Căn cứ vào Khoản I Điều 80 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về các trường hợp không có quyền thành lập hộ kinh doanh: “Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUOC TE
TRUONG DAI HOC LUAT
IP HO CHI MINH
MON PHAP LUAT CHU THE KINH DOANH BAI TAP THAO LUAN LAN THU HAI
GIANG VIEN:
THS NGUYEN TUAN VU
THS LE NHAT BAO
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 1— QT47.2
6 NGUYEN DANG THANH NGAN | 2253801015191
Trang 3
IL
Til
Mục lục
Các nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích vì sao? 1
2 Cá nhân đủ 18 tudi trở lên có quyền thành lập HKD - 1
3 DNTN không đưOc quyền mua cỗ phan của công ty cỗ phan 1
4 Chi DNTN khong dwOc quyén lam chu sé hitu loci hinh doanh nghig
5 Chủ DNTN có thể đồng thời là cô đông sáng lập của CTCP 2
7 Chủ DNTN luôn là người đci điện theo pháp luật của doanh nghiệp 2
8 Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đci diện
9 Việc đán DNTN sẽ làm chấm dứt sự tồn tcỉ của DNTN đó - 3
10 Sau khi ữán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các
1 Phân tích các đặc điểm cơ ữản của DNTN Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2020 chí cho phép một cá nhân chỉ đưỚc làm chủ một DNTN 4
2 Phân tích hệ quả pháp lt trong các trường hÓp ữán, cho thuê DNTN 5
4 Tci sao chỉ DNTN duOc quyén ữán, cho thuê DNTN, còn chủ sở hữu các
Tình huống 22:22 2222111212711122211112211112.121111011.11 1e 8
1 Tình huống - 2 SE SE11221211211 11211211 11 1 1 1 1 HH ngu 8
2 Tình huống 2 52 St St E1 21211211 11211 11 11121 111 1tr trưng 9
3 Tình huống 3 22 ST EEEEE E1 E111 11 tt tr Hee, 10
Trang 4L
CHƯƠNG 2 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH
Các nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích vì sao?
1 HKD khong dwOc sP dung qua 10 lao ding
Nhận định đúng
Căn cứ vào Khoản 3 Điều 66 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quy định:
“Hộ kinh doanh có sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định ”
Vậy, khi hộ kinh doanh sử dụng từ 10 lao động thì phải đăng kí thành lập doanh nghiệp nên hộ kinh doanh không được sử dụng quá 10 lao động
._ Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD
Nhận định sai
Căn cứ vào Khoản I Điều 80 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về các trường
hợp không có quyền thành lập hộ kinh doanh:
“Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đây đủ theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyên thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Chương này, trừ các trường hợp sau đây:
4) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vì dân sự; người bị mắt năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
Vi;
b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện
bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc dang bj Toa án cấm đảm nhiệm chức
vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định ”
Vậy, không phải cá nhân đủ 18 tuổi trở lên nào cũng có quyền thành lập hộ kinh doanh Cụ thể là nếu rơi vào trường hợp người đủ 18 tuổi nhưng mắt năng lực
hành vi dân sự thì vẫn không thê thành lập HKD
DIEU 84 NGHỊ ĐỊNH 01
DNTN không đưOc quyền mua cỗ phan của công ty cỗ phan
Nhận định đúng
Căn cứ vào khoản 4 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
4
Trang 5“Doanh nghiệp tư nhân không được quyên góp vốn thành lập hoặc mua cô phân, phần vẫn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần”
Vậy, doanh nghiệp tư nhân không có quyền mua cô phần của công ty cô phần, ngoài ra cũng không thê góp vốn thành lập vào công ty cô phần
Chủ DNTN không đưOc quyền làm chủ sở hữu loci hình doanh nghiệp một chủ sở hữu khác
Nhận định sai
CSPL: Khoản 3, khoản 4 Điều 188 LDN 2020 (sd, bs 2022)
Giải thích: Ở Điều 3 quy định chủ doanh nghiệp tư nhân không được là chủ hộ
kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh và mỗi một người chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân Còn ở Điều 4 chỉ đề cập đến việc hạn chế góp vốn thành lập công ty và mua cô phần của doanh nghiệp tư nhân mà không quy định vẻ chủ doanh nghiệp tư nhân Như vậy, có thê thấy pháp luật hiện hành không quy định về chủ doanh nghiệp tư nhân có được quyền thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hay không? Nếu pháp luật không quy đmh và chủ doanh nghiệp tư nhân thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không trái với quy định pháp luật thì vẫn có quyền được thành lập công ty
Chi DNTN cé thể đồng thời là cỗ đông sáng lập của CTCP
Nhận định đúng
CSPL: Khoản 4 Điều 188 LDN 2020 (sđ, bs 2022)
Giải thích: Theo quy định của pháp luật chủ sở hữu của DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong CTCP Điều
