CHỈNH THỂ NGHỆ THUẬT CA DAO
A. Cách hiểu của PGS. Hoàng Tiến Tựu và cuộc thi trên Tạp chí Thế giới trong ta
1. Cách hiểu của PGS. Hoàng Tiến Tựu
Năm 1992, PGS. Hoàng Tiến Tựu khi bình giảng lời ea dao dưới đây đã đưa ra hai dị bản A và B.
368
Céic yéu té thi pháp trong một chỉnh thé...
Bán A được ghỉ lại trong sách Tục ngữ ca dao dan ca Viet Nam cua Va Ngoc Phan:
Minh noi doi ta minh hãy con son Tu đi qua ngõ, thấy con mình bò
Con mình những trấu cùng tro Ta đi xách nước rửa cho con mình.) Ban B gồm 6 dong sau day:
Minh noi vdi ta minh hay con son
Ta đi qua ngõ thấy con mình bò
Con mình những trấu cùng tro Ta đi gánh nước tắm cho con minh
Con minh vita dep vita xinh
Một nửa giống mình, nửa lại giống ta.
Dị bản này ông sưu tầm được vào năm 1982, "do một cô giáo quê ở vùng sông Cầu, Hà Bắc cung cấp”. Theo ông,
bản B này trọn vẹn hơn, đầy đủ hơn bản A.
Theo Hoàng Tiến Tựu, "chàng trai nói liên tục tất cả những điểu cần nói và muốn nói. Cô gái chỉ im lặng lắng nghe và tiếp nhận."
(1) Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, in lần thứ bảy, Nxb Khoa học xã hội, H, tr. 200.
(2) Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, H, tr. 79.
Tác giả cho biết: "Cô Nguyễn Thị Thanh Nhàn nguyên là cán bộ
giảng dạy Khoa Ngữ văn a ưởng Đại học Sư phạm II cung cấp theo lời hat của bà mẹ và bà
Hà Bắc là tỉnh cũ, hiện nay là hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang (NXE).
369
Thi phap ca dao
Cô gái "còn son"; có thể hiểu là cô gái chưa chồng, cùng có thể hiểu là cô đã có chồng mà chưa có con. "Dù hiểu từ son theo cách nào thì cũng có nghĩa là cô gái đã nói dối và
chàng trai đã trực tiếp phát hiện ra sự nói đối đó". Đứa bé
"những trấu cùng tro" là "hình ảnh đáng thương của những đứa con hoang bị bỏ rơi". "Nghe chàng trai nói đến câu này, chắc chắn cô gái vô cùng đau đớn trước hình ảnh
thẩm hại của đứa con mình, đồng thời càng bồi hồi, lo lắng
cho mối quan hệ trong tương lai của chàng trai và bản
thân mình". Khi biết chàng "gánh nước tắm cho con mình”
chắc cô gái hết sức bất ngờ và càng hồi hộp hơn. Việc chàng trai gánh nước tắm cho con mình là một hành động
tốt đẹp, cao thượng và đầy lòng nhân ái đối với đứa con bị bỏ rơi của mình nhưng còn đối với bản thân mình thì sao?
Vẫn chưa có tín hiệu gì rõ rệt cả (có thể thế này mà cùng
có thể thế kia lắm chứ?)."
Do hiểu như thế, lúc chỉ tiếp xúc với văn bản do Vũ
Ngọc Phan ghi chép, Hoàng Tiến Tựu cho rằng văn bản
bon dong làm ông "thấy khó hiểu và không nhận thức và lí
giải được chủ để" của tác phẩm. Ông "ngờ" rằng bài ca dao trên chưa được sưu tầm và ghi chép đây du."” Chung ta tiếp tục theo mạch suy nghĩ của ông:
"Câu thứ năm lại càng đặc biệt và bất ngờ hơn nữa:
Con mình uừa đẹp uừa xinh!
(1) Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Sđd, tr. 79.
370
Các yếu tố thi pháp trong một chỉnh thể...
Đo là một lời khen thực bụng, chân thành hay là một lời nói mát, nói kháy?
Một đứa trẻ bị bỏ liều, mặt mũi nhem nhuéc ban thiu, sau khi được tắm rửa xong, trông nó trắng trẻo, kháu
khinh xinh đẹp, Đó là một điều rất tự nhiên và dễ hiểu.
Nhưng nó là con của người khác, nó không phải là con của
anh. Anh khen nó "vừa đẹp vừa xinh" để ngụ ý điều gì với mẹ nó?",
"Đến câu cuối cùng "Một nửa giống mình, một nửa giống ta" thì cô gái mới hoàn toàn hiểu rõ và thật sự yên tâm, Cái điều mà cô gái đợi chờ, mong mỏi cũng chính là cái điểu mà chàng trai ấp ủ muốn nói. Chủ để và cái thần của bài ca đao đều chủ yếu nằm trong câu cuối. Câu "Một nữa giống mình, một nửa giống ta" là một sáng tạo đặc sắc
trong ca dao Việt. Một nội dung tư tưởng tình cam cao đẹp âu sắc đã được diễn đạt dưới một hình thức nghệ thuật giảm đị và độc đáo. Chàng trai chỉ nói về đứa bé nhưng lại thể hiện được dầy đủ và sâu sắc tình yêu của mình đối với cô gái. Qua câu này, chàng trai đã nói được với cô gái rất nhiều, kể cả những điều không tiện nói ra. Đến đây cô gái mớii thực sự yên tâm, vì biết rõ chàng trai không chỉ hiểu
mình và yêu mình trong hiện tại, mà còn hiểu, thông cảm
và chấp nhận cả cái quá khứ của mình, kể cả cái quá khứ 16 làng khó nói cùng hậu quả của nó,"
() Hoàng Tiến Tựu (1993), Bình giảng ca dao, Sảd, tr. 83 — B4. Ở đoạn
trích này, có câu: "Chủ để và cái thân của bài ca dao...". Chúng tôi cho
rằng câu này in sai, cái chẩn mới đúng.
371
Thi phap ca dao
2. Cuộc thị bình ca dao trên Tạp chí Thế giới
trong ta
Năm 2000, mừng tròn 6 tuổi, Tạp chí Thế giới trong ta (của Hội Tâm lí - giáo dục học Việt Nam) tổ chức cuộc thi bình ca dao. Bài ca dao được bình chính là bài đã được PGS. Hoàng Tiến Tựu bình giảng. Văn bản được chọn làm
để thi là văn bản 6 dòng. Số tiền trao cho giải nhất là 600.000 đồng, có nghĩa là "giá trị giải cao nhất cũng bắt đầu bằng con số 6." Lúc đầu ban tổ chức dự kiến hạn chế
mỗi bài dự thi chỉ gói gọn trong 600 chữ, nhưng rồi lại e
rằng số lượng chữ ấy là quá hẹp, quá thắt, có thể gây khó
khăn cho người dự thi nên nới rộng là 1.000 chữ.”
Theo đánh giá của Tạp chí Thế giới trong ta, "hình như cả hình thức lẫn để thi đã đi được vào lòng người nên được đông đảo bạn đọc xa gần hưởng ứng. Tổ thư kí phải làm việc mê mải với số lượng rất lớn bài dự thì gửi về (...)È.
Hội đồng chung khảo (do GS. Phạm Tất Dong, Tổng biên
tập Tạp chí, làm chủ tịch) đã "làm việc nhiều ngày" và
"thống nhất đánh giá: Bài ca dao là viên ngọc lấp lánh trong kho tàng phôncÌo nước nhà. Các tác giả dự thì như những người thợ ngọc tài hoa đã phát hiện ra những đường vân đa sắc lóng lánh cả trong đêm tối và dưới ánh (1) Tổng kết cuộc thí bình ca dao mừng Thế giới trong ta tròn 6 tuổi. Khép lại một cuộc bình oăn đẩy tí thú uà hào hứng, Tạp chí Thế giới trong
ta, H, số 137 năm 2001, tr 5.
600 chữ ở đây có nghĩa là 600 tiếng, 600 âm tiết (NXK).
(2) Tổng kết cuộc thi bình ca dao... Bad, tr. 5.
372
Cac yéu té thi php trong mét chinh thé...
nắng mặt trời, thậm chí còn nghe thấy cả tiếng tâm tình trong hon ngoc".'”
Tap chí Thế giới trong ta đã trao hai giải nhất (mỗi giải 600.000đ), hai giải nhì (mỗi giải 400.000đ), ba giải ba (mỗi
giải 900.000đ), năm giải khuyến khích (mỗi giải 150.000đ).