Chí trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015 thì nguyên đơn mới có quyền lựa chọn Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp.. Nếu nguyên đơn không biết nơi cư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
Tr HO CHI MINH
Mén hoc: LUAT TO TUNG DAN SU BAI TAP THAO LUAN TUAN 4
Chủ đề: THÁM QUYÈN CỦA TÒA ÁN NHÂN DẦN
Giảng viên: XÃA KIỂU OANH
Lớp QTL46AI Nhóm 11
STT Họ và tên MSSV
3 | HOANG NGAN GIANG 2153401020069
Trang 2
MUC LUC
VIET TAT oo cccccccccccsssesscssssseecssssecesssseeecesssecessssecsnsseesennsecssneessnieesssesaretsanseeenseeen 3 Phần 1 NHẬN ĐỊNH 5c St TH nh H1 n1 HH go 4
1 Tòa án nơi cư trú của bị đơn là Tòa án nơi bị đơn thường trú hoặc tạm trú hoặc nơi bị đơn thường xuyên sinh sông L0 0 0112 1n 1n 2H key 4
2 Các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc
có trụ sở có thâm quyền giải quyềt tranh chập - 22222222 ye 4
3 Đương sự có quyền lựa chọn Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp 4
4 Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thắm quyền giải quyết của Tòa
án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyên hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án
có thâm quyền 110 1111011111111 k TK 111111111 kg 1111111101111 g2 1kg vry 5
5 Toa án nơi bị đơn có tài sản có thắm quyền giải quyết nếu nguyên đơn không biết nơi cư trú, làm việc, có trụ sở của bị đơn - 2 222 222222221121 tsrrerkeo 5 Phần 2 BÀI TẬP - ¿2s c2 1 E1 E171 11 1111 1121 1E H nh ng re te 6
a Xác định tư cách đương sự - c2 0212221 1H 1H n1 111k tre 6
b Xác định Tòa án có thầm quyền giải quyềt tranh châp trên - 6
; PP ššššäÝÃÝÃÝ 7
a Gia sử Tòa án thụ lý vụ án, xác định quan hệ tranh chấp và tư cách đương sự? 7 Phần 3 PHÂN TÍCH ÁN -:-222222222111122211112221112221112121111121121211211 c1 me 9
1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp - - 52s St E12E12E121x 2x tEExrrrtrrree 9
2 Trình bày quan điểm của các chủ thế (đương sự, Viện kiểm sát, Tòa án) về việc xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết trong vụ án trên, đồng thời đưa ra các luận điểm để chứng minh cho quan điểm đó (Lưu ý: mỗi nhóm đều phải dưa ra các luận điểm để chứng minh cho quan điểm của từng chủ thể) Quan điểm của anh/ chị về việc xác định thắm quyền của Tòa án trong trường hợp này 9
Ầ &
3 Tóm tắt bản án để nêu bật được vấn đề “xác định thâm quyền cua Toa an” 11
Trang 3VIET TAT
BLTTDS Bộ luật TỔ tụng Dân sự
CSPL Cơ sở pháp lý
Trang 4Phan 1 NHAN DINH
1 Tòa án nơi cư trú của bị đơn là Tòa án nơi bị đơn thường trú hoặc tạm trú hoặc nơi bị đơn thường xuyên sinh sống
0 Nhận định đúng
CSPL: Điều I1, khoản I Điều 19 Luật cư trú 2020, điểm a khoản l Điều 39 BLTTDS 2015
Căn cứ theo Điều 11 vả khoản 1 Điều 19 Luật cư trú 2020 thì nơi cư trú là nơi thường trú hoặc tạm trú, hoặc trong trường hợp không có noi cu tru, tạm trú do không
đủ điều kiện đề đăng ký thường trú, tạm trú thì nơi cư trú sẽ được xác định là nơi người
đó thường xuyên sinh sống Vậy trong trường hợp này, tòa án nơi cư trú của bị đơn là
Tòa án nơi bị đơn thường trú hoặc tạm trú hoặc nơi bị đơn thường xuyên sinh sống
theo điểm a khoản I Điều 39 BLTTDS 2015
Nhận định sai
2 Các đương sự có quyền thỏa thuận Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc có trụ sở có thâm quyền giải quyết tranh chấp
[Ï Nhận định sai
CSPL: điểm b khoản 1 Diéu 39 BLTTDS 2015 + diém c khoản 1 điều 39
Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc có trụ sở có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Vậy, việc thỏa thuận giữa các đương sự phải được lập thành văn bản và nếu đối tượng tranh chấp là bds thì chỉ TA nơi có bds có thẩm quyền giải quyết Tay-ahiên,xiệc yêu cầu
Trang 5
3 Dương sự có quyền lựa chọn Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp
O Nhận định sai
CSPL;: khoản I Điều 40 BLTTDS 2015
Chí trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015 thì nguyên đơn mới có quyền lựa chọn Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp Nếu không thuộc các trường hợp trên thì nguyên đơn không có quyền lựa chọn và thâm
quyền của Tòa án theo lãnh thổ được xác định theo quy định tại Điều 39 Bộ luật này
4 Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa
án có thâm quyền
LÍ Nhận định đúng Sai Không phải trường hợp nào cũng sẽ chuyên hồ sơ CSPL: khoản I Điều 4l BLTTDS 2015
Căn cứ theo khoản 1 Điều 41 BLTTDS 2015 nếu vụ việc dân sự đã được thụ lý
mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án đã thụ lý thì Toà án đó ra quyết định
chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẳm quyền và xoá tên vụ án đó trong số
thụ lý Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan
Š Tòa án nơi bị đơn có tài sản có thâm quyền giải quyết nếu nguyên đơn không biết nơi cư trú, làm việc, có trụ sở của bị đơn
0 Nhận định đúng
CSPL: điểm a khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015
Nếu nguyên đơn không biết nơi cư trú, nơi làm việc, nơi có trụ sở của bị đơn và tài sản tranh chấp không phải là bất động sản, các bên không có thỏa thuận bằng văn
bản thì nguyên đơn có thé yéu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú làm việc có trụ sở cuối
cùng giải quyết căn cứ theo điểm a khoản | Diéu 40 BLTTDS 2015.
Trang 6Phan 2 BAI TAP
Bai 1
a Xác định tư cách đương sự
Đây là vụ án đân sự theo Điều 1 BLTTDS 2015 Nên trường hợp này sẽ bao gồm
các tư cách đương sự được quy định tại khoản | Điều 68 Bộ luật nảy: nguyên đơn, bị
đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Nguyên đơn: ông Điệp và bà Lan Vì có hành vi khởi kiện đề yêu cầu ông Tuần
và bà Bích phải trả lại căn nhà, theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015
Bị đơn: ông Tuấn và bà Bích Vì bị khởi kiện bởi nguyên đơn cho rằng ông bà đã
xâm phạm quyền và lợi ích của họ, theo khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015
Anh Trung và chị Thủy có thể là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan nếu
Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tô tụng theo khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015
khi:
- Toa an thay ho co quyén lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ an
- Nguyên đơn hoặc bi đơn yêu cầu
- Anh Trung hoặc chị Thủy tự mình yêu cầu
b Xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp trên
Đây là tranh chấp về quyền sở hữu đối với căn nhà theo khoản 2 Điều 26
BLTTDS 2015 nên Tòa án có thầm quyền giải quyết vụ án này
Về thâm quyền của Tòa án theo cấp, theo quy định tại điểm a khoản | Diéu 35 BLTTDS 2015, vụ án trên thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện
Đối tượng tranh chấp trong vụ án này là bất động sản, nên theo quy định tại điểm
c khoản I Điều 39 BLTTDS 2015, thâm quyền giải quyết của Tòa án trong trường hợp này thuộc về Tòa án cấp huyện nơi có bất động sản là Tòa án nhân dân quận 4
Trang 7Bai 2
a Giá sử Tòa án thụ lý vụ án, xác định quan hệ tranh chấp và tư cách đương sự?
Từ thời điểm bà Nga khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông Ký hoàn trả lại phần nhà
đất 350m? thì đất này là đất đã phát sinh tranh chấp, do đó, bà Nga không thẻ thực hiện
chuyển nhượng đất cho ông Hạnh vì đất này không đủ điều kiện dé chuyển nhượng căn
cứ theo điểm b khoản I Điều 188 Luật đất đai Thêm nữa, việc không công chứng, chứng thực giấy tờ chuyền nhượng đất cũng vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 167 Luật đất đai, do đó việc chuyển nhượng này vô hiệu Từ hai điều trên, đủ căn cứ cho thấy ông Hạnh không phải chủ sở hữu đất này, vì thế, quan hệ pháp luật tranh chấp là
về quyền sử dụng đất thuộc khoản 9 Điều 26 BTTDS 2015
Tư cách đương sự:
+ Nguyên đơn: Ông Hạnh - là người khởi kiện người được cá nhân, cơ quan,
tô chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ an dan
sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm (CSPL: khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015) Cụ thể, năm 2017, ông Hạnh khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông
Ký giao trả phần đất 350m2 ông Hạnh đã nhận chuyền nhượng từ bà Nga
+ Bi don: Vo chồng ông Ký - là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân,
cơ quan, tô chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện đề yêu cầu Toà án giải quyết
vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm (CSPL: khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015)
+ Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan: có thê là anh Quốc, bà Nga, bà
Luyện nếu họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác dé nghị và được Toà án
chấp nhận đưa họ vào tham gia tô tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (CSPL: khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015)
b Ông Hạnh có thể khởi kiện ở Tòa án nào?
Vì đây là vụ án dân sự thuộc khoản 9 Điều 26 BLTTDS 2015 (tranh chấp đất đai
theo quy định của pháp luật về đất đai) nên Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ án này Xác định thâm quyền giải quyết của tòa án theo lãnh thô thì phải chia thành 2 trường
Trang 8hợp, bà Nga được xd là người có nghĩa vụ liên quan và bà Nga không được xác định là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Nếu bà Nga là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì đây là vụ án có yêu tô nước ngoài Nếu bà Nga không là người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan thì căn cứ tại điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015 Tòa án cấp
huyện sẽ có thẩm quyền Tiếp theo đó, căn cử thâm quyền giải quyết của tòa án theo lãnh thổ thì đối tượng của tranh chấp là BĐS nên tòa án nơi có BĐS đang tranh chấp sẽ
có thâm quyền giải quyết Vậy tổng hợp các căn cứ trên, Ông Hạnh có thể khởi kiện vợ chồng ông Ký giao trả phần đất 350m2 ông Hạnh đã nhận chuyên nhượng từ bà Nga tại
Tòa án Nhân dân TP Vũng Tàu vì nơi có BĐS đang tranh chấp là 350m2 đất có địa chỉ tại số nhà 57B đường Nguyễn Thái Học, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Trang 9Phan 3 PHAN TICH AN
1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp
Nguyên đơn là ông Nguyễn Trần T nộp đơn khởi kiện yêu cầu bà Lã Thị B tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyên nhượng, mua ban nha đất số 002496/2018 ngày
26/9/2018 và thanh toán số tiền còn thiếu là 924.725.000 đồng cộng tiền lãi chậm trả,
nếu bà B không thực hiện thì đề nghị Tòa án hủy bỏ hợp đồng chuyên nhượng, mua bán nhà đất nêu trên Như vậy, tranh chấp giữa các bên là tranh chấp hợp đồng mua bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS
2015
2 Trình bày quan điểm của các chủ thế (đương sự, Viện kiểm sát, Tòa án)
về việc xác định Tòa án có thâm quyền giải quyết trong vụ án trên, đồng thời đưa
ra các luận điểm dé ching minh cho quan điểm đó (Lưu ý: mỗi nhóm đều phải đưa ra các luận điểm để chứng minh cho quan điểm của từng chủ thể) Quan điểm của anh/ chị về việc xác định thâm quyền của Tòa án trong trường hợp này Quan điểm của bị đơn: Người đại điện hợp pháp của bị đơn cho rằng nguyên đơn chỉ yêu cầu bị đơn tiếp tục thực hiện hợp đồng và thanh toán số tiền còn thiêu cộng với tiền lãi chậm trả nên đây chỉ là tranh chấp về giao dịch dân sự, tranh chấp liên quan đến
bat động sản theo quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015, đối tượng tranh chấp
không phải là bất động sản theo quy định tại điểm c khoán I Điều 39 nên thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân Quận 3 (nơi bị đơn cư trú) chứ không thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án nhân đân quận Thủ Đức- nơi có bất động sản
> Quan điểm bảo vệ cho đương sự:
Tranh chấp giữa nguyên đơn và bị đơn là hợp đồng mua bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất nên đối tượng tranh chấp chính ở đây là các quyền như quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Trong đơn khởi kiện, nguyên đơn là ông T chỉ yêu cầu Tòa án buộc bà B thanh toán số tiền chuyên nhượng còn thiêu và tiền lãi chậm
thanh toán, nếu không thực hiện nghĩa vụ trên thì hai bên hoàn trả nhau những gì đã
nhận Không có bất cứ yêu cầu nào liên quan đến chứng minh quyền sở hữu, sử dụng của bất động sản trên nên đây chỉ là tranh chấp về giao dịch dân sự, tranh chấp liên
quan đến bất động sản theo khoản 3 Điều 26 BBLTTDS 2015 Vậy nên, Tòa án có
Trang 10thâm quyền giải quyết là nơi bị đơn cư trú Tòa án nhân đân Quận 3 theo điểm a khoản
1 Điều 39 Bộ luật này
Quan điềm của Tòa án: tranh chấp giữa các bên là tranh chấp hợp đồng mua bán nhà và chuyên nhượng quyền sử dụng đất quy định tại khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015
và đối tượng tranh chấp là bất động sản tại quận Thủ Đức, TP.HCM nên theo quy định
tại điểm a khoản 1 Điều 35 và điểm c khoản 1 Điều 397 BLTTDS 2015 thì Tòa án nhân dân quận Thủ Đức thụ lý giải quyết là đúng thâm quyền
Quan điểm của Viện kiểm sát: đồng ý với quan điệm của Toà án nhân đân sơ thâm và phúc thâm: đối tượng tranh chấp chính là bất động sản nên Toà án nhân dân quận Thủ Đức thụ lý giải quyết là đúng thẩm quyên
Trong vụ án trên, đối tượng tranh chấp giữa hai bên là căn nhà tại quận Thủ Đức nên tranh chấp này được xác định là tranh chấp bất động sản, Tòa án nhân đân quận Thủ Đức thụ lý giải quyết là đứng thâm quyền theo điểm c khoản l Điều 39 BLTTDS
2015 Việc này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền trong việc thu
thập chứng cứ, tìm hiểu tình tiết vụ việc khi giải quyết tranh chấp khi xác định Toà án
có thâm quyền giải quyết là Tòa án nơi có đối tượng tranh chấp là bất động sản Ngoài
ra, giữa nguyên đơn và bà Luyến đã có sự tranh chấp về căn nhà trên vụ án nên bà B không thê thực hiện thủ tục đăng ký biến động sang tên được do bà Luyễn yêu cầu Tòa
án nhân dân quận Thủ Đức áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Do đó, cần phải chứng minh chủ sở hữu, người có quyền sử dụng đối với bất động sản thì vì thê đối tượng tranh chấp chính ở đây chính là bất động sản Địa chỉ nơi ở của bị đơn cũng như người đại diện hợp pháp của bị đơn trong bản án đều ở quận Thủ Đức, dù đối tượng tranh chấp có là bất động sản hay không thì thâm quyền giải quyết vẫn thuộc về Toà án nhân đân quận Thủ Đức theo điểm a khoản I Điều 39 Bộ luật này
> Quan điểm của nhóm:
Đây là tranh chấp liên quan đến bất động sản và đối tượng tranh chấp chính của
vụ án là hợp đồng mua bán nhà và chuyên nhượng quyền sử dụng đất theo khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015 Vì có giao kết hợp đồng nên mới phát sinh các quyền và nghĩa
vụ của đương sự như thanh toán đầy đủ số tiền chuyển nhượng, tính tiền lãi chậm
thanh toán, chuyển nhượng quyên sử dụng đất Và việc bị đơn không thanh toán đầy
đủ số tiền chuyển nhượng, đó là vi phạm nghĩa vụ thanh toán đã quy định trong hợp