1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quan hệ Đồng nhất và Đối lập giữa từ mặt trời thứ nhất và thứ hai trong hai câu thơ dưới Đây

33 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quan Hệ Đồng Nhất Và Đối Lập Giữa Từ Mặt Trời Thứ Nhất Và Thứ Hai Trong Hai Câu Thơ
Tác giả Đỗ Thị Hiên, Lê Thi Thuy Vinh, Vũ Thị Tuyết, Đỗ Thị Thu Hương, Bùi Minh Đức
Người hướng dẫn Đỗ Thị Thu Hương, Trưởng Khoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn, Cử Nhân Việt Nam Học
Thể loại Đề Thi + Đáp Án
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Câu I.3 2 điểm Bằng những ví dụ cụ thê, anh/chị hãy làm sáng tỏ quan hệ đồng nhất và đối lập trong hệ thống ngôn ngữ.. Câu I.9 2 điểm Từ những hiểu biết về tín hiệu ngôn ngữ, hãy làm rõ

Trang 1

TỔ trướng chuyên môn: Đỗ Thị Thu Hương

Bùi Minh Đức Đã Thị Thu Hương

NHÓM I: NHÓM CÂU HỎI 2 ĐIÊM

Câu I.1 (2 điểm)

Phân tích quan hệ đồng nhất và đối lập giữa từ mặt đời thứ nhất và thứ hai trong hai câu thơ dưới đây:

Trang 2

ĐÁP ÁN

I1 | Khái niệm quan hệ đồng nhất và đôi lập trong ngôn ngữ 0.5

- quan hé giéng nhau giữa các yêu tố (đơn

v1) ngôn ngữ về một phương diện nào đó Sự giông nhau đó là

cơ sở đề tập hợp các yêu tô vào cùng một loại, một hệ thông nhỏ

hơn

- Quan hệ đối lập là quan hệ giữa các yếu tố khác biệt nhau về

một phương diện nào đó Sự khác biệt trên cùng một phương

diện, một tiêu chí tạo nên sự đối lập

2| Xác định sự đông nhất của từ “mặt trời”: Thê hiện ở vai trò, ý 0,75

nghĩa lớn lao đôi với cuộc sông và tính chất vĩnh viễn, mãi mãi

của cả hai thực thê

3 | Xác định sự đôi lập của từ “mặt trời”: 0,75

- Từ “mặt trời” thứ nhất chỉ thiên thể nóng sáng ở xa trái dat,

phát ra ánh sáng và nhiệt độ, điều kiện cần thiết để hình thành

và duy trì sự sông

- Từ “mặt trời” thứ hai chỉ Bác Hồ, người mang lại sự sống cho

dân tộc, đồng thời, công ơn, sự nghiệp của Bác đối với dân tộc

cũng là mãi mãi

Trang 3

loại hình của tiếng Việt:

Ao thu lanh léo HƯỚc IFoHg veo,

Mot chiéc thuyén cdu bé téo teo

Sóng biếc theo lan hoi gon ti,

Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo

(Nguyễn Khuyến, 7u điểu)

ĐÁP ÁN

' - Số lượng từ: 25 (do có các từ gồm 2 ghép, từ lay: trong veo, 0,5

lanh léo, téo teo)

- Đặc điêm loại hình của tiêng Việt: âm tiết được tách bạch rõ 1,0

2 | rang, méi 4m tiết thường là đơn vị có nghĩa (hình vị) và nhiều

Trang 4

Câu I.3 (2 điểm)

Bằng những ví dụ cụ thê, anh/chị hãy làm sáng tỏ quan hệ đồng nhất và đối lập trong

hệ thống ngôn ngữ

ĐÁP ÁN

Quan hé dong nhat

Trang 5

Câu I.4 (2 điểm)

Dựa vào các tiêu chí miêu tả nguyên âm, hãy miều tả các nguyên âm [e]|, [a], [u]

ĐÁP ÁN

1 - Néu cac tiéu chi miéu tả nguyên âm:

+ Dựa vào độ mở của miệng hoặc độ nâng của lưỡi (4 nhóm): 0,5

+ Dựa vào vị trí của lưỡi (3 nhóm)

+ Dựa vào hình dáng của môi (2 nhóm)

Trang 6

Câu L5 (2 điểm)

Dựa vào những ví dụ cụ thẻ, anh/chị hãy phân biệt âm vị nguyên âm và âm vị phụ

^

2 | Điêm giông nhau:

- Đều là âm vị vì vậy cùng có chức năng khu biệt nghĩa, nhận điện 0,25

từ Lay vi du mminh hoa

- Cầu tạo gồm tông thê những nét khu biệt được thê hiện đồng 0,25

thời Lay vi du minh hoa

3 Diém khac nhau:

- Khác nhau đặc trưng âm học 0,25

+ Nguyên âm: luồng hơi nhẹ do không bị cản

+ Phu am: luồng hơi mạnh do bị cản, phá cản

- Khác nhau về đặc trưng sinh hoc (cach cau tao)

+ Nguyên âm: Độ mở của miệng: VỊ trí của lưỡi; Hình dáng của 0,5

TÔI Lay vi du minh hoa

+ Phụ âm: Phương thức phát âm; VỊ trí cầu âm; Sự tham gia của

dây thanh Lấy ví dụ minh hoạ

+ Nguyên âm là hạt nhân của âm tiết

+ Phụ âm là thành phần phụ trong cầu tạo âm tiết

Trang 7

Câu I.6 (2 điểm)

Giải thích quy luật đồng hoá và đị hoá trong ngữ âm Cho ví dụ minh hoạ

ĐÁP ÁN

1 - Khái niệm: Đông hoá là hiện tượng biên âm xảy ra khi kết hợp

hai âm có cầu âm khác nhau, một trong hai âm sẽ biến đổi theo 0,5

hướng giống hoặc gần gũi với âm kia Lay vi du

- Hiện tượng đồng hoá có thể xảy ra giữa các âm đồng loại (phụ 0,25

âm với phụ âm; nguyên âm với nguyên âm) hoặc khác loại (phụ

âm với nguyên âm) Lấy ví dụ

- Căn cứ vào vị trí của âm biến đôi mà người ta chia thành đồng 0,25

hoá xuôi và đồng hoá ngược Lây ví du

2 - Khái niệm: DỊ hoá là hiện tượng biến âm ngược với dong hoa 0,75

Hiện tượng này xảy ra khi hai âm có cầu âm giống nhau kết hợp

với nhau thì một trong hai âm phải biến đôi cho khác với âm kia

Lấy ví dụ

- Hiện tượng dị hóa cũng xảy ra với hai âm cùng loại 0,25

Trang 8

Câu I.7 (2 điểm)

Dựa vào những tiêu chí miều tả nguyên âm, anh/chị hãy miêu tả các nguyên âm sau: [1], [o] [a]

Van dung miéu ta:

[i]: hang triréc, dé mé miéng hep, khéng tron mdi, 4m sac béng 0,5 [o]: hàng sau, độ mở hơi hẹp, tròn môi, âm sắc trầm 0,5

[a[: hàng sau, độ mở rộng, không tròn môi, âm sac tram via 0,5

Trang 9

Câu I8 (2 điểm)

Anh/Chị hãy vẽ và giải thích hình thang nguyên âm quốc tế

ĐÁP ÁN

Trang 10

Câu I.9 (2 điểm)

Từ những hiểu biết về tín hiệu ngôn ngữ, hãy làm rõ tính võ đoán và tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ

ĐÁP ÁN

1 Khai niém tin hiéu Vi du 0,5

2 | Tinh v6 doan cua tin higu ngôn ngữ: Môi quan hệ giữa cái biều 0,75

đạt và cái được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ là không có lí

do, do con người quy ước, thỏa thuận với nhau, không giải

thích được Ví dụ

3 | Tính hinh tuyên của tín hiệu ngôn ngữ: Lân lượt kê tiếp nhau 0,75

từ âm nọ đến âm kia, từ này đến từ khác Trong ngôn ngữ, trật

tự sắp xếp các tín hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc biểu

hiện ý nghĩa Ví dụ

Trang 11

Câu I.10 (2 điểm)

Từ những hiểu biết về tín hiệu ngôn ngữ, hãy làm rõ tính đa trị và tính phức tạp nhiều tầng của tín hiệu ngôn ngữ

1 Khai niém tin hiéu Vi du 0,5 2_ | Một tín hiệu ngôn ngữ biêu thị nhiều nội dung khác nhau (từ 0,5

nhiéu nghia, tir dong am) => 1/n Vi du

3 | Nhiều tín hiệu ngôn ngữ biêu thị một nội dung (từ đồng nghĩa) 0,5

Trang 12

NHÓM II: NHÓM CÂU HỎI 3 ĐIÊM

Câu II.1 (3 điểm)

Phân tích đặc điểm loại hình của tiếng Việt theo các phương điện: âm tiết, sự không biến đôi của từ, phương thức ngữ pháp được thê hiện trong những câu sau:

a) Ta; về, mình có nhớ ta›

Ta; về ta, nhớ những hoa cùng người

(Tô Hữu, Việt Bắc)

b) Con ngựa đá; con ngựa đả:

ĐÁP ÁN

a) Hai câu thơ có 14 âm tiết, mỗi âm tiết đều tách bạch riêng và 0,5 đều có nghĩa, mỗi âm tiết là một từ đơn

Các từ này đều không biến đổi hình thái cho dù ý nghĩa, chức năng 0,5

1 | và quan hệ ngữ pháp thay đôi

Tai34: chủ thể của lần lượt các hoạt động “nhớ”, “về”, “nhớ” (làm 0,5

Trang 13

Câu II.2 (3 điểm)

Anh/ chị hãy tường minh các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:

Đêm trăng thanh anh mới hoi nang

Tre non đu lá đan sàng nên chăng?

Đan sàng thiếp cũng xin vâng

Tre non đu lá nên chăng hỡi chàng

ĐÁP ÁN

1 | Nhan vật giao tiêp: người con trai (a#) — người con gái (nàng) 0,5

2 Hoàn cảnh giao tiệp: đêm trăng thanh ở nông thôn nước ta trước 0,5 đây

3 Nội dung giao tiếp: chàng trai nói với cô gái về chuyện dùng tre 0,5

đủ lá đề đan sàng

4_ | Mục đích giao tiếp: chàng trai muôn tỏ tình với cô gái 0,75

s Phương thức giao tiêp: dùng hình ảnh tre non va dan sang Dong 0,75 thời dùng dạng thức câu hỏi tu từ đề bày tỏ tình yêu

Trang 14

Câu II.3 (2 điểm)

Bằng những ví dụ cụ thẻ, anh/chị hãy phân tích sự khác nhau giữa phương thức phụ gia và phương thức ghép, từ phái sinh và từ ghép

ĐÁP ÁN

Y la Nêu khái niệm phương thức phụ gia và phương thức ghép

L |- Phương thức phụ gia là phương thức kết hợp một chính tố với 0,5

một phụ tô Lay vi du minh hoa

- Phương thức ghép kết hợp hai chính tố (hoặc hai từ với nhau) đề 0,5 tạo thành từ mới Lấy ví dụ minh hoạ

Y 1b So sánh

2 | Y 2a Néu khai niém tr phai sinh va từ ghép

- Từ phái sinh là những từ gồm chính tố kết hợp với phụ tô cầu từ 0,5

Trang 15

Câu II.4 (3 điểm)

Các nhóm từ đưới đây có điểm gì giống nhau về ý nghĩa ngữ pháp? Mỗi nhóm từ sử dụng phương thức ngữ pháp nào?

a tables, students, houses, classes, babies, watches , fishes, glasses

b teeth, geese, men, women, sang, sat, drank, feet

c ngày ngày, người người, nhà nhà, đêm đêm, sảng sáng

ĐÁP ÁN

1 | Gidng nhau: Déu biéu thi y nghĩa sô nhiều 0,75

Trang 16

Câu II.5 (3 điểm)

Chứng minh rằng hệ thống ngôn ngữ là một tông thể bao gồm nhiều yếu tô có quan hệ

qua lại với nhau

ĐÁP ÁN

- Các yêu tô cơ bán trong lòng hệ thông ngôn ngữ

Quan hệ giữa các yêu tô ngôn ngữ:

- Các yếu tô ở cấp độ thấp kết hợp với nhau sẽ tạo ra yếu tổ ở 0,75 cấp độ cao hơn liền kề (âm vị kết hợp với âm vị sẽ tạo ra hình

2 | vị, hình vị kết hợp với hình vị sẽ tạo ra từ, từ kết hợp với từ sẽ

tạo ra câu) Ví dụ

- Các yếu tổ ở mỗi một cấp độ sẽ tạo thành một hệ thông (hệ 0,75

thống âm vị, hệ thông hình vị, hệ thông từ, hệ thông câu)

Trang 17

Câu II.6 (3 điểm)

Từ những hiểu biết về đơn vị ngữ pháp, anh/chị hãy xác định các đơn vị ngữ pháp trong ngữ liệu dưới đây:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chìm Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn không lâ (Vũ Tủ Nam, Cây gạo)

ĐÁP ÁN

Xác định các đơn vị ngữ pháp:

- Hình vị: 24 (mùa, xuân, cây, gạo, gọi ) 0,5

2 - Từ: 17 (mùa xuân, cây gạo, gọi, đến, bao nhiễu ) 0,5

- Cụm từ: 10 (gọi đền bao nhiêu là chỉm, gọi đến, bao nhiêu 0,5

la chim )

Trang 18

Câu II.7 (3 điểm)

Anh/Chị hãy phân loại và giải thích các phương thức ngữ pháp của những từ sau đây: Foot - feet, pen - pens, man - men, orange - oranges, play - played, sing - sang, tree - trees, tooth - teeth, người người, nhà nhà, ngày ngày

ĐÁP ÁN

- Các từ thuộc phương thức biến tô bên trong (luân phiên ngữ

am hoc): Foot - feet, man - men, tooth — teeth, sing - sang 0,5

1 | - Giải thích: Các từ nói trên có sự biến đổi về hình thức ngữ

âm đề biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (số ít, số nhiều; hiện tại, quá 0,5 khử)

- Các từ thuộc phương thức phụ gia: Pen - pens, ordnge -

- Giải thích: Các từ kê trên có thêm phụ tô đề biểu thị ý nghĩa 0,5 ngữ pháp (số ít, số nhiều; hiện tại, quá khứ)

- Các từ thuộc phương thức ly: người người, nhà nhà, ngày

- Giai thich: Cac tr ké trén lap lại vỏ ngữ âm đề biêu thị ý 0,5 nghĩa sô nhiều

Trang 19

Câu II.8 (3 điểm)

Bằng những ví dụ cụ thẻ, anh/chị hãy so sánh quan hệ đăng lập và quan hệ chính phụ

ĐÁP ÁN

- Nêu khái niệm quan hệ đăng lập và quan hệ chính phụ Lấy 1,0

Trang 20

Câu II.9 (3 điểm)

Xác định hư từ trong những câu sau và phân tích tác dụng của chúng:

a) Tôi mua nó

b} Tôi mua của Hó

Cc} Tôi mua cho nó

d) Toi mua voi no

e) Téi mua vi no

DAP AN

1 | Các câu trong ngữ liệu khác biệt về hư từ (dùng phương thức hư 0,5 từ)

2_ | Câu a Không có hư từ —› nó chỉ đôi tượng của hoạt động mua 0,5

3 | Cau b Dung hu tt “của” — nó chỉ người bán 0,5

4 | Câu c Dùng hư từ “cho” —› nó chỉ người được hưởng lợi 0,5

5 | Câu d Dùng hư từ “với” —› nó chỉ người người cùng tham gia 0,5 hoạt động mua

6 | Câu e Dùng hư từ “vì” — nó chỉ nguyên nhân tác động dẫn đên 0,5 hoạt động mua

Trang 21

Câu II.10 (3 điểm)

Phân tích phương thức trật tự từ và phương thức hư từ của tiếng Việt được sử dụng trong ngữ liệu dưới đây:

C6 Mj vé lam dâu nhà Pá Tra đã mấy năm Từ năm nào, cô không nhó, cũng không

ai nhớ Nhưng người nghèo ở Hồng Ngài thì vẫn còn kể lại câu chuyện Mfị về làm người nhà quan thong li

(Tô Hoài, Vợ chồng A Phú)

ĐÁP ÁN

1 | Các hư từ (phương thức hư từ) được sử dụng trong câu văn: 1,5

Đã (biểu thi thời gian xảy ra trong quá khử và kéo đài đến hiện

tại), mấy (biểu thị số lượng phiếm định), ti (chỉ thời điểm bắt

đầu), không (chỉ sự phủ định), cững không (biểu thị quan hệ đôi

chiều về sự giống nhau của hiện tượng, trạng thái), øzz„g (biểu

thị quan hệ đối lập), /? (phân cách hai thành phần nòng cốt chủ

ngữ và vị ngữ), ẩn còn (biêu thị ý nghĩa tiếp tục, tiếp dién của

hành động, trạng thái)

2_ | Trật tự từ: Trật tự các từ ngữ trong câu khá chặt chế: chủ ngữ đi 1,5

trước vị ngữ, thành phan phụ hoặc di trước, hoặc đi sau thành

phân chính một cách ôn định (phân lớn định ngữ đi sau danh từ,

bé ngữ đi sau động từ) Hai câu văn có trật tự cô định, không thé

thay đôi được

Trang 22

NHÓM III: NHÓM CÂU HỎI 5 ĐIỄM Câu III.1 (5 điểm)

Trên cơ sở lí giải những trường hợp đồng sở chỉ của các từ sau đây: đen, mực (chó), thâm (vải), 6 (ngựa), huyền (mắt, tóc), mưn (đũa, mèo), anh/chị hãy phân tích đặc trưng về tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ

ĐÁP ÁN

- Khai niém tinh v6 doan 1,0 -Tính võ đoán được biểu hiện trong quan hệ giữa hai mặt biểu 1,0 hiện X mặt được biêu hiện, 2 mặt này có môi quan hệ khăng khít 10

với nhau, song không quy định bản chât của nhau Đó là môi Lo quan hệ do con người thỏa thuận, quy ước ? -Môi quan hệ này khiến ta không thê giải thích vỏ âm thanh của

một từ và nội dung nó biều thị

- Vì sao ngôn ngữ mang tính võ đoán

- Trong ngôn ngữ, các lớp từ có các mức độ võ đoán khác nhau

1L | - Cho ví dụ

+Từ tượng thanh: meo meo (chỉ con mèo); gâu gâu (chỉ con

chó); róc rách (chỉ tiếng nước chảy trong khe suôi); đùng đoàng

- Ứng với cùng một cái được biêu đạt là màu đen nhưng người 1,0

2_ | Việt có một số cái biểu đạt khác nhau tùy theo đối tượng thé

Trang 23

Câu IIL2 (5 điểm)

Bằng những ví dụ cụ thể, anh/chị hãy chứng minh rằng “Quan hệ liên tưởng là cơ sở cho sự lựa chọn yếu tố khi sử dụng và là cơ sở cho sự phân loại các yếu tố trong nghiên

cứu” (Bùi Minh Toán, Giáo frình Dân luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Sư phạm, trang

81)

DAP AN

Quan hệ liên tưởng tưởng (quan hệ hàng dọc, hệ hình) là quan hệ

do đó dễ gợi ra những sự liên tưởng đôi với nhau, và về nguyên tắc chúng có thé lược

oc ong chuối hình tuyên của ngôn ngữ Các yêu tô

có với nhau có thê biêu diễn trên mô

: g 1 năm trén mot try

con các yếu tô có

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  dáng  của  môi  ° - Phân tích quan hệ Đồng nhất và Đối lập giữa từ mặt trời thứ nhất và thứ hai trong hai câu thơ dưới Đây
nh dáng của môi ° (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN