Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học

Một phần của tài liệu Thi Pháp Kết Cấu Ca Dao (Trang 81 - 86)

xã hội, H, in lần thứ tám, tr. 77

2) Vũ Ngọc Phan (1978), Sđd, tr. 70.

Do mục đích của bài tiểu luận, Vũ Ngọc Phan không nêu con số

thống kê để chứng minh: “Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động

Việt Nam lại hay nói nhiều đến loài chìm ấy (tức cò - NXK) mà không nói đến loài chim khác?" (Sđd, tr. 70). Trong công trình tập thể Kho

tang ca dao người Việt (2001), chúng tôi có góp phần tập hợp được 19 lời mở đầu bằng "Cái cò..."; 14 lời mở đầu bằng "Con cò..."; 15 lời mở

đầu bằng "Cái bống..."; 1 lời mở đầu bằng "Con bống...".

337

Thi phap ca dao

gần người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên họ: con

cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông rỉa cánh, ngắm nghía người nông dân làm lụng...". "Con cò trắng bạch kia tuy ngày đêm

lặn lội, nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh. Nó cũng vất vả, nhưng nó có vẻ trong trắng, thanh cao, có những lúc vày

vùng thoải mái, nó sống một cuộc sống mà người dân lao động nước ta hằng mong ước."U

Vũ Ngọc Phan đã giới thiệu với người đọc những loi ca dao sau:

+ Một đàn cò trắng bay tung

Bên nam, bên nữ, ta cùng hát lên!...

+ Một đàn cò trắng bay quanh

Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ tạ

Mình nhớ tạ như cà nhớ mudi

Ta nhớ mình như Cuột nhớ Trăng.

+ Cai cd, cdi vac, cdi néng

Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò!

~ Không, không tôi đứng trên bờ Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi

Chẳng tin thì ông di đôi

Mẹ con nhà nó còn ngôi dang kia.

(1) Vũ Ngọc Phan (1978), Sđd, tr. 70-71.

338

Mot s6 biểu tượng, hình ảnh

+ Cai cd, edi vac, cai néng

Ba cai cng beo, vat long cai nao?

Vat long cai vac, cho tao!

Hanh, ram, nue mam bo vao ma thuôn, + Cái cò là cái cò quam

Này hay đánh cợ mày nầm với ai?

Có đánh thì đánh sớm mại

Chó đánh chập tôi, chẳng dì cho nằm!

Những dẫn chứng vừa nêu là cơ sở để nhà nghiên cứu kết luận: ”... trong ca dao, người dân lao động Việt Nam đã

mượn đời sống con cò để biểu hiện đời sống của mình và

đùng hình ảnh con cò để gợi hứng, để tỏ sự mong muốn của mình, nói lên những đức tính của mình, nông nỗi khổ cue ca minh và cả những thói xấu của mình nữa."

Bài tiểu luận về con cò, con bống của Vũ Ngọc Phan là đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu các biểu tượng trong thơ ca đân gian người Việt. Không phải ngẫu nhiên,

nÌhiều giáo trình đại học, nhiều bài chuyên khảo của nhiều nihà nghiên cứu đi sau viết về ca dao đã tiếp thu hoặc phát triển những ý kiến, những nhận xét của ông.

Cũng không phải ngẫu nhiên, trong nhiều sáng tác thơ

cai xưa và nay, hình ảnh con cò được hiểu giống với cách

hiểu của Vũ Ngọc Phan.

Nguyễn Công Trứ (1770-1858) sáng tác nhiều bài hát nói. Về kết cấu, mỗi bài hát nói thường có ba đoạn gọi là (1) Vũ Ngọc Phan (1978), Sdd, tr. 76

339

Thi phap ca dao

ba khổ. Hai khổ đầu gồm tám câu (mỗi khổ bốn câu), khổ

thứ ba có ba câu. Có bài không có khổ giữa, gọi là bài thiểu

khổ, còn bài dài hơn ba khổ gọi là bài đôi bhố. Khổ đôi ra

là khổ giữa và đài thêm bao nhiêu cũng được. Ngoài ra, mỗi bài hát nói khi mở đầu có thể thêm một đoạn thơ lục

bát gọi là mưỡu đầu, và khi kết thúc cũng có thể thêm hai câu lục bát gọi là mưỡu hậu” Mỏ đầu bài Gánh gạo đưa

chồng, Nguyễn Công Trứ sử dụng hai dòng ca dao:

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non."”

Từ cuộc đời từng trải của mình, Nguyễn Công Trứ thấu hiểu sự vất vả, gian nguy của người lính, nỗi cực nhọc của

người vợ lính mà ca dao đã phản ánh.

Sau Nguyễn Công Trứ, hình ảnh con cò khó nhọc tượng trưng cho người phụ nữ tần tảo ở thị thành sẽ xuất hiện trong thơ Trần Tế Xương (1870-1907):

Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi nẵng năm con uới một chồng Lặn lội thân cò khi quãng uắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông...”

(1) Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thé ki XVIII ~ het thé ki XIX, tái bản lần thứ hai, Nxb Giáo dục, H, tr. 515,

(2) Trương Chính biên soạn (1983), Thơ uấn Nguyễn Công Trt, Sdd, tr. 109 (3) Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ sưu tầm, chú thich (1970), The van

Trần Tế Xương, Sdd, tr. 81-82. Dòng thứ hai có các dị bản "Nuôi đử

năm con với một chồng", "Nuôi nấng đèn con với một chồng"

340

Một số biểu tượng, hình ảnh

Cải thân cò vất và ấy sẽ còn đi mãi cho đến năm 1990, vai bai Anh lai di cay của nhà thơ Lê Đình Cánh:

Về quê anh lại đi cày

Thuong con còn mỗi cách này để lo!

Đường cấy lắm nỗi quanh co Gặp cơn gió mát trời cho giữa đồng

Thân cò trở lại nghề nông lời cây súng, biết tay không có gì

Mấy đồng hưu trí thấm chỉ

Canh nha voi bát lắm bhỉ mụ người...

Trong thơ Nguyễn Duy, hình ảnh con cò vất va, tần tảo tiêu biểu cho người nông dân xưa tuy chỉ được gợi lại bằng một nét chấm phá nhưng không kém phần xúc động:

Cái cò... sung chát đào chua

câu ca mẹ hát gió đưa uề trời ta di tron kiép con người

cũng không đi hết mấy lời mẹ ru...

(1) Lê Đình Cánh (1990), Người đôn hậu, Nxb Hà Nội, tr. 11. Ở dòng thứ

ba của văn bản in trong sách này là: Đường cày giữa những quanh co.

Theo tác giả, Nhà xuất bản đã sửa chữa không đúng ý nhà thơ.

(3) Trích bài Ngồi buổn nhớ mẹ ta xưa... viết năm 1986, in trong tập:

Nguyễn Duy (1987), Mẹ cả cm, Nxb Thanh Hoá. Trong khổ thơ trên,

ba tiếng của ba đòng sau tác giả viết thường.

341

Thi phap ca dao

Trong bài thơ chữ Hán Thiên Trường 0uấn vong (Ngim cảnh chiều ở Thiên Trường), Trần Nhân Tong (1258-1308) đã miêu tả rất đẹp đàn cò trắng trong cuộc sống thanh bình:

Thước xóm sau thôn tựa khói lồng Bóng chiêu dường có lại dường không Mục đồng sáo uẳng, trâu oê hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

(Bản dịch)"

Trong bài Con cò (viết năm 1962) của Chế Lan Viên (1920-1989), trong các bài Góc sản va khodng trời (1966), Tiếng uõng kêu (1967), Em kể chuyện này (1968), Cánh cò trắng muốt (1969) của Trân Đăng Khoa, nhìn chung cánh cò trắng là một hình ảnh đẹp được sáng tạo trên cơ sở tiếp thu hình ảnh con cò trong ca dao cổ truyền.

Một phần của tài liệu Thi Pháp Kết Cấu Ca Dao (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)