Khi bên để nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hế
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
LỚP: HC47.4
BUOI THẢO LUẬN THỨ HAI VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Giảng viên: ThS Trần Nhân Chính
Nhóm: 01
2 Lê Vũ Tú Trâm 2253801014182
3 Võ Ngọc Thảo Trâm 2253801014183
4 Nguyễn Thị Bảo Trân 2253801014184
5 Nguyễn Thị Huyền Trân 2253801014185
6 Nguyễn Thị Thùy Trang 2253801014187
7 Phạm Đỗ Thùy Trang 2253801014188
8 Phan Thị Thùy Trang 2253801014190
9 Tran Thi Trang 2253801014191
10 Khuu Xuân Trúc 2253801014198
Thành phố Hỗ Chỉ Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2023
Trang 2
a —— MỤC LỤC VAN DE 1: DE NGHI VA CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG
Tóm tắt Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP
Câu 1.1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? 2 5 ST 111212121112 1211221 gg ru Câu 1.2: Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong Bản ăn có thé được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao? Câu 1.3: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao2 - SH HH ng ng nêu
VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội 0 SH HH HH 1 1 11 1 1 210 121gr
Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thắm phán Toà án
nhân dân tối cao 5 Sa 11 111511115111111111111111 111121111 21121111211112111121211112111212 xe Câu 2.1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng? ¬
Câu 2.2: Quy định về vai trò của im lang trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 5s E111 2 101 1112 111g na
Câu 2.3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất
cho con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao7
VAN DE 3: DOI TUONG CUA HOP DONG KHONG THE THUC HIEN DUOC Tóm tắt Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội dong tham phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022
đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao 5 - 0 20 020221222 11121112811 rrey Câu 3.1: Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS
2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu; 2S 2à c2 se eey Câu 3.2: Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được xác định như thế nào? Vì sao2 - scr Câu 3.3: Đối với Quyết dinh số 20, đoạn nào cho thấy Toa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục
7 0)12đE248- 11211 nnnDD
Trang 3Câu 3.4: Đối với Quyết dinh số 21, đoạn nào cho thấy Toa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục
7 0)12đE248- 11211 nnnDD
VAN DE 4: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI Tóm tắt bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP
Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương về vụ việc: tranh chấp hợp đồng chuyển
Tóm tắt quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/6/2014 của Tòa án dân sự
Tòa án nhân dân tối cao về vụ việc: “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 7
Câu 4.1: Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch? - SH na ngay Câu 4.2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? - Câu 4.3: Hướng siải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu 1111 0111115111151 01 11115 1111k k K91 1H kg KH KH kg TH K11 1kg KT K91 kg ca Câu 4.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của tòa giám đốc thâm về hop đồng giả tạo và hợp đồng che giấu! - ST HnE222221 122g nery Câu 4.5: Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng ba Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu? Câu 4.6: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng xác định trên của Toà án (giả tạo để
Câu 4.7 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch
Trang 4VAN DE 1: DE NGHI VA CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG
Tóm tắt Bán an sé 886/2019/LD-PT ngay 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hồ
Chí Minh:
- _ Nguyên đơn: Ông Trần Viết H
- Bidon: Cong ty N
- _ Ngày 03/8/2017, Công ty N ký hợp đồng thử việc với ông Trần Viết H, công việc phải
làm: Thực hiện công việc theo bảng mô tả công việc, chức danh chuyên môn là piám
đốc công nghệ thông tin, thời gian thử việc 02 tháng kế từ ngày 03/8/2017 đến ngày
02/10/2017, mức lương thử việc 100% của tổng thu nhập là 68.000.000 đồng/tháng Hết thời gian thử việc, nguyên đơn được bị đơn đề nghị thăng chức cho nguyên đơn
kiêm nhiệm quyền Chánh văn phòng, đề xuất mức lương tăng lên thành 75.000.000
đồng/tháng và thêm chế độ ưu đãi là con của nguyên đơn được học tại hệ thống trường
quốc tế S Ngày 23/10/2017, bị đơn có thể hiện không muốn tiếp tục ký hợp đồng lao
động với nguyên đơn, bằng việc gửi cho nguyên đơn văn bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Ngày 26/10/2017, bị đơn lại gửi cho nguyên đơn bản dự thảo hợp đồng lao động có các điều khoản không giống như thỏa thuận trong hợp đồng thử việc trước
đó Nguyên đơn không đồng ý theo bản dự thảo của hợp đồng, nên yêu cầu bị đơn chỉnh sửa lại theo thỏa thuận thử việc đã ký nhưng bị đơn không đồng ý Nguyên đơn
đã khởi kiện bị đơn vì đã có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đối với nguyên đơn
Câu 1.1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng?
- _ Đoạn của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng là:!“Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 về Thời
han trả lời chấp nhận øiao kết hợp đồng thì “1 Khi bên để nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời ” Với các tỉnh tiết nói trên, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng lao động hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông H không chấp nhận giao
kết hợp đồng lao động với Công ty N Việc Công ty N có Văn bản số 03/2017/CV-
KNE ngày 03/11/2017 gửi đến ông H yêu cầu ông H không có mặt tại Công ty kế từ
sau 12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù hợp.”
1 Bản án số 886/2019/LD-PT Toa an nhân dân thành phó Hồ Chí Minh về tranh chap don phương chấm đứt hợp
đồng lao động
Trang 54 Câu 1.2: Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vi sao?
Theo em, thông tin trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng là: “747 cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty đề nghị ông H ký kết hợp đông lao động, Công ty
có ý kiến “Công ty săn sàng ký hợp đông, và nếu trong hợp đồng có vấn đề gì thì anh
H có phán hôi sớm đề thay đổi hợp đông”, ông H có ý kiến là “ngày 31/10/2017 sẽ trả
lời trước 04 giờ 00 phút vì cẩn cân nhắc” Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp
đồng lao động
Vào lúc 08 giờ 33 phút, ngày 02/11/2017, ông H nhận Văn bản số 01/2017/CV-KNE
ký ngày 01/11/2017 yêu cầu ông Trần Viết H trả lời lần cuối bằng văn bản về việc ký
hợp đồng lao động, gửi về địa chỉ Công ty chậm nhất là 17 giờ 00 phút ngày
02/11/2017, nội dung văn bản ghi rõ “Nếu không có phản hôi nào bằng văn bản trong thời hạn nêu trên có nghĩa là ông không đông ý ký kết hợp đồng lao động với Công
oy" £
Vào lúc 17 giờ 37 phút, ngày 02/11/2017, ông H có văn bản trả lời Công văn số
01/2017/CV-KNE ngày 01/11/2017, lần này, ông H lại yêu cầu Công ty cung cấp bản
thảo Hợp đồng lao động và Phụ lục hợp đồng lao động có đóng dấu Công ty Bản thảo Hợp đồng lao động và Phụ lục hợp đồng lao động có đóng dấu Công ty đã được Công
ty cung cấp cho ông H vào lúc 09 giờ 37 phút, ngày 03/11/2017
Ngày 02/11/2017, Công ty N tiếp tục có Văn bản số 02/2017/CV-KNE yêu cầu ông H
“trả lời lần cuối về việc ký hợp đông lao động chậm nhất vào lúc 16 giờ 00 phút ngày 03/11/2017 dé nham bao dam quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên theo đúng quy định pháp luật Nếu quá thời hạn trên mà chúng tôi không nhận được trả lời bằng văn bản của ông về việc này, có nghĩa là ông không đông ý ký kết hợp đồng lao động với Công ty”
Ngày 03/11/2017, ông H có văn bản trả lời là sẽ phản hồi sau ba ngày làm việc kế từ
ngày 03/11/2017 Cùng ngày 03/11/2017, Công ty N có Văn bản số 03/2017/CV-KNE ngày 3/11/2017 thông báo yêu cầu ông H “Không có mặt tại Công ty từ sau 12 giờ 00
phút, ngày 04/11/2017” Vào lúc 10 giờ 30 phút ngày 04/11/2017, nguyên đơn nhận
được Thông báo số 03/2017/CV-KNE ngày 03/11/2017 của bị đơn yêu cầu nguyên
đơn không có mặt tại công ty kế từ sau 12 giờ 00 phút cùng ngày 04/11/2017 và yêu cầu nguyên đơn bản giao công việc
Tại phiên tòa phúc thâm: Phía nguyên đơn xác định trong giai đoạn từ 03/10/2017 đến 03/11/2017 ông H và Công ty đang thương thảo các điều khoản hợp đồng lao động chính thức Trong giai đoạn đang thương thảo hợp đồng thì Công ty đơn phương chấm
dứt hợp đồng với ông bằng thông báo số 03/2017/CV-KNE ngày 03/11/2017 Phía bị
Trang 6đơn xác nhận, sau khi kết thúc thời gian thử việc, giữa Công ty và ông H vẫn đang thương thảo việc ký kết hợp đồng lao động, Công ty không chấm đứt hợp đồng lao động với ông H, việc không ký kết hợp đồng lao động là do ông H không chịu ký kết.”
Vi căn cứ theo khoản 1 Điều 386 BLDS năm 2015 quy định: “Đề øghj giao kết hợp
đồng là việc thề hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự rằng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung
là bên được dé ngh?” Giữa người lao động và người sử dụng lao động đã 3 lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với Công ty N
Câu 1.3: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của tòa án như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của tòa án như trên
là thuyết phục
Vì theo điều 400 BLDS 2015 hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên để nghị nhận được chấp nhận giao kết hợp đồng Công Ty N đã đưa bản giao kết hợp đồng mà ông
Trần Viết H lại không kí kết hợp đồng trong thời gian ấn định nên công ty N đã đơn phương chấm dứt hợp đồng mả không hỏi ý kiến ông Trần Viết H
VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG Tóm tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân cấp
cao tại Hà Nội
- Nguyên đơn: Ông Đoàn Bá Lạc sinh năm 1944 và bà Trần Thị Còi sinh năm 1952 Cùng địa chỉ: số 27 Dã Tượng, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
Bị đơn: Ông Đoàn Bá Nhất sinh năm 1954 và bà Nguyễn Thị Phương sinh năm 1965
Cùng địa chỉ: số 28 Dã Tượng, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương, tỉnh
Hải Dương
Vợ chồng ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi đòi lại 133m2 đất tại số 28 Dã Tượng,
phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương: buộc vợ chồng ông Đoàn Bá Nhất và bà Nguyễn Thị Phương phải tháo dỡ công trình trên mặt đất và trả lại Ông Lạc và bà Còi chỉ cho vợ chồng ông Nhất bà Phương ở nhờ chứ không tiến hành phân chia như nội đung tờ đơn “Đơn xin tách đất cho con” Trước năm 1985, ông Nhất có nhờ ông Lạc mua đất và đưa cho ông Lạc một chiếc đài quay băng hiệu Sanyo
để đem bán, cùng lúc đó ông Nhất còn mua hộ ông Lạc 2 tắn xi măng rời Năm 1985,
Trang 7ông Lạc vẫn chưa trả tiền bán chiếc đài quay băng, và 2 tấn xi măng đồng thời cũng chưa mua hộ đất cho ông Nhất nên ông Lạc đã tự nguyện tách 1 phần đất đang sử dụng
ở khu Thanh Lại, Bình Hàn, Thị xã Hải Dương cho ông Nhất để trừ vào tiền bán đài,
tiền mua xi măng Khi giao “Đơn xin tách đất cho con” 2 bên không lảm thủ tục
chuyển nhượng mà làm thủ tục tách đất (vì khí đó Nhà nước nghiêm cắm việc mua bán, chuyển nhượng đất đai nên phải làm thủ tục tách đất cho phù hợp) Nhưng ông Nhất bà Phương cho rằng vợ chồng ông bà trực tiếp quản lý, sử dụng đất liên tục, ôn định từ năm 1986 đến nay và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng đất với Nhà nước nên đã đề nghị Tòa án phải công nhận đất số 2§ Dã Tượng, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương thuộc quyền sử dụng hợp pháp của
họ
Quyết định của Tòa: Hủy bỏ bản án dân sự phúc thấm về vụ án “Tranh chấp đòi tai san
và quyền sử dụng đất” giữa nguyên đơn là ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi với bị đơn là ông Đoàn Bá Nhất và bà Nguyễn Thị Phương, giữ lại Bản án dân sự sơ thâm
Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thấm phán Toà án nhân
dân tối cao
Nguyên đơn bà Kiều Thị Tý
BỊ đơn ông Lê Văn Ngự
Tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Định đoạt tài sản chung của vợ chồng: Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận
Nội dung án lệ: Năm 1996 vợ chồng bà Tý có mua 02 căn nhà, hai bên có làm giấy viết tay mua bán chuyển nhượng nhà đất nhưng sau đó không thực hiện các thủ tục
theo quy định của pháp luật Cuối năm 2005, khi bà Tý đề nghị làm thủ tục xin cấp
giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở thì gia đình ông Ngự tranh chấp cho rằng bà Tý còn nợ 3,4 cây vàng và chỉ bán diện tích nhà đất phía trong còn diện
tích nhà đất giáp mặt đường Xuân La vẫn là nhà đất của gia đình ông Bà Kiều Thị Tý
và ông Chu Văn Tiến khởi kiện đòi quyền sở hữu nhà
Hướng giải quyết của Toà án: Tòa án buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ diện tích nhà đất cho vợ chồng bà Kiều Thị Tý và ông Chu Văn Tiến là có căn cứ
Câu 2.1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng?
Khoản 2 Điều 404 BLDS 2005 quy định: “2 #2p đồng dân sự cũng được xem là giao kết khi hết hạn trả lời mà bên nhận dé nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận im lặng là
sự trả lời chấp nhận giao kết.” Tại BLDS 2005 quy định sự im lặng trong giao kết hợp đồng được xem là chấp nhận giao kết mà không quy định thời hạn chấp nhận giao kết hợp đồng và lại được quy định ở điều 404 thời điểm giao kết hợp đồng mà không
quy định tại điều 396 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: “Chấp nhận đề nghị giao
Trang 8két hop dong là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị vỀ việc chấp nhận toàn bộ nội dụng của đề nghị `
-_ Khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: “2 Sw im lang của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên” Khoản
2 Điều 400 BLDS 2015 thời điểm giao kết hợp đồng dân sự: “2 7zường hợp các bên
có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đông là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó." BLDS 2015 đã quy định rõ hơn về sự im lặng trong thỏa thuận chỉ được chấp nhận khi có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa hai bên Quy định rõ về thời hạn của lặng
là đồng ý là thời điểm cuối cùng của thời hạn mà hai bên đã thỏa thuận trước đó
Câu 2.2: Quy định về vai trò của im lang trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống
pháp luật nước ngoài
- _ Pháp luật Việt nam và pháp luật Hoa Kỳ về cơ bản có điểm chung về yêu cầu đối với chấp nhận đẻ nghị giao kết hợp đồng đó là chấp nhận toản bộ nội dung đề nghị và thông báo trả lời chấp nhận được gửi đi đúng thời hạn trả lời nhưng xuất phát từ điều kiện khác nhau của mỗi nước mà có sự quy định cụ thé khác nhau Pháp luật Hoa Kỳ
có khái niệm“counter offer” có ý nghĩa không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà là một cách huỷ bỏ đề nghị pháp luật Hoa Kỳ không có ngoại lệ nào cho việc thông báo đến mun để được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng như pháp
luật Việt Nam đã quy định Pháp luật Hoa Kỷ quy định khác nhau giữa hợp đồng song
vụ và đơn vụ về hình thức thể hiện chấp nhận đề nghị Theo pháp luật Việt Nam, ở một vài khía cạnh cũng gián tiếp có một số quy định tương tự Pháp luật hai nước đều
không thừa nhận sự im lặng lả chấp nhận giao kết hợp đồng trừ khi hai bên có thoả thuận su im lặng là chấp nhận giao kết hợp đồng.?
- Sự mm lặng cũng không được thừa nhận trong pháp luật của các nước Anh, Pháp BLDS 2016 của Pháp mới sửa đổi bô sung về quy định im lặng trong giao kết hợp đồng tại điều 1120 với nội dung: “ im lặng không có giá trị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp Luật, tập quán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy luận khác.”
- _ Điều 2.1.6 Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004
“1,Chấp nhan giao két hop đồng có thể là một tuyên bố hoặc cách xử sự khác của bên được đề nghị cho thấy họ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Bản thân sự im lặng
hay bat tác vi không có giá trị như một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
? ThS Nguyễn Thị Mai Hương (2010), So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp
luật Hoa kỳ, Luận văn Thạc sĩ, VietNam National University, tr.6
Trang 92 Việc chấp nhận một đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực khi dấu hiệu của việc chấp nhận giao kết hợp đồng đến bên đề nghị
3 Tuy nhiên, nếu theo đề nghị giao kết hợp đồng, các thói quen đã được xác lập giữa các bên hoặc theo tập quán, bên được đề nghi có thể chỉ ra là mình đã chấp nhận giao
kết hợp đồng bằng việc thực hiện một hành vi mà không cần thông báo cho bên để
nghị biết, việc chấp nhận có hiệu lực khi hành v¡ đó được hoàn thành.”
Câu 2.3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao?
Việc toà án áp dụng án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong quyết định số 02 nêu trên rất thuyết phục, bởi vì:
Cả hai vụ việc đều có chỉ tiết tương tự nhau vì vậy hoàn toàn có thé áp dung cach giải cua vu việc trước vào vụ việc sau
Nội dụng án lệ: Trường hợp nhà đất là tải san chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng tên ký hợp đồng chuyên nhượng nhà đất đó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng: nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận
đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý
kiến phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nha dat
Giống với những chỉ tiết trong quyết định số 02
Cả hai vụ việc đều liên quan đến vấn đề khi chuyên nhượng nhà đất người vợ không
có ý kiến gì và đủ cơ sở để chứng minh rằng người vợ ( bà Phấn, bà Còi) biết việc chuyên nhượng nhà đất và không phản đối Chính vì vậy việc các bên là vợ chồng bà Phần, ông Ngự và vợ chồng bà Còi, ông Lạc đòi lại nhà đất là không có căn cứ Như vậy cả hai tình huống trên đều có chí tiết tương tự nhau và việc áp dụng án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con trong quyết định số 02 hoàn toàn hợp
lý
VÁN ĐÈ 3: ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐÒNG KHÔNG THẺ THỰC HIỆN ĐƯỢC Tóm tắt Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng tham phán Tòa
án nhân dân tối cao; Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội
đồng tham phán Tòa án nhân dân tối cao
Ba Hẹ và ông Mật (chồng bả) có quyền sử dụng đối với thửa đất 829 và 830 Ngày
12/4/2011 ông bà làm giấy tờ chuyển nhượng cho bà nếch mảnh đất 135m2 giá 1 111
500 000 Tháng 10/2011 vợ chồng ông bả lại tiếp tục chuyển nhượng cho bà nếch | mảnh đất nữa diện tích 108m2 giá 700000 triệu đồng công chứng ngày 27/10/2011 tại
3 Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004
Trang 10văn phòng công chứng toàn câu Sau đó vì đề giam bét thuê nhà dat nén ba néch va ba
he da lam lại hợp đồng với số tiền là 500000 trong khi số tiền chuyển nhượng thực tế
là 1 887 500 000 mảnh đất 198m2 Khi có tranh chấp, toả án tuyên bỗ hợp đồng
chuyên nhượng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được
Câu 3.1: Những thay đỗi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS 2015
và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu;
- Những thay đổi của BLDS 2015 về vấn để đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được
Thời điểm ngay từ khi
Hợp đồng có đối tượng
không thể thực hiện được
(Không còn giới han
phạm vi do nguyên nhân
khách quan)
Hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được vì lí do khách quan
Trường hợp hợp đồng có
một hoặc nhiều phần đối
tượng không thể thực hiện
được nhưng phần còn lai
của hợp đồng vẫn có hiệu
lực thi được áp dụng quy
định tại khoản 1 và khoản
2 (hợp đồng bị vô hiệu,
bồi thường thiệt hại trừ
TH luật định)
Trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng
không thể thực hiện được nhưng phần còn laj của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý thì được áp dụng quy định tại khoản 2
(bồi thường thiệt hại trừ TH luật định)
Suy nghĩ cá nhân: Điêu 408 BLDS 2015 quy định hợp đồng vô hiệu do có đối tượng
không thể thực hiện nhà lập pháp đã có sự sửa đôi tích cực so với Điều 411 BLDS
2005 Theo e những sữa đổi này hoàn toàn phù hợp để giải quyết các vụ việc đảm bảo tôi đa lợi ích của các bên và nâng cao trách nhiệm của từng bên
Câu 3.2: Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được xác định như thế nào? Vì sao?
Căn cứ Khoản 1 Điều 408 BLDS 2015 thì hợp đồng trên vô hiệu do hợp đồng có đối
tượng không thể thực hiện
Cho đến ngay nay van chưa có điều luật nào quy định cụ thể về Thời hiệu yêu cầu tòa
án tuyên bố vô hiệu hợp đồng trường hợp ở vấn đề đang giải quyết Nên căn cứ vào