Các yêu cầu đối với việc soạn thảo hợp đồng đề tránh hậu quả gây vô hiệu: - _ Yêu cầu về kỹ thuật pháp lý: cần có hiệu biết cơ bản về các loại hợp đồng, bản chất, đặc điểm và nội dung cơ
Trang 1
KHOA QUAN TRI
Lop Quan tri - Luật 44A1
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
THAO LUAN CHUONG 4
LY THUYET CO BAN VE SOAN THAO HOP DONG
Bộ môn: Kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng
Giảng viên: Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Nhóm: 3
Thanh vién STT Ho va tén MSSV
6 Luu Thanh Hang 1953401020057
7 Lê Thị Diễm Hiệu 1953401020064
Trang 2Thành phố Hà Chí Minh, ngày 2 tháng 4 năm 2024
MUC LU
C
I LÝ THUYẾT - S<©S+k+E+EESEEEESEEESEEEEEEEEEELrkEEkEErkrrkrtrkee 1
1 _ Khái niệm và ý nghĩa của việc soạn thảo hợp đồng s nhe re 1
2 Yêu cầu về thẻ thức trình bày, văn phong -.- 5 SE E11 21151 11 XE cty 1
3 Các yêu cầu cần thiết trong sử dụng ngôn ngữ va cách sử dụng ngôn ngữ giúp nâng
cao higu qua CUA VAN DAN dd 3
4 Các kiểu soạn thao hop déng va nguyén tac soan thao hop d6ng cccceccceeeeeeees 4
5 Yêu cầu đối với việc soạn thảo hợp đồng đề tránh hậu quả gây vô hiệu phô biến tại
6 Nguyên tắc khi soạn thảo hợp đồng c2 E121 12121 rrrya 5
7 Chủ thể của hợp đồng - ST E1 H E21 H2 1 1 ng ng H2 ng ung 6
8 Hợp đồng theo mẫu - 51s EE2111121121121 1121 21 12111 gu Hye 7 9 Các bước soạn thảo hợp đồng - c2 1 TỰ 21 11 11102121 11012 1t HH rau 8
10 Phan tich cau tric hop d6ng c.cecccceccsccscesessesscsessvsscsvsevsevsvssvsevsussssevssestseesevsvsesevevsen 9
11 Thu thập và đánh giá thông tin trong soạn thảo hợp đồng thông qua phân tích các ví
dụ cụ thê của các hợp đồng trong thực hiện L2 122122111 1212212211121 12012 11t He 13
12 Như thế nào là một hợp đồng được soạn thảo tốt? scnn ng nhe ee 15
13 Đảm bảo yêu cầu nội dung hợp đồng? - S nh SE HE HH HH He Hee l6
15 Phụ lục hợp đồng và biên bản thanh lý - 5s 9 xxx EE SE H12 ra 17
16 Phân tích kỹ năng xác định chủ thê và đối tượng của hợp đồng - se: 19
Trang 317 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản định nghĩa thông qua phân tích các trường hợp
18 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản đối tượng, mục đích của hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ 5: s1 21211211 2122111 121110121211 ngu 20
19 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản chất lượng của hàng hóa thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ - c1 1211121121111 1171211 1 1110121 11 tt n 1 ngưng 20
20 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản giá cả và phương thức thanh toán thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ 5: s1 21211211 2122111 121110121211 ngu 21
21 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản quyền và nghĩa vụ của các bên thông qua phân tích các trường hợp cụ thể cá s1 111211211111 21111111 22 11 12112 ngu ng 23
22 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản thời hạn thực hiện hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thể cá s1 111211211111 21111111 22 11 12112 ngu ng 23
23 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về thời điểm chuyên giao quyền và rủi ro thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ 55c E1 1 E1211211112111 18111 tre 24
24 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về các hình thức chế tài trong hợp đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thỂ s- + c1 E11 E127121111112112 11 1211 n tren 25
25 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản bất khả kháng thông qua phân tích các trường
26 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về chấm dứt hợp đồng thông qua phân tích các
Trang 4E8 41 E5 5 43 :ˆ 8 5 46
II Đưa ra 4 tình huống, 15 câu hỏi nhận định đúng/sai, 10 câu hỏi trắc nghiệm về
Trang 5I LY THUYET
1 Khái niệm và ý nghĩa của việc soạn thảo hợp đồng
Khái niệm: Là quá trình tạo ra một tài liệu hợp đồng bằng cách xác định và mô
tả các điều khoản, điều kiện, quy định và cam kết giữa các bên liên quan vào giao
dịch hoặc quan hệ đó
Y nghia:
Rang buộc pháp lý: Hợp đồng tạo ra một ràng buộc pháp lý giữa các bên, xác định
quyền và nghĩa vụ của họ Việc soạn thảo hợp đồng đảm bảo rằng các điều khoản và
điều kiện được xác định rõ ràng và minh bạch, từ đó giúp giảm thiểu tranh chấp và
mâu thuẫn pháp lý trong tương lai
Báo vệ quyên lợi của các bên: Bằng cách soạn thảo hợp đồng, các bên có thé dam
bảo rằng quyền lợi của họ được bảo vệ một cách rõ ràng và công bằng Các điều
khoản về giá trị, thanh toán, chất lượng sản phâm hoặc dịch vụ, và các điều kiện về
chấp nhận và bồi thường được ghi rõ trong hợp đồng
Xác định trách nhiệm và cam kết: Hợp đồng xác định rõ ràng trách nhiệm và cam
kết của từng bên, từ đó giúp tăng cường sự chắc chắn và tin cậy trong quan hệ kinh
doanh Các điều khoản về giao hàng, bảo hành, bồi thường và giải quyết tranh chấp
được ghi nhận một cách cụ thể và minh bạch
Tạo điều kiện cho sự hợp tác và phát triển: Hợp đồng không chỉ là một văn bản
pháp lý mà còn là công cụ đề tạo ra một cơ sở cho sự hợp tác và phát triển trong mối
quan hệ kinh doanh Việc soạn thảo hợp đồng có thê tạo điều kiện cho việc xây dựng
một môi trường làm việc tích cực, sự tin cậy và sự phát triển bền vững
2 Yêu cầu về thể thức trình bày, văn phong
Bắt buộc dùng phông chữ Times New Roman:
Trước đây, phông chữ sử dụng trình bày văn bản trên máy vị tính là phông
chữ tiếng Việt của bộ mã ky tự Unicode theo Tiéu chuân Việt Nam TCVN
6909:2001 (Điều 4 Thông tư 01/2011/TT-BNV) Còn hiện nay, theo Phụ lục I về thể
thức, kỹ thuật trình bày văn bản hành chính và bản sao văn bản ban hành kèm theo
Nghị định 30/2020 quy định cụ thể phải sử dụng:
Phông chữ tiếng Việt Times New Roman, bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu
1
Trang 6chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001, màu đen
Như vậy, từ ngày 05/3/2020, văn bản hành chính bắt buộc phải dùng chung
phông chữ Times New Roman, màu đen
Chỉ sử dụng khổ giấy A4 cho tất cả các loại văn bản:
Thay vì trình bày văn bản hành chính trên khổ giấy A4 hoặc A5 (đối với giấy
giới thiệu, giấy biên nhận hỗ sơ, phiếu gửi, phiêu chuyển) thì hiện nay, tất cả các loại
văn bản hành chính đều chỉ sử dụng chung khổ giấy A4 (210mm x 297mm)
Văn bản được trình bày theo chiều dài của khổ A4, trường hợp văn bản có các
bảng, biêu nhưng không được làm thành phụ lục riêng thì có thé được trình bày theo
chiều rộng
Số trang văn bản đưIc đ2t canh giữa ở đi trang:
Số trang văn bản được đánh từ số l, bằng chữ số Ả Rập, cỡ chữ 13 — 14, kiểu
chữ đứng, được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phân lẻ trên (thay vì đặt tại góc
phải ở cuối trang giấy) của văn bản, không hiển thị số trang thứ nhất
Phải ghi tên cơ quan chủ quản trong mọi trường hợp:
Trước đây, Thông tư 0I quy định, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hội; Hội đồng dân tộc; Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, không
phải ghi tên cơ quan chủ quản khi ban hành văn bản
Tuy nhiên, Nghị định 30/2020 yêu cầu ghi rõ tên của cơ quan, tô chức ban hành
văn bản và tên của cơ quan, tô chức chủ quản trực tiếp (nêu có)
Trong đó:
— Tên cơ quan, tô chức ban hành văn bản là tên chính thức, đầy đủ của cơ quan,
tô chức hoặc chức danh Nhà nước của người có thâm quyền ban hành văn bản đó;
— Nếu tên cơ quan, tô chức chủ quản trực tiếp ở địa phương có thêm tên tinh,
thành phố trực thuộc Trung ương hoặc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương hoặc xã, phường, thị tran noi co
quan, tổ chức ban hành văn ban đóng trụ sở thì được viết tắt những cụm từ thông