này đồng nghĩa với việc chủ DNTN không thể đồng thời là cô đông sáng lập
nên CTCP được
._ Chủ sở hữu của hộ kinh doanh phải là cá nhân
Nhận định đúng
CSPL: Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
Trang 6Giải thích: Theo quy định của pháp luật HKD do | ca nhân làm chủ hoặc do các thành viên trong hộ gia đình đăng ký thành lập và thực chất hộ gia đình cũng được coi là cá nhân Vậy nên, chủ sở hữu của hộ kinh doanh phải là cá nhân Chú DNTN luôn là người đci điện theo pháp luật của doanh nghiệp Nhận định đúng
CSPL: khoản 3 Điều 190 Luật doanh nghiệp 2020
Giải thích: Theo quy định tại khoản 3 Điều 190 Luật đoanh nghiệp 2020 thì chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại điện cho doanh
nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Toà án, đại điện cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đci diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Nhận định đúng
Theo Điều 197 LDN 2020 thì trong thời gian cho thuê thì chủ Doanh nghiệp tư
nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, theo Khoản 3 Điều 190 LDN 2020 thì chủ
Doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật cuat Doanh nghiệp tư nhân, việc cho thuê DNTN sẽ không chấm đứt tính chất pháp của Doanh nghiệp
tư nhân
._ Việc đán DNTN sẽ làm chấm dứt su ton tei cia DNTN đó
Nhận định sai
CPL: Điều 192 LDN 2020
Giải thích: Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân không có nghĩa làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó ví dụ trong trường hợp về các khoản nợ thì chủ doanh
nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp phát sinh trước khi giao quyền sở hữu cho người mua trừ khi chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua và chủ nợ của doanh nghiệp tư nhân
có thỏa thuận khác
Trang 710.Sau khi ữán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nÓ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
Nhận định Sai
CSPL: Điều 192.2 LDN 2020 (sđ, bs 2022)
Giải thích: Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn có thê không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong trường hợp chủ DNTN, người mua và chủ nợ của doanh nhân có thỏa thuận
khác thì thực hiện theo thỏa thuận của 3 bên
1 Phân tích các đặc điểm cơ ữản của DNTN Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2020 chí cho phép một ca nhan chi dwOc lam chi mot DNTN -Các đặc điểm cơ bản của DNTN:
1 DNTN là doanh nghiệp:
+DNTN có đầy đủ các dấu hiệu của một doanh nghiệp (được nêu tại khoản 10 Điều 4
Luật DN 20200 và tham gia kinh doanh bình đăng như mọi doanh nghiệp khác trong
nên kinh tế thị trường Dù chỉ có một chủ, DNTN là đơn vị kinh doanh dưới hình thức
một tổ chức, trong đó có người quản lý điều hành, có người lao động làm công, v.v Chính vì vậy, DNTN là vẫn thoả mãn dấu hiệu cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp nói
chung: là “một tô chức”
+ DNTN là một tô chức được Nhà nước thừa nhận bằng việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, có tên riêng và trụ sở giao dịch
+ Với tư cách là một doanh nghiệp, DNTN được thừa nhận là một chủ thê kinh doanh độc lập với các chủ thể kinh doanh khác, có quyền tự do kinh doanh và chủ động về
mọi hoạt động kinh doanh trong khuôn khô pháp luật
2 DNTN do một cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ sở hữu: DNTN là loại hình
doanh nghiệp một chủ DNTN đo một chủ thể đứng ra thành lap Chu thé nay ding tai sản của mình đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không có sự liên kết
và chia sẻ với bất cứ ai khác Trong DNTN không có sự hùn vốn, không có sự liên kết của nhiều thành viên Là người duy nhất đầu tư vốn nên chủ DNTN cũng là người đuy nhất có quyền định đoạt các vấn đề về tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3 Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản của DNTN bằng toàn bộ tài sản của mình: Theo khoản l Điều 88 Luật DN 2020, cá nhân
chủ DNTN “tự chịu trách nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của
Trang 8doanh nghiệp”, trong đó có cả những tài sản mà người này đầu tư và kinh doanh trong doanh nghiệp và những tài sản không đưa vào kinh doanh Khi hoạt động của doanh nghiệp làm phát sinh các khoản nợ thì chủ doanh nghiệp có trách nhiệm lấy tài sản, không phân biệt là tài sản trong doanh nghiệp hay tài sản khác trong khối tài sản của mình, để trả cho các chủ nợ
4 DNTN không có tư cách pháp nhân: Đối chiêu với các quy định về pháp nhân tại
Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, DNTN là một tổ chức không thoả mãn đủ bốn điều kiện
của một pháp nhân Điều kiện thứ ba, “có tài sản độc lập với tài sản của cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình”, DNTN hoàn toàn không thoả
