1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày bất lợi của hội nhập Đối với các quốc gia giải pháp cần thực hiện Để vượt qua bất lợi này

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Bất Lợi Của Hội Nhập Đối Với Các Quốc Gia. Giải Pháp Cần Thực Hiện Để Vượt Qua Bất Lợi Này
Người hướng dẫn Đỗ Đức Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: - Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan - Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan - Giảm thiểu các hạn chế đối vớ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

HỘI NHAP KINH TE QUOC TE

Dé tai:

TRINH BAY BAT LOI CUA HOI NHAP

DOI VOI CAC QUOC GIA GIAI PHAP CAN

THUC HIEN DE VUOT QUA BAT LOI NAY

Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Khóa : 63 Lop tin chi : Hội nhập kinh tế quốc

tế 05

Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Đức Bình

HÀ NỘI, 9/2022

Trang 2

PHAN MO DAU

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người voi con ngƯỜI Trong xã hội, con người muôn tồn tại và phat trién phai co moi liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khac

Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hói các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực vả quốc tế Đây chính là động

lực chủ yếu thúc đây quá trình hội nhập quốc tế

Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của khoa học - kỹ thuật đã thúc đây sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống

xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất Quá trình xã hội hóa vả phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khói phạm vi biên giới quốc gia và được quôc tế hoá ngày một sâu sắc Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quôc gia ở tầm song phương, khu vực và toản câu

Trang 3

PHẢN NỘI DUNG

I Khái quát chung về hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay

1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nên kinh tế của các quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như:

- Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan

- Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan

- Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ

- Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế

- Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyên sức lao động quốc tế

- Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác

Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vi lợi ích cho đất nước, vi

sự phon vinh của dân tộc mình Mặc khác, các quốc gia thyc hiện hội nhập quốc tế cũng góp phần thúc đây thế giới tiến nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng

Trang 4

Nhìn tổng thê thì hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn cầu, khu

vực vả song phương Các phương thức hội nhập này được triển khai trên các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế

quốc té), hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế trong

lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quôc tế; hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế

2 Về mỗi quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động của hội nhập kinh tế quốc tế Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế đã đạt được nhất tri cao trone nhận thức và trong triển khai đường lỗi đôi mới ở nước ta Về cơ bản, mối quan hệ đó là quan hệ nguyên nhân và kết quả và có tính bổ sung cho nhau, không triệt tiêu lẫn nhau, thê hiện qua một số khía cạnh chính sau:

- Thứ nhất, độc lập tự chủ là điều kiện tiên quyết cho hội nhập quốc tế hiệu quả Hiệu quả của hội nhập quốc tế được đo bằng mức độ đóng góp cho các mục tiêu độc lập

tự chủ về an ninh, phát triển và vị thế của đất nước Độc lập, tự chủ là cơ sở cơ bản dé được cộng đồng quốc tế thừa nhận và bảo đảm cho hội nhập hiệu quả

- Thứ hai, độc lập, tự chủ quyết định bước ổi hội nhập quốc tế Điều này thể hiện mỗi quan hệ giữa quyết định chủ quan trước xu thế khách quan: trong khi toàn cầu hoá là khách quan, việc các nước quyết định mức độ, phạm vi và lộ trình hội nhập là thuộc yếu

tố chủ quan nằm trone chủ quyền của từng nước

- Thứ ba, hội nhập quốc tế có tác động trở lại đối với độc lập tự chủ Hội nhập quốc tế không làm suy giảm độc lập, tự chủ nhưng làm thay đôi nội hàm và phương cách bảo đảm độc lập, tự chủ Hội nhập quốc tế là quá trình “đánh đôi,” chuyển giao và tiếp nhận Trong quá trình tham gia hội nhập quốc tế, các quốc gia chủ động vả tự nguyện chuyền nhượng một phần quyên lực của mình cho thé chế hội nhập, cho thị trường Đôi lại, quôc gia co quyền tham gia vào các quyết định ở tam cao hơn, rộng hơn, trên quy mô khu vực vả toàn cầu Hội nhập quốc tế mang lại cho quốc gia vị thế mới, công cụ mới để s1ữ vững độc lập, tự chủ

