1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết Định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học thương mại

58 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Quyết Định Phân Loại Chất Thải Tại Nhà Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Tác giả Chu Thị Thúy, Nguyễn Thị Thương, Bùi Thị Thu Trang, Vũ Thị Thùy Trang, Hà Ngọc Trâm, Nguyễn Huyền Trâm, Nông Mạnh Tuấn, Nguyễn Mạnh Uy, Trần Thị Mai Uyên, Trần Thị Tú Uyên, Lê Thị Thảo Vân, Trần Thị Hải Vân, Lê Tường Vy, Vũ Hà Vy
Người hướng dẫn Nguyễn Nguyệt Nga
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi tổng quát: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại?. 1.5 Giả thuyết nghiên cứu -_Ý

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN

NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG

TỚI QUYẾT ĐỊNH PHẦN LOẠI CHẤT THÁI TẠI NHÀ CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA

Trang 2

* DANH SACH THANH VIEN:

T

87 Hà Ngọc Trâm Thành viên

Trang 3

MUC LUC

CHUONG 1: MO DAU

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu

1.3 Mục đích nghiên cứu

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

1.5 Giả thuyết nghiên cứu

1.6 Mô hình nghiên cứu

1.7 Ý nghĩa nghiên cứu

1.8 Thiết kế nghiên cứu

CHUONG II: TONG QUAN NGHIEN CUU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Các khái niệm liên quan

2.1.2 Các lý thuyết có liên quan: Mô hình lý thuyết hành vi dự

định

2.2 Tổng quan tài liệu

2.2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

2.2.3 Điểm mới của đề tài nghiên cứu

CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

3.2 Thiết kế nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Trang 4

3.2.2 Kế hoạch lấy mẫu

3.2.3 Điều tra và thu thập bảng hỏi

3.2.4 Thu thập dữ liệu

3.3 Sơ đồ cây và xây dựng thang đo

3.3.1 Sơ đồ cây

3.3.2 Xây dựng thang đo

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả khảo sát

4.2 Thống kê mô tả

4.2.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu

4.2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố

4.3 Phân tích độ tin cậy cúa thang do Cronbach’s Alpha

4.4 Phân tích hồi quy đa biến

4.4.1 Phân tích tương quan pearson

4.4.2 Phân tích hồi quy

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5.1 Kết luận

5.1.1 Phát hiện của đề tài

5.1.2 Van dé đã giải quyết

5.2 Giải pháp

5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.1 Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

PHU LUC

Trang 6

BANG PHAN CONG CONG VIEC

ST Thang T9 T10 |TII | Kết quả mong | Kết | Thời | Người | Người | Thời

T muốn quả gian thực kiểm gian

đạt dự hiện tra hoàn được | kiến thàn hoàn h thành

Tuần TỊT|T|T TỊ TỊTỊT

3

4 2|3|4|1]2 Những công việc sẽ tạo ra kết quả mong đợi Hoạt động nghiên cứu

1 | Nghiên cứu Tất cả thành | 98% | 25/09 | Tấtcả | Tấtcả

các việc cần viên trong thành | thành

làm cho bài nhóm hiểu rõ viên viên

thảo luận; đề tài, nội trong trong

Tìm tài liệu dung NC nhóm | _ nhóm

có liên quan

tới đề tài NC

2_| Thiết lap boi Tìm ra được | 97% | 29/9 | Thươn | Thùy | 31⁄9

cảnh nhgiên tính cấp thiết 8 Trang,

cứu, tuyên của đề tài Thùy Ngọc

nghiên cứu Ngọc Thươn

Trâm, g

Huyền

Thúy, NTrâm

3 Mục đích Xác định 95% Tuan, Tuan

nghiên cứu được mục Uy

đích, mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi Trình bày các | 98%

nghiên cứu câu hỏi

nghiên cứu tông quát nhất mà

người nghiên

cứu phải trả lời

Trang 7

5 Gia thuyét Dựa trên cầu | 98% Mai Mai

nghiên cứu hỏi nghiên Uyên, | Uyên,

cứu để đưa ra Tú Tú giả thuyết Uyên Uyên

6 Mô hình 98% Thùy Thùy

nghiên cứu Trang | Trang

7 Ý nghĩa Trình bày ý | 98% Thảo | Thảo

nghiên cứu nghĩa lý luận Vân, Vân,

và thực tiễn Hải Hải

Vân Van

8 Thiét ké Trinh bay | 98% Ha Vy, | Ha Vy,

nghiên cứu được phạm vi Tườg | Tường

phương pháp, Vy, vy quy trinh Thu nghiên cứu, Trang

9 | So dé Gantt 610 |Thùy | Thuy | 8/10

Trang | Trang

10 | Co | Cae Đưa ra duoc | 98% Thúy, | Thúy,

sở lý | khái các khái niệm Thươn | Thươn

luận | niệm có liên quan g g

dén dé tai

nghién ciru Cac 98% Thu Thu

ly Trang, | Trang,

11 | Ton | Tron Chọn lọc 80% M Tuan,

g |g được 3 tài liệu Uyên, Mai

quát | nước Tuấn Uyên,

Nước Chọn lọc 95% Tú Tú

ngoài được 3 tài liệu Uyên, | Uyên,

ở3 quốc gia TVân, | TVân,

khác nhau Hải Hải

Vân, Vân,

Tường | Tường

Vy Vy

Điểm Những vấn đề | 95% Tú Tú

mới chưa từng Uyên, | Uyên,

của được đề cập TVân, | TVân,

Vân, Vân, Tường | Tường

Trang 8

12 | Lap phiéu ND ngan gon, Phuc | Thuy, Thuy,

phong van dung, du vu Thươn | Thươn

và phiêu chươn | gThu g Thu

khao sat g4 | Trang, | Trang,

Tuan, Tuan,

Ha Vy | Ha Vy

13 | Tiến hành Khảo sát Phục | Thúy, | Thúy,

gửi mẫu được 150 vụ Thươn | Thươn

khảo sát, đi phiếu hợp lệ, chươn | g Thu | g Thu

15 | Phương Hoàn thành | 90% Tú Tú

pháp thống đúng nội dung Uyên, | Uyên,

dung, So do Hai Hai

cây và xây Vân, Van,

dung thang Tường | Tường

16 Kết quả Xử lý đúng số 26/10 | Thúy, 27/10 khảo sát, liệu, đưa ra Thươn

Thống kê mô kết quả phù g Thu

quy đa biên Hải

Vân, Tường

Vy, Uy

19 Két luận Hoàn thành 29/10 Thúy, 30/10

đúng nội dung Thươn

g Thu

Trang 9

21 | Những hạn Uy,

ché va huéng TVân,

cứu tiệp theo Vân

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Trên nhiều tuyến phố của Hà Nội, nơi các sinh viên của Trường Đại học Thương

Mại sinh sống, những túi rác thải vẫn còn xuất hiện bên lề đường mà chưa được phân

loại, không chỉ là rác thải sinh hoạt thông thường, những túi mlone, vỏ bánh kẹo, mà

thậm chí cả khẩu trang đã qua sử dụng cũng được vất bừa bãi Thú đô Hà Nội là trung

tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cả nước, trong những năm gần đây thành phố đã đạt

được những thành tựu lớn trong phát triển về mọi mặt Tuy nhiên, với tốc độ đô thị

hóa cao, dân số tăng nhanh thì vấn đề quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải rắn ngày

cảng trở nên bức xúc và được nhiều người quan tâm Thành phố đã đưa ra nhiều chính

sách, áp dụng các biện pháp trong thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nhưng

lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn dẫn đến sự quá tải trone xử lý Các bãi chôn

lấp của thành phố đang dân đầy, quỹ đất dành cho xây dựng các bãi chôn lấp mới rất

hạn hẹp, lượng chất thải rắn không được thu gom, đô ra đường, ao hồ và sông ngày

cảng lớn gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở nhiều nơi trong thành phố TheO

thống kê có đến 90% rác thải được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và

Trang 10

chỉ có 10% còn lại là được tái chế Theo báo cáo cua Sở Xây dựng Hà Nội, mỗi ngày Hà Nội đang phát sinh từ 6.500 - 7.000 tấn rác

1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu

Cũng qua đó cho thấy mọi người chưa thật sự hiểu rõ tâm quan trọng của việc xứ lí rác thải trước khi thải ra môi trường Thực tế cho thấy ngay trong khuôn viên trường Đại học Thương Mại vẫn có rất nhiều sinh viên không quan tâm đến việc xử lí rác thải sao cho đúng cách và tầm quan trọng của việc phân loại rác thải tại nguồn Thông qua đónnhóm chúng em đã nghiên cứu về đề tài “các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhnphân loại chất thải tại nhà của sinh viên đại học Thương mại”

1.3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích: Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm hướng đến

mục đích đưa ra một cái nhìn tổng quan về ý thức phân loại chất

thải tại nhà (tại nguồn) của sinh viên Đại học Thương mại Từ những

số liệu thống kê cùng những phân tích và hệ thống hóa lý luận,

chúng tôi đưa ra những kết luận về những yếu tố tác động đến việc

phân loại chất thải của sinh viên, từ đó đề xuất một số khuyến nghị Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá thực trạng việc phân loại chất thải hữu cơ và vô cơ tại nhà (tại nguồn) của sinh viên Đại học Thương mại

- Tìm hiểu mức độ hiểu biết của sinh viên về việc phân loại chất thải tại nhà (tại nguồn)

- Đưa ra những kết luận về những yếu tố khách quan và chủ quan

đến việc phân loại chất thải của sinh viên Đại học Thương mại

- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy ý thức phân loại rác thải

tại nhà (tại nguồn) của sinh viên Đại học Thương mại

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi tổng quát: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết

định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại?

- Ý thức có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loại

chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?

10

Trang 11

- Môi trường có phải là nhân tế ảnh hưởng tới quyết định phân

loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?

- Thói quen có phải là nhân tế ảnh hưởng tới quyết định phân loại

chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?

- Tâm lý có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loại

chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?

- Chính sách của địa phương hay nhà nước có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?

1.5 Giả thuyết nghiên cứu

-_Ý thức là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thải

tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại

- Môi trường là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất

thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại

-_ Thói quen là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất

thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại

- Tâm lý là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thải

tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại

- Chính sách của địa phương hay nhà nước là nhân tố ảnh hưởng

đến quyết định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại

học Thương mại

1.6 Mô hình nghiên cứu

11

Trang 12

"Yêu tô tác động đên

phân loại rác thải tại nhà của sinh viên TMU

1.7 Ý nghĩa nghiên cứu

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định phân loại

chất thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại là một phần quan

trọng trong công cuộc tìm hiểu và cải thiện việc quản lý chất thải

của cá nhân và cộng đồng Ý nghĩa của nghiên cứu này rất đa dạng

và quan trọng, bao gồm:

- _ Tạo nhận thức về vấn đề môi trường: Nghiên cứu này giúp tạo

ra nhận thức cho sinh viên về tầm quan trọng của việc phân

loại chất thải tại nhà và bảo vệ môi trường Sinh viên thông

qua việc hiểu biết các yếu tố ảnh hưởng sẽ có xu hướng tham

gia tích cực hơn trong quá trình phân loại chất thải và giảm ô

nhiễm môi trường

- Tối ưu hóa quy trình xử lý chất thải: Biết rõ các yếu tố nào ảnh

hưởng đến việc quyết định phân loại chất thải sẽ giúp tối ưu

hóa quy trình xử lý Điều này có thể dẫn đến việc tiết kiệm tài

nguyên, giảm thiểu chất thải đến bãi thải và giảm áp lực lên hệ

thống xử lý chất thải

- Phát triển chính sách và chương trình giáo dục: Khi nghiên cứu

các yếu tố có thể thay đổi quyết định phân loại chất thải, chính

quyền và nhà trường có thể dựa vào thông tin này để phát

triển chính sách môi trường và chương trình trình giáo dục hiệu

quả hơn để phân loại và tái chế rác thải

12

Trang 13

1.8

Tiết kiệm nguồn tài chính và tài nguyên: Quản ly chất thải hiệu quả có thể tiết kiệm tiền cho cá nhân và cộng đồng Nghiên