mãn Mặc dù DNTN là một tô chức kinh tế nhưng DNTN không có tài sản độc lập với
tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp và DNTN cũng không tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh Tài sản trong doanh nghiệp là tài sản của chủ doanh nghiệp đầu
tư vào, chỉ ghi chép trong số sách kế toán của doanh nghiệp chứ không có việc chuyên giao quyền sở hữu một cách rạch ròi như góp vốn vào các loại hình công ty Khi có vấn
đề trách nhiệm tài sản đặt ra đối với hoạt động kinh doanh của DNTN, người phải chịu
trách nhiệm là cá nhân chủ doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm về hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình Do đó, DNTN không có tư cách pháp nhân
5 DNTN không được phát hành bắt kỳ loại chứng khoán nào: Khoản 2 Điều 188 Luật
DN 2020 quy định DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Sự hạn chế này phù hợp với các đặc điểm khác của DNTN Tài sản trong DNTN là một bộ
phận trong khối tài sản của chủ doanh nghiệp Các khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của DNTN cũng chính là nợ của chủ doanh nghiệp Nói cách khác, giả sử cho DNTN quyền phát hành chứng khoán, tức là quyền huy động vốn rộng rãi từ công chúng, thì cũng có nghĩa là cho cá nhân chủ DNTN quyền này Trong khi hiện nay khó
có một cơ chế đủ chặt chẽ, minh bạch, hiệu quả dé giám sát hoạt động của một cá nhân
đối với tài sản riêng của mình - khối tài sản bảo chứng cho việc phát hành chứng khoán cũng như khó có thể lường trước, ngăn chặn hay giảm thiêu những biến động, rủi ro bat ngờ đến với một cá nhân Vì vậy, Luật DN 2020 quy định DNTN không được phát
hành bắt kỳ loại chứng khoán nào
- Luật Doanh nghiệp 2020 chỉ cho phép một cá nhân chỉ được làm chủ một DNTN vi:
+ Một là, xuất phát từ bản chất của doanh nghiệp tư nhân là trách nhiệm tài sản vô hạn của chủ sở hữu Điều đó có nghĩa mang tính rủi ro rất cao khi doanh nghiệp đứng trước
bờ vực phá sản hay những khoản nợ khống lồ Lúc này, chủ sở hữu doanh nghiệp tư
nhân phải dùng toàn bộ tài sản của mình đề chịu trách nhiệm một cách vô hạn
+ Hai là, một cá nhân có thê thành lập doanh nghiệp tư nhân khi đáp ứng được những điều kiện của pháp luật Và thủ tục pháp lý đề thành lập doanh nghiệp tư nhân cũng rất đơn giản nên pháp luật đã hạn chế sự thành lập doanh nghiệp tư nhân một cách trá hình với mục đích bất hợp pháp
Trang 92 Phân tích hệ quả pháp It trong các trường hÓp ữán, cho thuê DNTN
- Cơ sở pháp lý
+ Bán DNTN: Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2020
+ Cho thuê DNTN: Điều 191 Luật Doanh nghiệp 2020
- Thứ nhất, quyền sở hữu tài sản
+ Bán DNTN: Chủ DNTN mắt quyền sở hữu đối với doanh nghiệp
+ Cho thuê DNTN: Chủ DNTN vấn còn quyền sỡ hữu đối với doanh nghiệp
- Thư hai, trách nhiệm của chủ sở hữu sau khi thực hiện
+ Bán DNTN: Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn
phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp tư nhân phát sinh trong thời gian trước ngày chuyên giao doanh nghiệp + Cho thuê DNTN: Trong thời gian cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân
- Thứ ba, trách nhiệm thông báo
+ Bán DNTN: Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký thay đôi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật doanh nghiệp
+ Cho thuê DNTN: Chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuề trong thời hạn 03 ngày làm việc kê từ ngày hợp đồng cho thuê có hiệu
lực
3 So sánh DNTN và HKD
Giống:
Đều không có tư cách pháp nhân
Đều chịu trách nhiệm vô hạn đối với các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân, hộ kimh doanh
Đều không được phát hành chứng khoán
Khác:
Trang 10
Chủ thể thành lập Người Việt Nam, hoặc
người nước ngoài, thỏa
mãn các điều kiện về hành
vi thương mại do pháp luật nước đó quy định
Phải là người Việt Nam
được thành lập với vốn
giới hạn về quy mô, vốn
và địa điểm kinh doanh
Nhỏ hơn DNTN, là hình
thức kinh doanh đo một cá nhân hoặc một nhóm
người là người Việt Nam
hoặc một hộ gia đình làm
chủ
lao động
Dưới 10 lao động, trên L0 lao động phải đăng ký thành lập DN
kinh doanh ở cơ quan câp huyện và không có con dau
Địa điểm kinh doanh Được mở nhiều địa điểm, Không được mở nhiều địa
Cơ quan có thâm quyên
đăng lý kimh doanh
Cơ quan dang ky kinh doanh cap tinh: So Ké
hoach va dau tu
Co quan dang ky kinh doanh cap huyén: Phong
Kế hoạch và đầu tư
Thủ tục châm dứt hoạt
của Luật Doanh nghiệp về
giải thể doanh nghiệp hoặc
theo quy đmh của Luật
giải thê hay phá sản Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt
động nộp lại bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký hộ gia đình tại cơ quan đăng ký kinh doanh câp huyện nơi
đã đăng ký
10