1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 23 - lớp 4

39 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 496 KB

Nội dung

Tuần 23 ĐẠO ĐỨC : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Tiết: 1 I.Mục tiêu: +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh : 2.KTBC: +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: (SGV) *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng 1 lí tình huống -GV kết luận từng tình huống: a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) 4.Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. -Chuẩn bò bài tiết sau. -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp -HS lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : -Các tính chất cơ bản của phân số . - Qui đồng mẫu số phân số , rút gọn phân số ; so sánh các phân số . B/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -Một HS đọc thành tiếng đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên viết lên bảng : 2 Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp . -Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính -Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu : - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 11 6 ; 5 6 ; 7 6 ta có : 11 6 ; 7 6 ; 5 6 b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 20 6 ; 12 9 ; 32 12 ; + HS nhận xét bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ 3 1 6 2 6543 5432 == XXX XXX 1 53432 54233 1546 589 == XXXX XXXX XX XX -2HS nhắc lại. -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bò tốt cho bài học sau . TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I u cầu: -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Chuẩn bị: • Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . • Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . 3 -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? +Em hiểu “ phân tử “là gì ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? +Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1, 2 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Em hiểu vô tâm là gì ? - Tin thắm là gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và TLCH. -Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? -GV tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò ) -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến …. đậu khít nhau . + Đoạn 2: Nhưng hoa ca ngờ dữ vậy ? + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - 1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm tiếp nối phát biểu : - Vì phượng là loài mái trường thân yêu . -Có nghóa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế . - Hoa phượng đỏ rực , đậu khít nhau . - Hoa gợi cảm giác hiệu được nghỉ hè . - Hoa phượng nở dán câu đối đỏ. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vó -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lúc đầu màu hoa ra phải chú ý . - " tin thắm " là ý nói tin vui ( thắm : đỏ) + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghó , - Lắng nghe . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung 4 -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . Khoa học: ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu - Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng minh được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . II/ Đồ dùng dạy- học: + Hộp cát tông kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm gỗ , bìa cát - tông . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người? Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu + Quan sát hình minh hoạ 1 ,2 trang 90 sách giáo khoa trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng . - Gọi HS trình bày . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . -HS trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . + Tiếp nối nhau phát biểu - Hình 1 . Ban ngày . - Vật tự phát sáng : mặt trời . - Vật được chiếu sáng : bàn ghế , gương , quần áo , sách vở , đồ dùng , - Hình 2 : Ban đêm . + Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện , con đom đóm . 5 * Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy mọi vật ? + Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? +Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong chúng ta cùng làm thí nghiệm . * Thí nghiệm 1 : - Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu? - GV lần lượt chiếu đèn vào 4 góc lớp học - Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ? + Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? * GV nhắc lại : Ánh sáng truyền theo đường thẳng . * Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS - GV : - hướng dẫn HS lần lượt đặt giũa đèn và mắt một tấm bìa , một tấm kính thuỷ tinh , một quyển vở , một thước mê ca , chiếc hộp sắt , sau đó bật đèn pin . - Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ? - GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn . -Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhóm khác . + GV : Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm tốt . + Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? * Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào? + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? + GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 . + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng bàn ghế , gương , quần áo , sách vở , đồ dùng * Thực hiện theo yêu . - Nghe GV phổ biến và dự đoán kết quả . + Quan sát . + Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào . - Ánh sáng đi theo đường thẳng . - 4 HS ngồi hai bàn trên , dưới tạo thành một nhóm . - Làm theo hướng dẫn của giáo viên . - 1 HS ghi tên vật vào hai cột khác nhau : Vật cho ánh sáng truyền qua Vật không cho ánh sáng truyền qua Thước kẻ bằng nhựa trong , tấm thuỷ tinh, tấm ni lông trắng , - Tấm bìa , hộp sắt , tấm gỗ, quyển vở , + 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua - Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong , kính mờ hay làm cửa gỗ . - Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhóm . 6 + Yêu cầu HS suy nghó và dự đoán kết quả như thế nào ? - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm . - GV trực tiếp bật và tắt đèn , sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả cùng với cả lớp kết quả thí nghiệm . + Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ? * Kết luận 4.Củng cố dặn dò: + Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật ? -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài. - Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi . + Mắt ta nhìn thấy các vật khi : - Vật đó tự phát sáng . - Có ánh sáng chiếu vào vật . - Không có vật gì che mắt ta . - Vật đó ở gần tầm mắt . + Lắng nghe . -HS cả lớp . Thứ ba, ngày 24 tháng 2 năm 2009 Thể dục: BẬT XA – TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO ” I/ MỤC TIÊU : II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN • Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. • PHƯƠNG TIỆN : Chuẩn bò một còi,dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bò và xuất phát cho trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp,KTsó số phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học : - Tập bài thể dục phát triển chung : -Chạy chậm theo hàng dọc trên đòa hình tự nhiên : -Trò chơi”đứng ngồi theo lệnh ”: 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB: Cho HS khởi động kó lại các khớp, tập nhảy nhẹ trước . -Học kó thuật bật xa . GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng, điểm số. Cả lớp chúc GV khoẻ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV HS thực hiện GV điều khiển 7 kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chơi chính thức . -Động tác: +Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết dưới thân, hai bàn chân kiễng . + Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sau, khu gối, hai chân chân chạm đấtbằng cả bàn chân, thân trên ngả ra trước .+ Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh mạnh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi hai bàn chân chạm đất, chùng chân để giảm chấn động phối hợp với đưa hai tay về trước để giữ thăng bằng. Sau khi HS tập thành thạo, yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm. GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp tập nhòp nhàng – Đảm bảo an toàn trong tập luyện. .b)Trò chơi vận động: -Trò chơi “Con sâu đo”: GV nêu tên trò chơi,giới thiệu cách chơi,cho HS ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn -Cho HS tập theo 2-4 hàng dọc có số người bằng nhau 3.Phần kết thúc: -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu : -GV cùng HS hệ thống bài:. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.Vn ôn bật xa Các tổ thực hiện . -Cả lớpnhảy dây . -Cả lớp tập. -HS tham gia chơi. -HS thực hiện. 8 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết tính chất cơ bản của phân số ,phân số bằng nhau,so sánh phân số - Gi dục tính chính xác trong học tốn B/ Chuẩn bò : + Hình vẽ minh hoạ BT5 .Phiếu bài tập . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: . Bài 2 (cuối trg123) - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách giải và viết kết quả dưới dạng là các phân số như yêu cầu . - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 :(trg.124) + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn biết những phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích . -Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên bảng làm bài : Giải : - Số HS của cả lớp học là : 14 + 17 = 31 (HS) a/ Phân số chỉ phần HS trai : 31 14 b/ Phân số chỉ phần HS gái : 31 17 -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu : + HS thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện : + Rút gọn các phân số ta có : 9 5 4:36 4:20 36 20 == 6 5 3:18 3:15 18 15 == 5 9 5:25 5:45 25 45 == 9 5 7:63 7:35 63 35 == - Vậy các phân số bằng phân số 9 5 là : 9 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 2(c,d.trg125) + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính -Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 63 35 ; 36 20 ở. -1HS lên bảng làm bài . - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + HS thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện : + HS nhận xét bài bạn a CHÍNH TẢ CH TẾT I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ "Chợ tết " . Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x và các tiếng có vần viết với ưc /ưt điền vào các chỗ trống . II. Đồ dùng dạy học: • Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. -nông nỗi , nấn nã , nỗi niềm , nâng niu , nề nếp , - cái bút , thút thít , lén lút , đút lót , - đúc súng , chúc tết , cái cúc , thúc đẩy , -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ . -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . 10 [...]... số hai phân số - Cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số đã qui đồng - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 2 9 3 b/ Tính : + 3 4 5 4 3 4 + d / Tính : + 7 5 3 + -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và làm theo mẫu +HS tự làm vào vở -4 HS lên bảng làm bài 3 1 4 3 + b/ Tính : + 12 4 25 5 26 4 5 7 + + c/ Tính... vào vở -Gọi 1 HS lên bảng giải bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 2 3 2+3 5 = =1 + = 5 5 5 5 3 5 3+5 8 = =2 b/ + = 4 4 4 4 3... 4 4 2 5 - Yêu cầu HS đọc tên các phân số + Gọi hai em lên bảng thực hiện + Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số c) Luyện tập : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi hai em lên bảng sửa bài phân số + Lớp làm vào vở -2 HS làm trên bảng : 3 5 3+5 8 + = = 4 4 4 4 3 1 15 2 15 + 2 17 + = + = = 2 5 10 10 10 10 -. .. ghi số lỗi ra ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu -Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ só - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh - HS cả lớp VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu : -HS biết các tác phẩm thơ văn,... của HS các nhóm 17 4. Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong khung -3 HS đọc bài -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có cơng -HS trả lời câu hỏi nghiệp phát triển nhất nước ta -Mơ tả chợ nổi trên sơng ở ĐBNB 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM” -HS cả lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG IMục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) -Nhận biết và nêu... luyện .b)Trò chơi vận động: -Trò chơi “Con sâu đo”: GV nêu tên trò chơi,giới thiệu cách chơi thứ haihướng dẫn 23 và giải thích cách chơi,cho HS ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn, tất cả HS PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng, điểm số Cả lớp chúc GV khoẻ ******** ******** ******** ******** GV GV điều khiển -Các tổ thực hiện -Cả lớp nhảy dây -Cả lớp tập Từng tổ tham gia HS... này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp Âm nhạc: HỌC HÁT :CHIM SÁO I/u cầu: -Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo dục HS say mê học hát II.Chuẩn bị: - GV máy nghe ,băng nhạc - HS SGK âm nhạc 4 III Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động... làm bài vào vở - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ? 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau LỊCH SỬ : -Các từ : ôm ấp ,... luận và điền vào bảng -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê -HS khác nhận xét, bổ sung -Chữ Hán và chữ Nôm -HS phát biểu -HS điền vào bảng thống kê -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê -HS thảo luận và kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS cả lớp Kỹ thuật: TRỒNG... -Ghi ý chính của khổ thơ 2 ,3 + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả -Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ - Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ? dân tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung - nghóa của baiø thơ này nói lên điều gì? với lòng yêu cách mạng , yêu quê hương đất -Ghi ý chính của bài nước * Đọc diễn cảm: -2 . bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ 3 1 6 2 6 543 543 2 == XXX XXX 1 5 343 2 5 42 33 1 546 589 == XXXX XXXX XX XX -2 HS nhắc lại. -Về nhà. 1 5 5 5 32 == + b/ 4 3 + 4 5 = 2 4 8 4 53 == + c/ 8 3 + 8 7 = 4 5 8 10 8 73 == + d/ 25 42 25 735 25 7 25 35 = + =+ -Học sinh khác nhận xét bài bạn. - - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + HS. cực, hít thở sâu : -GV cùng HS hệ thống bài:. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.Vn ôn bật xa Các tổ thực hiện . -Cả lớpnhảy dây . -Cả lớp tập. -HS tham gia chơi. -HS thực hiện. 8 Toán

Ngày đăng: 30/06/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - tuần 23 - lớp 4
Hình th ức (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w