cứu này giúp tìm cách giảm thiểu lượng chất thải không cần

thiết và tăng cường sử dụng lại tài nguyên, giảm chi phí phát

sinh vận chuyển, xử lí

Thúc đẩy thái độ bền vững: Việc phân loại chất thải và quản lý

chúng một cách bền vững là một phần quan trọng của cuộc

sống hàng ngày Nghiên cứu này có thể thúc đẩy thái độ và

thực hành bền vững hơn, giúp bảo vệ môi trường cho thế hệ tương lai

Giảm nguyên nhân gây bệnh: Việc phân loại và xử lí rác thải một cách toàn diện sẽ giúp giảm thiểu các nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ, cuộc sống của con người và các loài sinh vật

Tóm lại, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định phân loại chất thải tại nhà đóng vai trò quan trọng trong việc

cung cấp giải pháp quản lý chất thải bền vững và bảo vệ môi

trường

Thiết kế nghiên cứu

Thời gian:

+ Thời gian thực hiện nghiên cứu: 1 tuần để biết được lượng

rác thải và cách hân loại rác thải của sinh viên trường đại học Thương Mại

+ Thời gian thu thập dữ liệu thực tiễn: 2 tuần để biết được

cách phân loại rác thải của sinh viên trường đại học Thương Mại

Không gian nghiên cứu: Trường đại học Thương Mại

+ Khảo sát lượng rác thải và cách phân loại rác thải tại nhà của sinh viên trường đại học Thương Mại ; + Phỏng vấn trực tiếp sinh viên trường đại học Thương Mại về lượng rác thải và cách phân loại rác thải tại nhà của sinh viên trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau

Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương mại Đơn vị nghiên cứu: Nhóm 6 - 231_SCRE0111_12

Công cụ dùng để thu thập dữ liệu: Google Forms, phỏng vấn trực tiếp các sinh viên trường đại học Thương Mại

Phương pháp nghiên cứu:

13

Trang 14

+ Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng

+ Nhóm thực hiện khảo sát sơ lược về cách phân loại rác thải

và các yếu tổ ảnh hưởng đến việc phân loại rác thải tại nguồn của sinh viên trường đại học Thương

+ Thu thập các dữ liệu từ khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS

để kiểm tra độ tin cậy và phân tích dữ liệu

- - Quy trình nghiên cứu:

+ Lập kế hoạch những vấn đề cần nghiên cứu: lượng rác thải, cách phân loại rác thải theo điều kiện/hoàn cảnh gia đình của sinh viên Thương Mại

+ Khảo sát sinh viên trường đại học Thương Mại trong cách phân loại rác thải tại nhà, chia thành 2 nhóm: sinh viên có phân loại rác và sinh viên không phân loại rác, tiến hành nghiên cứu đối với những sinh viên có phân loại rác và sinh viên không phân loại rác sẽ tiến hành phân loại trong 2 tuần để lấy thông tin nghiên cứu

+ Tổng hợp những thông tin đã nghiên cứu trước đó và sắp xếp

chọn lọc những thông tin cần thiết để làm nghiên cứu

+ Tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cách phân

loại rác thải của sinh viên đại học Thương Mại

+ Lập bản báo cáo, cả nhóm 6 cùng nghiên cứu, thảo luận và nêu nhận xét

+ Tổng kết thông tin, sửa đổi và hoàn thành báo cáo

+ Kết hợp với những yếu tố khách quan để tạo thành một bài

Phân loại rác thải là quy trình chia chất thải thành nhiều phần

khác nhau và được thực hiện tục tại nhà hoặc tiến hành các phương pháp thu gom tự động bằng máy Nhằm giảm thiểu tối đa lượng rác

xả ra môi trường, người dân nên tự ý thức phân loại rác tại nguồn Khái niệm chất thải, rác thải là gì?

Chất thảinlà những vật và chất mà người dùng không còn muốn

sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là

14

Trang 15

không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác,

chất thải còn được gọi lànrácnTrong cuộc sống, chất thải được hình

dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất

độc được xuất ra từ chúng

Theo (Quy định tại Khoản 18 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường

2020) (Quy định tại Khoản 18 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường , 2020)

thì khái niệm chất thải (hay còn gọi là rác thải) được hiểu là các chất

thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc

hoạt động khác của con người, bao gồm các chất thải ở các dạng

rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác Trong đó chất thải rắn được hiểu là

chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải

Chất thải cũng có chất thải nguy hại và chất thải thông thường

Các chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ,

lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc

tính nguy hại khác, các chất thải này phải được xử lý đúng quy trình

tránh ro ri gây nguy hại đến sức khỏe môi trường

Rác tái chế: Là loại rác thải có thể được chế biến lại thành sản phẩm

mới thông qua quá trình tái chế Ví dụ bao gồm giấy, kim loại, nhựa,

thuốc lá, vv

Rác không tái chế: Là loại rác thải không thể được tái chế hoặc xử lý

lại thành sản phẩm mới Ví dụ bao gồm bạt, đèn huỳnh quang hỏng,

pin, vv

Rác nguy hại: Là loại rác thải chứa các chất độc hại hoặc có khả

năng gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người Ví dụ bao gồm

pin, thuốc trừ sâu, hóa chất, vv

Rác điện tử (e-waste): Là loại rác thải được tạo ra từ các thiết bị điện

tử như máy tính, điện thoại di động, máy ảnh, tivi, v.v Rác điện tử

thường chứa các chất độc hại và cần được xử lý đúng cách để tránh

ô nhiễm môi trường

Rác sinh hoạt: Là loại rác thải phát sinh từ các hoạt động hàng ngày

trong cuộc sống của con người, bao gồm rác nhựa, hộp carton, chai

lọ thủy tỉnh, vv

Rác công nghiệp: Là loại rác thải phát sinh từ các hoạt động công

nghiệp như xưởng sản xuất, nhà máy, v.v Rác công nghiệp thường

chứa các chất độc hại và cần được xử lý đúng cách để không gây ô

nhiễm môi trường

15

Trang 16

Tái chế: Quy trình biến đổi rác thải thành nguyên liệu hoặc san

phẩm mới thông qua các phương pháp chế biến hoặc tách riêng các

thành phần của rác

2.1.2 Các lý thuyết có liên quan: Mô hình lý thuyết hành vi dự

định

Cách phân loại rác thải:

- - Rác thải sinh hoạt tại nhà thông thường sẽ chia thành ba nhóm chính:

+ Rác thải hữu cơ dễ phân hủy: tận dụng để ủ phân compost,

cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Bao gồm: các loại rau, củ, quả bị hư, vỏ trái cây, vỏ trứng, thịt cá hư hỏng, thức ăn thừa,

bã trà, cà phê

+ Nhóm rác vô cơ: là các túi nilon, pin, các vật dụng làm từ gốm sứ, thủy tỉnh, những loại rác này không thể sử dụng

được nữa phải để thu gom xử lí tại các nhà máy rác thải

+ Nhóm tái chế: các vật dụng làm từ nhựa, nhôm, sắt và các kim loại có thể tái chế Chúng khó phân hủy nhưng có thể đưa

vào tái chế để phục vụ con người

Mục đích của việc phân loại chất thải tại nhà:

- Phân loại rác tại nguồn nhằm giảm khối lượng rác thải phải xử

lý Do đó sẽ làm giảm được nguy cơ ô nhiễm môi trường

- Phan loại rác tại nguồn có thể mang đến nhiều các sản phẩm tái chế, giúp hiệu quả kinh tế cho chính những người thải rác

Họ có thể bán các nguyên và phế liệu tái chế được, tận dụng các nguyên liệu hữu cơ để sản xuất phân bón vi sinh

-_ Góp phần nâng cao về ý thức cộng đồng và giúp bảo vệ môi

trường Cũng như sử dụng tài nguyên hợp lý nhất là ở trẻ nhỏ Tiến đến xây dựng xã hội với môi trường xanh - sạch - đẹp

- Phân loại rác tại nguồn nhằm làm giảm công tác xử lý nhất là

trong phương pháp đốt chất thải Cũng có thể lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn cho phù hợp nhất

- Phan loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng rác

thải ra môi trường Đảm bảo tiết kiệm kinh phí thu gom, vận

chuyển và xử lý hơn

Trang 17

2.2 Tổng quan tài liệu

2.2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Nghiên cứu về những yếu tế ảnh hưởng đến việc phân loại rác thải của sinh viên nói chung và sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng, sau đây là một số nghiên cứu mà nhóm chúng em đã tham khảo:

(TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, Đại học Lâm Nghiệp, 2015)

Về thái độ:Thái độ của sinh viên là một trong những yếu tế ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của họ Thái độ bao gồm tư duy, quan điểm và cảm xúc của một người và có nhiều nghiên cứu đã xác nhận

và phán đoán được mối liên hệ giữa thái độ và hành vi (Theo Wallén Warner H & Yazdanpanah M., 2008,2015) Các nghiên cứu đó đã cho thấy rằng những cá nhân tích cực, vui vẻ chủ động đối với một hành

vi nhất định có khả năng sẵn sàng tham gia cao (Theo Curro C & Zhang Y và cộng sự, 1999,2014) Nghiên cứu này đã góp phần chứng minh cho giả thiết nếu như sinh viên mang một thái độ tích cực hơn đối với hành vi của mình và cụ thể là việc bảo vệ môi trường thì mức độ tham gia phân loại rác sẽ cao hơn và ngược lại

Chuẩn mực chủ quan: Chuẩn mực chủ quan đề cập đến ảnh hưởng của áp lực xã hội bên ngoài lên hành vi cụ thể của mỗi cá

nhân (Theo McEachan R.R.C và cộng sự, 2011) Thường là họ bị áp lực bởi các quy định,quy tắc chung của nhà trường, pháp luật, cơ quan chức năng hoặc từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp McEachan R.R.C và cộng sự đã chỉ ra rằng áp lực từ những yếu tố bên ngoài càng lớn thì mật độ sẵn sàng hành động của một cá nhân càng mạnh mẽ (Theo McEachan R.R.C và cộng sự, 2011) Đối với văn hóa

xã hội Việt Nam, xã hội thường sẽ khuyến khích chủ nghĩa tập thể hơn là chủ nghĩa cá nhân (Shi H., 2017) Trong nghiên cứu này,

chuẩn mực chủ quan đề cập đến tác động đáng kể của áp lực xã hội

bên ngoài đến ý thức hành động của con người Áp lực xã hội càng lớn thì ý thức tự giác phân loại rác thải của họ càng cao và ngược lại tương tự

Nhận thức kiểm soát hành vi: Đo lường nhận thức chủ quan của mỗi cá nhân đối với việc thực hiện một hành vi cụ thể (Theo Ajzen I., 1991)và hành động đó có bị tác động bởi yếu tố nào hay không chẳng hạn như bị kiểm soát hoặc hạn chế hay không Mối liên hệ sâu sắc giữa nhận thức về hành vi kiểm soát và hành vi thực tế được căn

cứ dựa trên hai giả thiết: Một là sự phát triển nhận thức về kiểm soát hành vi sẽ dẫn đến việc thực hiện hành vi càng cao Hai là nhận thức

về kiểm soát hành vi trong một khoảng chừng mực nào đó sẽ tác

17

Trang 18

động trực tiếp lên hành vi mà kiểm soát nhận thức đã phản ánh

kiểm soát thực tế (Armitage, C J., & Conner, M., 2001) Dựa trên lập

luận này,nếu niềm tin tưởng chủ quan vào khả năng tự phân loại rác

của mình của sinh viên càng cao thì mức độ tham gia phân loại rác

càng nhiều và ngược lại

(Theo Trương Đình Thái, Nguyễn Văn

Thich , 2022 , “Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định phân

loại rác thải nhựa của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh”

Mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến

ý định phân loại rác thải nhựa của sinh viên trên địa bàn Thành phố

Hồ Chí Minh Giả thuyết của nghiên cứu gồm: Mối quan tâm về môi

trường ảnh hưởng cùng chiều đến thái độ, chuẩn mực chủ quan và

kiểm soát hành vi trong việc phân loại rác thải nhựa; thái độ, chuẩn

mực chủ quan, kiểm soát hành vi và cơ sở vật chất đều ảnh hưởng

cùng chiều đến ý định phân loại rác thải nhựa và áp lực thời gian

ảnh hưởng ngược chiều đến ý định phân loại rác thải nhựa Phương

pháp nghiên cứu được sử dụng là nghiên cứu định lượng Kết quả

nghiên cứu cho thấy rằng thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành

vi và cơ sở vật chất ảnh hưởng trực tiếp đến ý định phân loại rác thải

nhựa của sinh viên và áp lực thời gian có chiều hướng ảnh hưởng

không nhiều đến quyết định đó Với các sản phẩm nhựa được dùng

nhiều nhất là chai nhựa (65,00%) và ống hút nhựa (14,90%) thì các

lý do được đưa ra nhiều nhất là tiện lợi (55,00%), dễ sử dụng

(13,3%) và không có sản phẩm khác để thay thế (19,40%) Từ đây,

ta nhận ra được tình hình thực tế rằng việc phân loại chất thải vô cơ

của sinh viên, đặc biệt là chất thải nhựa phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

từ khách quan khi hiện nay các sản phẩm nước hầu như sử dụng đồ

nhựa và trên thị trường ít sản phẩm có chất liệu khác để có thể thay

thế mà giá thành dễ có thể tiếp cận như các sản phẩm nhựa; đến

yếu tố chủ quan bản thân sinh viên ít khi thực hiện và không thực

hiện phân loại chiếm tỷ trọng lớn hơn việc thực hiện phân loại chất

thải nhựa tại nguồn Từ đây ta có thể thấy được việc sinh viên không

quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải, hoặc các mô hình triển khai

sắp xếp việc phân loại chất thải chưa hiệu quả

Mô hình nghiên cứu:

Trang 19

Trong đó: Mối quan tâm về môi trường (Environmental Concern - EC); Thái độ (Attitude - AT); Chuan chu quan (Subjective norms - SN); Kiém soat hanh vi (Perceived behavioural control - PB), Cơ sở

vật chat (Facilities - FC); Ap luc thoi gian (Time Pressure - TP); Y

định phân loại rác thải nhựa (Separation Intention - Sl)

(TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, Đại học Lâm Nghiệp, 2015) nghiên cứu khối lượng rác thải của trường Tổng khối lượng rác thải của trường một ngày là 480,14 kg/ngày ứng 175.25 tấn Trong đó phần lớn (chiếm 66,58%) là rác sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của sinh viên và cán bộ trong trường Rác từ các khu dịch

vụ như nhà ăn, quán nước, tạp hóa chiếm khoảng 14% Rác ở các khu công cộng như sân trường, sân kí túc xá và đường xá chiếm 10,34% Nếu so sánh với khu vực thành phố Hà Nội, tổng lượng rác thải của Đại học Lâm nghiệp chiếm 0,0071% tổng lượng chất thải rắn đô thị của Thành phố Hà Nội (7600 tấn/ngày) (Theo Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 - Chất thải rắn) Thành phần rác thải của trường rất đa dạng song tập trung thành ba nhóm, trong đó: rác hữu

cơ dễ phân hủy sinh học là lớn nhất, chiếm tới 61,47%; rác tái chế (túi nilon, nhựa, cao su, giấy, chai lọ ) chiếm 37,81 %; rác thải nguy

hại chiếm tỉ lệ nhỏ 0,72% Công tác xử lý rác thải hiện nay là chôn lấp không hợp vệ sinh trên Núi Luốt gây ảnh hưởng không nhỏ đến

vệ sinh môi trường, cảnh quản của Nhà trường lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sinh thái trong khu vực Qua đó cho ta thấy việc xử lí rác thải của sinh viên còn chưa hợp lí, sinh viên chưa chịu tìm hiểu cách xử lí rác thải một cách hợp lí, an toàn mà chọn

cách chôn lấp quá nhiều từ đấy rác thải không phan huy kip va dan dần cũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường

2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

(Theo Zero Waste Europe, bai dang trên “Tap chi Môi trường số 12/2021”)

Vào khoảng tầm 15 đến 16 năm trước đây, tất cả mọi loại rác

thải sinh hoạt mọi ngày của người dân nơi Ljubliana đều đã được xử

lí bằng cách chôn nó đi Nhu cầu sinh hoạt ngày càng tăng cao của người dân nơi đây đã làm cho lượng rác thải ngày càng nhiều, những

phần rác bị chôn ngày càng đầy dẫn đến việc quá tải Nhưng đến năm 2014, Ljubliana tuyên bố và cam kết tiến dân đến “ không rác

thải “ và đã hướng đến năm 2025, 75% lượng rác thải sẽ được xử lí

bằng cách tái chế

19

Trang 20

Rác thải tái chế tại nha may xu Ii cua Ljubliana

Theo tap chi The Guardian, chién dich chéng rac thai cua

Ljubliana đã được bắt đầu từ năm 2002 thông qua việc cho các

thùng rác đặt trên khác tuyến vỉa hè với mỗi thùng được chia thành

nhiều ngăn để phân loại các loại rác sinh hoạt khác nhau Hằng

ngày, công nhân sẽ đi bộ trên con đường ở các khu phố để vệ sinh,

thu gom, họ sẽ kiểm tra những loại nào còn có thể sử dụng sẽ được

làm sạch và đem đi tái chế Mỗi tuần đều tổ chức dạy người dân

cách sửa chữa và sử dụng các đồ dùng trong nhà

Sau 4 năm, tiếp tục cho xuất các thùng rác dùng để thu gom các

loại rác thải hữu cơ, và nó được đặt trước cửa nhà của mọi người

trong khu phố và cho đến năm 2013, hầu hết tất cả mọi người trong

thành phố đều có thùng rác riêng để phân loại các chất thải sinh

hoạt Bên cạnh đó họ còn góp ý kiến xây thêm những khu vực chống

rác thải trên khắp cả nước, họ cũng đưa ra yêu cầu buộc người dân

phải phân loại rác thải và luôn phải cẩn trọng trong việc phân loại

rác thải sinh hoạt, từ những điều đó đã khiến cho người dân nơi đây

hình thành nên được thói quen rất tốt đó là phân loại rác thải một

cách kĩ lưỡng

Không dừng lại ở đó, họ còn xây thêm 2 trung tâm tái chế rác

thải được thu lại từ các hộ gia đình Nhờ có ý thức kết hợp với những

chính sách tích cực, người dân nơi đây đã hạn chế nhất có thể các

loại rác chôn cất và đạt được tỉ lệ rác tái chế ở mức cao, đứng đầu

Châu Âu vào năm 2008 cho đến nay

20

Trang 21

Và hơn thế nữa, vào năm 2015, họ đã kết hợp nhà máy RCERO

(nhà máy xử lí rác thải) , nhờ vậy giảm đáng kể lượng rác thải sinh

hoạt tại Ljubliana nói riêng và đất nước Slovenia nói chung Nhà máy

này có thể tái chế đến 95% lượng rác thải phế liệu thành vật liệu

Nhờ có sự nỗ lực không ngừng nghỉ của chính quyền và tất cả mọi

người dân nơi đây đã đưa Ljubliana lên thành “ Thủ Đô Xanh “ của

châu lục

Phân loại rác thải tại nhà ở Thụy Điển là một phần không thể

thiếu trong hệ thống quản lý rác thải của quốc gia này Thụy Điển đã

đạt được nhiều thành tựu trong phân loại và chế độ rác thải tái chế,

góp phần lớn vào việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Thực tế Thụy Điển đã quan tâm tới môi trường từ rất lâu, tiến bộ

hơn nhiều so với các nước, thậm chí là các nước Liên minh châu

Âu( EU) “Thụy Điển là quốc gia đầu tiên trên thế giớináp thuế đặc

biệt đối với thuốc trừ sâu dựa trên khối lượng bán vào năm 1984

Ban đầu, mức thuế áp dụng là 4 SEK/kg, tăng dần lên 34 SEK/kg

(tương đương 3,64 EUR/kg) vào tháng 8/2015, mức thuế hiện hành

khoảng 20% giá bán.”( (Chính sách thuế hướng tới tăng trưởng

xanh, 2018))

Theo Hiệp hội Tái chế và Quản lý Chất thải Thụy Điển, chưa đến

1% rác thải sinh hoạt ở quốc gia này được đưa đến các bãi chôn lấp

Khoảng 49% rác thải sinh hoạt được tái chế và khoảng 50% rác thải

được đốt trong các nhà máy điện (Independent, 2011)

Trong nhiều năm liền đi đầu trong khâu tái chế, hiện nay Thụy

Điển phải nhập rác từ các nước khác để các nhà máy tái chế tiếp tục

hoạt động Ngoài ra, vấn đề rác thải này còn có sự phối hợp từ ý

thức của người dân và công nghệ xử lý rác hiện đại và hiệu quả cũng

21

Trang 22

Thuy Dién dang phai nhập rác từ các nước khác để có đủ nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động.( Ảnh: Sweden.se)

Cụ thể hơn, dưới đây là một số thông tin về cách phân loại rác thải tại nhà ở Thụy Điển mà chúng ta nên học tập theo:

- Hệ thống phân loại tại nguồn: Trong hầu hết các hộ gia đình

ở Thụy Điển, rác thải được phân loại tại các nguồn như thủy tỉnh, giấy, nhựa, kim loại và hữu cơ Hộ gia đình thường có các thùng rác đặc biệt cho từng loại rác này

- Hệ thống thu gom rác thải: Chính quyền địa phương ở Thụy

Sĩ thường cung cấp hệ thống thu gom rác thải chất lượng cao Rác thải được thu gom và vận chuyển đến các cơ sở xử lý theo từng loại

- Bồi thường cho việc phân loại rác thải : Ở Thụy Điển, người dân thường phải trả một khoản tiền nhỏ khi mua sản phẩm đóng gói như chai lọ nhựa và hộp giấy Sau khi trả các sản phẩm này để tái chế, họ có thể nhận lại khoản tiền bồi thường này, khuyến khích phân loại rác thải đúng cách

- Chương trình giáo dục : Thụy Điển thường có các chương

trình giáo dục về phân loại rác thải tại trường học và thông qua các chiến dịch, điều này giúp nâng cao nhận thức và thói quen phân loại rác thải của người dân

Việc “phân loại rác thải tại nhà “ ở Thụy Điển làm giảm lượng rác thải trên bãi chứa, tăng cường tái chế và giảm ảnh hưởng đến môi trường Đây là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng giúp Thụy Điển duy trì sự bền vững trong quản lý rác thải và bảo vệ môi trường

(Factors Influencing Young People’s Intention toward Municipal Solid Waste Sorting,

Lin Shen, Hongyun Si ,Lei Yu , Haolun Si, 2019)

Nghién cuu nay kham pha các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại rác thải đô thị của giới trẻ bằng cách mở rộng các yếu tố

dự đoán mối quan tâm về môi trường và nghĩa vụ đạo đức cá nhân vào lý thuyết hành vi có kế hoạch Mục tiêu nghiên cứu : khám phá các yếu tế quan trọng ảnh hưởng đến quyết định phân loại rác thải

đô thị của giới trẻ (cụ thể là giới trẻ ở khu vực Hà Bắc, Trung Quốc)

và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện sự sẵn sàng tham gia

phân loại rác thải đô thị của giới trẻ

Nghiên cứu này đã đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại rác thải đô thị của giới trẻ gồm : thái độ, chuẩn mực chủ