dụng
Trang 7Phải có căn c7 ban hành văn bản:
Thông tư 01 quy định tùy theo thê loại và nội dung, văn bản có thê có phần căn
cứ pháp lý đề ban hành Hiện nay, văn bản phải có căn cứ ban hành bao gồm văn bản quy định thâm quyền, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và các văn bản quy định nội dung, cơ sở đề ban hành văn bản
Căn cứ ban hành văn bản được ghi đầy đủ tên loại văn bản, số, ký hiệu, cơ quan ban hành, ngày tháng năm ban hành văn bản và trích yếu nội dung văn bản (riêng Luật, Pháp lệnh không ghi số, ký hiệu, cơ quan ban hành)
Căn cứ ban hành văn bản được trình bày bằng chữ ïn thường, kiêu chữ nghiêng,
cỡ chữ từ 13 đến 14, trình bày đưới phần tên loại và trích yêu nội dung văn bản; sau mỗi căn cứ phải xuống dòng, cuối dòng có đầu chấm phẩy (:), dòng cuối
Theo đó, quy định thê thức và kỹ thuật trình bày văn bán hành chính như sau: Thê thức văn bản là tập hợp các thành phần cầu thành văn bản, bao gồm những thành phân chính áp dụng đối với tất cả các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thê hoặc đối với một số loại văn bản nhất định
3 Các yêu cầu cần thiết trong sử dụng ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ giúp nâng cao hiệu quả của văn bản
$ Yêu cầu về ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ hợp đồng phải đám bảo tính chính xác cao, tránh gây nhằm lẫn đáng tiếc VD: trả tiền sau 30 ngày
- Cụ thể và đơn nghĩa (tránh dùng từ đa nghĩa): “giao hàng”, “đã thanh toán”,
“tiền mặt”
- Sử dụng từ phô thông, ko dùng từ địa phương, tiếng lóng: “10 chai”, “sim rac”,
“gây tự sướng”, “tiền cò”, Bỏ hàng
- Không tùy tiện dùng dấu “ ', “v.v.` cụ thê và đơn nghĩa (tránh dùng từ đa nghĩa):“giao hàng”, “đã thanh toán”, “tiền mặt”
- Ngôn ngữ hợp đồng phải bảo đảm tính thống nhất trong toàn bộ hợp đồng VD: Bên A = Bên bán, Bên B = Bên mua
¢ Cách sử dụng ngôn ngữ nâng cao hiệu quả của văn bản:
- Người soạn thảo nên cân nhắc việc sử dụng từ ngữ dê hiệu, đơn nghĩa, ngăn
Trang 8gọn và chính xác, chỉ được sử dụng những từ ngữ phố thông, phố biến Các bên không nên sử dụng các từ, ngữ và câu có tính biêu cảm, ân dụ, đa nghĩa hoặc sử dụng lối văn nói, tiếng lóng, tiếng địa phương hoặc pha lẫn tiếng nước ngoài vào tiếng Việt Chăng hạn, không được sử dụng chữ (v.v ) hoặc đầu ( ) dé thể hiện cho việc liệt kê hàng loạt rằng còn rất nhiều nội dung tương tự không cần thiết phải viết ra hết hoặc không có khả năng liệt kê toàn bộ ra hết Điều này trong hợp đồng là không thể chấp nhận vì nó trái với nguyên tắc chính xác, cụ thê của văn bản hợp đồng và có thê
bị lợi dụng làm sai đi những nội dung thỏa thuận của hợp đồng
- Bên cạnh đó, câu văn trong văn bản cần phải rõ ràng, ngắn gọn và đủ ý Người soạn thảo phải có cách hành văn rõ ràng, ngắn gọn nhưng phải chứa đựng được
những thông tin cần thiết về nội dung mà các bên thỏa thuận Muốn vậy, nên sử dụng
câu đơn, hạn chế sử dụng các câu phức, gây sự khó hiểu cho việc thực hiện hợp đồng Cac dau (.), dau (,) phải chính xác, thé hiện được rõ ý
4 Các kiểu soạn thảo hợp đồng và nguyên tắc soạn thảo hợp đồng
“ Cac nguyén tac soan thao hop đồng:
- Nguyên tac 1: Đảm bảo mỗi một hợp đồng chỉ thực hiện điều chỉnh một quan
hệ hợp đồng nào đó Mỗi một hợp đồng chí nên điều chính một nội dung nào đó,
tránh trường hợp nhằm lẫn, sai sót thông tin
- Nguyên tắc 2: Trong nội dung về hợp đồng đảm bảo các tiêu chí là nội dung phải được hai bên thỏa thuận sau đó đi đến thống nhất, từ đó mới ghi nhận trong hợp đồng Ngoài ra, hợp đồng phải rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung mà các bên đã
thỏa thuận, thống nhất với nhau
- Nguyên tắc 3: Không viết các ký hiệu riêng đặc biệt hoặc không sử dụng các từ ngữ địa phương (nên sử dụng từ phổ thông), tránh sự hiểu lầm sai lệch đáng tiếc trong hợp đồng
- Nguyên tắc 4: Tuân thủ theo các quy định pháp luật về nội dung thỏa thuận ghi nhận trong hợp đồng Theo đó, khi có tranh chấp, mâu thuẫn pháp luật sẽ có thể bảo
vệ lợi ích của các bên
- Nguyên tắc 5: Trong hợp đồng phải sử dụng đúng từ ngữ chính xác (ví dụ: từ thời hiệu và thời hạn hợp đồng là 2 từ ngữ khác nhau)
Trang 9- Nguyên tắc 6: Mặc dù pháp luật có quy định một số trường hợp không nhất thiết phải lập bằng văn bản, nhưng thực tế một số giao dịch nên soạn thảo bằng văn
bản để đảm bảo quyên lợi khi có tranh chấp phát sinh
- Nguyên tắc 7: Một số loại hợp đồng cần phải được công chứng, chứng thực ví
dụ như hợp đồng mua bán về nhà đất, hợp đồng cho tặng đất, hợp đồng về trao đôi tài
sản,
- Nguyên tắc 8: Trong nội dung hợp đồng, nên bồ sung thêm các thông tin có thể phat sinh đữ liệu trước có thê thay đổi Bởi thực tế có thê xảy ra các trường hợp ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của các bên
5 Yêu cầu đối với việc soạn thảo hợp đồng để tránh hậu quả gây vô hiệu phố biến tại Việt Nam hiện nay
Các yêu cầu đối với việc soạn thảo hợp đồng đề tránh hậu quả gây vô hiệu:
- _ Yêu cầu về kỹ thuật pháp lý: cần có hiệu biết cơ bản về các loại hợp đồng, bản chất, đặc điểm và nội dung cơ bản của hợp đồng: Tuân thủ các điều kiện luật định đề hợp đồng có hiệu lực; Nắm vững và vận dụng thành thạo các kỹ năng pháp lý - áp dụng pháp luật trong soạn thảo hợp đồng
- _ Yêu cầu về nghiệp vụ: Ngộ ngữ và văn phạm: cần đáp ứng được các yêu cầu
về nội dung và hình thức của hợp đồng
- _ Yêu cầu về kết cầu và bồ cục của hợp đồng
-_ Cần có kinh nghiệm thực tiễn trong soạn thảo hợp đồng
6 Nguyên tắc khi soạn thảo hợp đồng
- Nguyên tac 1: Dam bao mỗi một hop dong chỉ thực hiện điều chỉnh một quan
hệ hợp đồng nào đó Mỗi một hợp đồng chỉ nên điều chỉnh một nội dung nào đó, tránh
trường hợp nhằm lẫn, sai sót thông tin
- Nguyên tắc 2: Trong nội dung về hợp đồng đảm bảo các tiêu chí là nội dung phải được hai bên thỏa thuận sau đó đi đến thống nhất, từ đó mới ghi nhận trong hợp đồng Ngoài ra, hợp đồng phải rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung mà các bên đã
thỏa thuận, thống nhất với nhau
-_ Nguyên tắc 3: Không viết các ký hiệu riêng đặc biệt hoặc không sử dụng các từ
Trang 10ngữ địa phương (nên sử dụng từ phô thông), tránh sự hiểu lầm sai lệch đáng tiếc trong hợp đồng
-_ Nguyên tắc 4: Tuân thủ theo các quy định pháp luật về nội dung thỏa thuận ghi nhận trong hợp đồng Theo đó, khi có tranh chấp, mâu thuẫn pháp luật sẽ có thể bảo
vệ lợi ích của các bên
- Nguyên tắc 5: Trong hợp đồng phải sử dụng đúng từ ngữ chính xác (ví dụ: từ thời hiệu và thời hạn hợp đồng là 2 từ ngữ khác nhau)
- Nguyên tắc 6: Mặc dù pháp luật có quy định một số trường hợp không nhất thiết phải lập bằng văn bản, nhưng thực tế một số giao dịch nên soạn thảo bằng văn ban dé dam bảo quyền lợi khi có tranh chấp phát sinh
-_ Nguyên tắc 7: Một số loại hợp đồng cần phải được công chứng, chứng thực ví
dụ như hợp đồng mua bán về nhà đất, hợp đồng cho tặng đất, hợp đồng về trao đôi tài
sản,
-_ Nguyên tắc 8: Trong nội dung hợp đồng, nên bồ sung thêm các thông tin có thé phát sinh dự liệu trước có thê thay đổi Bởi thực tế có thê xảy ra các trường hợp ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của các bên
7 Chủ thể của hợp đồng
Chủ thể của một hợp đồng có thê là một cá nhân, pháp nhân hay thậm chí là Quốc gia trong một số trường hợp đặc biệt:
Đối với trường hợp là cá nhân thì cần chú ý:
- Mot la, nang lực pháp luật và hành vị dân sự của cá nhân đó Liệu rằng khi
giao kết cá nhân đó có đầy đủ năng lực hành vi dân sự hay không? Trường hợp không có đầy đủ năng lực hành vi dân sự thì có người đại điện theo pháp luật thay mặt xác lập giao dịch hành vị dân sự hay không?
- Hai là, về quốc tịch của cá nhân, cá nhân giao kết hợp đồng là công đân Việt Nam, là người có quốc tịch nước ngoài, là người có nhiều quốc tịch hay người không
có quốc tịch? Cần xác định cụ thể rõ vẫn đề này vì mỗi trường hợp sẽ có điều luật,
điều khoản áp dụng riêng biệt và là căn cử quan trọng đề lựa chọn hệ thống pháp luật
và tòa án của quốc gia có thâm quyền giải quyết khi xảy ra tranh chấp
Trang 11Đối với trường hợp là pháp nhân:
-_ Khi giao kết hợp đồng với chủ thê là pháp nhân thì cần lưu ý đến yếu tổ năng lực và quốc tịch của pháp nhân đó:
+ Quốc tịch của một pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập;
+ Nang luc pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp nhân; đại điện theo pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tô chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định đưới đây:
+ Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo
pháp luật Việt Nam
- Vi vay, khi giao kết hợp đồng với pháp nhân thì cần xác định hai yếu tô nói trên Bên cạnh đó cần quan tâm đến năng lực dân sự và quốc tịch của người đại điện theo pháp luật của pháp nhân, vấn đề về cá nhân đã được xác định tương tự như nội dung đã nêu trên
Đối với trường hợp chủ thể giao kết hợp đồng là quốc gia, đây là trường hợp đặc biệt thì sẽ xét đến:
-_ Liệu quốc gia đó có được xem là một quốc gia hay không? Hay có thê nói là
tư cách của một quốc gia Một quốc gia được xem là một quốc gia độc lập, có lãnh tho, hệ thống chính trị riêng thì: (1) Quốc gia đó phải tự tuyên bố mình là một quốc gia; (2) Được đa số các nước trên thê giới công nhận
-_ Việc xác định một chủ thể có là quốc gia hay không nhằm đề giải quyết vấn đề liệu rằng có thể áp đụng các chính sách, điều ước quốc tế mà các quốc gia đã ký kết trong hợp đồng hay không? Những chính sách này thường sẽ liên quan đến thué, thuế
ưu đãi, chế độ đãi ngộ quốc gia (NT), chế độ tối huệ quốc (MEN), những rào cản phi
thương mại như thủ tục hành chính,
8 Hop đồng theo mẫu
Căn cử theo quy định tại khoản | Điều 405 BLDS 2015, hợp đồng theo mẫu là
Trang 12loại hợp đồng gồm những điều khoản đo một bên đưa ra theo mẫu đề bên còn lại trả lời trong một khoảng thời gian hợp lý Nếu bên còn lại trả lời chấp nhận với những điều khoản trên thì xem như đã chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng mà bên đề nghị
đã đưa ra Nói cách khác, hợp đồng mẫu được sử dụng trong tình huỗng mà các bên
không có các buổi thỏa hiệp hoặc thương lượng mà chỉ dựa trên những điều khoản do
một bên biên soạn và bên còn lại sẽ trả lời trong một khoảng thời gian hợp lý đề đi đến những thống nhất cuối cùng
Tuy nhiên, nếu bên đưa ra hợp đồng mẫu có những điều khoản không rõ ràng thi
sẽ phải chịu bắt lợi khi giải thích điều khoản đó cho bên còn lại Dựa vào quy định tại
khoản 6 Điều 404 BLDS 2015, trường hợp bên biên soạn đưa vào hợp đồng những nội dung bất lợi cho bên còn lại thì khi giải thích hợp đồng, phải giải thích theo
hướng có lợi cho bên kia
Ngoài ra, nếu trong hợp đồng được biên soạn có những điều khoản miễn trách
nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi
chính đáng của bên kia thì điều khoản này sẽ không có giá trị pháp lý, trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận khác
9, Các bước soạn thảo hợp đồng
Soạn thảo hợp đồng sẽ được thực hiện với 04 bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Thu thập thông tin và nội dung liên quan đến giao dịch trong hợp đồng
Trước khi tiễn hành soạn thảo một hợp đồng, việc quan trọng cần phải làm là tìm
hiểu thật kỹ về nội dung giao địch của các bên Bởi lẽ, hợp đồng chính là bản ghi nhận chính thức các thỏa thuận của các bên bằng ngôn ngữ pháp lý Vì vậy, phải nắm
rõ về nội dung giao dịch mới có thê soạn thảo hợp đồng đúng với ý chí của các bên
khi tham gia giao dịch
Bước 2: Xác định quy định của pháp luật đề áp dụng cho từng nội dung được đề cập trong hợp đông
Để soạn thảo được một bản hợp đồng hợp pháp thì trước hết cần xác định được tính chất quan hệ hợp đồng cần soạn là gì? Cần phân loại các hợp đồng như hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại, cùng với việc xác định được tính chất cụ thê của hợp đồng là gì? Chăng hạn như hợp đồng mua bán, hợp đồng cho
thuê, hợp đồng trao đôi, Từ đó, xác định được lĩnh vực cụ thê dé áp dụng pháp luật
Trang 13phù hợp với hợp đồng chúng ta đang soạn
Việc xác định được luật áp dụng cho hợp đồng chính là vì đây là những quy tắc chung, là hành lang pháp lý và cũng là cơ sở làm phát sinh hiệu lực của hợp đồng Tuy nhiên, trong quá trình soạn thảo người soạn thảo không nhất thiết phải trích toàn bộ điều luật mà phải biết chọn lọc và thiết kế lại các quy định này bằng ngôn ngữ hợp đồng, miễn là không trái với quy định của pháp luật
Bước 3: Soạn dhự thảo hợp đồng
Người soạn dự thảo hợp đồng có thê lựa chọn giải pháp nhanh chóng là tìm các mẫu hợp đồng có sẵn về giao địch có liên quan và điền thông tin vào Đây là một giải
pháp đề tiết kiệm thời gian, tránh khỏi việc thiết kế lại từ đầu một bản hợp đồng mới
Tuy nhiên, người soạn thảo bắt buộc phải chỉnh sửa, bô sung và kiểm tra lại từng điều khoản của hợp đồng, cần đảm bảo rằng hợp đồng đầy đủ về nội dung, đúng với quy định của pháp luật hiện hành và đặc biệt là đúng với ý chí của các bên tham gia
giao dịch Khi soạn thảo hợp đồng, người soạn thảo không chỉ ghi nhận lại thỏa thuận
của các bên mà phải đảm bảo thỏa thuận này không trái với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội, không rơi vào những trường hợp khiến cho hợp đồng bị vô hiệu theo
Điều 122 BLDS 2015
Bước 4: Gửi dự thảo hợp đông cho các bên liên quan kiểm tra và chỉnh sửa Sau khi soạn xong dự thảo hợp đồng, người soạn thảo cần gửi cho các bên liên quan bản dự thảo đê chính bản thân những chủ thể trong giao dịch - người có quyền
và nghĩa vụ liên quan trực tiếp xác nhận lại tính chính xác của hợp đồng Boi vi ho chính là những người hiểu rõ nhất về giao dịch và có trách nhiệm thực hiện đúng theo
những gì mình đã thỏa thuận Khi các bên đồng ý với bản thảo, người soạn thảo hợp đồng sẽ tiền hành soạn bản hợp đồng chính thức
10 Phân tích cấu trúc hợp đồng
Phần Giới thiệu:
Phần Giới thiệu có vai trò trong việc cung cấp các thông tin cơ bản, làm nền tảng
để các bên giao kết Hợp đồng Phần Giới thiệu chứa đựng các thông tin về: Quốc hiệu, số Hợp đồng, Tên Hợp đồng, căn cứ ký kết, thời gian và địa điểm ký Hợp đồng, Thông tin cơ bản của các bên Ngoài các thông tin này, trong phân Giới thiệu còn có
Trang 14thê có thông tin về lý do giao kết hợp đồng Đôi khi phần lý do giao kết Hợp đồng có
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giải thích Hợp đồng Bởi vì, trong nhiều trường hợp thì ý chí, nguyện vọng của các bên sẽ được thể hiện ngắn gọn trong phần
Ví dụ: Chăng hạn, hợp đồng mua bán nhà ở thì đối tượng của hợp đồng là nhà ở; hợp đồng vận chuyển hành khách thì đối tượng của hợp đồng là công việc vận chuyền hành khách
-_ Số lượng, chất lượng: số lượng, chất lượng là điều khoản thường xuất hiện trong một số hợp đồng như mua bán tài sản, hợp đồng vay tài sản Đối với các hợp đồng có đối tượng là công việc thì các bên thường thỏa thuận về chất lượng của công
VIỆC
- Giá, phương thức thanh toán, thời điểm thanh toán: Các điều khoán về
thanh toán là những phần rất quan trọng của Hợp đồng Ngoài việc quy định các lần thanh toán so cho chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi của mỗi bên thì hợp đồng cũng cần chỉ ra phương thức thanh toán được bên mua hàng hoặc mua dịch vụ chấp thuận
Phương thức thanh toán là cách thức một bên sẽ trả tiền cho bên kia một cách hợp
pháp Hiện tại, có 05 phương thức thanh toán mà các bên thường chọn nhiều nhất là: Phương thức thanh toán tiền mặt; Phương thức thanh toán bằng séc; Phương thức
10
Trang 15thanh toán chuyên tiền; Phương thức thanh toán nhờ thu; Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Trong nội dưng điều khoản này, các bên có thể thỏa thuận các nội dung: giá, thời hạn thanh toán; đồng tiền thanh toán; địa điểm thanh toán; phương thức thanh toán,
hệ quả nếu chậm thanh toán, hay các chế tài trong trường hợp chậm thanh toán -_ Thời hạn của Hợp đồng: Thời hạn của hợp đồng là khoảng thời gian được xác định để các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về thời hạn hợp đồng thì khoảng thời gian này được tính từ thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực cho tới thời điểm xuất hiện các căn cứ dẫn đến chấm dứt hợp đồng
Ví dụ trong Hợp đồng thuê nhà Chung cư thì thời hạn các bên thường thỏa thuận như sau: “Thời hạn Bên A cho Bên B thuê nhà ở quy định tại Điều I Hợp đồng này là
07 (bảy) năm, bắt đầu từ ngày và kết thúc vào ngày
-_ Quyền và nghĩa vụ của các bên trong Hợp đồng: Dựa vào nội dung của các điều khoản và trên những quyền lợi chính đáng mà các bên đã thỏa thuận đề quyết định điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên Thông thường, quyền của bên này
sẽ là nghĩa vụ của bên kia va ngược lại
— Điều khoản về quyền là những nội dung được đề cập đến cách ứng xử mà một
bên hoặc các bên có quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện Điều khoản về
quyền bao gồm những nội đung sau: Quyền lợi; Được làm và không được làm
— Điều khoản về nghĩa vụ là những nội đung được đề cập đến cách ứng xử của
một bên hoặc các bên bắt buộc phải thực hiện và không có quyền lựa chọn làm hoặc không làm Thông thường, nếu một bên mà không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
trong hợp đồng gây thiệt hại cho bên còn lại sẽ phải bồi thường
Ngoài các quyền và nghĩa vụ được pháp luật điều chỉnh đối với từng loại hợp đồng thì các bên có thê thỏa thuận thêm các quyền và nghĩa vụ khác miễn không trái quy định của pháp luật Điều khoản này có vai trò rất quan trọng đặc biệt là khi các bên phát sinh mâu thuẫn, do đó, càng quy định rõ ràng và chỉ tiết các quyền và nghĩa
vụ của các bên thì càng để trong việc xác định sai phạm khi thực hiện hợp đồng
11
Trang 16- Phat vi pham và bồi thường thiệt hại: Điều khoản này được xây dựng dựa trên sự thỏa thuận của các bên, theo đó, khi có hành vị vị phạm nghĩa vụ tại Hợp
đồng thì bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu một khoản tiền phat cho bên bị vĩ phạm
Ngoài ra, hành vi vi phạm đó mà gây thiệt hại thì bên vi phạm có trách nhiệm bồi
thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại
Với mục đích hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, các bên thường rất chú trọng đến điều khoản phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại Do đó, việc quy định càng rõ ràng
và chỉ tiết nội dung này sẽ giúp cho việc xác định trách nhiệm của bên vị phạm tốt hơn đồng thời giúp thực hiện Hợp đồng một cách tôi ưu nhất
Cần lưu ý: Mức phạt vi phạm trong hợp đồng dân sự do hai bên thỏa thuận, còn trong thương mại và xây dựng thì căn cứ vào giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, và không quá 8% hoặc L2%
- Chấm dứt, đơn phương chấm dứt Hợp đồng: Chấm dứt hợp déng/Don
phương chấm dứt Hợp đồng đều là kết thúc việc thực hiện các thoả thuận mà các bên
đã đạt được hoặc chưa đạt được (nhưng do vị phạm của một bên) khi tham gia vào
quan hệ hợp đồng, làm cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng ngừng hăn lại, bên có nghĩa vụ không có trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ và bên có quyền không thể buộc bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
được nữa
Trong Hợp đồng, các bên thường dự liệu các điều khoản dẫn tới việc chấm đứt
Hợp đồng hoặc các trường hợp mà một trong các bên có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng và hệ quả của việc chấm đứt/đơn phương chấm dứt Hợp đồng Tùy thuộc vào từng loại Hợp đồng cũng như “dụng ý” của nhà soạn thảo, các trường hợp được đưa ra có thê là:
— Hop dong duoc cham đứt khi công việc tại Điều được hoàn thành;
— Hợp đồng được chấm dứt khi cả hai bên cùng thỏa thuận chấm dứt;
— Hop đồng được chấm dứt khi một trong 2 bên là cá nhân chết hoặc bị Tòa án
tuyến bồ là đã chết, mất tích; hoặc một bên là tổ chức chấm đứt Hoạt động theo quy
định Luật doanh nghiệp;
12
Trang 17- Hợp đồng được chấm dứt khi đối tượng của Hợp đồng không còn tồn tại hoặc
pháp luật tại thời điểm thực hiện có thay đồi
— Một trong các bên có quyền đơn phương chấm đứt Hợp đồng này khi bên còn lại vi phạm nghĩa vụ trong Hợp đồng
- - Phương thức giải quyết tranh chấp: Đây là điều khoản quan trọng nhằm dam báo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đồng thời là điều khoản ràng buộc trách nhiệm cho các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng Quy định này nhằm tạo
sự thuận lợi khi giải quyết tranh chấp, giúp tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, trên thực tế các bên thường bỏ qua nội dung này hoặc néu dé cập thì rất sơ sài Do đó, khi phát sinh tranh chấp sẽ khó có hướng giải quyết Nội dung điều khoản giải quyết tranh chấp, các bên thường sẽ hướng đến các phương thức sau: Tự thỏa thuận; Giải quyết bằng trọng tài; Giải quyết tại Tòa án
Phần Ký kết:
Phần ký kết là phần cuối cùng trong hợp đồng Tại phần ký kết, người có thẩm quyền của các bên ký và đóng dấu đề hợp đồng đảm bảo tính hợp pháp về hình thức Nhìn vào phần chữ ký người đọc có thể hiểu được Hợp đồng đã được giao kết hợp pháp hay chưa Khi các bên ký vào hợp đồng đồng nghĩa với việc thừa nhận các thỏa thuận được ghi nhận trong Hợp đồng và chịu trách nhiệm với những gì đã ký kết Thông thường, phần ký kết hợp đồng sẽ bao gồm những nội dung sau:
— Ngày và nơi ký kết Hợp đồng:
— Số trang, số bản gốc và giá trị pháp lý của các bản;
— Đại điện các bên ký và đóng đấu;
Ngoài ra, tùy vào từng hợp đồng sẽ có thê có thêm phân: Tài liệu trong quá trình đàm phán; Các phụ lục Hợp đồng
11 Thu thập và đánh giá thông tin trong soạn thảo hợp đồng thông qua phân tích các ví dụ cụ thể của các hợp đồng trong thực hiện
Trong quá trình soạn thảo hợp đồng, khi không có sự thiện chí, bên thực hiện thường áp đặt những điều khoán bắt lợi cho bên còn lại và xây đựng nội dung có lợi cho chính mình Đặc biệt đôi với những hợp đồng phức tạp và dài, thường xảy ra tình
13
Trang 18trạng các điều khoản trong hợp đồng mâu thuẫn lẫn nhau Nếu không được rà soát và
đối chiếu kỹ, khi thực hiện, hợp đồng có nguy cơ bị một phân hoặc toàn bộ trở nên
vô hiệu Việc nhận diện các rủi ro thường gặp trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ
giúp cho các bên nâng cao được ý thức trách nhiệm của mình khi thực hiện hợp đồng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thê xảy ra trên thực tế.Hãy nắm rõ các thông tin trước khi bắt đầu soạn thảo hợp đồng Đừng bắt đầu làm khi còn điều gì đó bạn chưa thực sự hiểu rõ trong thỏa thuận này! Nếu không thể tự thu thập các thông tin, hãy ghi chú cần thận lại toàn bộ các điểm cần làm rõ, rồi tương tác với các bên, có thê
bằng điện thoại hoặc có thể tô chức cuộc hợp Khi bạn đã năm bắt đủ các yếu tô cần
thiết, hãy tóm tắt chúng bằng văn bản để các bên liên quan xác nhận về các thông tin
đó trước khi bạn chính thức đánh giá và đưa vào soạn thảo Cụ thê có các lỗi sai điển
hình như sau:
-_ Không ghi rõ các thỏa thuận về phương tiện thanh toán
Đồng tiền thanh toán rất quan trọng, đối với việc kinh đoanh trong nước thì hầu
hết sử dụng tiền tệ Việt Nam Việc sử dụng ngoại tệ trong hợp đồng nội là vô hiệu trừ
trường hợp có giấy phép Ngoài ra, với các bên là nước ngoài thì sẽ sử dụng đồng tiền chung như USD, EURO
- Quên điều khoản về chuyển nhượng, giải quyết tranh chấp, vi phạm và chấm dứt
Điều khoản chuyên nhượng quy định việc chuyên nhượng quyền và nghĩa vụ của một bên theo hợp đồng cho bất kỳ bên nào có ý định mua lại doanh nghiệp bạn Nếu hợp đồng thiếu đi điều khoản này, việc chuyển nhượng có thê sẽ gặp phải những khó khăn, hoặc sẽ bị mắt nhiều thời gian hơn cần thiết
Đối với điều khoản giải quyết tranh chấp, hợp đồng có thể quy định các bên nỗ lực giải quyết tranh chấp trên tinh thần thiện chí trước khi đưa ra tòa hoặc sử dụng các biện pháp hòa giải hoặc phân xử trọng tài nhằm duy trì mối quan hệ giữa các bên
và tránh những thủ tục pháp lý tốn kém và mắt thời gian
Điều gì sẽ xảy ra nêu một bên vi phạm hợp đồng? Đề làm rõ câu hỏi này, hợp đồng cần bao gồm thông tin về những yếu tổ cầu thành nên vi phạm cũng như hậu quả của vi phạm đó Liệu vi phạm đó có cho bên bị vi phạm quyền châm dứt hợp
14
Trang 19thê khởi kiện bên còn lại vì vi phạm hợp đồng?
Bên cạnh đó, hợp đồng cũng cần bao gồm điều khoản chấm dứt, quy định các trường hợp một bên có thê chấm đứt hợp đồng
12 Như thế nào là một hợp đồng được soạn thảo tốt?
Một hợp đồng được soạn thảo tốt là một hợp đồng làm giảm đáng kê thiệt hại kinh tế hoặc trách nhiệm pháp lý đối với các bên, trong khi một hợp đồng được soạn thảo kém có thê khiến một bên có nguy cơ mắt rất nhiều tiền bạc dưới hình thức bồi thường thiệt hại, ảnh hưởng danh tiếng và những thứ khác Cụ thể:
Th7 nhất, về nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng là thỏa thuận về nghĩa vụ phải làm của các bên hợp đồng
và việc định ra cách thức giải quyết khi một bên vi phạm nghĩa vụ này Đề tránh các tranh chấp xảy ra, hợp đồng được lập càng chỉ tiết càng tốt, thê hiện được chính xác ý chí của các bên tham gia, đồng bộ với các nhu cầu và mục tiêu hướng tới Nội dung hợp đồng không được trái các quy định cắm của pháp luật và đạo đức xã hội Ngoài
ra, việc xác lập, thực hiện, chấm dứt không được gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
Th7 hai, sử dụng đúng ngôn ngữ hợp đồng
Ngôn ngữ hợp đồng là ngôn ngữ có tính pháp lý nhưng lại được đọc, hiệu và thực hiện bởi những người không thuộc lĩnh vực pháp luật Do đó, ngôn ngữ soạn thảo nên có tính dễ hiểu, đơn nghĩa, ngăn gọn và chính xác Tuyệt đối không sử dụng các
từ, ngữ và câu có tính biểu cảm, ân dụ hoặc sử dụng lối văn nói, sử dụng tiếng lóng hoặc pha lẫn tiếng nước ngoài vào Tiếng Việt.Vấn đề soạn thảo hợp đồng rất quan
15
Trang 20trọng vì để đảm báo quyền lợi và các yêu tô khác nếu chúng ta thành thạo chúng ta sẽ quen với cách sử đụng những từ, cụm từ, câu và văn phong của ngôn ngữ hợp đồng
Th7 ba, tuân thủ hình thức hợp đồng
Có một số trường hợp nhất định mà hợp đồng phải đảm bảo tuân thủ về hình thức thì mới có thể được công nhận có giá trị pháp lý Ví dụ: Một số loại hợp đồng phải
được lập bằng văn bản và được công chứng/chứng thực Một 36 giao dich phai duoc
đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền
Việc không tuân thủ hình thức hợp đồng có thẻ dẫn đến hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu (không có giá trị pháp lý) Theo quy định pháp luật dân sự, một giao dịch dân sự
có thê được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thê Tuy nhiên,
dé dam bao quyền lợi của mỗi bên, cũng như có căn cứ rõ ràng khi giải quyết tranh chấp thì tốt nhất hợp đồng nên được lập bằng văn bản
Th7 tư, chủ thể tham gia hợp đồng
Chủ thê giao kết hợp đồng bao gồm cá nhân và tô chức Cá nhân muốn ký kết hợp đồng phải bảo đảm có năng lực hành vi và đạt độ tuổi nhất định ký hợp đồng phù hợp với lứa tuôi Tổ chức muốn ký hợp đồng phải thông qua người đại diện hợp pháp
của mình Đó có thê là người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyên
Cá nhân đại điện cho tô chức phải có năng lực hành vị và việc đại diện phải hợp pháp
13 Đảm bảo yêu cầu nội dung hợp đồng?
Các yêu cầu về nội dung:
- Hợp đồng phải phản ánh đúng ý chí của các bên giao kết
- Thỏa thuận của các bên phải hợp pháp
- Hợp đồng phái bao gồm đây đủ các nội dung chủ yếu
-_ Nội dung của hợp đồng phải có tính tiên liệu cao: an toàn, có lợi (tiên liệu và giảm thiểu rủi ro)
14 Đảm bảo các yêu cầu về hình thức hợp đồng?
- Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với yêu cầu của pháp luật: Hình thức hợp đồng được tuân theo quy định về hình thức của giao địch dân sự được quy định tại
16
Trang 21Điều 119 Bộ luật dân sự 2015:
“1, Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó `
- Các chủ thể có thê lựa chọn các hình thức giao dịch dân sự phù hợp với giao
dịch của mình để bảo đảm quyền và lợi ích cho các bên
- Cầu trúc của hợp đồng phải hoàn chỉnh, hợp lý
- Nên có tên gọi cho các điều khoán, nội dung của từng điều khoản phải phù hợp với tên gọi của nó Tránh trường hợp gây hiều nhằm hoặc gây khó hiểu cho người đọc
- Ngôn ngữ trong hợp đồng phải chính xác, cụ thé, rõ ràng: Thông thường trong từ ngữ của hợp đồng người ta dùng từ ngữ như một quy tắc bất thành văn đó là những từ được hiểu theo nghĩa một cách 6n có như thời hạn của hợp đồng mà ta không thê thay bằng thời hiệu của hợp đồng vì hai từ này khác nhau về nghĩa có thê đưa đến sự vận dụng sai lạc về thời gian thực hiện
- Các khái niệm dùng trong hợp đồng phải đồng nhất Các khái niệm, các thuật ngữ chuyên môn phải có giải thích chặt chẽ và sử dụng phù hợp với nội dung hợp đồng
15 Phụ lục hợp đồng và biên bản thanh lý
Phu luc hlp d tng:
- Định nghĩa: Phụ lục hợp đồng có thê hiểu là một văn bản đi kèm hợp đồng,
17
Trang 22thường dùng đề quy định chỉ tiết một số điều khoản hoặc sửa đi, bô sung một số nội dung trong hợp đồng
- Theo khoản 1 Điều 403 Bộ luật dân sự 2015: “ợp đông có thé có phụ lục kèm
theo dé quy định chỉ tiết một số điều khoản của hợp đẳng Phụ lục hợp dong có hiệu
lực như hợp đồng Nội dụng của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dụng của hợp đồng” Quy định này cho thấy phụ lục hợp đồng là không bắt buộc phải có đối với mỗi hợp đồng Đồng thời, nếu nội dung của phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với hợp đồng chính thì điều khoản đó sẽ không có hiệu lực, trừ trường hợp các bên thỏa thuận và chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trải với hợp đồng chính thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi
- Cơ sở xác lập phụ lục hợp đông: Trong quá trình thực hiện hợp đồng có thê phát sinh nhiều vấn đề mà các bên chưa lường trước được Lúc này, thay vì ký lại hợp đồng với những thủ tục phức tạp thì 02 bên có thê thỏa thuận ký phụ lục hợp đồng
Biên bản thanh lý:
- Định nghĩa: Biên bản thanh lý hợp đồng được hiểu là là văn bản chấm đứt việc
thực hiện thỏa thuận của hai bên đã được thẻ hiện trong hợp đồng
- Muc dich của việc thanh ly hop dong: Nham han ché tranh chap đối với những phần nghĩa vụ đã hoàn thành
- Cơ sở xác lập: biên bản thanh lý hợp đồng dựa vào Điều 422 Bộ luật dân sự
2015, khi thuộc các trường hợp sau, các bên trong hợp đồng có thể lập văn bản thanh
lý hợp đồng:
“Hợp động chấm dit trong trường hợp sau đây:
1 Hợp đông đã được hoàn thành;
2 Theo thỏa thuận của các bên;
3 Cá nhân giao kết hợp đông chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dit tôn tại
18
Trang 23mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
4 Hợp đẳng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dt thực hiện;
5 Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn;
6 Hợp đồng chấm dt theo quy định tại Diễu 420 của Bộ luật này;
7 Trường hợp khác do luật quy định "
- Cho tới thời điểm hiện tại không có quy định nào bắt buộc 02 bên phải lập Biên bản thanh lý hợp đồng Nội dung biên bản này 02 bên cũng tự do thỏa thuận, miễn
không trái pháp luật và đạo đức xã hội
16 Phân tích kỹ năng xác định chủ thế và đối tượng của hợp đồng
Xác định chủ thẻ:
Chủ thể của hợp đồng dân sự là những đối tượng tham gia trực tiếp trong hợp đồng, trong đó sẽ quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của mỗi bên Trường hợp một
trong các bên vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm như đã thỏa thuận trong hợp đồng
hoặc vị phạm quy định pháp luật
-_ Cá nhân: Xác định cá nhân có đủ năng lực hành vị dân sự, hành vị pháp luật
hay không Hạn chế những vấn đề khiến hợp đồng dân sự vô hiệu
-_ Pháp nhân: Khi tô chức tham gia giao kết hợp đồng phái thông qua người đại diện theo pháp luật của tô chức đó Do đó, chủ thể giao kết hợp đồng của pháp nhân vừa phải đáp ứng điều kiện đối đối với cá nhân lại phải là người đại diện hợp pháp của tô chức
Xác định đối tượng:
Đối với mỗi loại hợp đồng khác nhau thì đối tượng của hợp đồng khác nhau Vì
vậy, việc xác định đối tượng chính xác là một điều vô cùng cần thiết
Ví dụ: Đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản; đối tượng của hợp đồng gia
công là vật làm theo mẫu
17.Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản định nghĩa thông qua phân tích các trường hợp cụ thể
19
Trang 24Điều khoản định nghĩa dùng để giải thích các từ, cụm từ được sử dụng nhiều lần hoặc cần có cách hiệu thống nhất giữa các bên hoặc các ký hiệu viết tắt
Mức độ quan trọng của điều khoản định nghĩa tùy theo loại hợp đồng mà ta soạn thảo Đối với các loại hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng tư vấn giám sát xây dựng là các loại hợp đồng có nhiều từ chuyên ngành chỉ người thuộc lĩnh vực đó mới hiểu, do đó điều khoản định nghĩa là rất cần thiết trong loại hợp đồng này
Tuy nhiên, khi định nghĩa các thuật ngữ trong hợp đồng cũng cần phải lưu ý đến tính thông dụng của các thuật ngữ mà tránh trường hợp đề tạo ra sự khác biệt, người soạn thảo lại đưa vào hợp đồng những thuật ngữ được định nghĩa theo ý chí chủ quan của hợp đồng gây nên sự khó hiểu cho các bên, sai hoặc trái với quy định của pháp luật theo nghĩa chung nhất
18 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản đối tượng, mục đích của hợp đồng
thông qua phân tích các trường hợp cụ thể
Điều khoản đối tượng hợp đồng có thê coi là điều khoản quan trọng nhất của hợp đồng, một văn bản không thê là hợp đồng nếu thiếu đi điều khoản đối tượng này Hầu hết các tranh chấp trong thực tế đều liên quan đến đối tượng hợp đồng như kém chất lượng, thiếu hàng hóa, hàng hóa không đạt tiêu chuân đề ra, giao sai hàng Do đó,
dé tránh những vướng mắc, tranh chấp phát sinh sau này, khi soạn thảo, người soạn thảo cần quy định một cách chỉ tiết, cụ thê đối tượng của hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng có thể là vật, tài sản, quyền tài sản, hàng hóa hoặc là
một công việc cụ thé phải làm hoặc không được làm
Những điểm cần lưu ý:
-_ Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa cần lưu ý xem hàng hóa có phải là hàng hóa được phép mua bán không, hàng hóa hạn chế kinh doanh hoặc kinh đoanh cần điều kiện gì
Đối với giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản mà các giao dịch đó đang
bị ngăn chặn chẳng hạn như đất thuê trả tiền hàng năm, quyền sử dụng đất và nhà ở đang thế chấp tại ngân hàng thì các bên không được phép mang ra giao dịch trừ
những ngoại lệ nhất định
- _ Tên hàng hóa gắn với xuất xứ
-_ Tên hàng kèm với nhãn hiệu
20
Trang 25- _ Tên hàng kèm với đặc điểm riêng
19 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản chất lượng của hàng hóa thông
qua phân tích các trường hợp cụ thé
Can quy định điều khoản về chất lượng rõ ràng, chính xác, cụ thể, không được dùng các câu, từ mơ hô, đa nghĩa hoặc vô nghĩa
- Chất lượng sản phẩm, hàng hoá được thể hiện thông qua chỉ tiêu kỹ thuật và những đặc trưng của chúng Tùy theo từng loại hàng hóa mà có cách xác định chất lượng sản phâm khác nhau
- Chất lượng hàng hóa, cùng với tên hàng, sẽ giúp các bên xác định được hàng hoá một cách rõ ràng, chỉ tiết Trên thực tế, nêu điều khoản này không rõ ràng thi rất khó thực hiện hợp đồng và rất đễ phát sinh tranh chấp Nếu các bên thỏa thuận chất lượng hàng hoá theo một tiêu chuân chung của một quốc gia hay quốc tế thì cần trích hoặc dẫn chiếu cụ thê quy định của quốc gia đó hoặc của quốc tế áp dụng cho điều khoản chất lượng hàng hóa
- Trong thực tiễn thương mại, có rất nhiều các phương pháp, cách thức xác định chất lượng hàng hóa khác nhau Có thể đựa vào mẫu hàng, đựa vào phâm cấp hoặc tiêu chuân, đựa vào quy cách, đựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng, dựa vào số lượng
thành phâm thu được từ hàng hóa đó, dựa vào hiện trạng hàng hóa, dựa vào sự xem hàng trước, dựa vào nhãn hiệu hàng hóa, dựa vào mô tả hàng hóa, đề xác định chất
lượng hàng hóa Vì thế, khi soạn thảo hợp đồng, tùy thuộc vào ý chí mong muốn của khách hàng, sự thỏa thuận của các bên và nhất là đặc điểm đối tượng hợp đồng mà người soạn thảo cần phải chọn lựa phương pháp xác định chất lượng cụ thể cho phù hợp
- Về mặt pháp lý, điểm nhân mau chốt cần lưu ý trong khi soạn thảo điều khoản
chất lượng là: quy định về việc kiểm tra chất lượng ở bên giao và bên nhận
20 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản giá cả và phương thức thanh toán thông qua phân tích các trường hợp cụ thể
21
Trang 26Đi 'âi khoản v €gid ca:
- Các bên có quyền thỏa thuận về giá của tài sản theo hướng đưa ra một mức giá
cụ thể, một phương pháp xác định giá hoặc xác định hệ số trượt giá đối với những tài sản có sự biến động về giá Tuy nhiên cần quy định rõ, chính xác, hợp lý để tránh xảy
ra tranh chấp
- Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về giá, hoặc có thỏa thuận nhưng không rõ ràng thì giá của tài sản mua bán được xác định theo giá thị trường của tài sản
cùng loại tại địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng
- Các bên cũng có thê yêu cầu người thứ ba xác định giá của tài sản mua bán (nhờ
cơ quan thâm định giá đề xác định giá của tài sản mua bán)
- Đông tiến tính giá: có thê tính băng đông tiên của nước người bán, của nước người mua, hay của nước thứ ba khác do các bên thỏa thuận
- Phương pháp định giá:
+ Giá xác định ngay: Quy định vào lúc ký kết hợp đồng:
+ Giá quy định sau: Được xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng:
+ Giá có thê xem xét lại là giá quy định trong hợp đồng nhưng có thê được xem xét lại nêu vào lúc giao hàng, hàng hóa có sự biến động đến một mức nhất định; + Giá di động hay giá trượt là giá cả được tính toán khi thực hiện hợp đồng trên
cơ sở giá quy định ban đầu có tính đến những biến động về chi phí sản xuất trong kỳ thực hiện hợp đồng
- Các bên cần thỏa thuận và và đề ra quy định vẻ Điều kiện đảm bảo hối đoái để
tránh ton thất có thể xảy ra khi các đồng tiền sụt giá hoặc tăng giá
- Lưu ý: Trường hợp bị hạn chế trong thỏa thuận về giá của các bên
+ Đối với những tài sản mà Nhà nước đã quy định khung giá thì các bên chỉ có thê được thỏa thuận trong khung giá đó
22
Trang 27+ Một số loại tài sản khi mua bán sẽ do cơ quan nhà nước có thầm quyền xác định giá
Đi âi khoản v`êphương th7c thanh toán:
Phương thức thanh toán do các bên thỏa thuận, tuy nhiên nếu phương thức thanh toán do pháp luật quy định hoặc do cơ quan có thâm quyền quy định thì các bên phải thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật (thanh toán chuyên khoản) hoặc phù hợp với quy định của cơ quan nhà nước có thâm quyên
Pháp luật cũng cho phép các bên được thỏa thuận về phương thức thanh toán là
một lần hoặc nhiều lần, thanh toán bằng tiền mặt hoặc hiện vật Tuy nhiên nêu các bên
không có thỏa thuận về phương thức thanh toán thì phương thức thanh toán được xác định theo tập quán tại địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng
Ngoài ra còn một số phương thức thanh toán các thê sử dụng: Phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ, phương thức chuyên tiền, phương thức chuyển khoản Tuy nhiên cần biết cách áp dụng phương thức thanh toán hợp lý và không trái với pháp luật
21.Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản quyền và nghĩa vụ của các bên thông qua phân tích các trường hợp cụ thể
Đề đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên cần lưu ý:
Và loại hợp đồng: Lựa chọn loại hợp đồng phù hợp, từ đó xác định quyền và
nghĩa vụ đối với các chủ thê Từ sự khác biệt của khái niệm các loại hợp đồng dẫn đến
sự khác nhau trong đối tượng hợp đồng Vì vậy dẫn đến sự khác nhau trong quyền và nghĩa vụ các bên Việc xác định loại hợp đồng chính xác sẽ giúp các bên tham gia có
cơ hội xác định tối đa các quyền lợi của mình trong đàm phán
Về tính hợp pháp của thỏa thuận giữa các bên: Việc đối chiều các thỏa thuận có phù hợp với quy định của pháp luật hay không nhằm đảm bảo các chủ thể tham gia đều thực hiện được quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình
Xác định đúng căn cứ pháp lý điều chỉnh các quyên và nghĩa vụ liên quan Vì khi
23
Trang 28các bên lựa chọn căn cứ không chính xác, sẽ không đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình
22 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản thời hạn thực hiện hợp đồng thông
qua phân tích các trường hợp cụ thé
Thời hạn thực hiện hợp đồng do các bên cùng nhau thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Do đó, khi soạn thảo điều khoản về thời hạn thực hiện hợp đồng cần có sự rõ ràng và tính khả thi Thời hạn hoàn thành thỏa mãn các điều
kiện (thường là khoảng thời gian từ khi ký hợp đồng đến một thời điểm do các bên
thỏa thuận); chứng minh sự thỏa mãn; gia hạn thực hiện nếu vi phạm điều kiện (nếu
có); chấm dứt hợp đồng nêu vi phạm điều kiện và xử lý trách nhiệm
Ví dụ như trong hợp đồng bảo mật thông tin giữa bên cung cấp thông tin là công
ty A và bên nhận thông tin là công ty B có quy định về thời hạn thực hiện hợp đồng như sau:
Điều 3: Thời hạn
3.1 Hợp đồng này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/01/2022 và sẽ kết thúc vào
ngày 30/12/2022, tuy nhiên nghĩa vụ của bên tiếp nhận thông tin về việc báo vệ những thông tin bảo mật sẽ tồn tại trong thời hạn 2 (hai) năm tiếp theo kề từ ngày hợp đồng này chấm dứt;
3.2 Hai bên có thê hợp đồng gia hạn thời hạn bảo mật thông tin nếu bên cung cấp thông tin thấy việc bảo mật đó là cần thiết Việc gia hạn cam kết bảo mật thông tin phải được lập thành văn bản và có chữ ký xác nhận của cá hai bên;
3.3 Thời hạn bảo mật thông tin có thê ngắn hơn thời hạn quy định tại khoản 3 Ï nêu trên nếu hai bên nhận thấy các thông tin đó không cần thiết phải bảo mật Hai bên
sẽ ký biên bản chấm đứt cam kết bảo mật này
23 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về thời điểm chuyển giao quyền và rủi ro thông qua phân tích các trường hợp cụ thể
Khi soạn thảo các điều khoản về chuyên giao quyền và rủi ro nên quy định khái quát một cách tối đa không chỉ liên quan đến việc thực hiện hợp đồng, mà còn cả
24
Trang 29những vấn đề về sự tôn tại, hiệu lực của hợp đồng, vi phạm hợp đồng, chấm dứt hợp đồng và các hệ quả tài chính của hợp đồng Nên cung cấp chính xác, đầy đủ các thông tin về nhân thân, về tài sản chuyên giao, cam đoan tài sản chuyên giao là hoàn toàn thuộc quyền sở hữu, sở hữu hợp pháp của bên chuyển Thực hiện chuyên giao quyền sở hữu theo quy định của pháp luật đúng thời hạn đã thỏa thuận Điều khoản này có thê lặp lại những nghĩa vụ và cam kết của các bên tại các điều khoản trước và nêu thêm các điều khoản ràng buộc nếu các bên xét thấy cần thiết
Ví dụ như trong hợp đồng bảo mật thông tin giữa bên cung cấp thông tin là công
ty A và bên nhận thông tin là công ty B có quy định về thời điểm chuyển giao quyền như sau:
Điều 9: Không chuyển nhượng
9,1 Không bên nào được phép chuyên nhượng và/hoặc chuyền giao quyền, lợi ích
và nghĩa vụ theo Hợp đồng này cho người khác mà không có sự đồng ý trước bằng văn bản của Bên kia;
9.2 Việc chuyển nhượng và/hoặc chuyển giao quyền, lợi ích và nghĩa vụ này có thê được thực hiện nếu có cơ sở rằng việc chuyên nhượng những thông tin này là vì lợi ích của bên cung cấp thông tin và không cần sự đồng ý bằng văn bản của bên kia Bên chuyển nhượng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có thiệt hại xảy ra trong trường hợp này theo Điều 7
24 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản về các hình thức chế tài trong hợp
đồng thông qua phân tích các trường hợp cụ thể
Khi soạn thảo đi `âi khoản v`ềcác hình th7c ché tai trong hlp d “ng c & lưu ý:
- Khi soạn thảo các điều khoản về chế tài, người soạn thảo nên chia nhỏ từng phân chế tài và quy định trong các điều khoản liên quan Chăng hạn, trong điều
khoản quy định về thời hạn thanh toán ta có thê ghi nhận kèm theo chế tài của việc
chậm trả Người soạn thảo không nên gộp nhiều chế tài vào một quy định vì cách soạn thảo này có thê khiến cho các bên ký kết hợp đồng có tâm lý lo sợ mình phải gánh chịu nhiều chế tài khi vi phạm hợp đồng, dẫn đến việc đạt được kết quả ký kết hợp đồng thành công là không cao
25
Trang 30- Xác định trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thê và bồi thường thiệt hại nói chung (còn gọi là điều khoản chung về bồi thường thiệt hại):
+ Xác định các khoản bồi thường thiệt hại thực tế và có thực (bao gồm lợi ích
đáng lý được thụ hưởng, chỉ phí, phí tốn, chỉ phí tô tụng, luật sư, khắc phục, ) + Điều khoản “thiệt hại gián tiếp” (ví đụ như thiệt hại về danh tiếng, mất mác khách hàng, hợp đồng ) có thê không áp dụng nhưng cần nói rõ trong hợp đồng
- Phạt vi phạm hợp đồng (vi phạm điều khoản thông thường hoặc điều khoản quan trọng) Điều kiện đề áp dụng chế tài phạt vi phạm là các bên phải có thỏa thuận trước
về chế tài này trong hợp đồng của mình Ngoài ra, thỏa thuận giữa hai bên phải đảm
bảo các điều kiện để có hiệu lực pháp luật thì mới được áp dụng Cần lưu ý khi áp
dụng chế tài này là việc xác định loại quan hệ hợp đồng để làm căn cử đề bên bị vi phạm yêu cầu mức phạt phù hợp cũng như việc áp dụng đồng thời chế tài này với các
- Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng:
+ Xác định rõ ràng trường hợp được quyền chấm dứt hoặc hủy bỏ hợp đồng và ghi vào hợp đồng (ví dụ: bên vi phạm vi phạm “bất kỳ” nghĩa vụ hợp đồng và không khắc phục vi phạm đó trong thời hạn)
+ Nên lập điều khoản về nhóm hành vi vi phạm hợp đồng có tính phổ biến + Lưu ý điều khoản “hủy bỏ hợp đồng” trong trường hợp có vi phạm hợp đồng
nghiêm trọng
- Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đồng là các bên sẽ hoàn trả cho nhau những gì
đã nhận ngoại trừ những chi phí hợp lý đã thực hiện (Điều 427 BLDS 2015)
- Hoãn thi hành hợp đồng (ví dụ: đo chậm thanh toán )
- Tiếp tục thực hiện hợp đồng (có điều kiện)
26
Trang 31- Liên hệ đến các căn cứ miễn trách nhiệm (ví dụ: bất khả kháng ) hoặc/và thỏa
thuận miễn trừ trách nhiệm
Ví dụ như trong hợp đồng thi công xây đựng công trình có quy định điều khoản về các hình thức ché tài như sau:
- Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận
Một bên có quyền quyết định tạm dừng hợp đồng do lỗi của bên kia gây ra, nhưng phải báo cho bên kia biết bằng văn bản và cùng bản bạc giải quyết để tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng xây đựng đã ký kết: trường hợp bên tạm dừng không thông báo
mà tạm dừng gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên thiệt hại
Thời gian và mức đền bù thiệt hại đo tạm đừng hợp đồng do hai bên thỏa thuận đề
khắc phục
12.2 Huỷ bỏ hợp đồng:
a Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại:
b Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ bỏ; nếu
không thông báo mà gây thiệt hại cho bên kia, thì bên huỷ bỏ hợp đồng phải bồi
thường:
c Khi hợp đồng bị huỷ bỏ, thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm bị huỷ bỏ
và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản hoặc tiên;
27
Trang 3225 Những lưu ý khi soạn thảo điều khoản bất khả kháng thông qua phân tích
các trường hợp cụ thể
- Trường hợp cụ thê: Công ty A ở Đồng Nai (ĐÐN) và công ty B ở Hà Nội (HN) có
ký hợp đồng mua bán trái cây số lượng lớn, trong hợp đồng có ghi nhận sự kiện bất khả kháng (1õ lụt, động đất, núi lửa, chiến tranh ), trong quá trình công ty B giao hàng vào TP.HCM số lô hàng trái cây, các tuyến đường chính nằm trong tâm bão lớn dẫn đến lũ lụt, kèm thêm sạt lở diện tích rộng (thông tin này đã thông báo từ trước), đã dẫn tới giao hàng hàng chậm trễ trái cây bị hỏng nặng, Công ty A không thê giao hàng cho bên thử ba, các bên xảy ra tranh chấp Công ty B cho rằng đây là sự kiện bất khả
kháng nên không chịu trách nhiệm
- Theo quan của nhóm thì Công ty B vẫn phải chịu trách nhiệm với công ty A
bởi, mặc dù hai bên có thoả thuận về sự kiện bất khả kháng là lũ lụt và bão Tuy nhiên
đây đã được chính quyền địa phương các tỉnh đã đưa tin và dự báo trước nên không
thể xem nên không thể xem yếu tổ khách quan, đã dự liệu trước Do đó các bên có thé
soạn thảo điều khoản về sự kiện bất khả kháng đề hưởng quyền miễn trừ nghĩa vụ cần phải những lưu ý sau:
- Điễu khoản bất khả kháng là điều khoản với mục đích nhằm loại trừ trách
nhiệm của một bên trong trường hợp bên đó vì phạm nghĩa vụ đã thỏa thuận do gặp phải sự kiện bat kha khang ( Theo diéu 156 BLDS 2015)
- Quy định rõ ràng về sự kiện bất khả kháng : Thỏa thuận các trường hợp như thế nào sự kiện bất khả kháng trong hợp đồng, các bên nên liệt kê đến mức tôi đa trường
hợp cụ thé duoc xem 1a su kién bat kha kháng, tùy vào từng thời điểm, hoàn cảnh thực
hiện hợp đồng Nêu rõ khái niệm về sự kiện bất khả kháng
- Có quy định về nghĩa vụ thông báo khi sự kiện bất khả kháng xảy ra trong qua
trỉnh thực hiện hợp đồng: Khi xảy ra sự kiện bat kha khang, bén vi pham nghia vu can
thông báo tới bên bị vi phạm được biết trong một thời hạn nhất định Điều này đảm bảo sự thiện chí hợp tác giữa hai bên
- Thỏa thuận trước về phương án xử lý kèm theo trách nhiệm của các bên khi gặp
sự kiện bất khả kháng
28