Hiến pháp 2013: Nhằm đưa quan điểm của Đảng và Nhà Nước tới gần nhân dân hơn, sâu sắc hơn vàchắc chắn hơn về việc khẳng định tất cả quyền lực của Nhà nước của nhân dân, cầnphải sửa đổi,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THẢO LUẬN
SO SÁNH 5 BẢN HIẾN PHÁP
Thực hiện bởi: CLC47E:
Nguyễn Phương Mai- 2253801015169 Nguyễn Xuân Mai-2253801012123 Huỳnh Ngọc Xuân Mai-2253801015167
Lê Thị Thiên Lý-2253801015165 Nguyễn Khắc Bảo Hân-2253801012064 Đặng Hoàng Long- 2253801012118 Nguyễn Nam Thuận-2253801015312
Trang 2SO SÁNH 5 BẢN HIẾN PHÁP:
5 KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI, AN NINH – QUỐC PHÒNG 12
Trang 3I ĐIỂM GIỐNG NHAU:
- Là những đạo luật cơ bản của Quốc gia nhằm thể hiện chủ quyền củaNhân dân do chủ thể đặc biệt là Nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưngcầu ý dân, hoặc cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhândân thông qua theo một trình tự, thủ tục đặc biệt Có hiệu lực pháp lý caonhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, khôngđược trái với Hiến pháp Nhằm mục đích bảo vệ các quyền tự nhiên củacon người trước Nhà nước, đề cao quyền bình đẳng, độc lập dân tộc Đều
là Hiến pháp thành văn (căn cứ vào hình thức thể hiện), Hiến pháp cươngtính (căn cứ vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp), Hiếnpháp xã hội chủ nghĩa (căn cứ vào chế độ chính trị)
- Các bản Hiến pháp trên đều là hiến pháp thành văn, cương tính, mang nộidung hiện đại và mang bản chất xã hội chủ nghĩa:
+) Hình thức chính thể cộng hòa
+) Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất
Trang 4II ĐIỂM KHÁC NHAU:
***Sau khi nghiên cứu, nhóm chia theo các tiêu chí sau:
5.Kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh- quốc phòng
6.Quyền con người
7.Bộ máy nhà nước
8.Sửa đổi và thông qua
Trang 5Sau khi chiến thắng thực dân Pháp, để phù hợp với tình hình đất nước lúc bấy giờ
vì vậy tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá I đã quyết định sửa đổi Hiến Pháp năm
1946 Sau 4 tháng thảo luận, ngày 31/12/1959 Quốc hội đã thông qua Hiến Pháp
1959 và ngày 1/1/1960, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến Pháp
1959.
c Hiến pháp 1980:
Quốc Hội khoá 6 ban hành nghị quyết về sửa đổi Hiến Pháp năm 1959 và thành lập
Uỷ ban dự thảo Hiến Pháp gồm 36 người Tháng 9/1980, Ban chấp hành trungương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung,sửa chữa Dự thảo trước khi trình Quốc Hội thảo luận, thông qua Tại kỳ họp thứ
VII, Quốc hội khoá VI đã nhất trí thông qua Hiến pháp 1980.
d Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001):
Sau một thời gian dài thi hành Hiến pháp 1980, điều kiện kinh tế, xã hội của đấtnước đã thay đổi, Hiến pháp 1980 không còn phù hợp Vào khoảng cuối năm 1991,đầu năm 1992, bản dự thảo Hiến Pháp lần 3 đã được đưa ra trưng cầu ý dân Saunhiều ngày thảo luận, sửa đổi, nhất trí, ngày 15/4/1992 Quốc hội đã quyết địnhthông qua Hiến pháp 1992
e Hiến pháp 2013:
Nhằm đưa quan điểm của Đảng và Nhà Nước tới gần nhân dân hơn, sâu sắc hơn vàchắc chắn hơn về việc khẳng định tất cả quyền lực của Nhà nước của nhân dân, cầnphải sửa đổi, bổ sung hiến pháp 1992 Sau 9 tháng lấy ý kiến góp ý của nhân dân,ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã thông qua hiến phápnước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – hiến pháp 2013
Trang 7+ Xác định rõ 3 nguyên tắc cơ bản để xây dựng bản Hiến pháp:
1) Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp,tôn giáo
2) Đảm bảo các quyền tự do dân chủ
3) Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của Nhân dân
Ba nguyên tắc trên là những nguyên tắc chủ đạo được thểhiện xuyên suốt trong toàn bộ chương 7, là cơ sở, tinh thần vàđặc điểm cơ bản của Hiến pháp năm 1946
+ Không ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng (lúc bấy giờ quân Tưởng tiếnvào chiếm đóng Hà Nội, vì để tránh một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thùnên ta chủ động nhường ghế cho quân Tưởng, do đó Đảng lui vào hoạtđộng bí mật nên chưa ghi nhận)