- Thứ tư, hội nhập quốc tế cũng tạo nên những thách thức mới đối với nhiệm vụ sIiữ vững độc lập, tự chủ va làm tang sự lệ thuộc của quốc gia vao các nước khác, đồng thời tác động tới sự phân hoá xã hội của từng nước

Từ mối quan hệ g1ữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế kế trên, có thể cho rằng càng hội nhập sâu rộng thì các phát triên mới trong khu vực va trên thê p1ới càng trực tiếp ảnh hưởng đên nước ta, từ đó tác động đên khả năng chúng ta độc lập và tự chủ xử lý công tác hội nhập

II Cac bat lợi của hội nhập đối với các quốc gia

1 Sức ép cải cách trong nước

- Đối với bộ máy nhà nước: Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với việc gia nhập

các tô chức kinh tê, ký kết các hiệp định, cam kêt kinh tê, trong khu vực và trên the

BIỚI Vì vậy, nó đặt các quốc gia vao tinh thé bat buộc đôi mới, nhất là về thế chế kinh tế, cải cách hành chính để có thé đáp ứng và theo kịp việc thực thí những cam kết Hội nhập kinh tế quốc tế Nếu hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa được thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu câu hội nhập sẽ gây khó khăn cho người dân và

Trang 5

doanh nghiệp trong việc tiếp cận cơ hội, tận dụng thuận lợi mà điều khoản WTO và các cam kết kinh tế khác đem lại

Đáp ứng đòi hỏi của quá trình đàm phán gia nhập WTO, Quốc hội Việt Nam đã phải ban hành 65 luật và pháp lệnh Chỉ riêng năm 2005 đã có 25 luật và pháp lệnh, những văn bản pháp lý mới nhất có liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ thành viên của Việt Nam được gửi đến Ban thư ký WTO Kết quả rà soát sơ bộ của Bộ Tư pháp tổng số các văn bản quy phạm pháp luật ban hành ở cấp Trung ương được kiến nghị sửa đôi, bồ sưng cho phù hợp với các cam kết WTO là 44 (16 luật, 1 pháp lệnh, 15 nghị định, 1 quyết định của Thủ tướng; S văn bản cấp bộ): được kiến nghị ban hành là 42 (8 luật, 3 pháp lệnh, 14 nghị định, 17 văn bản ở cấp bộ).Đó là chưa kề các văn bản can được ban hành

để thực thi quyền lợi của thành viên trong quan hệ thương mại quốc té với các nước Từ năm 2001 đến 2005, ching ta da ky kết gan 700 diéu udc quốc tế song phương và 130 điều ước quốc lễ đa phương, tăng gân gấp rưỡi so với số điểu ước quốc tế được ký kết trong giai đoạn

10 năm trước đó, đề gia nhập WTO, Việt Nam phải phê chuẩn một Công ước quốc

té và xây dựng mới, sửa đôi, bồ sung hơn 20 luật, pháp lệnh cho phù hợp 16 Hiệp định chính của WTO Chang hạn như, khi là thành viên của WTO thì trợ giúp tài chính của Nhà nước cho các doanh nghiệp bị xem là bắt hợp pháp vì người ta gọi điều đó là hành

vỉ bóp méo thương mại Bởi lẽ, sự trợ giúp đó chỉ dành cho một số ít doanh nghiệp nhà nước, tạo đặc lợi cho thiểu số nhưng lại gây hại cho cả nên kinh tế

- Đối với các doanh nghiệp: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội phát triển, tiếp thu những thành tựu từ nhiêu quôc gia, đông thời cũng đặt ra yêu câu đôi mới với các doanh nghiệp trong nước về phương thức quản lý, phương thức sản xuất, áp dụng khoa học

công nghệ, Doanh nghiệp không kịp thời năm bắt các xu hướng, lĩnh hoạt đổi mới toan

diện sẽ nhanh chóng tụt hậu, đánh mat thi phan và cơ hội phát triển của mình

Phân lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ta hiện nay vẫn đang sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu nhập khẩu từ nước ngoài mà chủ yếu là Trung Quốc chỉ khoảng 5% trong số 800.000 doanh nghiệp có đâu tư và sử dụng công nghệ mới Có nhing công nghệ “lôi thời ` đến 3-4 thế hệ so với thế giới và biến Việt Nam có nguy cơ cao trở thành một bãi thải công nghệ của thé giới Tuy nhiên vấn có một số doanh nghiệp mạnh dạn đâu tư thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiễn từ các nước My, Đức, Hà Lam, Israel, đã giúp doanh nghiệp kịp thời đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đôi và nâng cao của khách hàng, phát triển bên vững và có chỗ đứng ở cả thị trường trong và ngoài nước

*Giải pháp khắc phục:

- Đề khắc phục bất lợi này, các quốc gia cần đổi mới hoàn thiện thể chế, đặc biệt

là hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cần được thực hiện một cách đồng bộ, gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội: nhanh chóng hoàn thiện hệ thông cơ chế, chính

sách về hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế một cách toàn diện, đồng

bộ trên cơ sở phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước và chủ trương, đường lỗi đối ngoại của Dang; diéu chinh, bố sung hoàn chỉnh các chính sách hội nhập quốc tê cho phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước và các cam kết quốc tế

- Trong quá trình HNKTQIT, doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt, trone đó khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng, cân tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho

Trang 6

doanh nghiệp phát triển năng lực cạnh tranh Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai

các biện pháp đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, kip thời lắng

nehe ý kiến và phản hồi của các doanh nghiệp về các vẫn đề chính sách, vướng mắc trong HNKTOQT va trong quá trình đàm phán, thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FVA); chủ động đề xuất các định hướng, biện pháp cụ thể để cùng tháo gỡ khó khăn cho doanh

nghiệp: tiếp tục đây mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan dé

gop phan cai thiện môi trường đầutư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.Bén canh do, can khuyén khích, hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân thực hiện nghiên cứu, chuyên giao, đổimới, hoàn thiện công nghệ dé hang cao nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp va sản phẩm: đây mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo để

hỗ trợ cho quá trình đổi mới công nghệ quốc gia

2 Gia tăng cạnh tranh gay gắt

- Trên thị trường xuất khâu: Việc các quốc gia mở cửa Hội nhập kinh tế quốc tế

ngày cảng phô biến dẫn đến các nước đều có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa nhập khâu

với yêu cầu cao hơn Từ đó dẫn đến sự cạnh tranh piữa các quốc gia xuất khâu các loại mặt hàng tương tự nhau Mặt khác khi hàng rào thuế quan được bãi bỏ thì các công ty của

các nước phát triển lại dùng một hình thức bảo hộ mới thay thế cho các hình thức bảo hộ

bằng thuế quan, đó chính là bảo hộ xanh, có nghĩa là sử dụng các quy định vả tiêu chuẩn

liên quan đến môi trường đề bảo hộ hàng xuất khâu trong nước Đây sẽ là điều kiện bất

lợi mang tính thách thức cao đối với các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung khi mà họ đang chủ yếu sử dụng công nghệ lạc hậu và không đủ khả năng đáp ứng hoản toàn những quy định và tiêu chuẩn về môi trường do các nước phat trien dé ra

- Trên thị trường nội địa: Việc mở cửa thị trường cho hàng hóa đến từ các nước đối tác thông qua việc loại bỏ phân lớn thuế quan ‹ đối với hàng hóa nhập khẩu dẫn đến áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, chất lượng mẫu mã đa dạng từ các nước đối tác trên chính thị trường nội địa Thực, tế này khiến một số ngành sản xuất trong nước đứng trước nguy cơ phải thu hẹp sản xuất hoặc đóng cửa vì không cạnh tranh được với hàng hóa nhập khẩu, nhất là trong điều kiện chưa xây dựng đầy đủ và sử dụng hiệu qua hang rao thuong mai (TBT, SPS, cac bién phap phong vé thuong mai tam thoi) dé bao vé thi trường trong nước theo quy dinh cua WTO

Đa số các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực được bảo hộ nên năng lực cạnh tranh rất hạn chế, gặp không i1 khó khăn trong sự nghiệp sản xuất kinh doanh So với các nước trong khu vực thì trình độ phát triển của Việt Nam còn ở mức thấp, có một khoảng cách giữa các nước ASEAN-4 và các nước ASEAN-6, thể hiện ở quy mô nên kinh tế, cơ sở hạ tầng, trình độ khoa học kỹ thuật và chất hượng nguồn nhân lực Vì vậy, hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia ASEAN-6 dễ dàng chiếm lĩnh thị trường, ngày càng lớn mạnh và chiếm nhiều

wu thé hon Trong khi đó, các doanh nghiệp non trẻ Việt Nam với tiềm lực tài chính hạn hẹp, quy mô nhỏ, không đu năng lực cạnh tranh thì cơ hội kinh doanh ở thị trường nội địa chắc chắn bị thu hẹp Cạnh tranh là một quá trình diễn ra vô Củng khốc liệt, các doanh nghiệp yếu kém có thể mắt thị phan, bị loại bỏ ngay trên sân nhà Đây sẽ la bat loi lớn trong quá trình hội nhập nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có chiên lược phat triển đúng đắn trong giai đoạn then chốt này

Bên cạnh đó, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng kém, ảnh hướng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuất trong

Trang 7

nước Các loại mặt hàng từ thời trang, mỹ phẩm cho đến thực phẩm, thuốc men đều có hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được bản tràn lan trên thị trường voi gid rat

ré trong khi hàng chất lượng tốt trong nước lại có giá cao nên dù hàng hóa có chát thượng kém hơn nhưng vận thu hủi rất đồng người tiêu dùng

* Giải pháp khắc phục:

- Đây mạnh tái cơ câu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tê; xây dựng các cơ chê, chínhsách phủ hợp đề tạo môi trường kinh doanh và đâu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thô Việt Nam, qua đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong hội nhập

- Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia qua việc đây mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và bình đẳng cho mọi td chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh; phát triển kết câu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo cơ chế chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ và đảo tạo nguồn nhân lực.v.v

3 Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài

Trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, việc sIữ độc lập tự chủ hoặc tạo ra tỉnh trạng đan xen lợi ích và tủy thuộc lẫn nhau sẽ tạo ra những cách thức hiệu quả để bảo vệ

lợi ích quốc gia dân tộc Tuy nhiên, trên thực tế, cả tình trạng độc lập tự chủ và tùy thuộc

lẫn nhau đều sẽ gặp phải thách thức ngày cảng lớn khi sự phụ thuộc về kinh tế dường như tăng lên

- Phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường: Một quốc gia chu yếu chỉ xuất khẩu hàng hóa vào một thị trường duy nhất sẽ dẫn đến rủi ro rất cao nếu thị trường đó có biến

động bất thường không thê nhập khẩu hay do tình hình khó khăn mà phải quay lại bảo vệ

thị trường nội địa Khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu rơi vào trạng thái bị động, hàng hóa ứ đọng không lưu thông được Tương tự với việc quốc gia chủ yếu chỉ nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu của một thị trường duy nhất cũng sẽ rơi vảo trạng thái bị động, sản xuất đình đốn nếu ‘thi trường đó đột ngột ngừng cung cấp Ngoài ra các doanh nghiệp có thê bị ép p1á khiến doanh thu và lợi nhuận giam sut

Việt Nam là quốc gia phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Tinh đến năm

2019, trong hơn 200 quốc gia, vùng lành thô có hoạt động xuất nhập khẩu với Việt Nam thì Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa

2 nước đạt trên 100 t USD Cụ thê, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm 2019 Đặc biệt, nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm gan 30% trong tong kim ngạch nhập khẩu của cả nước Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yếu từ nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang nước láng giêng này tăng không đáng kê Mỗi khi thị trường hơn 1 tỷ dân này có biến động bát thường, hàng hóa Việt Nam lại ùn ứ tại các cửa khẩu Điễn hình là nông sản Việt Nam những năm gan đây dù đã xuất khẩu nhiều nước trong khu vực và thể giới nhưng vẫn phụ thuộc khá nhiều vào thị trường Trung Quốc Mới đây, ngay sau Tết Nguyên đán, dịch Covid-19 lan rộng khiến Trung Quốc phải đóng cửa biên giới tạm thời, nông sản Việt Nam không thể tiếu thụ buộc phải có những cuộc “giải cứu dựa hấu, thanh long, tôm hùm, ` với giá rẻ hơn rất nhiều khiến người sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu điêu đứng

Trang 8

- Phụ thuộc vào nên kinh tế các quốc gia phát triển: Các nước đang và kém phát

triển hầu hết đang chịu thâm hụt thương mại với các nước phát trién, nhan FDI ngay cang

nhiéu hon Khi không giữ vững nên kinh tế độc lập, tự chủ, các quốc gia sẽ phải chịu tác động trực tiếp, nhanh chóng từ những biến động kinh tế trên thị trường khu vực, thể giới

về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ

những thay đổi của các luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm trọng hơn là

chịu sự tác động ảnh hưởng rất nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và trên thế giới Tác động với nên kinh tế sẽ rất nghiêm trọng nếu các quốc gia không

chủ động có biện pháp ứng phó và nếu nội lực của nền kinh tế yếu

Khi hội nhập quốc tế, việc củng cô nên kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam gặp nhiều thách thức bởi một tỷ lệ không nhỏ các yếu tô đẩu vào cho hoạt động của nên kinh

tẾ (vốn, công nghệ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu) là nhập khẩu từ nước ngoài và thị trường bên ngoài có vai trò rất quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

mà Việt Nam tạo ra Những điều kiện vay vốn nướcngoài (vay chính phủ các nước, vay các ngân hàng, tô chức tài chính quốc tế, phát hành trái phiếu quốc lễ .) càng dé dang, thuận lợi thì nợ nước ngoài càng tăng nhanh, trong khi việc sử dụng vôn vay lại không may hiệu quả Các dự án đẩu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp tích cực vào phái triển

kinh tế đất nước, nhưng có thể trở thành thách thức lớn nếu quản ly thiếu chặt chẽ, để

gây ra ô nhiễm môi trường, nước ta trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển, đề các nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng các chính sách ưu đãi, khai thác tài

nguyen, nguon lao dong giả rẻ cua đất nước, khi hết thoi han wu dai, ho sé bo di, dé lại

nhiều gánh nặng mà đất nước phải giải quyết

*Giải pháp khắc phục:

- Trong ngan han, các quốc gia cần phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết, tận dụng tối đa các thị trường mới mở ra từ các hiệp định thương mại tự

do để mở rộng các kênh cung ứng và đa dạng hóa thị trường: định hình lại các chuỗi giá trị thông qua tái cấu trúc nền kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu, giảm sự phụ thuộc quá lớn vào bất kỳ thị trường nào

- Về dài hạn, các quốc gia cần thật sự coi trọng thị trường trong nước, muốn vươn

ra thị trường thé giới thì phải đứng vững trên thị trường nội địa Tăng cường nội địa hóa

nguồn cung vật liệu, phát triển nhiều công nghiệp chế biến, áp dụng công nghệ sao cho nâng cao chất lượng sản phẩm ma van co kha năng cạnh tranh về giá, là những hoạt động rất cần thiết giúp các quốc gia giảm tỉnh trạng phụ thuộc vào thị trường bên ngoài

4 Các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ có thể trở thành bãi rác thải công nghiệp

Phần lớn rác thải nhựa được xuất khẩu từ nhiều quốc gia phát triển như Mỹ,

Canada, Pháp, Bi, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Theo BBC, Liên minh châu Au

(EU) là khu vực xuất khâu chất thải nhựa lớn nhất thê giới, còn Mỹ là quốc gia xuất khâu rác thải lớn nhất Việc tái chế rác thải nhựa tại các nước phát triển có chỉ phí rat cao va luôn phải tuân theo các quy định khắt khe về bảo vệ môi trường Vì thế, các quốc gia phát triển từ lâu đã chuyến lượng lớn rác thải nhựa đến các nước dang phát triển để xử lý Điều nảy gây ảnh hướng không hề nhó đến khả năng phát triển, chất lượng môi trường của các nước đang phát triên

Trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc lễ hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ trở thành bãi chủa rác thải công nghiệp Theo lông cục Thông kê, Bộ Kê hoạch

Trang 9

và Đầu tư, từ đầu năm 2019 ghi nhận sự gia tăng đội biển dòng đẩu tư nước ngoài từ Trung Quốc vào Việt Nam Nhiễu chuyên gia nhận định, sự tăng trưởng đâu tư đội biến này là do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung điển biến phúc tap va nguy co con tiép tuc kéo dài Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong nhận định, mọi quốc gia, đặc biệt la Trung Quốc đang đứng trước yêu cẩu cấp bách là phải đôi mới đột phá về công nghệ, để

có thê cạnh tranh được với những thị trường đang áp thuế rất cao vào quốc gia này Đề đồi mới, họ sẽ phải thay thể toàn bộ cổng nghệ cũ, dân tới thực tế các thế hệ công nghệ thải loại phải tìm cách đi sang các quốc gia khác kém phát triển hơn, trong đó có Việt Nam Các quốc gia khác trong Đông Nam Á cũng không nằm ngoài tình trạng này Phế liệu nhập khẩu vào các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Philppines, Indonesia năm

2018 chủ yếu đến từ Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Bí và Canada _ Trung Quốc tháng 1/2018 ban hành chính sách hạn chế nhập khẩu phế liệu nhựa và giấy Động thái này khiến rác

đồ về Đông Nam Á nhiễu hơn, tiêu biểu là ÄJalavsia, nước nhập 750.000 tấn rác nhựa

năm 2018, so với 316.000 tấn năm 2017 và 168.500 tắn/năm 2016

* Giải pháp khắc phục:

- Các quốc gia dang phat trién phai c6 bién phap manh tay để hạn chế nhập khẩu

rác: ban hành lệnh cắm, trả lại số rác được nhập khâu lậu Vào tháng 9/2019, bộ trưởng

Yeo của Malaysia cho biết 450 tân rác thải nhựa chứa tronp 10 container sẽ được vận chuyên trở lại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Canada, Australia, Bangladesh và Arab Saudi

Bà Yeo tuyên bố sẽ trừng trị những cơ sở nhập khẩu và tái chế rác bất hợp pháp

“Malaysia sẽ không trở thành bãi rác thải của thế ĐIỚI Chúng ta không thê bị các nước

phát triền bắt nạt”, bả nhấn mạnh, nói thêm rằng những người Malaysia tham gia nhập

khâu rác là những “kẻ phản bội”

- Có những cam kết quôc tế p1ữa các quôc gia vé van dé nhập khâu rác

- Nâng cao nhận thức cộng đồng ¿ ở mọi quốc gia: Việc Trung Quốc cam ¡nhập khâu rác hồi tháng 1/2018, các tàu rác chuyển hướng sang Đông Nam Á và các quốc gia nhập rác sớm đã quá tải, buộc chính phú các nước phải có biện pháp ngăn chặn Điều này có thể dẫn đến các tàu rác tiếp tục chuyên hướng sang nơi khác, có thê là châu Phi thì vân đề cảng khó giải quyết hơn nữa Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn nạn này

là điều hết sức quan trọng Nó cần được tuyên truyền rộng rãi thông qua báo chí, giáo dục, mạng xã hội, ở cả những nước phát triển, đang phát triển và kém phát triên

- Nghiên cứu, cải tiến nhanh công nghệ, thay đối hành vi trong xã hội để tiến tới giam, thậm chí loại bỏ nhụ cầu về rác độc hại, khó phân hủy theo cách tự nhiên.Hội nhập mang lại cho các quốc gia nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng không ít những bắt lợi Vì

vậy, dé tận dụng tốt cơ hội phát triển, các quốc gia cần nhanhchóng có giải pháp khắc

phục bắt lợi Các giải pháp chung nêu trên sẽ góp phần nao cai thiện những bất lợi mà các quốc gia gặp phải nhưng đồng thời mỗi quốc gia sẽ cần nghiên cứu cụ thể những giải pháp sao cho phủ hợp với tỉnh hình trong nước, phù hợp với từng loại ngành sản xuất, từng loại hàng hóa của mình

5 Hội nhập KTQT giai đoạn tới đặt ra những vẫn đề xã hội, môi trường, lao động

và việc làm ngày càng bức thiết

Ngay từ năm 2007, khi Việt Nam vừa ra nhập tô chức thương mại thế giới, Đảng

ta đã nhận định “ Gia nhập Tổ chức Thương mại thé giới, tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa kinh tế có thể làm tăng thêm sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các khu vực, các ngành, các vung, miền đất nước; có những bộ phận dân cư ít được hưởng lợi, thậm

Trang 10

chí còn bị tác động tiêu cực; một bộ phận doanh nghiệp có thé bị phá san, that nghiệp có

thể tăng lên; khoảng cách giàu - nghèo, mức sông giữa nông thôn và thành thị có thé doãng ra hơn, từ đó có thể dẫn đến những yếu tô gây bát ôn định xã hội, ảnh hưởng đến

định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước ” (Nghị quyết 08, TW khóa X ).Nhận định

này đã được thực tế chứng minh và đến nay đây vẫn là vấn đề lớn đặt ra trong bối cảnh đất nước bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra thách thức đối với lĩnh vực lao động, việc làm của Việt Nam Theo báo cáo của Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội, điều đó thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau:

- Việc tuân thủ và thực thi các cam kết quốc tế về lao động mà Việt Nam đã phê

chuẩn gặp nhiều thách thức, nhất là vấn để liên quan đến lao động trẻ em, tổ chức đại

diện cho người lao động ở cấp doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm hiểm xã hội

- Chất lượng lao động thấp trong bối cảnh cạnh tranh ngày cảng gay gắt về việc làm do sự di chuyên lao động giữa các quốc gia ngày càng thông thoáng, đặc biệt là trong

nội khối ASEAN

- Tốc độ tăng năng suất lao động hàng năm cao nhung giá trị năng suất lao động còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới Việt Nam thuộc nhóm 4 nước

có năng suất lao động thấp nhất khu vực ASEAN

- Các dòng di cư trong nước vả quốc tế ngày cảng gia tăng, đặt ra thách thức cho công tác quản lý và hỗ trợ lao động di cu trong nước vả quôc tế, sồm cả người Việt Nam

đi làm việc ở nước ngoài và người nước ngoài vào làm việc ở Việt Nam

* Giải pháp khắc phục:

Nâng cao nhận thức về thị trường lao động, tuân thủ quy luật các quy luật của kinh

tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, coi lao động là hàng hóa đặc biệt để có cơ

chế, chính sách phù hợp Tiếp tục hoản thiện thê chế, chính sách pháp luật đồng bộ,

thông nhất đề thị trường lao động phát triển theo hướng linh hoạt, hiện đại, đầy đủ, bền vững, hiệu quả, hội nhập quôc tế, nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất, tập trung phát triển lao động có kỹ năng, thúc đây tạo việc làm bên vững, có thu nhập cao

Nắm bắt nhu cầu, phát triển thi trường lao động đúng hướng, tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm đang là ưu tiên hiện nay như chuyên đổi số, chuyên đôi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu Tập trung xây dựng hệ thông quản trị thị trường lao

động hiện đại

Chú trọng đầu tư cả về cơ chế chính sách, nguồn lực dé xây dựng hệ thống thông tin và dự báo thị trường lao động đa tầng từ địa phương cấp tỉnh, cấp vùng tới toàn quốc,

đa lĩnh vực theo ngành nghề, có các cấp trình độ khác nhau

Đây mạnh xây dựng chính sách việc làm trên nguyên tắc có tinh dy bao, tam nhìn

chiến lược, chủ động, phù hợp với cơ chế thị trường, xây dựng nhiệm vụ phù hợp, khả

thị, hiệu quả cả ngăn hạn và dài hạn, đa dạng hoá các nguồn tín dụng để thúc đây việc tạo việc làm mới, việc làm sáng tạo, chất lượng cao

Ngày đăng: 10/12/2024, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w