Giới thiệu văn bản và các sách biên soạn

Một phần của tài liệu Thi Pháp Kết Cấu Ca Dao (Trang 100 - 103)

CHỈNH THỂ NGHỆ THUẬT CA DAO

A, Giới thiệu văn bản và các sách biên soạn

Năm 1990, Nhà xuất bản Giáo dục cho ra mắt hai cuốn sách giáo khoa về văn học lớp 10, Cuốn in ở thành phố Hồ

Chí Minh do Nguyễn Lộc làm chủ biên, Chu Xuân Diên biên soạn phần văn học dân gian có tên là Văn học 10, tập một.

Cuốn in ở Hà Nội do Nguyễn Đình Chú làm chủ biên, Trần

Gia Linh biên soạn phần văn học dân gian có tên là Văn 10, phần Văn học Việt Nam. Cả hai sách đều giới thiệu lời ca dao:

Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống uườn cù, hái nụ tầm xuân Nụ tâm xuân nở ra xanh biếc

Em đã có chồng anh tiếc lắm thay

- Ba đồng một mớ trầu cay

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?

Bây giờ em đã có chồng

Như chữn uào lông như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ

Chim uào lồng biết thuở nào ra?

(Bản do Chu Xuân Diên giới thiệu)"

(1) Văn học 10, tập một, Sđd, tr. 60-61. Những chỗ nhấn mạnh là do NXK

356

Các yếu tố thi pháp trong một chỉnh thể...

So với văn bản trên, bản do Trần Gia Linh giới thiệu chỉ khác một tiếng ở dòng thứ ba: "Nụ tầm xuân nở ra

cảnh biéc" |”

Trong giáo trình Văn học dan gian, tap I] (do Dinh Gia Khánh làm chủ biên, Chu Xuân Diên viết phần: Các thể loai trữ tùnh dân gian), dòng thứ năm của lời ca dao là "Ba

déng mét la trau cay".

Theo Lãng Bạc ở dòng thứ hai phải là "ruộng cà" chứ khụng phải là "oườn cà"; đồng thứ năm nếu là "Về ứ¿ một miếng trầu cay" thỡ sẽ hay hơn nhiều "Bứ đồng một mớ trầu cay"®), nữ)

2. Các sách biên soạn

Đã có 18 cuốn sách sưu tầm ghi chép lời ca dao "Trèo

lên cây bưởi hái hoa...". Trong số đó, có sáu cuốn sách Hán Nôm:

1. Nam giao cổ kim lí hạng ca dao chú giải (viết tắt NGCK), chua rõ tác giả, được soạn khoảng 1902 -

1905). Bản chữ Nôm mang kí hiệu AB 194 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

(1) Văn học 10, phần uăn học Việt Nam, Sda, tr. 77.

(2) Dinh Gia Khanh ~ Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập II, in

lần thứ ba, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, tr. 430.

Tập sách này được in lần đầu: 1973, in lần hai: 1977.

(3) Lãng Bạc (1974), Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Tạp chí Văn học, H, số

2, tr. 144-145, 156,

357

Thi phap ca dao

2. Đại Nam quốc tuý (ĐNQT), Ngô Giáp Đậu biên soạn năm 1908. Bản chữ Nôm mang kí hiệu AB 170 của

Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

3. Quốc phong thị tập hợp thái (QPHT), chưa rõ soạn giả, theo sự khảo sát của Kiểu Thu Hoạch, sách này được khắc in năm 1910. Bản chữ Nôm mang kí hiệu AB 182 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

4. An Nam phong thổ thoại (ANPT) của Trần Tất Văn, chưa xác định được năm soạn. Bản chữ Nôm mang kí hiệu AB 483 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

ou . vam phong nữ ngạn thí (NDNN), chưa rõ soạn giả và năm biên soạn. Bản Hán Nôm mang kí hiệu Al3 343 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

6. Li hang ca dao (LHCP), chưa rõ soạn gia via nam biên soạn. Bản chữ Nôm mang kí hiệu VNv 303 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Bảy cuốn sách sưu tầm viết bằng chữ cái a, b, ¢, là:

1. Tục ngữ phong dao (TNPD) của Nguyễn Văn Ngọc,

tap II, in lần đầu 1928.

. Trẻ con hát trẻ con chơi (TCH) của Nguyễn Văn Vĩnh, in lần đầu trong tạp chí Tứ dân uăn uyển năm

1985, số 1, in thành sách năm 1943.

3. Hương hoa đất nước HHĐN) của Trọng Toàn, in lần đầu năm 1949.

4. Tiếng hát đồng quê (THĐQ), không đề tên soạn giả,

in năm 1952.

wo

358

Các yếu tố thi pháp trong một chỉnh thể...

5_ Tục ngữ ca dao dán ca Việt Nam (TNCD) của Vũ Ngọc Phan, sách này in lan dau năm 1956 với tên gọi Tục ngữ tà dân ca Việt Nam, sách in lần thứ tám: 1978.

6. Thi ca bình dân Việt Nam, tập 1 (TOBD) của Nguyễn

Tấn Long, Phan Canh, in năm 1969.

7. Hợp tuyển thơ uăn Việt Nam. Văn học dân gian (HT) Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy biên soạn, in lần đầu: 1979; tái bản: 1977.

So với văn bản do Chu Xuân Diên chọn (Văn học 10, tập một, đã dẫn) những chỗ khác biệt đáng kể trong các văn bản ở 13 cuốn sách sưu tầm thể hiện ở độ dài (số đàng

thơ), ở một số tiếng của năm dòng thơ đầu.

Sự phân tích lời ca dựa trên đặc trưng của sáng tác dân gian và thị pháp ca dao sẽ giúp chúng ta có căn cứ để

thẩm định giá trị của các văn bản được giới thiệu trong các sách sưu tầm.

Một phần của tài liệu Thi Pháp Kết Cấu Ca Dao (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)