1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phật giáo chùa nam sơn Đà nẵng

52 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận Phật giáo chùa Nam Sơn - Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Cảnh Đức
Người hướng dẫn Lê Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tôn giáo và các tôn giáo ở Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 25,38 MB

Nội dung

Hiện nay, trên toàn thành phố Đà Nẵng có rất nhiều cơ sở thờ tự Phật Giáo, nhưng nỗi bật nhất trong số đó phải nói đến Chùa Nam Sơn — một trong những ngôi chùa lớn của Phật Giáo tại Đà N

Trang 1

CHUA NAM SON - DA NANG

Học phân: Tín ngưỡng và các tôn giáo ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn — : Lê Thị Thu Hiền

Học phan: : Tín ngưỡng và các tôn giáo ở Việt Nam Sinh viên thực hiện: : Nguyễn Cảnh Đức

Da Nang, thang 12/2023

Trang 2

CHƯƠNG 1: KHAI QUAT CHUNG VE PHAT GIAO G THANH PHO DA NANG 1.1 : Sự hình thành và du nhập của Phật Giáo vào Đà Nẵng - 2 sec ceca 1.1.1: Các yếu tô thuận lợi tác động vảo quá trình hình thành và phát triển của

Phật Giáo tại thành phố Đà Nẵng ¬—

1.1.2: Thời gian và quá trình du nhập Phật Giáo vào Đà Nẵng 1.2: Quá trình phát triển của Phật Giáo tại Đà Nẵng - 5 2n 22222 1.2.1: Sự hình thành và phát triển của Phật Giáo Đà Nẵng từ XVI-XIX 1.2.2: Phật Giáo Đà Nẵng giai đoạn XIX-1997 - 1111211212111 21E1 tre

1.2.3: Phat Giao Da Nang giai doan 1997 dén Ir PPP ĐB 1.3: Vai trò, ảnh hưởng của Phật Giáo trong đời sống sinh hoạt của người dân Đà

1.3.1: Phật Giáo vận dong Tang ni, Phật tử, người dân Đà Nẵng tích cực tham Bla công tác từ thiỆn 0 2002111211111 121 111 1101110112111 011 1111111111 H2 HH ng kn

1.3.2: Ảnh hưởng của Phật Giáo đến lễ nghi, đời sống tâm linh và đời sống

C80 10/ì,80011.0 0i 0W aẳầđđadđaa 1.3.3: Ảnh hưởng Phật Giáo trong vấn đề sức khỏe - + 5c S222 z2

1.3.4: Ảnh hưởng của Phật Giáo đến du lịch tâm linh, lễ hội - 2

1.3.5: Phật Giáo góp phần giáo dục tinh thần hướng thiện cho thế hệ trẻ

VAL Ket Mate am .ẻẽ.ẻ CHUONG 2: HOAT DONG TON GIAO TAI CHUA NAM SON - DA NANG VA MỘT SỐ ĐIÊU CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO, ác 22221122221 ereg

2.1: Đặc điểm về cơ sở thờ tự: Chùa Nam Sơn S2 HS 121111555151 11115551 5% 2.1.1: Sơ lược về chùa Nam Sơn 2 ST H212 11111511111 12121 211121 rea 2.1.2: Quá trình xây dựng và phát triển của chùa Nam Sơn 5 scsss2 2.1.3: Những nét Nghệ thuật kiến trúc độc đáo của chùa Nam Sơn 2.1.4: Những nét đặc sắc mà chỉ có ở Nam Sơn Tự -: +2 se s22 1255552522 252 2.2: Giáo ly, quan niệm và niềm tin của Phật Giáo -SS S21 2123 15151212551555555 s2 2.2.1: Giáo lý của Phật Ciáo - Q2 022111210111 111121 11121112211 1011110111112 1à 2.2.2: Quan niệm của Phật Ciáo L1 221122111 12111121112211 1111221111112 kg

Trang 3

2.2.3: Niém tin trong Phật Giáo 12 12111211211 12111111111 2112011181112 kg 2.3: Giáo luật, lễ nghi của Phật g1áo 2 22011211221 1211 1211211211 11881201 11g ke 2.3.1: Giáo luật của Phật CiHão 00000111 vn HH n SE Tnnn 112 se

2.3.2: Lễ nghi của Phật Giáo S2 TS 2121211211 2211111111111121121 re

2.4: Tổ chức của Phật Giáo - : 5222 2222112221112221 1222111221112 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CHÙA NAM SƠN

1 Vai trò , ý nghĩa của chùa Nam Sơn - i2: 2c 1221122112211 112 1151111128111 1 kg

2 Chùa Nam Sơn - Triển vọng và phát triỂn -2- 5 S2 SS E1 1111212112121 16

PHU LUC ẢNH: 2202202002 002 122 nh nhn nh nh nh nh ky nh xen

Trang 4

lệ, suy yếu thì Phật giáo cũng suy tàn Hòa nhập, thích ứng với văn hóa Việt, gần gũi, thân thương với dân tộc Với tinh thần từ bí hỷ xả, khoan duns, độ lượng, hòa bình,

hòa hợp, hướng thiện, giải thoát con người khỏi đau khô, giáo lí đạo Phật đã thâm

nhuần trone nếp sống, nếp nghĩ, tư tưởng của đại đa số người Việt Nam, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của dân tộc VIỆt

Tại Đà Nẵng, từ những ngày đầu tiên khi Tiên chúa Nguyễn Hoàng chọn nơi đây để

tạo dựng cơ nghiệp, xây dựng vùng đất này thì đạo Phật da dan khang dinh vi tri trong đời song tâm linh của người dân nơi đây và để lại dấu ấn tích cực cho mãi đến hôm nay Ở Ngũ Hành Sơn, một hệ thống các ngôi chùa dày đặc được xây dựng, hầu như ngọn núi nảo, hang động nào cũng đựng chùa, đặt miếu để thờ Phật hoặc những vật linh khí của nhà Phật Ở núi Thủy Sơn đã có bốn chùa và hàng chục hang động lớn nhỏ Trải qua quá trình phát triển, hiện nay Phật Giáo đã có ảnh hướng lớn đến người dân Đả Nẵng, không chỉ trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán của người dân mà cả trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội

Hiện nay, trên toàn thành phố Đà Nẵng có rất nhiều cơ sở thờ tự Phật Giáo, nhưng nỗi bật nhất trong số đó phải nói đến Chùa Nam Sơn — một trong những ngôi chùa lớn của Phật Giáo tại Đà Nẵng, có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và văn hóa tâm linh của người dân Đà Nẵng Đây là một cơ sở thờ tư Phật Giáo được rất nhiều người biết đến nhờ phong cảnh tuyệt đẹp và sự linh thiêng Ngôi chùa có sự đóng góp vào sự kiện đấu tranh của phong trào Phật Giáo miền Nam Việt Nam 1963, góp phần vào sự

lật đô chế độ độc tài Ngô Đình Diệm nửa thế kỷ trước

Trang 5

CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE PHAT GIAO O THANH PHO DA

NANG

1.1: Sự hình thành và du nhập của Phật Giáo vào Đà Nẵng

1.1.1: Các yếu tô thuận lợi tác động vào quá trình hình thành và phát triển của Phật

Giáo tại thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tô địa lý được so sánh như một nước Việt Nam thu nhỏ, có tầm quan trọng đặc biệt 5Š về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc

phòng của khu vực vả cả nước

Về mặt địa hình: Thành phố Đà Nẵng có những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dé hình

thành các khu tâm linh, nơi lý tưởng để các cơ sở Phật giao co thé toa lac va phat triển

Về giao thông: Với sự ưu đãi của thiên nhiên, Đà Nẵng được xem là điểm trung chuyên quan trọng trên con đường di sản miền Trung Nhờ vậy, tao co so hap dan dé trước đây Phật giáo đến với Đà Nẵng và ngày nay trên địa bàn thành phố có sự phân

bố rộng rãi các cơ sở tự Phật giáo ở các vùng ven thành phố

Về tài nguyên du lịch nhân văn: Các khu du lịch, đặc biệt là khu di tích danh thang Ngũ Hanh Sơn - đã được Uỷ ban nhân dân thành phố quy hoạch thành Công viên văn hóa Ngũ Hành Sơn vốn là những nơi có tiềm năng trong việc phát triển loại hình du lịch văn hóa của thành phố Da Nang, trong do co du lịch tâm linh Phật giáo Ngoài ra, các lễ hội lớn được tô chức hằng năm tại Đà Nẵng đã đưa đến những tính chất đặc thủ riêng của quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo tại thành phố Đà Nẵng trong mỗi quan hệ với tông thể lịch sử và phát triển của Phật giáo khu vực miền Trung cũng như cả nước

Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, Đà Nẵng nằm trong vùng đất được tôn vinh là “Ngũ phụng tê phí” gắn liền với truyền thống hiếu học và lòng say

mê sáng tạo Người dân Đà Nẵng có bản tính chất phác, ngay thắng, sống giản đị, thân thiện, yêu sự chân thật kiên quyết trong hành động chống lại những điều ác, điều xấu Đây cũng là những phẩm chất có nét tương đồng với người Phật tử như: từ bị, độ lượng và vị tha, lay hòa lam trong,

Ngoài ra, lịch sử văn hóa phụ cận như: Có đô Hué, Phố Cô Hội An, thánh địa Mỹ Sơn

đã đưa đến những tác động về mặt văn hóa đối với Phật Giáo Da Nẵng, làm cho Phật

Giáo Đà Nẵng có đặc trưng riêng Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ thành phố lần thứ XX

đã định hướng “ phân đâu đến năm 2020 trở thành một thành phố có đời sống văn hóa