22

Trang 23

quan, nhận thức kiểm soát hành vi, mối quan tâm về môi trường và nghĩa vụ đạo đức cá nhân

Các giả thuyết nghiên cứu gồm:

- Giả thuyết 1 (H1) : Thái độ có ảnh hưởng tích cực đến quyết

định phân loại rác thải tại đô thị của giới trẻ

- - Giả thuyết 2 (H2) : Chuẩn mực chủ quan có ảnh hưởng tích

cực đến quyết định phân loại rác thải tại đô thị của giới trẻ

- - Giả thuyết 3 (H3) : Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến quyết định phân loại rác thải tại đô thị của giới trẻ (H3)

- - Giả thuyết 4 (H4) : Mối quan tâm về môi trường có ảnh hưởng tích cực đến quyết định phân loại rác thải tại đô thị của giới trẻ

- - Giả thuyết 5 (H5) : Nghĩa vụ đạo đức cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến quyết định phân loại rác thải tại đô thị của giới trẻ Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (Phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân

tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM và dùng bảng câu hỏi để khảo

sát)

Kết quả nghiên cứu : Hai yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi (B =

0,347) và nghĩa vụ đạo đức cá nhân (B = 0,375) có ảnh hưởng mạnh nhất đến phân loại rác thải đô thi của giới trẻ, sau đó đến chuẩn

mực chủ quan (B = 0,120) Các hệ số đường dẫn tiêu chuẩn hóa của

chuẩn mực chủ quan, kiểm soát hành vị, nghĩa vụ đạo đức cá nhân nằm trong khoảng tin cậy 95% Tuy nhiên, thái độ (B = 0,034) và mối quan tâm về môi trường (B = 0,037) không ảnh hưởng đáng kể

đến quyết định phân loại rác thải đô thị của giới trẻ

Trong phạm vi nghiên cứu này cho thấy sự ảnh hưởng của các

yếu tố quyết định đến phân loại rác thải có sự khác nhau về giới tính, khu vực Đối với nam giới và nông thôn, kết quả cho thấy chuẩn

mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và nghĩa vụ đạo đức cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến phân loại rác thải, trong khi thái độ

và mối quan tâm về môi trường thì không Đối với nữ giới và thành thị thì nhận thức kiểm soát hành, nghĩa vụ đạo đức cá nhân có ảnh hưởng đáng kể, còn thái độ, chuẩn mực chủ quan và mối quan tâm

về môi trường thì không

Nghiên cứu này đóng góp vào hệ thống kiến thức hiện có của

phân loại rác thải bằng cách tiết lộ quyết định phân loại của giới trẻ giếng như một nhóm Những phát hiện và giải pháp cung cấp cho

chính phủ những hiểu biết hữu ích để khuyến khích giới trẻ tích cực

tham gia vào phân loại rác thải Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ được thực

23

Trang 24

hiện trong bối cảnh các thành phố đông dân của Trung Quốc, trong

khi tình hình của các quốc gia và các khu vực khác vẫn chưa rõ ràng Những vấn đề này cần được khám phá trong các nghiên cứu tương lai Việc liên quan đến sự thay đổi quyết định hành vi của giới trẻ cần được tiếp tục điều tra dựa trên kết quả của các hành vi đã quan sát được

Theo tờ báo “Matcha” của Nhật Bản với tiêu đề “23jIl(‡# ? H2 lk? BADASOWLAOBA « (Mayu, 2020)

Người nước ngoài khi sống ở Nhật Bản thường gặp rắc rối đó là khi vứt rác Chúng tôi sẽ giới thiệu các quy tắc cơ bản về việc vứt rác ở Nhật Bản, chẳng hạn như “Cách phân loại rác?” và “Có phải mua túi

để đựng rác hay không?”

Điều mà người nước ngoài sống ở Nhật còn bối rối nữa đó là cách

xử lý rác thải Ví dụ, ở nhiều tiểu bang ở Hoa Kỳ, bạn chỉ cần phân

loại rác thải thành ba loại: rác tái chế, rác thải sinh hoạt và thảm

thực vật Tuy nhiên, ở phần lớn các đô thị ở Nhật Bản, ngoài ``rác dễ cháy như rác giấy, báo/tạp chí và nhựa đều được phân loại và xử lý vào một ngày nhất định Túi để xử lý rác cũng có thể được chỉ định bởi chính quyền thành phố của bạn Phương pháp phân loại và xử lý rác thải khác nhau tùy theo từng chính quyền địa phương Một số

văn phòng thành phố và phường cũng đang phân phát tờ rơi về “Quy

tắc đổ rác” bằng tiếng Anh và tiếng Trung cho người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản Hãy chắc chắn hiểu các quy tắc phân loại rác của

đô thị nơi bạn sống bằng cách nhn một cuốn sách nhỏ hoặc hỏi hàng xóm của bạn cách xử lý rác Có rất nhiều quy tắc và quy ước khi vứt

rác ở Nhật Bản nhưng khi đã quen rồi thì bạn sẽ không gặp vấn đề gì

nữa

Gần đây, một số chính quyền địa phương đã tạo ra các tờ rơi và

trang web bằng tiếng nước ngoài để giới thiệu về việc phân loại rác

và các quy định một cách dễ hiểu cho người nước ngoài sống ở Nhật

Bản Hãy tận dụng điều này và kiểm tra các quy tắc trong khu vực của bạn

2.2.3 Điểm mới của đề tài nghiên cứu

a) Việc phân loại rác không mấy phổ biến tại Việt Nam nên đây là cơ

hội để sinh viên Thương mại có thể hiểu biết thêm về việc phân loại rác

b) Việc khảo sát phân loại rác tại nhà của sinh viên Thương mại sẽ là những tài liệu nghiên cứu vô cùng bổ ích để góp phần làm cho môi trường sống xung quanh ta ngày càng trở nên tốt hơn

24

Trang 25

c) Qua quá trình phân loại rác tại nhà của sinh viên Thương mại, sinh viên sẽ tạo được thói quen phân loại rác để giúp đỡ phần nào cho môi trường cũng như có ý hơn và hiểu được sâu sắc ảnh hưởng của rác thải đối với môi trường

d) Thông điệp về việc phân loại rác để tạo ra lối sống xanh, môi trường xanh sẽ ngày càng được lan rộng hơn

e) Nghiên cứu này sẽ trở thành tư liệu hữu ích giúp cho các nhà chức trách, những người bảo vệ môi trường xanh sẽ có thêm nhiều cách

để cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề như hiện nay

f) Nhiệt độ của toàn cầu đang nóng lên từng ngày, vấn đề môi

trường đang là vấn đề cấp thiết được đặt lên hàng đầu, việc nghiên cứu này giúp cho thế hệ trẻ nối tiếp - sinh viên Thương mại hiểu hơn

về môi trường hiện nay cũng như cách cải thiện môi trường ngay tại nhà chỉ bằng việc đơn giản đó là phân loại rác

CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu gắn

với thu thập và xử lý dữ liệu dưới dạng SỐ, thường dùng để kiếm định mô hình và các giả thuyết khoa học được suy diễn từ các giả thuyết đã có (theo mỗi quan hệ nhân quả)

mà trong đó các biến số nghiên cứu sẽ được lượng hóa cụ thể Các mô hình toán và các công cụ thông kê sẽ được sử dụng cho việc mô tả, dự đoán và giải thích các hiện tượng Tiến trình thông thường của nghiên cứu định lượng bao gôm việc xác định

tông thể nghiên cứu và mẫu điều tra; thiết kế bảng câu hỏi; phân tích dữ liệu; tiến

hành điều tra và thu thập bảng hỏi; phân tích đữ liệu; trình bày kết quả nghiên cứu Cách tiếp cận định lượng cũng là cách tiếp cận tốt nhất cho việc kiêm định một lý thuyết khoa học

Lí do chọn: Tổng thể nghiên cứu lớn, thời nghiên cứu có hạn

Nghiên cứu định lượng phù hợp và hữu ích trong các đề tài nghiên cứu là xác định các yêu tô ảnh hưởng đên một quyết định nào đó tương tự đề tài của nhóm

Nhóm nghiên cứu tiễn hành bằng phương pháp khảo sát, sẽ đưa ra thong ké nham phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mỗi quan hệ giữa các nhân tố thông qua các quy trình

3.2 Thiết kế nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

25

Trang 26

Việc điều tra tông thể với quy mô lớn là việc lam bat khả thi với phần lớn

nghiên cứu nên cách điều tra chọn mẫu là phù hợp hơn cả Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu cua dé tai, trong diéu kién han ché vé nguồn lực tài chính, thời gian va

không có đầy đủ thông tin về tông thể nên nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi

ngẫu nhiên là chọn mẫu tiện lợi Lựa chọn phương pháp nảy vì nhóm không có danh sách cụ thể của tổng thé chung, đồng thời với điều kiện nhóm phải thực hiện khảo sát

online mà không tiễn hành khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu

Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú Phát phiếu điều tra trên Internet, thông qua các nhóm học tập, gửi đến những người bạn, anh chị sinh viên sau đó nhờ gửi tiếp cho các anh chị khác (phương pháp quả cầu

tuyết)

3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

- Nghiên cứu định tính: sử dụng phiếu phỏng vấn bao gồm các giả thuyết, tên phiếu phòng vẫn: "Những nhân tô ảnh hưởng tới việc phân loại rác thải tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại", câu hỏi phỏng vấn

- Nghiên cứu định lượng

+ Dữ liệu sơ cấp

Qua phiếu điều tra khảo sát online: Với đề tài đã cho, nhóm thiết kế bảng khảo sát với tên bảng là " Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định việc phân loại rác thải tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại”

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thiết kế câu hỏi qua Google forms và tiến hành khảo sát điều tra trong nhom Ty hoc TMU, chia sé qua Messenger, Su dung google form với các câu hỏi khảo sát bắt buộc gồm phần câu hói về: Câu hỏi khảo sát, thông tin cá nhân

Nội dung câu hói khảo sát các yếu tô ảnh hướng đến việc phân loại rác thải tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại xoay quanh đến các vấn đề của bản thân người khảo sát

Thiết kế bảng khảo sát gốm 5 thang đo: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng

ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý

+ Dữ liệu thứ cấp

26

Trang 27

Cơ sở lý thuyết là các bài việt chon loc các bài báo cáo về các khái niệm và vần đề liên quan đến các yêu tô ảnh hưởng tới việc phân loại rác thải tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại, các nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học,

3.2.3 Kế hoạch lay mau:

Quan sat, điều tra việc phân loại rác thải của sinh viên trường đại học Thương mại Thu nhập đữ liệu, số sinh viên phân loại rác thải đúng cách chiếm bao nhiêu phần

tram

3.2.4 Điều tra và thu nhập bảng hỏi:

Điều tra bằng google form cho ta biết kế hoạch và ý thức phân loại rác thải của sinh viên trường đại học Thương mại

3.3 Sơ đồ cây và xây dựng thang đo

3.3.1 Sơ đồ cây

27

Trang 29

3.3.2 Xây dựng thang do

Sau khi tiễn hành tìm hiểu và tham khảo các tài liệu có liên quan, có 5 nhân tố của mô

hình ảnh hưởng đền quyêt định phân loại rác thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại có thê phục vụ cho nghiên cứu của nhóm:

Ý thức: là khả năng của sinh viên đại học Thương Mại nhận thức và hiểu biết

về việc phân loại rác thải tại nhà

Thói quen: chỉ những hành động mà sinh viên đại học Thương Mại thực hiện một cách tự động, thường xuyên và có thê không cần suy nghĩ nhiều về chúng Tam lý: chỉ tâm trạng, ý thức, cảm xúc, suy nehĩ, hành vi và quá trình tư duy của sinh viên đại học Thương Mại về việc phân loại rác thải tại nhà

Môi trường: gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

Chính sách địa phương/Nhà nước: là một tập hợp các hướng dẫn, quy tắc được thiết lập ra để giải quyết về việc phân loại rác thải tại nhà

29

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN