Khai niém: Kỹ năng thuyết trình là năng lực sử dụng ngôn ngữ nói đề truyền đạt thông tin, trình bày quan điểm, hoặc thuyết phục người nghe về một vấn đề cụ thê.. Đối với học sinh: Kỹ năn
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NỘI 2
VIEN NGHIEN CUU SU PHAM
LOP BOI DUONG NGHIEP VU SU PHAM TIENG ANH THCS
KHOA KI.24 LIÊN VIỆT
Chuyên đề:
RÈN LUYEN NGHIEP VU SU PHAM
Ho va tén: Nguy Dinh Phuong Qué Anh
Ngay sinh: 29/10/2000
Nơi sinh: TP.HCM
SBD: 5
Trang 2RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM: “Tiêu chí để đánh giá một bài thuyÁt trCnh.”
MỤC LỤC
2i989111100207 3
1.1 7 KHÁI NIỆM: Q02 n HT TT nn ngàn kk KH kh xe 3 1.1.1 NGỖH HgÏ HÔI ảnh HH HH nh HH Hà Hà HH kh 3
1.1.3 Cấu trúc HỘI (ỈMHẸ- à SH HH HH ngàn 3 1.1.4 Sử dụng phương tiện hỗ trụ: nhe 3
1.1.5 Quản Ïÿ thửi gỈH: ảnh HH HH HH HH HH HH HH kh 4 1.1.6 Khả năng giải quyết vẫn đề và xử lý tình huỖng na 4 1.2 VAI TROLVAI Y NGHIKA CULA KIK NANG THUYẾT TRIÏNH 2 S2 2S 21 512252552522522
1.2.1 Mi trò của kỹ năng thuyẾI frÌnh: Sàn HH re 4
1.2.2 Ý nghĩa của kỹ năng thuyết trình trong giáo đụựC: co 4
TIÊU CHN ĐÁNH GIÁ BÀI THUYÊT TRONH 2- << sesserseessesses 6
2.1 PHUONG DIEN DANH GUA ccc ccccscsssssecsesecsesecsesessecsessevessesesvesesestesesesvesesvesteseeees 6
2.1.1 Chuẩn bị bài thuyẾt trình HH Hee 6 2.1.2 Trình bày bài thuyết trình SH He 6
2.2 TIƠU CHÍ ĐANH GIA CUR THÊI 22.21 21951251519251512512115115125111121121111 2112121 ExeE 7
2.2.1 Nội dung thuyẾt trìnÏ SH uyu 7 2.2.2 Kĩ thuCf thuyẾI frình, 5 2 E222 12122122121 re 8
Trang 3CHUONG 1:
GIOI THIEU
1.1 Khai niém:
Kỹ năng thuyết trình là năng lực sử dụng ngôn ngữ nói đề truyền đạt thông tin, trình bày quan điểm, hoặc thuyết phục người nghe về một vấn đề cụ thê Thuyết trình được định nghĩa là việc trình bày bằng lời nói trước nhiều người nhằm cung cấp thông tin hoặc gây ảnh hưởng, thuyết phục người nghe
Kỹ năng này không chỉ đơn thuần là khả năng nói mà còn bao gồm nhiều yếu tô liên quan khác như:
1.1.1 Ngôn ngữ nói:
- Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc và dễ hiều
-_ Sử dụng ngữ điệu, âm lượng và tốc độ nói phù hợp để giữ sự chủ ý của người nghe
-_ Sử dụng ngôn ngữ cơ thê (cử chỉ, ánh mắt, biểu cảm khuôn mặt) để tăng tính thuyết phục
1.1.2 Phong cách thuyAt trÊnh:
-_ Phong cách tự tin, tự nhiên, không gò bó
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nội đung và cách trình bày
- Kha nang tao thiện cảm và tương tác với khán giả
1.1.3 Cấu trúc nội dung:
Nội dung phải được sắp xếp một cách logic, để theo dõi
- Mở đầu hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người nghe
- Than bai chi tiết, có dẫn chứng và minh họa cụ thé
Kết luận mạnh mẽ, nhân mạnh các điểm chính và kêu gọi hành động nêu cần
1.1.4 Sử dụng phương tiện hỗ trợ:
-_ Sử dụng slide, biểu đồ, hình ảnh, video một cách hiệu quả để minh họa cho nội dung thuyết trình
Trang 4- Sử dụng các thiết bị công nghệ như may chiéu, microphone mét cach thanh
thạo
-_ Đảm bảo các phương tiện hỗ trợ không làm phân tán sự chú ý của người nghe
mà bô trợ cho nội dung thuyết trình
1.1.5 Quản lý thời gian:
- Dam bảo thời gian thuyết trình đúng theo kế hoạch, không quá đài hoặc quá ngắn
- Phan chia thời gian hợp lý cho từng phần của bài thuyết trình
1.1.6 Khả năng giai quyAt vấn đề và xử ly tCnh huống:
- _ Xử lý các tình huống bất ngờ như sự cô kỹ thuật, câu hỏi khó từ khán giả -_ Khả năng lắng nghe và phản hồi câu hỏi của khán giả một cách thông minh, lịch
sự và thuyết phục
1.2 Vai trn va y nghoa cpa ko nang thuyAt trCnh
1.2.1 Vai trn cpa k¥ nang thuyAt trCnh:
a) Truyền đạt thông tin:
- _ Kỹ năng thuyết trình giúp truyền tái thông tin một cách rõ ràng và hiệu quả đến đối tượng nghe
- _ Đảm bảo thông tin được hiệu đúng và đầy đủ
b) ThuyAt phục và gây ảnh hưởng:
- _ Thuyết trình giúp thuyết phục người nghe về quan điểm, ý tưởng hoặc đề xuất
- _ Tạo ảnh hưởng tích cực và thúc đây hành động từ phía người nghe
©) Tương tác và giao tiAp:
- _ Tạo điều kiện cho sự tương tác giữa người thuyết trình và khán giả
- _ Giúp xây dựng mối quan hệ và gắn kết trong công việc và đời sống
1.2.2 Ý nghoa cpa k¥ nang thuyAt trCnh trong giao duc:
Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng quan trọng thuộc về năng lực nghiệp vụ của người giáo viên ở nhà trường phô thông Việc rèn luyện kỹ năng thuyết trình có ý nghĩa quan trọng đối với cả sinh viên trong trường đại học sư phạm và giáo viên, học sinh ở nhà trường phô thông
5
Trang 5a)
b)
Đối với sinh viên sư phạm và giáo viên:
Rèn luyện kỹ năng thuyết trình thường xuyên giúp họ từng bước hoàn thiện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
Giúp giáo viên có những giờ học hay, hấp dẫn, thú vị với học sinh
Đối với học sinh:
Kỹ năng thuyết trình tốt của giáo viên sẽ làm tăng hiệu quả giờ dạy học, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn và có ấn tượng sâu sắc về nội dung bài học
Khơi gợi tình yêu đối với ngôn ngữ và định hướng nghề nghiệp trong tương lai Giúp phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ và rèn luyện kỹ năng thực hành
Trang 6CHƯƠNG 2:
TIEU CHN DANH GIA BAI THUYET TRONH
2.1 Phương điện đánh giá
Để đánh giá bài thuyết trình thành công, có hiệu quả cần xây dựng cụ thê các tiêu chí đánh giá một bài thuyết trình Tiêu chí đánh giá thể hiện trên hai phương diện: chuẩn bị bài thuyết trình và trình bảy bài thuyết trình
2.1.1 Chuyn bị bai thuyAt trCnh
Đề có được một bài thuyết trình thành công, cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và chu đáo: a) Lựa chọn chp đề thuyAt trCnh: Chọn một chủ đề hấp dẫn, thiết thực và có ích cho người nghe Cần cân nhắc xem liệu người nghe đã có những kiến thức gì trước khi tham dự buổi thuyết trình để chọn chủ đề phù hợp
b) Thông tin thuyAt trCnh: Dam bảo rằng thông tin bạn cung cấp phong phú, chính xác và hấp dẫn Thông tin phải phù hợp với đối tượng và có giá trị thuyết phục Bài thuyết trình nên xoay quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm Với cùng một chủ đẻ, cách xây dựng bài nói và lựa chọn thông tin có thể khác nhau tùy thuộc vào đối tượng nghe Vì vậy, cần tìm hiểu về người nghe, bao gồm giới tính, tuôi tác, nghề nghiệp, tín ngưỡng, v.v., để chuẩn bị nội dung phù hợp
c) Cấu trúc bài thuyAt trCnh: Đề cương của bài thuyết trình cần mạch lạc, logic, đảm bảo chuyển tải đầy đủ nội dung và phù hợp với mục đích của buổi thuyết trình
d) Luận điểm và luận chứng: Bài viết cần có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực và luận chứng hợp lý Người thuyết trình nên chuẩn bị nội dung kỹ lưỡng, có thê soạn thảo đưới dạng một bản đề cương chỉ tiết bao gồm các ý chính cần trình bày và những dẫn chứng, số liệu minh họa
2.1.2 TrCnh bay bai thuyAt trCnh
Khi tiến hành thuyết trình, điều quan trọng là kiểm soát, làm chủ được nội dung đang trình bày Tránh tình trạng vì một số yếu tố khách quan bên ngoài tác động làm quên mắt
Trang 7đi trình tự hay nội dung đang thuyết trình Đề có được bài thuyết trình hay còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó không thể không kế đến những yếu tổ sau:
- Ngôn ngữ nói rõ ràng, biểu cảm, truyền đạt tốt những thông tin đến với người nghe
- Tw thé, tac phong, điệu bộ, cử chỉ: thể hiện sự tự tin, van minh, lich sw
- Trang phục nghiêm túc, lịch sự, phù hợp với tính chất buôi thuyết trình Tránh những
bộ quân áo cầu kì, kiểu cách, xa lạ với người nghe Quần áo phù hợp sẽ làm cho người thuyết trình thêm sự tự tin Ngoài ra, dáng đi chững chạc csng thê hiện sự đường hoàng, tự tin của người thuyết trình Khi bước ra chào, cần tiếp xúc bằng mắt
và mỉm cười với người nghe
- — Kết hợp hài hòa, hợp lí và sáng tạo, sinh động, hấp dẫn việc sử dụng đa phương tiện
khi thuyết trình
- _ Khả năng dẫn dắt vấn đề, khả năng gây thiện cảm, khả năng xử lí tình huống có vẫn
đề
2.2 Tiêu chí đánh giá cụ thể
Đề đánh giá bài thuyết trình cần xây đựng một số tiêu chí đánh giá cụ thé:
2.2.1 Noi dung thuyAt trCnh
Tiêu chí đánh giá nội dung bài thuyết trình đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và hiệu quả của bài thuyết trình Nội dung là nền tảng của bài thuyết trình, là cầu nối đề truyền đạt thông điệp và kiến thức cho khán giả
a) Đảm bảo tính khoa học
-_ Đảm bảo rằng thông tin trình bày dựa trên các nguồn tin cậy, có căn cử khoa học và
được kiểm chứng Sử dụng các tài liệu tham khảo, số liệu, và các nghiên cứu mới
nhất đề tăng tính chất lượng và đáng tin cậy của nội dung
b) Đảm bảo tính giáo dục
- Cung cấp những thông tin hữu ích, bỗ sung và mở rộng kiến thức của người nghe về chủ đề được trình bày Đồng thời, nội đung khuyến khích sự tư duy phản biện, khám phá và sáng tạo
Trang 8c)
Đảm bảo sự cân bằng giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa thông tin chung và thông tin chi tiết Cung cấp đủ thông tin lý thuyết đề hiểu rõ vấn đề và csng đưa ra ví dụ và ứng dụng thực tế để minh hoạ và áp dụng
Dam bao tinh logic
Sắp xếp thông tin một cách logic và có sự liên kết giữa các phần, từ dễ đến khó hoặc
từ cụ thê đến chung Sử dụng lập luận hợp lý, bằng chứng và ví dụ đề thuyết phục khán giả
Đảm báo nội dung bài thuyết trình đáp ứng đúng yêu cầu chủ đề và mục đích cụ thê
đã đề ra, để đạt được mục tiêu thông qua bài thuyết trình
2.2.2 Ko thuật thuyAt trCnh
a) Kỹ năng chuyn bị các công cụ hỗ trợ thuyAt trCnh
- Chọn vị trí thích hợp đặt phương tiện hỗ trợ đảm bảo mọi người đều nhìn thấy
- Các phương tiện hỗ trợ nhìn phải được giải thích rõ ràng và chính xác
- Hãy đảm bảo tất cả thính giả đều thấy được công cụ hỗ trợ thuyết trình
- Dành thời gian luyện tập trình bảy các phương tiện hỗ trợ nghe nhìn
- Khi không còn sử dụng nữa thì hãy cất chúng đi
b) K¥ nang giao tiAp
c)
- Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, mạch lạc, đễ hiều, cô đọng thông tin
- Phải giàu hình ảnh, truyền cảm và đễ nhớ Số lượng từ càng nhiều, càng phong phú sinh động, giàu hình ảnh càng đễ gây ấn tượng, cảm xúc mạnh
- Người nói phải nắm được trình độ hiều biết của người nghe, biết điều chỉnh cách nói cho phù hợp với trình độ và đặc điểm tâm lý của người nghe
- Phong cách nói phải trí tuệ, khoa học và đôi khi phải pha lẫn sự hài hước
- Khi cần, có thề nhắc lại những điểm chính yêu đề gợi nhớ cho người nghe
Kỹ năng xử lý và trả lời câu hỏi
- Cảm ơn người hỏi: Phụp lịch sự tối thiêu khi nhận được câu hỏi việc đầu tiên của
người thuyết trình là cảm ơn người hỏi một cách chân thành
- Diễn giải lại những câu hỏi khó hiểu: Nếu bạn không chắc chắn về câu hỏi, hãy điển
Trang 9dat lai theo cách của bạn và hỏi người này xem đó có phải những gì họ thắc mắc không
- Trả lời Nguyên tắc khi trả lời là hãy trả lời rõ ràng và súc tích, ngắn gọn
- Kiểm soát thời gian: Thông báo cho khán giả bạn chỉ trá lời thêm X câu hỏi
d) Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Ngôn ngữ cơ thê là một trong những yếu tô tạo nên sự hấp dẫn, sức thu hút cho bài thuyết trình Một bài thuyết trình thành công trong đó có sự kết hợp giữa các yếu tố ngôn ngữ và các yêu tô phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thẻ) như: ánh mắt, cử chỉ, điệu
bộ, nụ cười, Nhờ việc sử dụng ngôn ngữ cơ thé, người thuyết trình có thê biểu lộ
những trạng thái, suy nghĩ, tình cảm csng như các ý tưởng của chủ đề thuyết trình theo một phong cách riêng, tạo nên dấu ấn riêng cá nhân Nói cách khác, ngôn ngữ cơ thê bố sung cho lời nói, giúp người thuyết trình thể hiện hết các ý tưởng của mình
e Anh mat:
- Anh mat giúp truyền đạt thông tin và tạo sự kết nối giữa người thuyết trình và người nghe
- Cac cach str dung ánh mắt bao gồm: nhìn thăng, nhìn điểm, nhìn lướt, nhìn theo
hình vòng tròn và nhắm mắt tạm thời
® Tw thA, cw chỉ, điệu bộ:
- Tu thé đứng thoải mái và tự nhiên giúp người thuyết trình tự tin hơn
- _ Vị trí đứng nên ở trung tâm đề thu hút sự chú ý
- - Cử chỉ và điệu bộ nên được sử dụng hợp lý, đặc biệt là các động tác tay: chỉ thị,
mô phỏng và tỉnh cảm
® - Nụ cười, nét mặt:
- Nụ cười thê hiện sự tự tin và tạo mối quan hệ hài hòa với người nghe
- _ Nut mặt tự nhiên và sinh động giúp truyền đạt cảm xúc và ý tưởng một cách hiệu quả
2.2.3 Hnh thức
- Người thuyết trình cần lựa chọn trang phục cho mình phù hợp với người nghe, với
hoàn cảnh và đặc điểm của nơi mình sẽ thuyết trình
10
Trang 10-_ Để thể hiện sự tôn trọng người nghe, cần trang phục chỉnh tê, phù hợp với khô người, màu da, khuôn mặt; không chỉ về kích thước mà còn về màu sắc, kiểu đáng Trang phục lịch sự, trang nhã và phù hợp với ngành nghè hoặc sự kiện, tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp và tôn trọng
11
Trang 11CHUONG 3:
KET LUTN
Qua những gì nêu trên chắc hăn ai csng nhận ra rằng kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng quan trọng nhất vì nó tập hợp tất cả các yếu tố kỹ năng khác như: sự tự tin, sử dụng ngôn
từ, ngôn ngữ thân thé, lập luận chat ché, sang tao Vi thế có câu nói “Bạn nói trước đám
đông như thế nào thì cuộc đời của bạn csng thế: Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước không thê thiêu trên con đường thành công Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưng hoàn toàn có thê rèn luyện được
Đề đánh giá một bài thuyết trình, chúng ta cần 3 yếu tô chính: nội dung, kỹ thuật thuyết trình và hình thức Tiêu chí đánh giá nội dung thuyết trình yêu cầu phải đảm bảo tính khoa học, tính logic và đảm bảo tính giáo dục Bên cạnh đó, kỹ thuật thuyết trình csng đóng vai trò không kum phần quan trọng, bao gồm: kỹ năng chuẩn bị các công cụ hỗ trợ thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý và trả lời câu hỏi, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể Tất cả các yêu tố trên sẽ giúp người đánh giá đưa ra đánh giá toàn diện về bài thuyết trình
12