Trang 6

cao, một trong những thành phố hải hòa, thân thiện, an bình; một thành phố hấp dẫn và đáng sống” Đây cùng là điều kiện thuận lợi để Phật Giáo tại Đà Nẵng có định hướng phát triển chung với sự phát triển văn hóa của thành phố

1.1.2: Thời gian và quá trình du nhập Phật Giáo vào Đà Nẵng

Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, tháng Giêng năm Đinh Mùi (1307), vua Trần Anh

Tông đôi tên hai châu Ô, châu Lý thành châu Thuận Hóa Kê từ thời gian này, tại Đà Nẵng cũng bắt đầu xuất hiện các vị thiền sư Phật giáo Một trong những trung tâm Phật giáo lớn ở Quảng Nam - Đà Nẵng trong giai đoạn lịch sử này phải kể đến đó là núi Ngũ Hành Sơn Trong vài ba thế kỉ tiếp quản và định cư, người Việt đã tạo dựng ở Ngũ Hành Sơn một hệ thống chùa chiền dày đặc, hầu như ngọn núi nào, hang động nào cũng dựng được chùa, đặt miếu đề thờ Phật, hoặc thờ những vật linh khí của nhà Phật Riêng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mỹ tín đồ Phật giáo tại thành phố cũng đã có những đóng góp nhất định, nhất là trong phong trào đầu tranh chính trị chống để quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn vào những năm 1960

đến năm 1975

Tại thành phố Đả Nẵng, nếu như đạo Công giáo đến đây vào khoảng năm 1615, đạo

Tin Lành du nhập đến vào năm 1911, dao Minh su co mat 6 Da Nang vao nam 1964 thi Phật giáo có mặt sớm nhất, từ khoảng thế ký XV-XVI Đồng thời, từ khi hình thành

đã gắn liền với quá trình lịch sử và phát triển của thành phố Đà Nẵng, luôn đồng hành

cùng với nhân dân thành phố trone sự nghiệp đấu tranh và xây đựng

1.2: Quá trình phat triển của Phật Giáo tại Đà Nẵng

1.2.1: Sự hình thành và phát triển của Phật Giáo Đà Nẵng từ XVI-XIX

Trước khi Phật Giáo Việt xuất hiện trên vùng đất Đà Nẵng, nơi đây đã từng in đậm dấu ấn Phật Giáo Chămpa Phật Giáo được cho là truyền vào muộn nhất từ thế ky XVI

và phát triển mạnh dưới thời Chúa Nguyễn Ngũ Hành Sơn được xem là cái nôi đầu tiên của Phật giáo, đồng thời là trung tâm Phật giáo của Việt Nam trong thời kỳ chúa Nguyễn Khi Phật giáo bắt đầu du nhập vào Đả Nẵng

Đến thế kỷ XVII-XIX, Ngũ Hành Sơn trở thành một trung tâm Phật Giáo xứ Đảng

Trong và trung tâm tôn giáo, tín ngưỡng tại khu vực Với một hệ thống Đèn, Chùa Chiền, miễu mạo dày đặc, hầu như núi nào, hang động nào cũng được các vị tô sư xây

am, xây miều đề thờ Phật và tu đạo Sau này, nhờ có sự quan tâm của thập phương và các vị vua chúa đương thời về đây cúng tiên xây dựng chùa, sửa chữa lại am, miều đề

Trang 7

thờ Phật, tho thánh và thờ biểu tượng tâm linh, tín ngưỡng của người Việt lẫn người Chăm Trong đó có nhiều danh lam cổ được xây dựng qua các thời kỳ lịch sử và khác nhau Hiện nay, tại Quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn đã có 14 ngôi chùa lớn nhỏ tồn tại Tại ngọn Thủy Sơn có 5 ngôi chùa, tháp cô là chùa Tam Tai, chùa Linh Ứng, chùa Tam tôn, chùa Từ Tâm, Tịnh Thất Hồng Tháp Kim Sơn có 2 chùa là chùa Quan

Âm và chùa Thái Sơn Hòa Sơn có 3 chùa là Chùa Linh Sơn, chùa Ứng Nhiên Phật Tông Tự, chùa Phố Đà Sơn Núi Thổ Sơn có 4 chùa là chùa Hương Sơn, chùa Long Hoa, chùa Huệ Quang, chùa Giác Hoàng Viên Trong đó hai ngôi chùa cô tự là chùa

Quốc tự vào năm 1825 và đây cũng chính là hai ngôi tổ đình Phật giáo của Đả Nẵng

hiện tại

Từ năm 1802, khi triều Nguyễn xác lập, làm chủ quốc gia dân tộc đã chọn Phú Xuân Thừa Thiên Huế làm Kinh Đô Từ đó, Đà Nẵng trở thành phên giậu quan trọng che chắn phía Nam để bảo vệ cho kinh đô của vương triều lúc bấy giờ Với vai trò và vị thé quan trong, Da Nẵng được triều đình nhà Nguyễn hết sức quan tâm Đặc biệt, các vua Nguyễn thường xuyên đi tuần hành, thị sát và thăm thú nhiều cảnh đẹp nơi đây, trong đó có Ngũ Hành Sơn Đặc biệt là vua Minh Mạng, ông đã 3 lần xa giá đến nơi đây để thăm thú, cầu quốc thái dân an và hoàn thành di chúc của cha mình (tức vua Gia Long) đến sửa sang, tu bô lại chùa Tam Thai

Tiếp nối tiền triều, các đời vua Thiệu Trị, Tự Đức, Thảnh Thái đều vi hành và có những ưu ái đối với Ngũ Hành Sơn Ngay sau lúc đăng cơ tại điện Thái Hòa, vua Thiệu Trị đã xuống dụ và ban tiền để tổ chức nghĩ lễ trai đàn ở các chùa tại núi Ngũ Hanh Son để khao mừng ngày đại khánh, cầu quốc thái dân an, phong thuận vũ điều Suốt quá trình trị vì của mình, ông vẫn duy trì việc ban cấp kinh phí để các chùa Tam thai và Ứng Chân(Linh Ứng sau nảy) để thực hiện việc cúng tế và sửa chữa, in ấn kinh sách Dưới thời vua Tự Đức, ông còn ban ruộng đất ông cho các chủa tại Ngũ Hanh

Sơn để các chùa có thể tự canh tác, thu hoa lợi để có them nguồn thu trang trải công

việc thờ phụng và Phật sự của chủa

Có thê nói Phật Giáo tại thời điểm mới truyền vào Đà Nẵng không bị sự cưỡng chế

tiếp nhận của văn hóa nơi đây mà nó phát triển ngày cảng lớn mạnh hơn Đặc biệt khi

các đời vua của triểu đình nhà Nguyễn lên ngôi thì Phật Giáo nơi đây được phát triển ngay càng hưng thịnh hơn với sự đóng góp và hậu thuẫn của triều đình Phật Giáo nơi

đây đã phát triển trở thành một phần không thể thiếu của Giáo hội Phật Giáo Việt

Trang 8

Nam sau này và có nhiêu sự đóng góp trong các cuộc kháng chiên giành độc lập của nhân dân ta từ trước tới nay

1.2.2: Phật Giáo Đà Nẵng giai đoạn XIX-1997

Đến nửa sau thê ký XIX đầu thế ký XX, thực dân Pháp bắt đầu nỗ súng xâm lược nước ta và đặt ách đô hộ, thống trị lên đất nước ta Sau khi đặt nền bảo hộ thành công,

thực dân Pháp yêu cầu triều đình nhà Nguyễn phải nhượng Da Nang cho Phap dé lam nhượng địa Với địa hình đổi núi quanh co và nhiều hang động, núi Ngũ Hành Sơn

được chọn làm nơi hoạt động quan trọng và trú ấn của nhiều chiến sĩ, sĩ phu yêu nước

như Lê Bá Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp trong các phong trào Nghĩa

Hội, phong trào Duy tân , phong trào kháng Huế ở Trung Kì và cuộc khởi nghĩa của Kì

bộ Việt nam Quang Phục hội

Trong lịch sử phát triển của Phật Giáo, Phong trào Phật Giáo năm 1963 shi một dấu

ấn hết sức quan trọng Cùng với cả miền Nam, tăng ni Phật tử Quảng Nam-Đà Nẵng năm 1963 đã tiến hành cuộc đấu tranh với quy mô rộng lớn, đa dạng, phong phú về hình thức đấu tranh Phật Giáo Quảng-Đà đã chiến đấu và đóng góp rất to lớn vào cuộc đấu tranh chống chính quyền Mỹ Diệm Đối diện với “cái khổ” của dân tộc và Đạo pháp bị ngoại bang giày xéo, bị bàn tay bạo quyền thống trị, tăng ni, phật tử Quang Nam — Da Nang và miền Nam nói chung buộc phải đứng dậy đấu tranh Bạo quyền Ngô Đình Diệm đã sử dụng hết mọi phương kế đề bóp chết phong trào từ trong trứng nước, nhưng cái đức của Phật giáo: “Từ bị, cứu khổ cứu nạn, vô ngã vị tha”vốn được nuôi dưỡng từ mạch sống của dân tộc, đã vươn dậy củng với cả dân tộc quật

khởi Chính quyền Ngô Đình Diệm đã bị đánh đô

Ngày 7 tháng l1 năm 1981: Giáo hội Phật Giáo Việt Nam ra đời có ý nphĩa quan trong trong lịch sử Phật Giáo nước nhà, thực hiện sứ mệnh tiếp nỗi truyền thống vẻ vang của 2000 năm truyền ba giao ly Duc Phat trên nước ta, nhất là tổ chức lãnh đạo tinh thần tăng ni Phật tử trong cả nước phát huy khả năng trí tuệ của mình đóng gop tích cực vào sự nghiệp đôi mới xây dựng va bảo vệ Tô Quốc trong thời kỳ mới Nhìn lại lịch sử dân tộc và lịch sử Phật piáo kề từ khi được du nhập vào nước ta, trên

cả bình diện dựng nước và giữ nước cũng như trong đấu tranh chống bất công cường quyên, tăng ni, phật tử Việt Nam đã khẳng định mình là một bộ phận gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đã góp tiêng nói và công sức vào cuộc đầu tranh vì độc lập, tự do của tô

Trang 9

quéc, vi cudc song hanh phuc cua nhan dan Cudc đấu tranh của tang ni, Phat tử Quang Nam-Da Nẵng, miền Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng đã chứng minh rằng khi đất nước lâm nguy , thì Phật Giáo vẫn sẽ ra sức giúp đỡ vào công cuộc giải phóng đất nước và giành lại độc lập Khi đất nước vào tình cảnh bị xâm lược, ắt hắn các tôn giao trên đất nước sẽ khó mà tổn tại và bị đàn áp, Phật Giáo nỗi dậy không chỉ vi sự tồn vong của Giáo phái mà vì sự nghiệp giải phóng đất nước, đánh đuôi bọn Mĩ - Diệm để cho đất nước được yên bình, các giáo phái và Đạo Pháp được phát triển và ngày càng truyền bá vào dân chúng những điều tốt đẹp Từ đây cũng đánh dấu sự lớn

mạnh của Phật Giáo ở khu vực miền Nam và tín đồ đông đảo của Phật Giáo ngày cảng

phát triển nhanh Không chỉ có ảnh hưởng đến đất nước mà còn có ảnh hưởng rất lớn

tới Phật Giáo Đà Nẵng, và Phật Giáo Đà Nẵng trở thành một bộ phận của Giáo Hội

Phật Giáo Việt Nam và tiếp tục phát triển đến sau nảy

1.2.3: Phật Giáo Đà Nẵng giai đoạn 1997 đến nay

Phật Giáo đã du nhập vào Đà Nẵng một cách tự nhiên, gan gũi, hòa bình và đồng hành cùng thành phố đi qua những năm tháng thăng trầm của lịch sử Mốc 1997 là thời

gian quan trọng của thành phố khi nơi đây tách ra khỏi tỉnh Quảng Nam, trở thành

thành phố trực thuộc Trung ương Trong những ngày đầu khó khan ấy, Phật Giáo đã đồng hành, chứng nhân cho sự phát triển của Thành phó Để rồi theo năm tháng, đạo Phật đã khẳng định được vị trí, một chỗ đứng trong tiềm thức tâm linh của người dân thành phố Trên chặng đường ấy, Phật Giáo cũng đã phát triển rất nhiều trong giai đoạn 1997 đến nay Cơ sở thờ tự được cải tạo và nâng cấp hiện đại, khang trang; hệ thông tổ chức được kiện toàn từ thành phố đến tỉnh, phường, xã; đội ngũ tăng ni tăng lên nhanh về số lượng, trình độ văn hóa và Phật học được chú trọng và nâng cao đáng

kế, được đảo tạo bài bản không chỉ ở các cơ sở trong thành phố mà được thọ giới sang nước ngoài học tập; lực lượng Phật tử được tăng lên qua các năm Bên cạnh đó, các tang ni, Phật tử đã tích cực tham ø1a trong các hoạt động từ thiện xã hội, hoạt động hội, đoàn bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú và mang tính nhân văn sâu sắc Phật Giáo Đà Nẵng hiện nay có khoảng 103 cơ sở thờ tự của 3 hệ phái: Bắc Tông, Nam

Tông và Khát Sĩ, chiếm 55,4% trong tông số cơ sở thờ tự tôn giáo; khoảng 120000 Tín

đ, chiếm 67% trong tông số người có niềm tin tôn giáo; có 699 chức sắc, chiếm 61,3% tong sô chức sắc các tôn giao

Trang 10

1.3: Vai trò, ảnh hưởng của Phật Giáo trong đời sống sinh hoạt của người dân

Đà Nẵng

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật Giáo có những đóng góp quan trọng trong việc hoàn thành nền tư tưởng, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung và nét sống văn hóa Đà

Nẵng nói riêng, giữ vững vai trò và vị thế không thể thiếu của đạo Phật trong xã hội ở

nước ta ngày nay

Người Đà Nẵng có bản tính chất phác, ngay thăng, sống đơn giản, thân thiện, yêu sự chân thật và kiên quyết trong hành động chống lại những điều ác, điều xấu trải qua diễn trình lịch sử, Đà Nẵng là nơi quần cư của cư dân nhiều địa phương khác đến; là

nơi giao lưu và hội tụ những nét văn hóa của nhiều vùng miễn trong cả nước Dấu

chưa hình thành nét đặc trưng rõ rệt như một số nơi nhưng người Đà Nẵng vẫn có tính cách riêng và ngày cảng được hun đúc cùng tiến trình phát triển đô thị Những tính cách tốt đẹp trong đời sống của người dân Đà Nẵng hiện nay, một phần nảo đó là nhờ vào những ảnh hưởng tích cực từ các giá trị nhân sinh Phật Giáo

1.3.1: Phật Giáo vận động Tăng ni, Phật tử, người dân Đà Nẵng tích cực tham gia công

tác từ thiện

Ban Tôn giáo, Mặt trận Tô quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng, Gia đình phật tử Đà Nẵng củng với sự ủng hộ của Ban Trị sự Thành hội Phật giáo đã tô chức rất nhiều các hoạt động ý nghĩa để giúp đỡ Phật tử nói riêng và cả cộng đồng nói chung, như chương trình “Tiếp sức mùa thí” cho thí sinh đoàn sinh Gia đình phật tử từ các tinh, thành phố lân cận khác về dự thi đại học và cao đẳng tai Da Nang, nồi cháo tình thương tại một số bệnh viện như: Bệnh viện Da Liễu, Bệnh viện Đà Nẵng, Trung tâm

y tế các quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiếu, Ngũ Hành Sơn, Hòa Vang Tại chùa

Sư Nữ Bảo Quang thuộc quận Hải Châu, do Ni trưởng Thích Nữ Diệu Cảnh làm trụ trì, trên tính thần tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, chùa đã phối hợp với một số

tín đồ Phật tử tổ chức nấu 3 nồi cháo tình thương cho 3 bệnh viện: Bệnh viện Da

Nẵng, Trung tâm y tế quận Hải Châu, bệnh viện Da liễu một cách đều đặn Trong

những năm qua, Thành hội Phật giáo Đà Nẵng đã tổ chức triển khai có hiệu quả công

tác phòng chống HIV/AIDS trên địa bàn thành phố, góp phần đáng kế vào việc thực

hiện xã hội hóa công tác phòng chống HIV/AIDS ở nước ta hiện nay

Tính riêng trong năm 2010, Gia đình phật tử Đà Nẵng đã phát động quyên góp trong đoàn sinh tham g1a cứu trợ cho đồng bào bị lù lụt tại các tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi,

Trang 11

Phú Yên với số tiền đóng góp là 25 triệu đồng, 100 thùng mi vả một số áo, quần cũ Tổ

chức phát quà mừng xuân Canh Dần năm 2010 cho 54 đoàn sinh có hoàn cảnh khó khăn với tổng số tiền 8 triệu đồng Bên cạnh những công tác trên, Ban Từ thiện Phật

giáo thành phố Đà Nẵng cùng với các chùa cơ sở trên địa bản còn tô chức nhiều hoạt

động từ thiện thiết thực khác

Ngoài ra, các chức sắc, tăng ni tại các chùa còn tích cực hưởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”; nhiều chùa thành lập các đạo tràng, đoàn Phat tử để thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội trong và ngoài thành phó tích cực phối hợp cùng với chính quyền các địa phương xây dựng nhà tỉnh nghĩa, nha Dai doan két, trao hoc béng cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn; chia sẻ vật chất và tỉnh thần tại các trung tâm bảo trợ xã hội

Đặc biệt dưới sự chỉ đạo, tư vấn, hỗ trợ của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố nhất là các vị chức sắc như: Đại đức Thích Thông Đạo - Phó Trưởng Ban, kiêm Chánh Thư ký Ban Trị sự Giáo hội Phật piáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng: Đại đức Thích Thông Quang -Trú trì chùa Liên Trì, quận Sơn Trà từ năm 2015 đã thành

lập Đội Tình nguyện viên máu sống Gia đình Phật tử Đà Nẵng thuộc sự quản lý chung của Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đỉnh Phật tử Đà Nẵng Từ khi thành lập đến nay đội

đã có khoảng 1.000 tỉnh nguyện viên sống trong và ngoài thành phố tham gia hiển gần

1.400 đơn vị máu và tiêu cầu cho các bệnh nhân Như nội quy hoạt động của Đội Tình nguyện viên máu sống Gia đình Phật tử Đả Nẵng đã viết: “Các tỉnh nguyện viên tham 1a đội trên tinh thần tự nguyện với mục đích hiển máu cứu người; Chỉ tham gia I đội hiển máu duy nhất để thuận tiện cho vấn đề theo dõi, hỗ trợ; Tuyệt đối không nhận bất

kỳ khoản tiền nào từ người nhà bệnh nhân hoặc từ các thành viên tham gia hiến máu; Sẵn sàng hỗ trợ 24/24 cho những trường hợp cần máu đề cấp cứu khân cấp và những bệnh nhân điều trị lâu dài tại các bệnh viện theo sự điều động của đội ” Vì vậy, hoạt động của các thành viên trong đội hiện nay là hoàn toàn tự nguyện, không vì vụ lợi cá nhân, tất cả đều được thực hiện vì một mục đích cao cả duy nhất là đề kip thoi hién mau song cứu người bị nạn

Hiện nay, bên cạnh việc hiến máu cứu người, Đội Tỉnh nguyện viên máu sống Gia đình Phật tử Đà Nẵng nói chung cũng đã thực hiện một số công tác từ thiện xã hội khác như: quyên góp giúp đỡ cho các bệnh nhân khó khăn hoặc bị bệnh nặng phải ở lại điều trị tại các bệnh viện trên địa bản thành phố Đà Nang; thuong xuyén tô chức các

10

Trang 12

đợt thiện nguyện đến với người dân, đồng bảo dân tộc thiêu số ở các vùng sâu, vùng

xa thuộc các tỉnh lân cận; tham gia hỗ trợ đồng bảo bị lũ lụt, hỗ trợ chuyến xe tỉnh nghĩa cho các bệnh nhân tại bệnh viện Đả Nẵng về quê ăn tết Đặc biệt, kế cả số tiền bồi dưỡng theo quy định của Bộ Y tế sau mỗi lần tham gia hiến máu cũng được các tình nguyện viên trong đội nộp vào nguồn quỹ chung để ủng hộ những trường hợp bệnh nhân nghẻo, ở xa Tính riêng trong năm 2018, đội đã thực hiện công tác từ thiện

hỗ trợ bệnh nhân nghẻo, cứu trợ lũ lụt với tông số tiền gần 900 triệu đồng

Có thê khẳng định rằng, bằng chính các giá trị đạo đức nhân văn và nhiều hoạt động thiết thực, Phật giáo thành phố đã góp phần hình thành nên trong mỗi cá nhân con người, nhất là người Phật tử nếp sông hiển thiện, biết đến chùa tu tâm tích đức; Đối với gia đình, Phật giáo đã góp phần xây dựng nên những gia đình có môi trường sống hòa thuận, biết kính trên nhường dưới; Đối với cộng đồng, Phật giáo đã góp phần tạo nên lỗi sống có trách nhiệm với xã hội, hình thành nên cộng đồng biết thương yêu, chia sé lẫn nhau, qua thực tế cho thay 6 địa phương, khu dân cư nào có cơ sở Phật giáo thì nếp sống khu dân cư đó cơ bản có sự ổn định hơn Những ảnh hưởng này của Phật giáo đã hòa mình vào đời sống văn hóa, xã hội của mãnh đất và con người nơi đây, góp phần làm phong phú cho bản sắc văn hóa của thành phố nói chung, đồng thời điều nảy cũng phần nào thể hiện được tính nhập thế của Phật piáo trong xã hội hiện đại ngày nay

1.3.2: Ảnh hưởng của Phật Giáo đến lễ nghi, đời sống tâm linh và đời sống sinh hoạt của người dân

Giáo ly đạo Phật ảnh hướng đến lễ nghi và sinh hoạt của người dân thành phố Da

Nẵng qua các nội dung sau:

Bàn thờ gia tiên: Thờ cúng tổ tiên là nét văn hóa truyền thống lâu đời của người dân

nước Việt Bàn thờ gia tiên được lập ra để tưởng niệm, bảy tỏ lòng hiểu thảo, biết ơn đối với công ơn sâu nặng của đắng sinh thành Đây cũng được xem là biểu trưng cho cội nguồn huyết thống Trong các øia đình theo đạo Phật, tượng Phật được đặt trên bản thờ nhưng ở vị trí cao hơn so với vị trí thờ tô tiên Người phật tử thờ đức Phật vì lòng tôn kính một Đắng Giác Ngộ đã vạch ra con đường giác ngộ cho chúng sinh thực hành thoát trằm luân, và cũng với hy vọng Đức Phật trên cao có thê nhìn thấu trần gian, phù

hộ, độ trì cho 1a đỉnh bình an, hạnh phúc

11

Trang 13

Ngày rằm, mồng một: Việt Nam là quốc gia thể hiện sự tiếp nhận những nét đẹp của các tôn giáo phù hợp với văn hóa dân tộc Ngảy rằm, mùng một ở Việt Nam là sự kết hợp hải hòa giữa ba tôn giáo Nho, Đạo, Phật Theo Nho giáo và Đạo giáo, ngày mùng một (ngày Sóc) và ngày rằm (ngày Vọng) là ngày “Thiên Địa khai thông”, nghĩa là sẽ

không còn những ngăn cách giữa trời - đất - người, nên trời đất sẽ chứng giám cho

hành vi của con người, ông bả tổ tiên đón nhận lòng thành của con cháu, và qui ma ám chướng sẽ không tác hại ai Còn đối Phật giáo, ngày rằm hay mùng một được xem ngày “Trường tịnh” hay ngày thanh tịnh nhất, các hàng tu sĩ trong ngày này làm lễ Bồ Tát để tự soi xét việc giữ giới luật, các phật tử thì lam 16 Sam héi cầu nguyện bỏ dữ làm lành

Trong những ngày này, rất nhiều gia đình trên địa bàn thành tô chức lễ cúng, đặc biệt

các gia đình Phật tử và các hộ kinh doanh, ngoài ra rất nhiều các gia đình dù không

theo Phật nhưng vẫn tiến hành lễ cúng Hình thức tô chức cũng khá đa đạng tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của gia đình, có thể đơn giản là môt dĩa trái cây đặt trên bản thờ đến một mâm hoa quả, chè xôi, trà rượu, một số khác thay vì cúng tại ø1a, họ lựa chọn hình thức đến chùa tháp nhang, lễ Phật, cúng dường, cầu mong sức khỏe cho người thân và gia đình Đây cùng là những ngày mà giới Phật tử sẽ ăn chay Nhin

chung trong những năm gần đây, xu hướng ăn chay không chỉ tập trung ở Phật tử, ma

ngày cảng nhiều người dân trên dia ban tuân theo chế độ ăn chay vào những ngày này

Lễ tang: Trong giáo lý nguyên thủy, đạo Phật không nói đến nghi thức tổ chức lễ tang cho người chết Trong quá trình thuyết Pháp, Đức Phật cũng không nói đến nghi thức cầu nguyện trong lễ tang, ngoại trừ những bài kinh có nội dung trợ niệm cho người sắp qua đời Phật giáo tiếp biến với Không giáo, Lão giáo ở Trung Quốc và nền văn hóa Việt Nam việc tụng niệm cho người chết là một nghi lễ không thể thiếu Phật giáo đã mềm dẻo thay đối và trở nên phủ hợp với tín ngưỡng dân gian Trong một lễ tang của tín đồ Phật tử Việt Nam, Phật giao chi chiém mét phan trong nhiéu yếu tố Điều này thể hiện sự hòa hợp giữa tôn giáo và phong tục tập quán của người dân Việt Nam Sinh hoạt hằng ngày: Trải qua thời gian dài du nhập, biến đối, phát triển ở Việt Nam, đến nay, Phật giáo đã ảnh hướng đến mọi mặt đời sống, sinh hoạt của người dân Việt Nam nói chung và người đân Đà Nẵng nói riêng Từ những tượng Quan Âm được điêu khắc bằng thạch đề làm dây chuyền hộ mệnh, đến tượng các vị Phật được đặt trên hòn non bộ của một số hộ gia đình trên địa bản Đà Nẵng Trong những năm gần đây, du

12

Trang 14

lịch Đà Nẵng ngày càng phát triển, số lượng du khách đến với thành phố ngày càng đông, các công ty du lịch lữ hành tăng số lượng xe buýt du lịch để đáp ứng được nhu cầu của du khách Hầu như xe buýt du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đều đặt tượng Phật bà Quan Âm, Đức Phật một cách trang nghiêm trên đầu xe với cả lòng thành kính người lái xe và cả lơ xe mong muôn ổi đường thuận lợi, bình an

1.3.3: Ảnh hưởng Phật Giáo trong vấn đề sức khỏe

Phật tử Đà Nẵng tin rằng chân lý của Giáo Pháp và lòng từ bí của đức Phật bao hàm

trong kinh văn Việc duy trì tụng kinh trong âm điệu đúng với lòng thành thật, với sự xác tín và niễm tin kiên cô vào Tam Bảo, tâm mỗi người sẽ trở nên trầm lắng và hý lạc, từ đó giúp ích cho việc phòng và điều trị các bệnh liên quan đến tâm bệnh Nhận thức được lợi ích to lớn ay, ngoài thường xuyên tới chùa tụng kinh, niệm phật, Phật tử thường xuyên tụng kinh, niệm Phật tại gia Bên cạnh đó, vào những ngày rằm, mùng một, một máy shi âm những bài kinh Phật thường được bật và đặt trên bàn thờ tô tiên với mong muốn mang lại sự an lạc trong gia đình Và cũng trong những ngày này, tat

cả các Phật tử đều ăn chay (một số Phật tử ăn chay trường, một số ăn chay hai lần một tháng nhân ngày mùng một và ngày rằm, một số thì ăn chay bốn ngày một tháng nhằm ngày 30, mùng một, ngày 14 và rằm) mặc dù Phât không ép buộc Đức Phật khuyến khích mọi người ăn chay nhằm tăng phần công đức, tránh ác báo của nghiệp sát và muốn đứt tâm tham nhiễm nơi vị trần Ăn chay còn góp phần xây dựng môi trường xanh — sạch Hoạt động chăn nuôi ø1a súc để lấy thịt thải ra lượng khí nhà kính nhiều hơn tông lượng khí thải của tất cả các ngành giao thông vận tải trên thế giới, cụ thể là khí mê-tan va nitrrit oxIt, là nguyên nhân chính gay ra biến đổi khí hậu và chịu trách nhiệm cho hơn 80% nguyên nhân gây nóng lên toàn cầu Ngoài ra, theo chuyên gia dinh dưỡng Johana Dwyer của Đại học Y khoa Tufts ở Boston (Hoa Kỷ) tóm tắt như sau: “Có nhiều đữ kiện cho thấy, ăn rau trái rất tốt để làm giảm nguy cơ mập phì, táo bón, ung thư phối và ghiền rượu Cũng có bằng chứng là nguy cơ về cao huyết áp, bệnh động mạch vành, tiểu đường loại II, sạn túi mật cũng giảm thiểu Một số bằng chứng khác cũng cho là rau trái có thê giảm nguy cơ ung thư vú, bệnh nang chỉ ruột, une thư ruột già, sạn thận, loãng xương, hư răng”

Xu hướng ăn chay đang trở nên khá thịnh hành trong thời gian gần đây trên địa bàn

Da Nang, biếu hiện là số lượng đông đảo quán chay từ những quán bình dân cho đến

13

Trang 15

những nhà hàng chay sang trong với thực đơn phong phú các món ăn Từ cách đặt tên quán (sen, bồ đề, hoan hỷ ), ta cũng có thế nhận thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo và đôi lúc chỉ cần đọc tên của quán, nhà hàng, ta đã biết quán đó có phải là quán chay hay không rồi Đặc biệt phải kế đến là nhằm những những ngày rằm, mùng một, hầu như các quán bún, mì trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hoặc tạm đóng cửa hoặc sẽ chuyên qua bán bún, mì chay và số lượng thực khách tìm đến những quán này trong những ngày này cũng rất đông Qua đó, ta có thê thấy tư tưởng Phật giáo đã lan

tỏa trong khắp đời sống người dân

1.3.4: Ảnh hưởng của Phật Giáo đến du lịch tâm linh, lễ hội

Nằm trên tuyến giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, có đường sắt, cảng biển và sân bay quốc tế, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, non sông hữu tình Đà Nẵng ngày cảng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Thành ủy, HĐND, UBND thành phố

Đà Nẵng đã ban hành nhiều Nghị quyết về phát triển du lịch Nghị quyết Đại hội Đảng

bộ Thành phố lần thứ XX, XXI đều xác định phát triển du lịch là một trong ba khâu đột phá đề phát triển thành phố Da Nẵng Trong đó, du lịch tâm linh cũng là lĩnh vực

được thành phố đặc biệt quan tâm Chủa Linh Ứng, Bãi Bụt, Quán Thế Âm là sự lựa chọn không thể bỏ qua của du khách

Hoạt động lễ hội ngày cảng nhận được quan tâm cả về quy mô và tô chức, với nhiều hoạt động phong phú sôi nổi, đáp ứng nhu cầu chiêm ngưỡng, lễ bái của đồng bảo theo đạo Phật, du khách thập phương và trở thành sản phâm văn hóa, du lịch, tâm linh đặc

trưng của thành phố và quận Điển hình phải kế đến là “Lễ hội Quán Thế Âm Đà Nẵng” và “Lễ Vu Lan Báo hiếu” Lễ hội Quán Thế Âm được khởi xướng từ năm 1960

là một trong 15 lễ hội cấp quốc gia, được tô chức thường niên tại khu du lịch Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng vào các ngày 17, 18 và 19 tháng 2 âm lịch, thu hút hàng ngàn đồng bào Phật tử và du khách trong và ngoài nước nô nức trây hội Đây là

lễ hội có nguồn sốc từ một lễ vía Đức Phật Quan Thế Lễ hội là sự hòa hợp giữa nền văn hóa dân gian truyền thông của người Việt kết hợp với yếu tố tín ngưỡng tôn giáo của đạo Phật Mục đích của lễ hội là “cầu cho quốc thái dân an, chúng sinh an lạc, khơi dậy lòng từ bí, bác ái, hướng thiện trong mỗi con người, sự hòa hợp giữa Phật pháp với dân tộc, tình yêu quê hương đất nước” Lễ hội Quán Thế Âm diễn ra trong 3

ngày, bao gồm hai phần: Lễ và hội

14

Trang 16

Phần lễ bao gồm các lễ cầu nguyện cho quốc thái dân an, chúng sinh an lạc, lễ thuyết

giảng ngợi ca lòng từ bi bác ái của đức Phật Bồ Tát Quan Thế Âm, lễ cầu siêu, lễ rước

tượng Quan Thế Âm nham cầu nguyện cho đồng bào, chúng sinh đi biển, đi làm ăn trên sông nước được thuận lợi bình an Phần hội diễn ra sôi nỗi với nhiều hoạt động văn hoá - thê thao mang dam ban sắc dân tộc như hội hoa trang, hát bội (tuồng), thi các môn: Thi pháp, tranh thuỷ mặc, thả hoa đăng trên sông Cổ Cò, đua thuyên, lắc thúng chai, kéo co, bơi chải, thi nau an chay, hát bài chòi, thiền trà, triển lãm tượng đá và hội

thi điêu khắc đá

Tư tướng Phật giáo không chỉ được thể hiện trong quá trình diễn ra lễ hội, nó còn

xuất hiện cả khi kết thúc lễ, từ hình ảnh những chiếc thùng quyên góp đây ắp tiền dành

cho những người khó khăn, đến hình ảnh những Phật tử, người dân thành phố Đà Nẵng chung tay dọn đẹp, phân loại các loại rác thải đã để lại ấn tượng sâu sắc tron

mắt du khách về một thành phố thân thiện, mến khách

1.3.5: Phật Giáo góp phần giáo đục tinh thần hướng thiện cho thế hệ trẻ

Không chỉ được đề cập trong Tứ diệu đề và nguyên lý Duyên khởi, mà hầu như trong

tất cả các bài thuyết pháp, giáo lý, Đức Phật đều khuyên răn không chỉ chúng tỳ kheo,

đệ tử mà còn tất cả mọi người về việc xây dựng một tư duy lành mạnh, nuôi dưỡng lòng từ bí, xây dựng một nếp sông đạo đức tốt lành Chủ trương chúng sinh bình đẳng, thúc đây sự hòa hợp trong xã hội là sự thể hiện cao nhất trách nhiệm xã hội của Phật giao

Đề thực hiện nhưng lời răn dạy của Đức Phật, ngoài việc thường xuyên thuyết giang

giáo pháp Phật giáo cho các Tăng ni, Phật tử, trong những năm gần đây, các chủa trên địa bản Đà Nẵng thường xuyên tô chức “khóa tu mùa hè” Đối tượng hướng đến chủ

yếu là độ tuổi học sinh, sinh viên trên cả nước, không phân biệt tôn ø1áo, sắc tộc Thời gian khóa tu thường kéo dải từ 3 ngày đến 7 ngày hoặc có thể một tháng tùy thuộc vào mỗi chùa Nhìn chung, trong suốt quá trình khóa tu, học viên sẽ làm quen với môi trường sống tập thé, cùng sinh hoạt, học tập Các bạn trẻ tham gia các khóa học phải tuân theo các quy định nghiêm ngặt của nhà chùa nơi tô chức các khóa tu: Luôn cung kính, nghe lời các thanh vién trong Ban Tổ chức, hoan hý, hòa nhã, yêu thương và giúp đỡ bạn đồng tu, chấp hành đúng giờ các thời khóa tu tập, không được ra khỏi phạm vi chùa, không hút thuốc, uống rượu, bia và các chất gây say, nghiện khác, không lớn tiếng nói lời thô tục, tranh cãi và đánh nhau, không tụ tập đánh bài hoặc các

15

Trang 17

hành vi liên quan đến cờ bạc, ngủ dậy phải xếp mùng mền, chiếu gỗi gon gàng và ngay noắn, tắt quạt và đèn khi ra khỏi phòng Việc tuân thủ theo các quy định của nhà chủa góp phần rèn luyện ý thức tự giác kỷ luật cho các bạn trẻ Học viên cũng sẽ được tìm hiều về lịch sử, nguồn gốc đạo Phật, những triết lý tốt đẹp, những bài học kinh

nghiệm quý báu giúp mỗi học viên nhận ra ý nghĩa của cuộc sống, suy nghĩ tích cực,

lành mạnh hơn, hướng tới cái đẹp, chân, thiện, mỹ

1.4: Kết luận

Đà Nẵng là vùng đất sớm hòa mình vào dòng chảy kiêu hung của quốc gia Đại Việt

Trong quá trình tụ cư, phát triển kinh tế-xã hội, Phật giáo sớm truyền vao va bé sung làm giàu thêm nền văn hóa nơi đây

Ngày nay, Phật giáo vẫn luôn ảnh hướng tích cực trong đời sống của người dân thành phố Đà Nẵng Những nét đẹp của giáo lý đạo Phật kết hợp với phong tục tập quán của địa phương tạo nên những dấu ấn tốt đẹp trong việc: Bồi đắp tính thần hướng thiện cho thế hệ trẻ, nhân dân tích cực làm công tác từ thiện, các lễ nghi và sinh hoạt của neười dân, vẫn đề sức khỏe của con người, góp phần làm phong phú lễ hội

Đà Nẵng sớm vươn mình trở thành đô thị phát triển năng động của khu vực miền Trung — Tây Nguyên và cả nước Củng với sự phát triển kinh tế, văn hoa Da Nang ngày cảng tiên tiến, đậm đả bản sắc Những nét đẹp của Phật giáo đã thấm sâu vào các lĩnh vực đời sống của nhân dân Đà Nẵng, góp phần tạo nên một “thành phố đáng sông”

Trang 18

CHUONG 2: HOAT DONG TON GIAO TAI CHUA NAM SON - DA NANG

VA MOT SO DIEU CO BAN CUA PHAT GIAO

2.1: Dac diém vé co sé tho tu: Chua Nam Son

2.1.1: Sơ lược về chùa Nam Sơn

Chủa Nam Sơn thuộc phái Bắc Tông, là một trong những ngôi chùa linh thiêng và nôi

tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp ở thành phố Đà Nẵng tọa lạc tại đường Nguyễn Khả Trac, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đả Nẵng Chùa Nam Sơn trước đây còn có tên gọi là Chua Câm Nam được thành lập vào năm 1962 bởi đạo hữu Nguyễn Văn Châu củng rất nhiều các vị đệ tử trong địa phương nhiệt tỉnh xây dựng, lưng dựa vào dãy Trường Sơn, mặt hướng về Ngũ Hanh Sơn Đến nay, đã hơn 50 năm kế từ ngay xây dựng, ngôi chùa cũng đã trải qua nhiều lần trùng tu và hiện Đại Đức Thích

Huệ Phong đang là trụ trì của Ngôi chùa

Chùa Nam Sơn mở cửa từ lúc 5h00 đến 21h00 hằng ngày để du khách tới tham quan

và văn cảnh Với diện tích lên tới 10.000m2, cảnh chủa được quy hoạch thành nhiều khu vực, vừa thoáng đãng vừa yên bình, vừa độc đáo trong lối thiết kế của mình

Sở hữu vẻ đẹp uy nghiêm, thanh tịnh đã từ lâu chùa Nam Sơn trở thành điểm đến văn hóa tín ngưỡng của người dân Đà Nẵng Trong những năm gần đây chùa đã thu hút đông đảo khách du lịch đến vãn cảnh và chiêm bái Du khách đặt chân đến đây không khỏi xuýt xoa trước vẻ đẹp cô kính, uy nghiêm của ngôi chùa

2.1.2: Quá trình xây dựng và phát triển của chùa Nam Sơn

Chùa Nam Sơn trước đây còn có tên gọi là Chùa Cam Nam, được khởi công kiến tạo vào những năm 1962, trên diện tích đất khoảng 500m2, diện tích xây dựng khoảng 100m2, lưng dựa vào dãy Trường Sơn, mặt hướng về Ngũ Hành Sơn tạo thế tuyệt đẹp

cho ngôi chùa

Ngay sau khi đất nước được thống nhất hoàn toàn (30/4/1975), Chùa không có người trông nom hương khói và được Nhà nước trưng dụng làm thành kho chứa lúa của Hợp Tác Xã Đến khoảng năm 1988, khi trong 1 lần đi ngang qua đây, Cố Hòa Thượng

Thích Quang Thế chứng kiến sự việc này nên Ngài đã động viên các Phật tử trở lại

sinh hoạt và cố găng đệ đơn xin lại ngôi Phạm Vũ

Đến gitra nam 1991 Chùa được Nhà nước giao lại cho GIáo Hội Phật Giáo Việt Nam quản ly với diện tích 450m2 Đến năm 1999 - Đại Đức Thích Huệ Phong cùng với ban Đại Diện và những Đạo Hữu nhiệt tình đã phát tâm sửa sang lại ngôi Chùa hoang

17

Trang 19

vang, van déng ba con tin dé Cung duong kinh phi stra Chua va dén Chua sinh hoat

Và được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng, chùa được giao them 300m2 đất, điện

tích cụ thể vào năm 2002 là 779,5m2

Đầu năm 2002, Đại Đức Thích Huệ Phong được Giáo hội cử về làm Trụ Trì chùa Nam Sơn Từ đây, chủa Nam Sơn được bước sang một diện mạo mới, có quy mô và được xem như một bước ngoặt lớn để truyền bá sự sâu rộng ảnh hưởng Phật Giáo cua ngôi chùa tới mọi người dân và được mọi người biết đến bởi phong cảnh Chùa mà Đại

Đức Thích Huệ Phong thiết kế Đại Đức Thích Huệ Phong đã cùng Phật tử các nơi

phát tâm trùng hung-kiến tạo Chùa, công việc diễn ra có 3 giai đoạn khác nhau và mỗi giai doan co mỗi đặc trưng riêng

Giai đoạn thứ nhất được khởi công vào năm 2003 với các hạng mục như: Nâng cấp Chánh Điện, sửa sang lại toàn bộ Khu nhà Trù, hoàn thiện tường rào công ngõ và xây

thêm 2 đài Quan Âm Lộ Thiên (Quan Âm Phổ Đà - Quan Âm Nam Hải) Đây là lần

trùng tu đầu tiên, khi ta nhìn vào tuy nó có thêm những nét đẹp nhưng để coi là hoàn chỉnh thì vẫn chưa hoàn toàn

Vì thế, đến năm 2006, Đại Đức Thích Huệ Phong và Phật tử các nơi đã cho trùng tu

lại ngôi chùa lần thứ 2 Lần này chùa đã Cơi nới Chánh điện, lúc trước Chánh điện còn

nhỏ, nay cơi nới Chánh điện để có thể dễ dàng trong việc cúng bái, du khách và các tăng ni Phật tử ra vào Chùa hoàn thiện điện mạo mới trên diện tích 779,5m2 cho Chùa Nam Sơn Đặc biệt, vào năm 2010, Chùa được Ủy Ban Nhân Dân thành phố giao tổng

diện tích trên 10000m2 Thành phố đã cho đảo 1 hồ thu nước (dt 3000m2) Hồ được

đặt tên là Phóng Sanh Tri, sử dụng làm nơi phóng sanh cho các đạo hữu các nơi Với diện tích đất được Nhà nước trao tặng, Đại Đức Thích Huệ Phong quyết định trùng tu lần thứ ba, đây là lần cuối cùng trùng tu và hoàn chỉnh nhất cho ngôi Chùa

Lần trùng tu thứ ba vào năm 2011, với quy mô lớn, do đích thân Đại Đức trụ trì thiết

kế theo phong cách miền Trung Việt Nam khiến cho Ngôi Chùa trở nên tuyệt đẹp, có

phong cảnh mà khi bước tới ta có thế vừa ngắm cảnh vừa tận hưởng không gian thanh tịnh, yên bình Lần trùng tu thứ ba này có hơi khác biệt so với 2 lần trước và nó có rất nhiều sự thay đổi về thiết kế Phần Chánh Điện cũ đã được Đại Đức Thích Huệ Phong giữ nguyên và làm thành Nhà Hậu Tô Tiếp theo đó cho xây mới Đại Điện -Tam quan

to hơn và đặc biệt nhất là tạo ra 2 khu vườn Vô Ưu Viên và Bát Nhã Viên tạo nên một khung cảnh hoàn toàn mới cho ngôi Chùa Lần trùng tu nảy nhìn chung vẫn giữ được

18

Trang 20

những tích xưa dấu cũ (như đường vào Chùa, mương nước ) nhưng tạo ra được | điện mạo mới hoàn toàn cho ngôi Phạm Vũ Nam Sơn

Như vậy, dé có được ngôi chùa “'tiên cảnh” giữa long thành phố đáng sống thì cũng

đã trải qua những thăng trầm trong lịch sử và có sự đóng góp rất lớn từ các vị Thiền su

và Phật Tử khắp nơi, và đặc biệt là Đại Đức Thích Huệ Phong, người đã có công lớn trùng tu Ngôi Chủa dé Chùa có được điện mạo mới như bây giờ và trở thành một trong những ngôi chùa nổi tiếng tuyệt đẹp và linh thiêng nhất Đà Nẵng, được rất nhiều người

biết đến

2.1.3: Những nét Nghệ thuật kiến trúc độc đáo của chùa Nam Sơn

Đến với chùa Nam Sơn Đà Nẵng bạn sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước một khung cảnh

vô cùng uy nghiêm, tráng lệ nhưng rất đỗi thanh tịnh, yên bình Sau nhiều lần trùng tu, đến nay, với diện mạo mới mẻ độc đáo của mình, ngôi chủa này đã không đơn thuần chỉ là điểm đến văn hóa tín ngưỡng của các Phật tử, mà nơi đây đã dần trở thành điểm

đến thăm quan hấp dẫn rất nhiều du khách tới tham quan, dâng hương Vào những địp

lễ hội lớn trong năm, ngôi chùa này thường tô chức rất nhiều hoạt động tín ngưỡng độc đáo, đặc sắc, thời điểm này du khách thập phương đến thăm chú đông hơn rất nhiều Không sở hữu vẻ đẹp cổ kính trầm mặc hay những nét kỳ bí, huyền ảo như những ngôi chùa cô nhưng với vẻ đẹp độc đáo, cùng không gian yên tĩnh sẽ đem lại cho mọi người

những giây phút nhẹ nhảng, thư thái trong tâm hồn

Với thế đứng đặc biệt, mặt hướng về Ngũ Hành Sơn với lưng tựa vào dãy núi Trường Sơn, chùa Nam Son Ty Da Nẵng mang một nét trang nghiêm, kiên cô với nét đẹp cô kính của mình Các dãy nhà ở chùa sơn thếp vàng, nhiều nét chạm trô tỉ mỉ, công phu, mang đậm văn hóa phương Đông Tới đây, du khách sẽ ấn tượng nhất với khu Chánh Điện được xây theo kiến trúc ba gian miền Bắc cùng chút bài trí như cung đình Huế vô cùng nỗi bật Dừng chân trong không gian nảy, ta hoàn toàn có thể cảm nhận bau không khí uy nghĩ, tráng lệ mà hài hòa của một ngôi chùa đẹp ở Đà Nẵng Nam Sơn vô cùng nỗi tiếng

Ngay ở bên ngoài cổng ngôi chùa, chúng ta đã ấn tượng bởi lối thiết kế độc đáo khiến cho du khách hay bất cứ ai nhìn vào cũng đều bắt mắt và thích thú Với kiến trúc xây dựng độc đáo, bên trái cổng là một khung hình tròn lớn chạm khắc tính xảo về bức tranh tứ linh Long, Ly, Quy, Phụng và bên phải công là một khóm tre nhỏ, 1 tảng đá to ehI theo chữ Hán được dịch nghĩa là “Nam Sơn Tự” và trải dài dọc theo đó là những

19

Trang 21

đỉnh đồng màu đen lớn xen kẽ là những hình tròn chạm khắc tinh xảo tứ linh và những

khóm tre tạo nên một cảm giác ấn tượng khi ở ngoài Chùa và tạo cảm giác uy nghiêm cho ngôi Chùa Cổng Chùa được thiết kế theo hình một tòa tháp, có vọng gác và phía trên cùng có phi chữ lớn mang tên ngôi Chùa “Nam Sơn Tự”

Khi bước vào bên trong Ngôi Chùa, ta có cảm giác như đang lạc vào chốn Bồng Lai Tiên Cảnh, tạo cảm giác hư ảo và yên bình Muốn đi vào trong chùa, chúng ta phải đi qua Quan Âm Lộ, điều đầu tiên ấn tượng nhất chính là cách thiết kế đường đi vào hay còn gọi là “Quan Âm Lộ” của ngôi Chùa với những nét điêu khắc tuyệt đẹp mà những người thợ đã dày công chế tác Nếu ai là Phật Tử chắc hắn cũng đã đọc qua Chú Đại

Bi, và 84 phiến đá chạm khắc tỉnh xảo tuyệt đẹp, thể hiện sự uy nghiêm của mỗi vị đó chính là 84 vị La Hán và cũng chính là 84 câu trong Chú Đại Bí nằm trong kinh Đại Bi

Tâm Đà La Ni Đây cũng là ấn tượng đầu tiên của mỗi người khi bước qua ngưỡng cửa của nơi cửa Phật, muốn tìm một nơi vừa vên bình, vừa linh thiêng mà lại vừa muốn ngắm phong cảnh đẹp Ngoài ra còn có các quy định và thông báo nhắc nhở du

khách hay các Phật tử lễ tiết, lễ nghi khi đi vào trong Chùa để tránh làm mất sự uy nehiêm, bình yên và chốn linh thiêng của Chùa

Vừa bước qua Quan Âm Lộ thì nhìn sang bên phải ta sẽ thấy được Ao Phóng Sanh Đây là nơi sử dụng để phóng sanh cho các đạo hữu khắp nơi Lối đi băng qua hồ được kiến tạo theo hình chữ thập, tạo ra một ngã tư dẫn tới mọi ngóc ngách Với làn nước xanh như ngọc cộng với lỗi kiến trúc độc đáo theo phong cách miền Trung khiến cho

du khách hay bắt cứ Phật Tử nào khi đến nơi đây cũng đều muốn quay lại nơi đây lần nữa Đứng trên “Trú Vũ Xá” là trung tâm của lỗi đi và trung tâm nhìn bao quat Ao Phóng Sanh có thể ngắm nhìn những đàn cá đang tung tăng bơi lội dưới mặt hỗ, tạo một cảm giác yên bình, thư thái Từ “Trú Vũ Xá” ta có 2 hướng đi trái phải được gọi

chung là Cầu Đồng Tử Bên trái sẽ đến tượng Quan Âm Nam Hải, tương truyền theo

nhiều Phật Tử ở nơi đây thì Quan Âm Nam Hải rất linh thiêng và có gieo quẻ Thường

thì người ta gặp chuyện gì khó khăn muốn xin Quan Âm chỉ đường hay đi lễ Tết đầu

năm thường đến xin Quan Âm gieo quẻ để cầu mong một cuộc sống bình an, tai qua nạn khỏi Bên phải của Trú Vũ Xá là Vọng Nguyệt Đình, đúng như tên gọi của mình thì Vọng Nguyệt Đình là nơi để ngắm trăng nên nằm ở vị trí rộng rãi, có tầm nhìn thoáng đãng, piúp mọi người có thê hướng mắt lên bau trời, ngắm mây trời và mặt

20

Trang 22

trăng soi tỏ, đồng thời cũng có thể hướng mắt xuống hồ để ngắm đàn cá bơi lội tung tăng, song nước lăn tăn sợn bên những khóm sen e ấp

Không chỉ dừng lại ở đó, đi vào trong, ta còn ấn tượng bởi cây cầu mang tên “Cầu Tam Tạng” Cầu Tam Tạng nằm trong khuôn viên vườn hoa của nha chua, có thiết kế

đặc biệt, nhô lên hình cánh cung Cầu Tam Tạng khá ngắn, tuy nhiên là điểm nhấn

không thê thiếu của vườn hoa Xung quanh là hoa cỏ rực rỡ, cây côi xanh mướt Gần như ánh nắng mặt trời không thê chiếu trực tiếp lên cầu được Vì cây cối, hoa lá đã nhẹ nhàng bao bọc cây cầu Thỉnh thoảng có một hạt nẵng tính nghịch, xuyên qua kẽ lá, chiếu rọi xuống cầu như một nét châm phá cảng làm tăng thêm vẻ đẹp của cây cầu Màu vàng cam gạch của cây cầu, hòa lẫn với màu xanh mướt của cây cối, điểm xuyến một nét đỏ hồng của hoa giấy Tất cả làm tăng thêm vẻ đẹp vốn có của nó Đứng trên cầu, chúng ta có thể dễ đàng có được những bức ảnh nên thơ, là nơi phù hợp để check

in cua rất nhiều bạn trẻ khi ghé thăm chùa Cầu Tam Tạng cũng là nơi di chuyên để

An giữa lòng Đà Nẵng Kiến trúc vừa xưa cũ nhưng lại không kém phần sang trọng Tất cả, chính điện hay các điện phụ đều được chạm khác tỉ mỉ Bao xung quanh là những chiếc lồng đèn đỏ Lang thang theo dọc khu sân vườn của chùa Nam Sơn, ta không chỉ tận hưởng được không gian tươi mát, với những cảnh vật xanh tươi, mà ta còn bắt gặp được những lời dạy của Đức Phật, nhắc nhở chúng ta phải sống sao cho đạo đức Bên cạnh Bát Nhã Viên ta sẽ thây một sốc Bé Dé An D6 hon 100 năm tuổi được treo rất nhiều đèn lồng, tạo cảm giác chốn linh thiêng uy nghiêm của Chùa Các lối đi hành lang ở xung quanh chùa đều được treo đèn lỗng đỏ và khi tham quan chùa vào buổi tôi ta sẽ được chứng kiến hình ảnh 1 cung đường đèn lồng đỏ tuyệt đẹp

Ấn tượng nhất trong lòng của tôi khi đến đây tìm hiểu và vãn cảnh chính là sự uy

nghiêm của Chánh Điện trone chùa Từng đường nét thiết kế của Chánh Điện đều thế hiện sự tỉnh tế của các nghệ nhân Trong đó phải kế đến rồng phượng như tung cánh

21

Trang 23

bay cao trên các cột nhà, những bức tường noăn theo phong cách cung đình xưa, nước sơn màu mạ vàng Tắt cả tạo nên một vẻ ngoài sang trọng và choáng ngợp Chánh Điện có rất nhiều cửa ra vào, tại đây các Phật tử sẽ được dâng hương, cầu nguyện Đây cũng là nơi tụng kinh niệm Phật của trụ trì và các phật tử ở đây Tuy không gian sang trọng, rộng lớn nhưng chính không khí trang nghiêm, linh thiêng mùi hương khói này, tạo cho ta cảm giac an yén, tinh mich đến lạ thường Khu Chánh Điện được xây theo kiến trúc ba gian quen thuộc của miền Bắc, kết hợp cách bài trí khá giống với cung đình Huế vô cùng nổi bật Bước vào Chánh Điện, ta sẽ thấy được ở giữa trung tâm bên

ngoài Chánh Điện là lư hương đồng và khi bước vảo bên trong Chánh Điện ta thấy

được nằm siữa Chánh Điện là tượng Phật uy nghi va các vị Hộ pháp ở 2 bên, tạo cảm

giác uy nghiêm, linh thiêng Bên phải bên trái của Chánh Điện đều có những nét đặc

sắc riêng Bên trái của Chánh Điện là một am thờ, sau khi vào Chánh Điện thắp hương

có thê vào bên đó thắp hương, còn bên phải của Chánh Điện có một cái chuông đồng

cổ, tạo nên vẻ đẹp vốn có của một ngôi chùa Cả 2 bên đều có tượng của 18 vị La Hán, mỗi bên sé c6 9 vi, tượng trưng cho các vị đệ tử của Phat Muốn vào thắp hương ở

