6 trên, qua việc phân tích một số biểu tượng tron: thế
giới thực vật (cây trúc, cây hoa mai, cây mai (cùng loa với cây tre), hoa nhài), chúng ta chứng kiến không ít trờng
hợp mà trong đó tuy cùng viết về một biểu tượng nưng hai dòng thơ ca dân gian và bác học đã miêu tả khác nau, cấp cho nó những ý nghĩa khác nhau. Đối với một sô›iểu
(1) Trong truyện Tấm Cám, những tình tiết cô Tấm chết đi sống lại
lần không phải là sự phản ánh thuyết luân hồi của dao Phat. ‘hoiny
tình tiết này chỉ giống thuyết luân hồi về mặt hình thức, còn yigihia
thì hoàn toàn khác. Xem: Dinh Gia Khánh (1968), Sơ bộ từ hiểu hững
uấn đề của truyện cổ tích qua truyện "Tấm Cám”, Nxb Van hoe, |
350
Một số biểu tượng, hình ảnh
tượng trong thế giới động vật, tình hình cũng như vậy.
Theo mĩ học phong kiến. biểu tượng con rùa tượng trưng
u, con hạc tượng trưng cho
sự cao quý, thanh tao của các bậc quân tử. Vậy mà trong ca đao, con rùa là một thân phan đáng thương:
cho sự bền vững của vương tr
Thương thay thân phận con rùa
Trên đình hạc cưỡi dưới chùa đội bia.)
Con hạc được ví với người phụ nữ thường dân đang bế tắc:
+ Em như con hạc đầu đình
Muon bay khong nhac noi minh ma bay.
+ Em như con hạc trong chùa
Muon bay nhường mắc con rùa quấn chan.”
Trong tứ linh đong, lù, quy, phượng) của quan niệm bỏc học, rồng tượng trưng cho vua, cho đấng thiên tử thay trời cham lo, coi sóc dân. Còn ở trong ca dao, rồng không đạo mạo và quyển quý như thế, nó được dùng sóng đôi với my, cùng tượng trưng cho những nam nữ bình dân đang yêu đương:
() Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (đồng Chủ biên, 2001), Sdd, tap II, tr. 2249,
(2) Nguyén Xuan Kinh ~ Phan Dang Nhat (déng Cha bién, 2001), Sdd, tap I, tr. 1061.
(3) Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (déng Chủ biên, 2001), Sđd, tap I, tr. 1061.
351
Thi phap ca dao
+ Tinh cờ bắt gặp em đây
Như cá gặp nước như mây gặp rồng
Mây gặp rồng, cơn dông cơn tố Cá gặp nước, cơn ngược cơn xuôi
Chong nam ve bac em ai!
Đố em lấy được một người như anh."
+ Bây giờ rồng mới gặp mây
Sao rồng chẳng thở uới mây vai loi Đêm qua oật đổi sao dời
Tiéc cong gắn bó nhớ lời giao đoan.)
+ Thiếp xa chàng như rồng nọ xa mây
Như con chèo béo xa cay mang voi.”
Trong quan niệm bác học, lúc đầu phượng cũng là biểu
tượng của nhà vua (chữ phượng khuyết chỉ nơi vua 9); về
sau phượng được dùng với nghĩa phổ biến là tượng trưng
cho những người phụ nữ quyền quý (thái hậu, hoàng hậu,
vương phi,...). Còn ở ca dao, /oan (chim phượng trống) và phượng (chìm phượng mái) là những đôi bạn tình:
(1) Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (đồng Chủ biên, 2001, Sda.
tap I, tr. 644.
(2) Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (déng Chủ bién, 2001, Sdd, tap I, tr. 279.
(3) Nguyễn Xuân Kính - Phan Dang Nhat (déng Chi bién, 2001, Sdd, tap I, tr. 2178.
352
i
Một số biểu tượng, hình ảnh
Báy giờ ta lại gặp ta
Sẽ xin Nguyệt lao, Trăng già xe dây Xe uào như gió như mây
Nhw chim loan phượng đỗ cây ngô đồng Thuyền quyên sánh uới anh hùng
Những người thục nữ sánh cùng uăn nhân..."
Có thiệt như lời em nói không?
Hay loan đang ăn oới phụng, chộ rồng lại
muốn bay?
= Em không thương anh
Chứ thương anh thì thể thốt tại đây
Loan mà không ăn với phụng, chứ đã ăn uới
phụng, rồng bay mặc rồng.
Trên rừng băm sáu thứ chim
Thiếu gì loan phượng di tim qua khoang!
~ Quạ khoang có của có công
Tuy rang loan phượng nhưng không có gì.®)
(1) Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (đồng Chủ biên, 2001), Sđd,
tap I, tr. 280.
(2) Nguyén Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (đồng Chủ biên, 2001), Sdd, tap I, tr. 618. G đây loan được hiểu là người con gái, phượng là người
con trai
(3 Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (đổng Chủ biên, 2001), Sđd, tập I1, tr. 2398.
353
Thi phap ca dao
Trên bình điện dân tộc, các biểu tượng của các dân tộc không phải bao giờ cũng mang ý nghĩa giống nhau. Chẳng;
hạn, cây trúc, cây mai trong ca dao người Việt tượng trưng cho đôi bạn tình; còn "cây trúc của si, lượn (dân ca trữ tình Tày Nùng - NXK) là cây trúc tầm thường". "Con cò chỉ xuất hiện hai lần ở khoảng đăm nghìn bài sĩ, lượn với tư
cách là đồ tầm thường và bẩn thiu".”
(1) Vi Hồng (1999), Dạy va hoc van ở miền núi, Tạp chí Văn học, M, số 2,
tr. 76.
354
Chương: (ám