ triệt để nguyên tắc thống nhất giữa thời gian được phan ánh và thời gian của người xem như kịch co
điển Pháp
Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích là thời gian
quá khứ Truyện cổ tích thường được cấu tạo theo đường thẳng Cốt truyện xây dựng theo trình tự thông thường,
việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, Trong chủ nghĩa hiện thực, thời gian mang các đường nét của thời gian khách quan, tính chất cá thể, hàng ngày,
tính không đảo ngược của các quá trình đời sống, sự hiên
hệ khăng khít với thời gian lịch sử Đây là tính chất chung của việc miêu tả thời gian trong chủ nghĩa hiện thực Còn
ở các nhà văn lớn, mỗi người lại có sắc thái riêng Chẳng hạn, I Tuốc-ghê-nhép (1818 - 1883), người có khaynh hướng
phanh hãm cho thời gian được miêu tả chậm lại, thường
thiên về miêu tả thiên nhiên Còn nhà văn có thiên hướng
tạo ra những dòng thời gian có tốc độ phát triển nhanh, như Ph Đốt-xtôi-ép-xki (1821 - 1881), lại thường tránh
không miêu tả các trạng thái tĩnh tại
Như vậy, có thể khảo sát thời gian nghệ thuật trên hai
bình diện:
1 Nhịp độ thời gian, tức là độ dài của sự kiện và
khoảng cách giữa các sự kiện cũng như độ dài thời gian của việc cảm thụ sự kiện ấy Quan hệ giữa nhịp độ thời
gian được tường thuật và nhịp độ thời gian tường thuật có
ý nghĩa quan trọng
288
Trang 33Thời gian va không gian nghệ thuật
š Trình tự thời gian, tức là tương quan giữa trật tự thời gian kế chuyện và thời gian hiện thực của các sự kiện
kể lại trong tác phẩm
Không gian nghệ thuật là môi trường hoạt động của
nh.Aa vật Trong văn hoe cé không gian vũ trụ, không gian
không gian tĩnh, không gian động, không gian công
xông gian đời tư, Trong mỗi giai đoạn văn học
ở từng tác giả lớn, không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Chẳng hạn, trong thơ trữ tình bác học, không gian
vũ trụ lấn át không gian xã hội; còn trong thơ trữ tình
hiện đại, không gian xã hội chiếm ưu thế.”
I THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO LA
'THỜI GIAN HIỆN TẠI, THỜI GIAN DIỄN XƯỚNG
Trong cuốn sách nổi tiếng Thi pháp uăn học Nga cổ, Li- khia chốp đã viết về thời gian diễn xướng của thơ ca dân
giar, Tác giả cho rằng, trong thơ ca dân gian, tác giả với
tu cach là một cá thể, là “cái tôi” trữ tình không được biểu
lộ ra Đây chính là tính chất độc đáo của việc thơ ca dân gian thể hiện thời gian Trong thơ ca dân gian, không chỉ
có việc sáng tạo, sáng tác văn bản tác phẩm mà còn có cả khâa diễn xướng tác phẩm Người diễn xướng có vai trò rất quan trọng Ai hát, hát trong hoàn cảnh nào là những điểu rất đáng chú ý Do sự vắng mặt của tác giả với tư
(Œ)- Trong khi trình bày các khái niệm thời gian nghệ thuật và không gian
nghệ thuật, chúng tôi tiếp thu và sử dụng nhiều ý kiến của Trần Đình
Sử wà Lê Ngọc Trà (xin xem Tai liệu tham khảo ìn ở cuối sách)
289
Trang 34Thi phap ca dao
cách là người đầu tiên sáng tạo nên văn bản lời ca, ở đảy
không có khoảng cách giữa thời gian của tác giả và thời
gian của người đọc, người thưởng thức như ở trong văn học
viết, trong thơ bác học Trong thơ ca dân gian, thời gian
của tác giả và thời gian của "người đọc" (người thưởng thức) hoà lẫn với thời gian của người diễn xướng Thời gian ở đây là thời gian hiện tại
Những nhận xét trên của Li-kha-chốp có giá trị phổ quát, không chỉ đúng với thơ ca dân gian Nga, mà còn đúng với ca dao, dân ca người Việt, đặc biệt là với ca dao
về tình yêu, hôn nhân và gia đình."
Thời gian trong ca đao là thời gian hiện tại Dấu hiệu
này trong một số trường hợp được bộc lộ trực tiếp bằng các
từ bây giờ, hôm nay:
+ Nòo khi gánh nặng em chờ Qua truông em đợi, bây giờ phụ em
(1) Đ.X.Li-kha-chốp (1979), Thí pháp oăn học Nga cổ, xuất bản lần thứ ba, Nxb Khoa hoc, Mat-xcd-va, tr 219-224 (chit Nga)
(3) Trong bài Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu, Tạp chỉ
Văn học, số 6 năm 1990, tr ö4, Trần Thị An đã thống kê qua cuốn Cœ
về hôn nhân và gia đình, số lời có yếu tố thời gian: 17%; ở mảng ca dao
thợ mỏ thời Pháp thuộc : 92%; ở mảng ca dao dân chài ; 1 ở mả
ca dao nói về đất nước: 10%; ở mảng ca dao nói về nông nghiệp:
'Theo chúng tôi, xét về số lượng, trong kho tàng ca dao người Việt, ca đao nói về tình yêu, hôn nhãn và gia đình chiếm đại bộ phận
290
Trang 35Thời gian oà không gian nghệ thuật
Nào khi anh bung anh beo
Tay cắt chén thuốc, tay đèo múi chanh
Báy giờ anh khỏi, anh lành
Anh mê nhan sắc, anh tình phụ tôi
Thà tôi xuống giếng cho rồi!
Bây giờ anh bắt gặp nàng
Hỏi sao lá ngọc cành uàng xa nhau
Xa nhau ta mới xa nhau Khi xưa ta uẫn ăn trầu một cơi
Bây giờ em mới hỏi anh
Trầu uàng nhá uới cau xanh thế nào?
~ Cau xanh nhá uới trầu uùng
Tình anh sánh uới duyên nàng đẹp đôi
Bây giờ ta gặp nhau đây Như con cá cạn gặp ngày trời mưa
Hôm nay mười bốn mai rằm Chín tháng cũng đợi, mười năm cũng chờ
Trăm năm quyết đợi quyết chờ
Dấu mè tóc bạc như tơ cũng đành
Hôm nay gặp buổi êm trời
Má đào lại được sánh người trượng phu
Hôm nay ở đất nhà người
Kém ăn la mot, kém cười là hai
291
Trang 36Thi pháp ca dao
Mai uê ở uới nhà tôi
Dù che ngựa cỡi, rong chơi cả ngày
+ Hôm nay sum họp trúc mai
Tinh chung một khắc, nghĩa dài trăm năm
+ Hôm nay tùn chốn nhân duyên
Khác gì chèo ngược con thuyền nước sa
6 những trường hợp khác, các từ láy chỉ thời gian được
sử dụng và có tác dụng diễn tả quá trình của sự việc (hoặc
hiện tượng) kéo đài từ một quá khứ gần đến hiện tại:
+ Chiều chiêu ra đứng bờ ao Nước khía khong khát, khát khao duyên chùng + Chiêu chiều ra ngõ đứng trông
Ngõ thì thấy ngõ, người không thấy người
+ Chiêu chiều ra đứng ngõ sau Ngó uề quê mẹ, ruột đau chín chiều
+ Đêm đêm chớp bể mưa nguồn Hỏi người quân tử có buôn hay không?
+ Đêm đêm 0uuốt bụng thở dài Thỏ ngắn bằng chạch, thở dài bang luton
+ Ngày ngày ra đứng bờ ao Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ
292
Trang 37Thoi gian va không gian nghệ thuật
Trông người, người uấn làm ngơ Trông sao, sao mờ, em biết trông ai!
+ Ngày ngày ra đứng cổng làng
Bang khuâng như mất nhẫn 0uàng trên tay
Những từ hôm qua, đêm qua cho thấy thời gian xây ra
sự việc, hành động được miêu tả không phải là quá khứ xa
xói, mà là thời gian sát gần với hiện tại:
+ Hôm qua anh đến chơi nhà
Thấy mẹ nằm uõng, thấy cha nằm giường
Gió rung cành ngọc cho đau lá uàng
Trách chàng phụ ngãi tham uàng Ngô đồng nỡ để phượng hoàng ngẩn ngơ
Biết nhau từ bấy đến giờ
Đã cho bướm đậu thì chừa sâu ra
Trên đây là những lời có từ chỉ thời gian Trong ca dao,
còn nhiều lời không có từ chỉ thời gian Trong những trường hợp này, người bình dân hát (hoặc ngâm, đọc) vào lúc nào (sáng, trưa, chiều, tối, ) thì lúc đó chính là thời
gian bộc lộ tâm trạng của người diễn xướng Chính vì vậy,
Li-kha-chốp đã gọi thời gian nghệ thuật trong thơ ca dân gian là thời gian diễn xướng:
293
Trang 38Thi phap ca dao
+ Nuôi con mới biết sự tình
Thảm thương cha mẹ nuôi mừnh khỉ xưa,
+ Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt thương bà bấy nhiêu
+ Nước ròng chảy đến Tum Giang
Sầu đâu chín rụng sao chàng biệt tin?
(Sdu dau: cây xoan)
+ Nước sông Tô uừa trong uừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu
(Sông Tỏ: sông Tô Lịch thuộc Hà Ni)
+ Hai má nàng trắng phau phau
Răng đen nhưng nhức như màu hạt dưa Hỏi nàng đã có chồng chưa
Hay nàng chưa có thì uừa đôi ta
Như vậy, dù có hay không có từ chỉ thời gian, thời gian
nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian điễn xướng Trong khi đó, thời gian trong truyện cổ tíca là thời gian quá khứ phiếm định (“ngày xửa ngày xưa", "đã
lâu lắm rổi", ); thời gian trong truyền thuyết là thời gian
294
Trang 39Thoi gian va không gian nghệ thuật
qua khứ xác định (vào thời An Dương Vương", "vào thời Hai Bà Trưng", "vào thời nha Lé", )."”
II CÁC CÔNG THỨC MIÊU TẢ THỜI GIAN
ihi nghiên cứu về thời gian nghệ thuật trong ca dao tink yéu, Tran Thi An đã nhận xét rất đúng rằng, ở đây
thờ: gian cá nhân riêng biệt, thời gian khách quan, thời gian xã hội bị nhạt nhoà Tính chất công thức, ước lệ là
đúc điểm nổi bật trong việc tác giả dân gian miêu tả thời
gì ay cả khi người bình dân đưa ra những con số có
hi nghe cô gái Bắc Ninh hát:
Ngày ngày ra đứng bờ qo
Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ
Trông người, người uẫn làm ngơ
Trông sao, sao mờ, em biết trông œi!
Răng đen còn có khi phai
(1) 2ê Chí Quế - Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân
gian Việt Nam, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, tr 8Ö
(2) Trần Thị An (1990), Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình
véu, Bad, tr 56-57
295
Trang 40Thi phap ca dao
Má hồng khỉ nhạt, tóc dài khi thưa
a)
người ta sẽ không bắt bẻ: Tại sao ban ngày lại có thể trông
thấy sao được? Bởi vì, người ta có thể thay đổi hai tếng
"ngày ngày" bằng các từ "chiều chiểu", "đêm qua" mà ý
nghĩa của lời ca vẫn không thay đổi
Như vậy việc thể hiện thời gian trong ca dao đã trỏ thành công thức, ước lệ
1 Như đã nêu các ví dụ ở trên, các từ "bây giờ", "ôm
nay", "đêm đêm", "chiều chiểu", "ngày ngày", "hôm quø",
"đêm qua" luôn luôn làm trạng ngữ, thường đứng ở vì trí
mở đầu tác phẩm Số lời mở đầu bằng từ "chiểu chiểu" là
87; bằng từ "đêm qua": 51; bằng từ "bây giờ": 43; bàng từ
"hôm qua": 12; bằng từ "ngày ngày": 11; bằng từ "đêm
đêm": 5; bằng từ "hôm nay": ð
Ngoài ra, còn có 54 lời mở đầu bằng từ "đêm khuya'
o Đêm khuya chẳng ngủ dậy ngôi
Giận người ở bạc như uôi thế này
+ Đêm khuya lặng gió thanh trời
Khuyên chàng bớt ngủ nghe lời em than
€6 37 lời mở đầu bằng "đêm nằm":
+ Đêm nằm lấy áo kê đầu
Áo bao nhiêu nếp, dạ sầu bấy nhiêu
(1) Dân ca quan họ Bắc Ninh, Sảd, tr 255
296