+ Khẳng định Việt Nam là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau
Đó vừa là lời tuyên ngôn, vừa nói lên mục tiêu cách mạng giai đoạn này làthống nhất đất nước
+ Ghi nhận những truyền thống quý báu của dân tộc ta và những thành tích tolớn trong công cuộc khôi phục và phát triển ở miền Bắc
+ Ghi nhận những thành quả cách mạng đã giành được trong thời gian qua+ Nêu rõ mục tiêu phấn đấu của nhân dân ta trong giai đoạn mới
+ Nêu đích danh các bọn xâm lược nước ngoài: thực dân Pháp, phát xít Nhật,
đế quốc Mỹ và bọn tay sai
+ Xác định bản chất Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nềntảng liên minh công - nông và do giai cấp công nhân lãnh đạo
+ Ghi nhận vai trò của Đảng lao động Việt Nam (ĐCSVN)
Về Hiến pháp năm 1980:
- Về độ dài: Rất dài
- Về nội dung:
Trang 8+ Khẳng định những đức tính quý báu của dân tộc
+ Chỉ rõ tên các nước xâm lược: đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ và bè lũ tay sai (làquyết định sai lầm vì lúc bấy giờ đất nước đang trong thời kỳ hội nhập, vìthế sẽ cản trở trong việc mở rộng mối quan hệ với các nước khác)+ Ghi nhận sự kiện tổng tuyển cử tự do trong cả nước và thực hiện thống nhất
Về Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi và bổ sung 2001):
- Về độ dài: Tương đối ngắn gọn và đầy đủ
- Về nội dung:
+ Tiếp tục ghi nhận những thành quả Cách mạng mà nhân dân ta giành được+ Xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp cần quy định và xác địnhnhững nhiệm vụ trong giai đoạn mới
+ Xóa bỏ việc ghi rõ các quốc gia từng xâm lược Việt Nam (thời kỳ này cácnhà lập hiến của chúng ta nhận thấy việc tiếp tục chỉ rõ tên các quốc giatừng xâm lược đất nước mình sẽ gây khó khăn hơn trong nhiệm vụ xâydựng quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tác với các quốc gia đó để cùngnhau phát triển)
+ Ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Bổ sung cụm từ “phát huy truyền thống yêu nước” và điều chỉnh lại đoạncuối của Lời nói đầu (với mục đích nhấn mạnh và phát huy truyền thốngyêu nước của dân tộc) - Theo Nghị Quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng
12 năm 2001 sửa đổi, bổ sung
Về Hiến pháp năm 2013:
- Về độ dài: Ngắn gọn, súc tích và đầy đủ
- Về nội dung:
+ Tiếp tục ghi nhận thành quả của Cách mạng Việt Nam
+ Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH+ Ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Thể hiện rõ mục tiêu dân chủ và khẳng định chủ quyền của Nhân dân ViệtNam trong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp (vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh)
6
Trang 94 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
a) Chính thể:
+ Nước Việt Nam năm 1946:
- Theo hình thức chính thể cộng hoà (sau CMT8)
- Khẳng định: Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà, một khối thống nhất BắcNam không thể phân chia
+ Nước Việt Nam năm 1959:
-Theo hình thức chính thể cộng hoà, là một nhà nước dân chủ nhân dân (Sau khi giànhthắng lợi trước Pháp)
- Khẳng định: Nước Việt Nam là một khối Bắc Nam thống nhất không thể chia cắt
+ Nước Việt Nam năm 1980:
-Theo hình thức chính thể cộng hoà XHCN, là nhà nước chuyên chính vô sản (sau khigiành độc lập hoàn toàn)
- Khẳng định: Nước CHXHCNVN là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển, bao gồm các hải đảo Nhà nước
CHXHCNVN là nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Nước Việt Nam năm 1992:
-Theo hình thức chính thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa, là nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân
- Khẳng định: Nước CHXHCNVN là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, là nhà nước pháp quyền xã hội, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Nước Việt Nam năm 2013:
-Theo hình thức chính thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa, là nhà nước pháp quyền nhân dân
- Khẳng định: Nước CHXHCNVN là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, là nhà nước pháp quyền xã hội, do nhân dân, vì nhân dân.
Trang 10b) Vai trò của Đảng Cộng Sản:
- Năm 1946: trong bản Hiến pháp này không nêu rõ vai trò lãnh đạo của Đảng Bởi
vì vào năm 1945, Đảng đã tuyên bố tự giải tán do tình thế lúc bấy giờ đặc biệt, tuynhiên sự thật là rút vào hoạt động bí mật, phát huy vai trò lãnh đạo
- Năm 1959: các quy định, nhiệm vụ dành cho Đảng vẫn chưa được nêu trong bảnHiến pháp này, nhưng trong Lời nói đầu, Hiến pháp 1959 đã nêu rõ vai trò củaĐảng:
+ “Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương, ngàynay là Đảng lao động Việt Nam, cách mạng Việt Nam đã tiến lên một giaiđoạn mới.”
+ “Dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam và Chínhphủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, toàn thể nhân dân ta đoàn kết mộtlòng đứng lên đánh giặc cứu nước.”
+ “Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng lao động Việt Nam, Chính phủ nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân ta đoàn kếtrộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất, nhất định sẽ giành được nhữngthắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vàthực hiện thống nhất nước nhà.”
- Năm 1980: vị trí, vai trò của Đảng càng được khẳng định, không chỉ được nêutrong lời nói đầu (lần lượt chiến thắng đế quốc Pháp, Nhật, Mỹ và bè lũ tay sai củachúng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội), mà nhiệm vụ của Đảng còn được nêu
+ “Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp.”
- Năm 1992: ở Hiến pháp 1992, điều khoản về nhiệm vụ của Đảng đã được chặtchẽ hơn, rõ ràng trong Điều 4:
+ “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân ViệtNam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.” -> Ở khoản này của Hiếnpháp 1992 đã nêu rõ, đầy đủ vai trò của Đảng hơn so với Hiến pháp 1980
Ở đây càng khẳng định rõ mục tiêu của Đảng là lãnh đạo Nhân dân xâydựng chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo nhà nước ngày càng hoàn thiện
8
Trang 11+ “Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật.” -> Nếu trong Hiến pháp 1980 chỉ có nêu ra các tổ chức hoạt động củaĐảng chỉ trong khuôn khổ Hiến pháp, thì ở đây, Đảng không chỉ hoạt độngtrong Hiến pháp mà còn trong pháp luật Đảng tuy là lực lượng lãnh đạonhân dân nhưng mọi hoạt động của Đảng đều tuân theo Hiến pháp và phápluật.
- Năm 2013: Hiến pháp 2013 là bản Hiến pháp viết về bản chất, vai trò của Đảngcộng sản đầy đủ nhất đến hiện tại, phù hợp với tình hình thay đổi của đất nước ỞLời nói đầu Hiến pháp đã nêu ra thành quả của Đảng trong vai trò dẫn dắt nước tathoát khỏi ách thuộc địa, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội thì Điều 4 Hiến phápquy định rõ nhiệm vụ của Đảng:
+ “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồngthời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đạibiểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nềntảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội.” -> Tiếp tục khẳngđịnh vị thế và sứ mệnh của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đảng không chỉ là “người dẫn đầu” bảo vệ giai cấp công nhân như Hiếnpháp 1980 và 1992 mà còn là của Nhân dân lao động và của dân tộc ViệtNam Nhân dân đã đặt niềm tin vào Đảng, Đảng phải ngày càng hoàn thiện,phấn đấu, nỗ lực để xứng đáng với niềm tin của dân dành cho mình.+ “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhândân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân vềnhững quyết định của mình.” -> Đảng phải gắn bó, thấu hiểu Nhân dân,phục vụ dân của mình, chịu sự giám sát của dân và đồng thời phải chịutrách nhiệm nếu những quyết định của Đảng gây ảnh hưởng đến lợi íchQuốc gia, Dân tộc, Đặc biệt, ở điều khoản này, trách nhiệm của Đảngđược cụ thể hóa, tránh để đùn đẩy trách nhiệm
+ “Các tổ chức của Đảng và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt độngtrong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.” -> Để có thể quy trách nhiệm cụthể, rõ ràng, không chỉ các tổ chức của Đảng mà mỗi Đảng viên đều phảituân theo Hiến pháp và pháp luật, và thực hiện đúng Hiến pháp, pháp luậtcũng chính là đã thực hiện sự lãnh đạo của Đảng Khoản này phù hợp với
cơ sở thực tiễn, sở dĩ năm 1946 và 1959 điều khoản này chưa tồn tại dothực tiễn cách mạng lúc bấy giờ chưa cho phép, đến năm 1980, vị trí, tráchnhiệm của Đảng mới được khẳng định
Trang 121-⇨ Là một bản hiến pháp đầy tiến bộ trong thời kỳ đó Một nhà nước do dân lập ra.
Tất cả các quyền bính thuộc về nhân dân.Nhân dân thực hiện quyền quyết định những việc quan trọng nhất của đất nước.
Hiến pháp 1959:
“Là một nhà nước nhân dân”- điều 2, chương 1, HP 1959
“Các dân tộc có quyền “ (-điều 3)
“Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân……nhân dân sử dụng quyền lực của minh ”(-điều 4)
⇨ Dần tiến hành và xây dựng một xã hội dân chủ, đúng theo chính thể từ đầu công bố
Hiến pháp 1992 (sửa đổi và bổ sung 2001):
“Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.” (điều 2-HP 1992)
“Công dân thực hiện quyền làm chủ của mình… ” (Điều 11-HP 1992)
⇨ Như một điều không thể thiếu HP 1992 đề cập lại việc nhà nước do dân tạo ra và nói lên việc công dân dùng quyền của minh Ngoài ra, còn thể hiện các nhiệm vụ của công dân và nhà nước đối nhân dân.
10
Trang 13 Hiến pháp 2013:
“ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhànước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức.” (Khoản 2- Điều 1)
“Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụyphục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sátcủa Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quanliêu, hách dịch, cửa quyền.” (Khoản 2- Điều 8)
⇨ Sau 5 lần sửa đổi Hiến Pháp, HP 2013 như được thừa hưởng các tinh hoa, tinh túy Khi lần này như mọi lệ, việc nhà nước Việt Nam được tạo ra là do dân và vì dân.Và nhấn mạnh việc quyền lực của nhà nước bị hạn chế bởi nhân dân.
Trang 145 KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI, AN NINH – QUỐC PHÒNG
I Kinh tế:
❖ Hiến Pháp 1946:
- Không nêu rõ ràng về mặt kinh tế hay quy định thành chương riêng biệt, chỉ đềcập chung trong điều thứ 6 mục B: quyền lợi trong chương 2 “Tất cả công dân VNđều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa
❖ Hiến Pháp 1959:
- Được quy định thành một chương riêng biệt (Chương II)
- Có sự cải cách về kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội, từ nền kinh tế lạc hậu của chế
độ dân chủ nhân dận trở thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp vànông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến (Điều 9)
- Xác định rõ về hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất lúc bấy giờ, bao gồm:của Nhà nước tức của toàn dân, của hợp tác xã tức của tập thể của nhân dân laođộng, của người lao động riêng lẻ và của nhà tư sản dân tộc ( Điều 11)
- Kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được Nhànước đảm bảo phát triển ưu tiên (Điều 12)
- Nhà nước khuyến khích và hướng dẫn cải tạo XHCN bằng hình thức công tư hợpdoanh và những hình thức cải tạo khác (Điều 16)
⇨ Nhà nước có sự thay đổi về kinh tế và loại hình kinh tế nhằm phục vụ cho việc đilên XHCN
❖ Hiến Pháp 1980:
- Kinh tế được tách thành 1 chương riêng biệt (Chương II) với 22 điều
- Có 2 thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và kinh tế hợptác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động (Điều 18)
- Nhà nước độc quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế khác với nước ngoài(Điều 21)
- Không thừa nhận hình thức kinh doanh tư nhân, các cơ sở kinh tế của địa chủphong kiến và tư sản mại bản
12
Trang 15⇨ Kinh tế trong giai đoạn này nhấn mạnh tính đoàn kết của nhà nước khi chủ yếu tậptrung vào các hình thức kinh doanh nhà nước
❖ Hiến Pháp 1992 (sửa đổi và bổ sung 2001):
- Chế độ kinh tế được đưa thành 1 chương riêng (Chương II) với 15 điều
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Các hìnhthức tổ chức sản xuất, kinh doanh dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể,
sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng (Điều 15
HP 1992, sửa đổi bổ sung theo nghị quyết số 51/2001/NQ-QH)
- Các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểuchủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài dưới nhiều hình thức Mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giaolưu với thị trường thế giới (Điều 16 HP 1992, sửa đổi bổ sung theo nghị quyết số51/2001/NQ-QH)
- Kinh tế cá thể, tư bản tư nhân được lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinhdoanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trongnhững ngành, nghề có lợi cho quốc kế, dân sinh Tạo điều kiện cho đầu tư nướcngoài vào Việt Nam (Điều 21 HP 1992, sửa đổi bổ sung theo nghị quyết số51/2001/NQ-QH)
- Các tổ chức tư nhân lẫn nhà nước đều được liên doanh với nước ngoài (Điều 22
Trang 16II Văn hóa – Xã hội:
cơ bản của nhà nước các vấn đề thuộc đường lối phát triển văn hoá, giáo dục, khoahọc, kỹ thuật của đất nước đã được tập trung lại, thể hiện thành những thể chế hiếnđịnh trong một chương riêng, phản ánh một cách nhìn mới về văn hoá, giáo dục,khoa học kỹ thuật trong đời sống của đất nước trong quá trình phát triển đi lên của
xã hội
❖ Hiến pháp 1992 (sửa đổi và bổ sung 2001):
- Chương III - Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, bao gồm 14 điều (từ Điều
30 đến Điều 43)
- Bên cạnh việc xác định đường lối bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam:Dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiếncác dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinhhoa văn hoá nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân, Hiến phápcòn xác định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (Điều 35) Có thể nóirằng, Hiến pháp năm 1992 đánh dấu một mốc quan trọng trong chính sách giáodục và đào tạo của Nhà nước ta, thể hiện đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh: “Tỉ lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
❖ Hiến pháp 2013:
- Hiến pháp 2013 quy định các vấn đề về kinh tế, văn hóa giáo dục công nghệ môitrường trong cùng một chương
Ý nghĩa: phát triển kinh tế gắn với các vấn đề văn hóa , giáo dục, khoa học công nghiệp
đặc biệt là môi trường sống và chất lượng sống (những vấn đề này có liên quan đếnnhau) Chắc chắn rằng kinh tế sẽ có mối quan hệ mật thiết với khoa học công nghệ, Kinh
tế thị trường có nguy cơ ảnh hưởng đến văn hóa giáo dục
14
Trang 17Không phải vì tiền bạc mà bất chấp tất cả Cách quy định về kinh tế văn hóa giáo dụctrong hiến pháp 2013 vô cùng ngắn gọn, khái quát
III An ninh – Quốc phòng:
- Hội đồng Chính phủ lãnh đạo việc xây dựng lực lượng vũ trang của Nhà nước(khoản 10 Điều 74) và thi hành lệnh động viên, lệnh giới nghiêm và mọi biện phápcần thiết để bảo vệ đất nước (khoản 14 Điều 74)
Hiến pháp 1959 đề cập nhiều điều khoản hơn về lĩnh vực quốc phòng, an ninh.Lần đầu đề cập đến tổ chức Lực lượng vũ trang của nước Việt Nam và nêu nhữngnhiệm vụ cơ bản nhất của lực lượng Khẳng định việc bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụthiêng liêng và cao quý nhất của công dân Thêm quyền hạn của CTN và nhiệm
vụ, quyền hạn của Hội đồng Chính Phủ Cũng như bản Hiến pháp năm 1946 thìbản Hiến pháp năm 1959 vẫn chưa có chương, điều khoản riêng về chế định bảo
vệ Tổ quốc
Trang 18quốc phòng toàn dân, toàn diện và hiện đại, kết hợp sức mạnh của các lực lượng
vũ trang nhân dân với sức mạnh của toàn dân và sức mạnh truyền thống dân tộctrên cơ sở xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm Tất cả các cơ quannhà nước, tổ chức xã hội và công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng
và an ninh theo quy định pháp luật Các lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thànhvới Tổ quốc và nhân dân, luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu để bảo vệnhững thành quả, bảo vệ Tổ quốc và các lợi ích của nhân dân và nhà nước (Điều51);
- Khẳng định rằng việc bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý nhất,công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự để bảo vệ Tổ quốc (Điều 77);
- Hội đồng Bộ trưởng (Chính phủ) tổ chức quốc phòng toàn dân và xây dựng cáclực lượng vũ trang nhân dân Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.Thi hành việc động viên, giới nghiêm và mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ Tổquốc (khoản 7,8,9 Điều 107)
Đến bản Hiến pháp năm 1980 thì lĩnh vực bảo vệ Tổ quốc mới được quy địnhthành một chương gồm 3 điều Tại chương này chỉ ra rằng nước CHXHCNVNphải có trách nhiệm trong việc xây dựng nền quốc phòng và kết hợp các sức mạnh
để thực hiện nhiệm vụ chung là bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm
❖ Hiến pháp 1992 (Sửa đổi và bổ sung 2001):
- Việc bảo vệ Tổ quốc tiếp tục được quy định thành một chương (chương IV gồm 5điều):
+ Khẳng định sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệpcủa toàn dân Nòng cốt của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là các lựclượng vũ trang nhân dân (Điều 44);
+ Lần đầu đề cập tới việc xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, lực lượng dự bịđộng viên, dân quân tự vệ (Điều 46), xây dựng công an nhân dân cách mạng (Điều 47)
- Khẳng định rằng việc bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý nhất,công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự để bảo vệ Tổ quốc (Điều 77);
- CTN thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ CT Hội đồngquốc phòng và an ninh (khoản 2 Điều 103);
- Hội đồng quốc phòng và an ninh trong bản Hiến pháp này đã được quy định rõhơn về cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ tại một điều (Điều 104) trong bảnHiến pháp;
- Chính phủ củng cố và tăng cường quốc phòng toàn dân và xây dựng các lực lượng
vũ trang nhân dân Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội Thi hànhviệc động viên, giới nghiêm và mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ Tổ quốc (khoản
6 Điều 112)
Hiến pháp năm 1992 đã bổ sung thêm 2 điều trong chương bảo vệ Tổ quốc Lầnđầu đề cập đến xây dựng các lực lượng quân đội cách mạng, lực lượng dự bị và
16
Trang 19dân quân tự vệ, xây dựng công an nhân dân cách mạng Bổ sung thêm về cơ cấu tổchức cũng như chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quốc phòng và anninh.
❖ Hiến pháp 2013:
- Việc bảo vệ Tổ quốc tiếp tục quy định tại chương 4 gồm 5 điều;
- Chính phủ bị hạn chế quyền hạn trong an ninh quốc phòng
- CTN được mở rộng quyền hạn của mình trong lĩnh vực an ninh quốc phòng Cụthể: quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó
đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưutrưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; công bố, bãi
bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp; ra lệnh tổngđộng viên hoặc động viên cục bộ theo khoản 5 Điều 88 luật này;
- Công dân phải thực hiện quyền nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốcphòng toàn dân (khoản 2 Điều 45)
Như bản Hiến pháp 1992, bản Hiến pháp 2013 quy định chế định bảo vệ Tổ quốctại một chương và gồm 5 điều Khác với các bản Hiến pháp trước thì lần nàyChính phủ bị hạn chế quyền hạn và nhiệm vụ trong lĩnh vực an ninh và quốcphòng CTN được mở rộng thêm nhiều quyền và nhiệm vụ theo luật này quy định
Trang 206 QUYỀN CON NGƯỜI:
❖Hiến pháp 1946:
-Tên chương: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân
-Vị trí: chương II Đề cao những định chế về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.-Số lượng điều khoản: 13 Điều
-Quy định các quyền rất cơ bản: Quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 7); Quyền bầu
cử, ứng cử (Điều 17, Điều 18); Quyền tư hữu về tài sản (Điều 12); Quyền tự do dân chủ
và tự do cá nhân (Điều 10); Quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đếnvận mệnh quốc gia (Điều 21)…
-Ngắn gọn, súc tích
-Nghĩa vụ đặt trước quyền lợi
-Đồng nhất quyền Con người và quyền Công dân
-Quyền tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài (Điều 10)
-Chia ra 3 mục:
+ Mục A: Nghĩa vụ
+ Mục B: Quyền lợi
+ Mục C: Bầu cử, bãi miễn và phúc quyết
⇨ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong bản Hiến pháp này là một chế địnhquy định chế độ dân chủ rộng rãi Mang tính tiến bộ, nhân văn sâu sắc
❖Hiến pháp 1959:
- Tên chương: Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Vị trí: chương III
- Số lượng điều khoản: 21 điều
- Quy định những quyền và nghĩa vụ mới: Quyền của người lao động được giúp đỡ vật
chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động (Điều 32); Quyền tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật (Điều 34); Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 29); Quy
định nghĩa vụ mới của công dân: tôn trọng và bảo vệ tài sản công cộng (Điều 46)
- Đồng nhất quyền Con người và quyền Công dân
- Quyền đặt trước nghĩa vụ
- Bỏ quyền tự do xuất bản, quyền tự do ra nước ngoài
- Bảo hộ quyền lợi chính đáng của Việt kiều (Điều 36)
18