Chánh Điện trước hết mình cần lây hương ở Nhà Hậu Tỏ, phải xuống Nhà Hậu Tổ lấy

hương trước, thắp xong dưới Hậu Tổ rồi lên Chánh Điện đề thắp hương lễ Phật Ở phía

sau Chánh Điện cũng là một bức tranh điêu khắc tuyệt đẹp cực lớn và ở dưới Chánh

Điện phía bên phải cũng có lối đi phía dưới cầu đi đến khu nhà khách với nhiều bức

tranh điêu khắc về những ngôi chùa khác nhau, đến vào buổi đêm ta có thê thấy được một khung cảnh tuyệt đẹp về những bức chạm khắc ở chính dưới bên phải hông Chánh Điện

Đối điện với Chánh Điện là công đông của Chùa Ở phía trên của công đông có tượng của Đức Thanh Cảnh Quan Tự Tại Bồ Tát, người đã sáng tạo ra Chú Đại BI Ngoài ra cũng có từng đường nét tính xảo chạm khắc ở cổng khiến cho bức tượng vả ngôi chùa thêm phần đẹp hơn

Bên cạnh Chánh Điện và bên trai cua Đức Thanh Cảnh Quan Tự Tại Bồ Tát là Vọng Sơn Đình Vọng Sơn Đình được xây cao hơn để ngắm quang cảnh một bên khu nhà khách và Chánh Điện của chùa Khi lên Vọng Sơn Đình, nhìn về phía thắng Vô Ưu Viên ta sẽ thấy tượng Quan Âm Phổ Đà Phía bên phải Vọng Sơn Đình là vườn hoa, nhà Thủy Tạ và Vô Ưu Viên, tạo cảm giác yên bình, thư thả, khi đến nơi đây “Vô Ưu Viên” có nghĩa là không lo không suy nghĩ, không gieo ưu phiền phiền muộn theo

22

Trang 24

cách hiểu của Đạo Phat, va đúng như tên gọi vào đây thì không chỉ riêng tôi mà mỗi người du khách hay Phật tử đều có 1 cảm giác yên bình vô lo vô nghĩ đến lạ thường

Dưới Tượng Quan Am Phổ Đà có một khu mà trong đó người đến lễ Phật có thể phi

tất cả những mong ước của mình cầu cho được thuận buồm xuôi gió, sớm đạt được ước mơ cua minh

Mỗi điểm ở trong chua đều là một nét nổi bật ở trong chùa, tất cả tạo nên một ngôi chùa vừa linh thiêng vừa có phong cảnh đẹp trone mắt mỗi người khi đến đây Chùa Nam Sơn vừa mang vẻ đẹp cô kính trầm mặc đầy huyền bí, huyền ảo như những ngôi chùa cô, lại vừa hiện đại và sang trọng như những ngôi chùa hiện nay

2.1.4: Những nét đặc sắc mà chỉ có ở Nam Sơn Tự

Biến cố Phật giáo 1963, còn được gọi là sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn

Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm trong cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của các tín đồ Phật Giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963 Biến cố này dẫn tới khủng hoảng chính trị tram trong từ đó dẫn đến cuộc đảo chính lật đồ chính quyền của Tông thông Ngô Đình Diệm Đây là một biến cô gây tiếng vang lớn tại Việt Nam và trên toàn thế giới, có ảnh hưởng to lớn trong cuộc Chiến tranh Việt Nam cũng như trong lịch sử tôn giáo và lịch sử chính trị Việt Nam Theo tài liệu và quá trình tìm hiểu thì Chia Nam Sơn có ủng hộ hoạt động cách mạng bằng cách tổ chức các cuộc họp bí mật Chùa từng là nơi họp bàn bí mật của những đại diện đứng đầu của phong trào đấu tranh của Phật GIáo

Với cảnh đẹp và quy mô rộng lớn 10000m2 thì Chùa Nam Sơn thuộc top 5 ngôi chùa đẹp và linh thiêng nhất thành phố Đà Nẵng Xứng đáng là một trong những điểm đến của nhiều tín đồ Phật Giáo và những du khách muốn chiêm ngưỡng những cảnh đẹp

mà yên bình, lại vừa uy nghiêm nơi cửa Phật

Nỗi bật nhất hơn các ngôi chùa khác ở Đả Nẵng không có đó là Ngôi chùa hiện nay chỉ có | sư trụ trì duy nhất và cũng là 1 nhà sư duy nhất trong chùa đó là Đại Đức

Thích Huệ Phong Theo tìm hiểu ở các Đạo hữu và các bạn Phật Tử ở đó thì Sư Thây

Thích Hệ Phong sẽ không nhận thêm đệ tử

Ngôi chủa có quy mô trên 10000m2 nhưng được xây dựng hoàn toàn dựa trên kinh phí từ những người dân xung quanh ngôi chùa và các vị đạo hữu, người dân ở phương

23

Trang 25

xa Đặc biệt, chùa cũng được tài trợ kinh phí xây dựng từ Bác Nguyễn Bá Thanh

(Nguyên là Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân, Bí Thư Thành Ủy Đà Nẵng)

Vị chùa không có đệ tử nên cách thức vận hành hay tổ chức sinh hoạt đều được phân

bố theo dạng các chúng để quản lý Trong đó, mỗi chúng sẽ là một phường hoặc một khu vực nhất định Hiện tại, Chùa có 6 chúng gồm: chúng Dược Sư, Hòa Xuân, Cam

Nam

2.2: Giáo lý, quan niệm và niềm tin của Phật Giáo

2.2.1: Giáo lý của Phật Giáo

Đề cập đến tôn giáo, con người thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với nhau Tuy nhiên không phải tôn giáo nào cũng có những quan niệm

tín ngưỡng như nhau

Với Đạo Phật, tín ngưỡng bao hàm ý nghĩa đức tin, và đức tin ở đây không phải là piáo điều, mang tính áp đặt trong quá trình học và hành đạo “Đức Tin” ở đạo Phật bao hàm ý nghĩa trí tuệ và phải được chứng thực qua quá trình kinh nghiệm Danh từ Phật Pháp như chúng ta đã biết, đó là cách thức, phương pháp, con đường để đạt đến

“Phật”, một thuật ngữ chỉ có thê ra đời khi Đạo sư Gotama đã chứng ngộ trên đường hành đạo Vì vậy, Phật pháp không phải là một học thuyết mang tính lý luận, mà là tất

cả những gì thực tiễn con nguol co thé van dụng một cách linh hoạt trong đời sống hàng ngày Điều này thể hiện rõ qua hình ảnh “bánh xe pháp luân” Đây chính là biểu tượng của tiến trình hành động để khẳng định, chứng thực những điều Phật day qua nhân cách sông, va hệ thông kinh điển Ngài dé lại sau ngày nhập diệt

Nghiên cứu giáo lý đạo Phật người ta thường cho rằng giáo lý Phật giáo mang tính khế cơ Điều này không phải ngẫu nhiên hoặc không có cơ sở Nền tảng vững chãi cho nhận định trên là tính thực tiễn và ứng dụng của tiến bộ tâm thức và hành động hướng nội mà mọi npười có thể tự thực hành Thật vậy, toàn bộ giao ly Phat giao là khối lượng lớn những phương pháp linh hoạt, thích hợp với nhiều mặt, nhiều lúc, nhiều nơi,

và nhất là những căn tánh khác nhau của con người có thê đi từ tự giác, giác tha và cuối củng đạt đến giác hạnh viên mãn Qua giáo ly mang tinh khế cơ của đạo Phật, chúng ta thấy không có lời dạy nào của Ngài mà không bao hàm hai điểm lớn: “Xây dựng trên căn bản của con người” và ” Dẫn đến giác ngộ tối thượng cho mỗi người”

Giáo lý cốt lõi cơ bản của Phật Giáo bao gồm: Duyên Khởi, Tứ Diệu Đé, Bát Chánh

Đạo, Nhân Quả và Luân Hồi

24

Trang 26

Duyén khoi:

Giáo lý căn bản hàng đầu của Phật giao, thể hiện vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan Duyên khởi là sự nương tựa vào nhau mà hình thành, phát triển, tồn tại lẫn hủy diệt Quá trình ấy, duyên là tiền đề, là điều kiện tiên quyết Bất cứ hiện tượng nảo trong vũ trụ, vật chất hay tinh thần đều do tập hợp các nhân duyên mà thành, nương tựa vào nhau để tồn tại, không có sự vật nào tự mình sinh ra, độc lập tồn tại Giáo lý duyên khởi được triển khai thành bốn loại duyên căn bản:

Nhân Duyên: Duyên gần gũi nhất, điều kiện gần gũi nhất, làm cơ sở, cai nay là tiền

đề để sinh ra cái khác Chẳng hạn nguyên liệu và sản pham, hat lua va cay lua, tắm ván

Tứ Diệu Đế:

Là giáo lý căn bản thứ hai của đạo Phật, đề cập trong nhiều kinh điển, nhất là trong kinh Chuyên Pháp Luân Giáo lý này được xác lập trên cơ sở nhân quả với hình thức

song đối trong quá trình biện chứng tác thành của nó Tìm hiểu Tứ Diệu Đề chúng ta

thây nỗi bật hai phương diện lớn đó là:

Niềm an lạc khi khổ đau đã diệt và con đường dẫn đến an lạc

Sự hiện diện khô đau và nguyên nhân tạo thành đau khổ

Theo luật nhân quả cuả đạo Phật, 4 chân lý: Khô, Tập, Diệt, Đạo không phải lả giáo điều siêu hình, mà là một nguyên lý có thể kiểm nghiệm trong bắt cứ trường hợp nào — hoặc cảnh ngộ riêng tư xảy ra trong thực tế đời thường của cuộc sống Chăng hạn đói nghèo và nguyên nhân của đói nghèo, niềm vui khi cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy và con đường đạt đên niêm vui ây Trong lân thuyết giảng đầu tiên tại vườn Lộc Uyên

25

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN