Cách hiểu của các tác giả Đàm Ngọc Xuyến và

Một phần của tài liệu Thi Pháp Kết Cấu Ca Dao (Trang 119 - 122)

CHỈNH THỂ NGHỆ THUẬT CA DAO

C. Cách hiểu của các tác giả Đàm Ngọc Xuyến và

Đào Nam Sơn

Sau khi bài viết trên được công bố, "ông Đàm Ngọc Xuyến (Hà Nội) đã đến tận Toà soạn Thế giới trong ta gửi bài trao đổi về bài viết của bà Lan. Thế giới trong ta mời

ông Đào Nam 6ơn, người được đào tạo chuyên ngành

phônelo tham gia ý kiến". "Để rộng đường dư luận", Tạp chí Thế giới trong ta số 135 năm 2001 đăng bài của cả ông Đàm Ngọc Xuyến và ông Đào Nam Sơn”),

(1) Trở lại uới bài ea dao "Mình nói uới ta...", Tạp chí Thế giới trong ta, số

135 năm 2001, tr. 9.

375

Thi phap ca dao

Ong Dam Ngoc Xuyén nhan xét ring ba Nguyén Th Lan đã "hiểu ca dao một cách thiển cận". Ông cho r

gái trong lời ca dao đang bàn không đơn giản chỉ là cáng

thương, đáng được giúp đỡ. "Nếu cô là người tử tế và có tình cảm thật thì cô sẽ khác kia, chẳng chân thành bày tỏ

thì cũng lặng lẽ nín nhịn, như bao người phụ nữ Việt Nam nết na chịu thương, chịu khó khác. Chứ sao cô lại nói khống lên là mình chưa có gì?"

"Cô nàng này xem ra oái oăm, đang định chơi khăm hay xỏ xiên gì chàng trai cơ đấy. Có thể xưa nay cô tưởng chàng mê mình, nhưng cô lại cho rằng chàng quá hiển

lành, đến mức khở dại ngốc nghếch, nên nảy ra ý định

ghẹo chơi (đân gian gọi là đứ mỡ miệng mèo) cho vui. Mặc dù thân phận cô nào có ra gì, nhưng kiểu vui của œô là

niềm vui độc ác, cư xử của cô là cư xử thiếu tôn trọng

người khác, ít văn hoá đấy chứ. Vậy thì việc gì chàng phải

"tấm cho con nàng rồi lặng lẽ ra đi"(...)?"

Chàng trai biết rõ sự "đắc thắng lén lút và đầy tội lỗi"

của cô gái nhưng không vội nổi khùng. "Chàng vẫn đàng hoàng làm cái việc mà nàng không thể ngờ được, đó là đi

gánh nước tắm cho đứa trẻ lem luốc bẩn thỉu. Để rồi trước

khi đi chàng làm bộ như khen con nàng "cháu nó vừa đẹp

vừa xinh". Nàng vẫn chưa ý thức được câu khen ấy đâu, vẫn tưởng là chàng "đở hơi", "cám hấp", đến thế mà còn

"nhân ái với cả cao thượng".

"Và nàng hoàn toàn bất ngờ khi chàng nói câu +uối cùng, một câu vu vơ nhưng thật sự là một đòn chua say:

376

Các yếu tố thi pháp trong một chỉnh thể...

con nàng chả giống bố nó tẹo nào, tôi đã chiếm đoạt nàng (trong tâm tưởng) từ lâu rồi mà nàng còn không biết à? ý hùa chõm biếm của hai cõu cuối thật vụ cựng tỉnh tế và sinh động, nhưng cũng thật khó nắm bắt, bởi bản thân trò chơi khăm của cô gái kia cũng đâu dễ lột tả",

Về nhân vật chàng trai, ông Đàm Ngọc Xuyến phân tích: "Liệu chàng trai có cố chấp quá không? Có thiếu quân tử chăng khi ăn miếng trả miếng với phụ nữ? Cũng có thể, bởi đân gian không ngại đưa ra những điển hình hai mặt. Họ còn đám cho các cô đanh đá một câu "ghê chết đi được": Lắng lơ cũng chẳng hao mòn. Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ kia mà. Nhưng trong trường hợp ay, tôi lại nghĩ khác. Cô nàng trơ tráo kia định đem nhan sắc của mình ra đùa nhả với người thật thà tốt bụng.

A can phải nhận bài học. Có lẽ chàng cũng-chẳng yêu đương gì nàng đâu, nghe cách xưng hô "mình mình ta ta"

nửa đùa nửa thật, và nhất là qua giọng điệu thì biết, chẳng qua nàng tưởng bở mà thôi. Và bài học thật kịp thời

và đích đáng."

Tác giả cho rằng bà Nguyễn Thị Lan "lẩm cẩm đáng

cười" khi nhà giáo này viết, hai từ "xách" và "rửa" cổ hơn, phù hợp hơn hai từ "gánh" và "tắm". Theo ông, "cả bốn chữ ấy đều nằm trong vốn "1200 từ vựng cơ bản", dân tộc nào cũng dùng từ khi mới hình thành, chẳng chữ nào cổ hơn

chữ nào?". Ông phê phán tiếp: "Bà không thấy được hai

(1) Đàm Ngọc Xuyến (2001), Một cách hiểu ca dao thiển cận, Tạp chí Thế.

giới trong ta, H, số 135, tr. 10.

377

Thi phap ca dao

chữ "gánh" và "tắm" nó cực nhọc và triệt để hơn "xách" và

"rửa" ư? Chàng trai chịu nhục lùi lại lấy đà để sau đó vùng lên phản đòn quyết định đấy."

Trong bài Trao đổi uới một đồng nghiệp, một mặt ông Đào Nam Sơn "tin cô giáo Lan nói đúng ở chỗ bài ca đao sấu câu rất có thể sinh ra sau bài ca đao bốn câu"; "công nhận bài ca dao kết thúc ở bốn câu là đẹp". Mặt khác, ông cho rằng, việc "nối thêm hai câu nữa cũng không làm cho bài ca đao xấu đi, tình người kém đi. Hai câu tiếp theo được phát triển trong một trường liên tưởng hợp lí: Gột sạch tro trấu đứa trẻ nào chẳng được đẹp lên. Câu Một

nửa giống mình nửa lại giống ta là một câu lạ đòi hỏi người bình phải tốn nhiều giấy mực". Theo ông "đây chính là cái tài của người ra để"?, Ông:chưa đồng tình khi nhà giáo

Nguyễn Thị Lan cho rằng "chàng trai thực hiện xong một nghĩa cử cao đẹp còn nan lai gap cô gái tán một câu thỏ

thiển, tầm thường", khi nhà giáo này phân tích từ "xách" cổ

hơn từ "gánh", từ "rửa" cổ hơn từ "tắm". Ông kết luận: "Cô giáo Lan đưa bài ca dao vào hệ thống dị bản để phân tích là đúng đắn, cần thiết. Nhưng khi đánh giá từng bản, cô lại có nhiều chỗ chủ quan, thiên lệch, thiếu thấu đáo."?

Một phần của tài liệu Thi Pháp Kết Cấu Ca Dao (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)